1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngµy so¹n 15 10 2009 bµi 12 kõt qu¶ cçn ®¹t c¶m nhën ®­îc t×nh yªu thiªn nhiªn g¾n liòn víi t×nh yªu quª h­¬ng yªu n­íc cña hå chý minh trong hai bµi th¬ c¶nh khuya vµ r»m th¸ng riªng n¾m ®­îc thó

15 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Gv: Có thể nói, nếu bài Cảnh khuya thể hiện tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp của nước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao những cảm[r]

(1)

Bài 12

Kết cần đạt

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình u q hơng u nớc Hồ Chí Minh hai thơ: Cảnh khuya rằm tháng riêng

- Nắm đợc thể hơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ - Nắm đợc khái niệm thành ngữ, ý nghĩa thành ng

- Viết tốt tập làm văn số theo yêu cầu văn biểu cảm - Biết phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học

Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 Ngày d¹y : 7A: / 11 / 2009

7B: 2 / 11 / 2009

Tiết 45

Cảnh khuya, rằm tháng riêng

(Hồ Chí Minh)

A, Mục tiêu học: Giúp học sinh :

- Cảm nhận phân tích tình u thiên nhiên gắn liền với lịng u nước, phong thái ung dung Hồ Chí Minh biểu thơ

- Biết thể thơ nét đặc sắc nghệ thuật hai thơ B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng: Bảng phụ giải nghĩa yếu tố Hán Việt - Những điều cần lưu ý:

Hai có điểm giống HCM sáng tác Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống Pháp, viết cảnh trăng đẹp thơ tứ tuyệt

C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức: : 7A:……… ………

7B:……… ………

2, KiĨm tra bµi cị:

3, Tổ chức dạy học mới

(2)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Hs đọc thích* - sgk

H Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm?

- Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thản sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5

- Giải thích từ khó

H Hs đọc câu đầu, câu em vừa đọc miêu tả cảnh ?

H Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa)

H Suối miêu tả với đặc điểm gì? (suối tiếng hát xa)

H Khi miêu tả tiếng suối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối âm TN với tiếng hát âm người)

H Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? (Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với ng mang sức sống trẻ trung hơn)

H câu 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

H Hai câu thơ đầu tạo vẻ đẹp TN nào?

- Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Thơ xưa thường so sánh tiếng suối với tiếng đàn: Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai (Ng.Trãi) Còn Bác lại so sánh tiếng suối với tiếng hát xa - âm loài người, thật gần gũi đồng cảm Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thống đan xen, hồ nhập tán lỏ cõy ung

I- Tác giả, tác phẩm:

sgk (141, 142 ) II- Ph©n tÝch

A- Cảnh khuya:

a- Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya

-> Hình ảnh so sánh đặc sắc –

-> Điệp từ - Tạo tranh toàn cảnh sống động

(3)

Hoạt động thầy trị Nội dung

đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng

H Hs đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai?

H Bác chưa ngủ cảnh đẹp TN lí khác? (Bác chưa ngủ khơng phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà lo việc nước )

H Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

.H Bài thơ cho em hiểu Bác?

- Gv: Cảnh khuya vừa thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc thơ vơ cảm mến trân trọng tình u TN , lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước

Hd đọc: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 -2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2

- Giải thích từ khó: Ngun tiêu đêm rằm tháng riêng năm

H Bài thơ có nét cảnh? Đó nét cảnh nào? (2 nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng hình ảnh người đêm rằm tháng giêng)

- Hs đọc câu thơ đầu

H Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì?

H Nguyệt viên có nghĩa gì? (Trăng trịn nhất)

H Câu thơ thứ có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó?

H Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng

b- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng nước dân Bác

-> Miêu tả theo lối ước lệ thơ cổ điển:

Điệp từ

=> Bác người yêu nước, yêu TN có tinh thần trách nhiệm nước, với dân

B- Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu):

a- Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng.

-> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời

(4)

Hoạt động thầy trò Nội dung

nào?

- Gv: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ khơng gian xa rộng, bát ngát khơng có giới hạn với sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ có từ xuân lặp lại, nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống mùa xuân tràn ngập trời đất Cách miêu tả kớong gian giống thơ cổ phương Đông, ý đến toàn cảnh hoà hợp, thống phận tồn thể, khơng miêu tả tỉ mỉ, chi tiết đường nét

H Cảnh xuân gợi lên cảm xúc lịng tác giả?

- Hs đọc câu kết

H Hai câu em vừa đọc tả gì?

- Gv: Yên ba thâm xứ: nơi tận khói sóng vừa kín đáo vừa n tĩnh

H Em hiểu chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng dân tộc)

H Hai câu kết cho ta thấy công việc Bác? Qua em hiểu thêm Bác?

- Hai thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em nêu nét đặc sắc ND NT thơ? Hs đọc ghi nhớ

- Gv: Có thể nói, Cảnh khuya thể tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu tinh thần trách nhiệm nghiệp nước Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ

-> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN

b- Hai câu kết: Hình ảnh con người đêm rằm tháng giêng.

- Bác đồng chí lãnh đạo bàn việc nước

Thể tinh thần yêu nước, thương dân phong thái ung dung, lạc quan Bác

* Ghi nhớ: sgk (143 ). - Thơ thất ngôn tứ tuyệt

(5)

Hoạt động thầy trị Nội dung

đó đêm rằm tháng giêng vốn sáng, thêm sáng có nhiều niềm vui toả sáng

- Tìm đọc chép lại số thơ, câu thơ Bác Hồ viết trăng cảnh TN?

Đi thuyền sơng Đáy Dịng sơng lặng ngắt tờ

Sao đưa thuyền chạy, th chờ trăng theo Bốn bề phong cảnh vắng teo

Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyền nan Lòng riêng riêng bàn hồn Lo khơi phục giang san Tiên Rồng Thuyền trời rạng đông

Bao la nhuốm màu hồng đẹp tươi (Hồ Chí Minh)

4, Cñng cè:

- Giáo viên hệ thống lại

5, Híng dÉn häc ë nhµ:

- Học thuộc lòng thơ, học thuộc ghi nhớ - Soạn bài: Tiếng gà trưa

- Tiết sau kiểm tra phần Tiếng Việt

- Ôn bài: Từ láy, đại từ, từ Hán Việt, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

D, Tù rót kinh nghiƯm giê d¹y:

………

*********************

Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 Ngày dạy : 7A: / 11/ 2009

7B: 4 / 11 / 2009

TiÕt 46

(6)

1, Kiến thức: T duy,hệ thống lại kiến thức phần tiếng Việt học ch-ơng trình lớp 7: Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán việt từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm

-Biết vận dụng kiến thức học để làm số tập theo yêu cầu kiểm tra 2, Kĩ năng: Rèn kĩ t duy, tái kiến thức; kĩ tìm hiểu từ

3, Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức làm trung thực, nghiêm túc B, Chuẩn bị:

-Giáo viên : Hớng dẫn học sinh ôn tập Ra đề kiểm tra -Học sinh : Ôn theo hớng dẫn giáo viên

C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức: : 7A:……… ………

7B:……… ………

2, KiĨm tra bµi cị:

3, Tổ chức dạy học mới

Đề bài Phần trắc nghiệm (3 điểm).

Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời 1, Từ ghép đẳng lập từ nh nào?

A Tõ cã hai tiÕng cã nghÜa

B Từ đợc tạo từ tiếng có nghĩa

C Từ có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ có tiếng ting ph

2, Từ láy từ nh nµo? A Tõ cã nhiỊu tiÕng cã nghÜa

B Từ có tiếng giống phụ âm đầu C Từ có tiếng giống phần vần

(7)

A So sánh B Sở hữu C Nhân D Điều kiện 5, Từ sau đồng nghĩa với từ thi nhân ?“ ”

A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo C.Nghệ sỹ 6, Dùng từ Hán Việt nhằm mục đích gì?

A Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính B Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ C Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xa D Cả ý

Phần tự luận (7 điểm)

1, Tỡm v giải thích nghĩa từ đồng âm ca dao sau: (4 điểm) Bà già chợ Cầu Đông,

Bói xem quẻ lấy chồng lợi Thầy bói gieo quẻ nói rằng,

Lợi có lợi nhng không

2, Kể thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa (3 điểm) Đáp án - biểu điểm Phần trắc nghiệm( ®iÓm)

Câu Câu Câu Câu Câu Câu5 Câu6 Đáp án C D C A B D

Phần tự luận( 7điểm)

1, Cõu 1(4 điểm): Học sinh xác định từ đồng âm :Từ Lợi(câu 1) đồng âm với hai từ “ lợi” (câu 3) (2 điểm)

-Giải thích nghĩa từ “ lợi” (2 điểm):

+Tõ “lỵi” ë câu nói lợi ích, lợi lộc (thuộc từ loại tính từ)

+Từ lợi câu lµ nãi vỊ mét bé phËn khoang miƯng cđa ngời có gắn với răng( thuộc từ loại danh từ)

(8)

2, Câu 2(3 điểm): Học sinh lấy thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa Mỗi thành ngữ viết đúng(0,5 điểm)

_

4, Củng cố:

- Giáo viên thu nhËn xÐt giê lµm bµi

5, Híng dÉn häc nhà:

- Đọc trớc thành ngữ

- Xem lại kiến thức văn biểu cảm chuẩn bị viết văn biểu cảm tác phẩm văn học

D, Tự rút kinh nghiệm giê d¹y:

………

………

*********************

Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 Ngày dạy : 7A: / 11/ 2009

7B: 5 / 11 / 2009

Tiết 47

Trả tập làm văn số 2

A, Mục tiêu học:

Gióp häc sinh:

-Thấy đợc u điểm, nhợc điểm viết tập làm văn số 2- văn biểu cảm vật, ngời

-Nắm đợc lỗi viết để từ có ý thức sửa chữa , rút kinh nghiệm cho bi vit sau

-Tiếp tục rèn kĩ viết văn biểu cảm cho học sinh B, Chuẩn bÞ:

-Giáo viên : Tập học sinh chấm ghi điểm phân loại viết theo ba mức độ: tốt khá, trung bình, yếu

C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức: : 7A:……… ………

7B:……… ………

2, KiĨm tra bµi cị:

(9)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lạiđề bài, giáo viên chép đề lên bảng

H: Đề yêu cầu viết theo thể loại nµo?

H: Nội dung biểu cảm gì?(đối tợng biểu cảm? tình cảm trình bày?)

H: Phần mở phỉ giới thiệu bày tỏ đợc điều gì?

H: Phần thân cần trình bày gì?

-Tình cảm (theo thời gian)

-Những kỉ niệm gắn bó với Tâm trạng nhớ lại kỉ niệm

H: Phần kết khái quát điều gì?

-Giáo viên nêu u điểm viết

-Giáo viên trình bày nhợc điểm tập

Đề bài:

HÃy phát biểu cảm nghĩ loài em yêu.

I, Tỡm hiu : -Th loại: Biểu cảm

-Nội dung:Trình bày suy nghĩ, tình cảm lồi cụ thể

II, LËp dµn ý:

Giáo viên hớng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề theo nội dung chuẩn bị tiết 31,32

III, NhËn xét tập làm học sinh : 1, Ưu ®iÓm:

-Bài nộp đủ

-Bố cục viết rõ ràng Trình bày nội dung viết tơng đối sẽ, chữ viết có nhiều tiến

-Xác định yêu cầu đề, biết chọn đối tợng cụ thể để bộc lộ cảm xúc

Một số viết biết kết hợp biểu cảm với tự sự, miêu tả nên nội dung tơng đối giàu cảm xỳc

-Không có điểm 2, Nh ợc điểm :

-Một số viết biết chọn đối tợng biểu cảm song lời văn nghèo nàn cảm xúc không gây đ-ợc ấn tợng với ngời đọc

(10)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Giáo viên thông báo lỗi học sinh thờng mắc:

+Lỗi tả:

+Li din t:

Giáo viên chép số lỗi lên bảng, hớng dẫn học sinh phát lỗi tìm cách sửa chữa

H: Lỗi đoạn văn thứ gì? Em hÃy bổ sung nội dung thiếu cho phần mở bài?

H: Li ca on phn thân gì?( Những điều quan sát miêu tả phù hợp với phợng cha? Đoạn văn mc li gỡ?)

-Sao chép tài liệu ,lắp ghép vào không phù hợp

-Giỏo viờn c , học sinh nghe nhận xét, giáo viên đọc lời phờ cho hc sinh i chiu

-Giáo viên thông báo kết viết toàn lớp

-Giáo viên giao cho học sinh

-Cha nờu c vai trò đời sống tâm hồn em ( ngi vit)

-Cảm xúc lan man không rõ ràng -Sao chép văn mẫu sáng tạo 3, Chữa số lỗi bản:

a, Lỗi tả:

-Danh từ riêng Việt Nam không viết hoa -Tên loài viết hoa bõa b·i

b, Lỗi diễn đạt: -Lỗi phần mở bài:

+Tôi lớn lên làng quê với đờng làng quanh co, với cánh đồng lúa rộng mênh mơng (Cha giới thiệu đợc tên lồi em

yêu-Bổ sung: ấn tợng cánh đồng làng với lúa thấm đợm bao công sức ngời nông dân)

-Lỗi phần thân bài: Phợng đẹp với thân vốn đặn khơng cao lịng khng nh trầu khơng không lùn nh tanh, đẹp với vỏ cằn cỗi gợi nhớ cội tùng già bên chùa cổ, với rêu xanh non mởn bám vỏ

4, Đọc văn đạt điểm cao: 5, Thông báo kết quả: +Trên TB: +Dới TB: IV, Trả bài- ghi điểm:

4, Củng cố:

- Giáo viên trả nhËn xÐt giê häc

5,Híng dÉn häc ë nhà:

- Đọc trớc thành ngữ

(11)

D, Tù rót kinh nghiƯm giê d¹y:

………

………

………

*********************

Ngày soạn : 25 / 10 / 2009 Ngày dạy : 7A: / 11 / 2009

7B: 5 / 11 / 2009

Tiết 48

Thành ngữ

A, Mục tiêu học:

1, Kin thc: Hiu đợc cấu tạo thành ngữ ý nghĩa thành ngữ 2, Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng thành ngữ văn nói, văn viết

3, Thái độ: Thấy đợc phong phú sắc thái biểu cảm thành ngữ, tiếng Việt -> Tự hào tiếng nói dân tộc

B, Chuẩn bị:

- Giáo viên : Bảng phụ

- Học sinh : Đọc trớc nhà

C- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1- Ổn định tổ chức: : 7A:……… ………

7B:……… ………

2, KiĨm tra bµi cò:

-Thế từ đồng âm? Khi sử dụng từ đồng âm cần lu ý điều gì? cho vớ d minh ha?

3, Tổ chức dạy häc bµi míi

Hoạt động thầy trị Nội dung

- Học sinh theo dõi ví dụ SGK(143) Một học sinh đọc

H: Có thể thay vài từ cụm từ” lên thác xuống ghềnh” từ khác đợc không? cho ví dụ

- Cã : VD: Lªn non xng biĨn; Lªn voi xng chã

H: Có thể chêm xen từ thay đổi vị trí số từ cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” đợc

I, Thế thành ngữ:

(12)

Hoạt động thầy trị Nội dung

kh«ng? V× sao?

- Khơng Vì làm cho quan hệ từ trở nên lỏng lẻo, khơng

H: Từ em có nhận xét cấu tạo cụm từ “ lên thỏc xung ghnh?

H: Cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa gì?

- Cuc sng ln gặp khó khăn vất vả, gian nan H: Câu ca dao “ thân cò lên thác xuống ghềnh nay” sử dụng cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” nhằm biểu đạt điều gì?

- Cuộc sống vất vả nhọc nhằn ngời lao động xã hội xa

- Giáo viên nêu VD: Nhanh nh chớp

H: Cụm từ có cấu tạo nh nào? Cụm từ sử dụng biện pháp tu từ gì? nhằm biểu đạt điều gì?

- Sử dụng biện pháp so sánh -> hành động xảy nhanh

Giáo viên khái quát : cụm từ “ lên thác xuống ghềnh” “Nhanh nh chớp” có cấu tạo cố định diễn đạt ý hoàn chỉnh Đó thành ngữ

H: Vậy em hiểu thành ngữ gì? - Học sinh đọc ý ca ghi nh(144)

Giáo viên treo bảng phụ híng dÉn häc sinh lµm bµi theo nhãm:

(I) (II)

+Tham sèng sù chÕt +Lên thác xuống ghềnh

+Bựn ly nc đọng +Ruột để ngồi da +Ma to gió lớn +Lịng lang thú +Mẹ góa côi +Rán sành da mỡ +Năm châu bốn biển +Đi guốc

- NhËn xÐt:

- Cụm từ lên thác xuống ghềnh nhanh nh chớp thành ngữ

(13)

Hot động thầy trị Nội dung

bơng

H: Em hÃy cho biết nghĩa thành ngữ trên?

H: Trong hai nhóm thành ngữ nhóm mang ý nghĩa trực tiếp? ( nghĩa từ từ tạo nên nó?)

H:Nhúm no mang ý ngha gián tiếp?( đợc chuyển nghĩa thông qua phép ẩn dụ, so sỏnh?)

H: Muốn hiểu nghĩa thành ngữ ta phải vào đâu?

-Hc sinh c chấm ghi nhớ

-1 học sinh đọc toàn ghi nhớ -SGK(144) Giáo viên nêu VD: Đứng núi trông núi Đứng núi trông núi Đứng núi trông núi khác H: cụm từ có phải thành ngữ khơng? Vì sao?

H: Điểm chung thành ngữ gì? -Đều kén chọn, địi hỏi khơng phù hợp, lập trờng khơng ổn định

H: Điểm khác thành ngữ gì? - Cặp từ đối lập có thay đổi

Giáo viên khái quát: Nối chung , thành ngữ có cấu tạo cố định nhng số trờng hợp cụ thể thành ngữ có biến đổi chút

- Học sinh đọc ý -SGK(144)

-1Hs đọc ví dụ

H: Em xác định thành ngữ câu thơ? ý nghĩa thành ngữ đó?

- BÈy nỉi ba chìm: Long đong, phiêu dạt bấp bênh

- Biu đạt ý nghĩa trọn vẹn(trực tiếp gián tiếp)

*Ghi nhí 1: SGK-144

-Chó ý: SGK-144.

II, Sử dụng thành ngữ:

(14)

Hot động thầy trò Nội dung

- Tắt lửa tối đèn: Khó khăn hoạn nạn

Giáo viên : Em thay ý nghĩa vào vị trí thành ngữ câu thơ

H: Em so sánh ý nghĩa biểu đạt câu có sử dụng thành ngữ câu khơng sử dng thnh ng?

H: Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

H: Em hóy xỏc nh vai trò ngữ pháp thành ngữ câu th trờn?

- Câu a: làm vị ngữ - Câu b: làm phụ ngữ

H: Nh em thấy thành ngữ giữ vai trò ngữ pháp câu? Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ -SGK(144)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu tập Giáo viên nêu lại yêu cầu bi

- Giáo viên chia lớp làm nhóm , nhóm làm ý tập Các nhóm trình bày kết làm vào bảng phụ, Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét, sửa chữa( nêu có)

Hc sinh c bi Giáo viên nêu lại yêu cầu tập

-Giáo viên chia lớp làm nhóm, tổ chức cho häc sinh thi gi¶i nhanh

Giáo viên đánh giá kết làm nhóm

- NhËn xÐt:

*Ghi nhí 2: SGK-144

III, Lun tËp:

1, Bµi tËp 1:

a, Sơn hào hải vị: Món ăn ngon đợc chế biến từ sản vật rừng biển

b, Nem c«ng chả phợng: Món ăn quí sang trọng

c, Khỏe nh voi: Chỉ sức khỏe hẳn ngời bình thờng

d, Tứ cố vô thân: Không nơi nơng tùa

e, Da mồi tóc sơng: Chỉ ng-ời gi, cao tui

2, Bài tập 3:

Điền thành ngữ thích hợp. -Lời ăn tiếng nói

(15)

Hoạt động thầy trò Nội dung

No cơm ấm cật

-Bách chiến bách thắng -Sinh c¬ lËp nghiƯp

4, Cđng cè:

-ThÕ thành ngữ? sử dụng thành ngữ có tác dụng gì? -Trong dòng sau dòng thành ngữ: a, Vắt cổ chày nớc

b,Chó ăn đá gà ăn sỏi

c, Nhất nớc nhì phân tam cần tứ giống d, Lanh chanh nh hành không muối

5,Híng dÉn häc ë nhµ:

-Häc thc ghi nhí Lµm bµi tËp 2,4(145) D, Tù rót kinh nghiƯm giê d¹y:

………

………

………

Ngày đăng: 14/04/2021, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w