Phân tích cơ cấu tài chính giáo dục đại học Việt nam những năm đổi mới

32 6 0
Phân tích cơ cấu tài chính  giáo dục đại học Việt nam  những năm đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học nghề nghiệp Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi TS Lê Đông Phương Hà nội – 2009 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Danh mục từ viết tắt GD-ĐT Giáo dục đào tạo WB Ngân hàng giới CĐ cao đẳng ĐH đại học GD giáo dục SV Sinh viên KHCN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học ii Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Danh mục bảng Bảng Tỷ lệ chi nhà nước người dân cho đại học sau đại học 16 Bảng Chi thường xuyên sinh viên qui chuẩn trường đại học cao đẳng, 1993-2004 21 Bảng Chi phí tồn xã hội cho giáo dục đại học cao đẳng năm 2006 21 Danh mục hình vẽ Hình Phân cấp quản lý sở giáo dục Hình Sơ đồ phân bổ NSNN cho giáo dục Hình Đầu tư nhà nước dân cho giáo dục (Bộ GD-ĐT, 2009) 10 Hình Cơ cấu thu đại học công Hoa kỳ 1982-207 19 Hình Chi thường xun (khơng bao gồm học bổng) tính bình qn SVQC 2002 20 iii Lê Đông Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Mục lục Danh mục từ viết tắt .ii Danh mục bảng iii Danh mục hình vẽ iii Mục lục iv Tóm tắt kết nghiên cứu vi Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận 4.1 Khái niệm 4.1.1 Học phí 4.1.2 Thu thường xuyên 4.1.3 Chi thường xuyên 4.1.4 Thu đầu tư 4.1.5 Chi đầu tư 4.1.6 Chi phí thường xuyên đơn vị 4.1.7 Năm học 4.1.8 Năm tài 4.1.9 Sinh viên quy chuẩn 4.1.10 Giảng viên quy chuẩn 4.2 Đánh giá hệ thống tài đại học 4.3 Đặc điểm hệ thống tài giáo dục đại học Việt nam Kết nghiên cứu 14 5.1 Những xu hướng gần vấn đề cốt lõi tài giáo dục đại học giới 14 5.1.1 Yêu cầu ngày tăng sở tỉ lệ hồn vốn tăng 14 5.1.2 Tăng trưởng khơng đồng nguồn lực số lượng sinh viên nhập học 14 iv Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi 5.1.3 Kêu gọi tăng cường tính trách nhiệm 15 5.1.4 Tăng cường dựa vào tư nhân hóa chế thị trường 15 5.2 Cơ cấu tài trường đại học Việt nam năm gần 17 5.2.1 Thu nhập 17 5.2.2 Chi tiêu 19 5.3 Nhận xét bước đầu 21 Kết luận 24 Tài liệu tham khảo 25 Phụ lục 26 v Lê Đông Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Tóm tắt kết nghiên cứu Tên đề tài: Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Thực hiện: Lê Đông Phương Cơ quan: Trung tâm nghiên cứu giáo dục đại học nghề nghiệp, Viện khoa học giáo dục Việt nam Thời gian thực hiện: 6/2008 – 5/2009 Kết đạt được: - làm rõ số khái niệm liên quan tới hệ thống tài giáo dục đại học Việt Nam làm rõ đặc điểm hệ thống tài đại học - nghiên cứu xu hướng chung giới phát triển giáo dục đại học vấn đề tài cần nghiên cứu - tập hợp số liệu có hệ thống từ 1996-2004 tài trường đại học cao đẳng Việt Nam - phân tích số khía cạnh chủ yếu cấu tài đại học Việt Nam khoảng thời gian nói - đưa số kết luận biến đổi tài giáo dục đại học Việt Nam o giáo dục đại học tăng trưởng nhanh tài giáo dục đại học không theo kịp tốc độ tăng trưởng quy mô o Nhà nước nhà tài trợ cho giáo dục đại học Việt Nam (trong số trường hợp nhất) o Đại học Việt Nam bị giới hạn nguồn thu, không tạo động lực phát triển o Chi phí đào tạo đại học thấp so với yêu cầu o Hiệu kinh tế khoản đầu tư chưa tính đến đầy đủ, đưa đến số bất cơng xã hội vi Tính cấp thiết đề tài Vấn đề tài trường đại học tâm điểm quan tâm nhiều quan quản lý dư luận xã hội Một mặt tầng lớp xã hội quan tâm nhiều tới việc sử dụng hợp pháp hợp lý nguồn tài sở giáo dục đại học, mặt khác xã hội mong muốn trường cao đẳng đại học tồn vững với nguồn lực hạn hẹp phải đáp ứng yêu cầu ngày cao số lượng chất lượng1,2,3 Tài cho giáo dục đại học chủ đề nóng toàn giới Trong thảo luận giáo dục đại học khắp nơi giới, vấn đề tài thường bật quan điểm khác nhiều bên liên quan Chủ đề chung tranh cãi phải tốn chi phí cho giáo dục đại học phần toán Các nhà hoạch định sách nhiều quốc gia phải cân nhắc liệu ngân quỹ nhà nước nên đóng góp cho giáo dục đại học phải cân đối nhu cầu dân sinh có tính cạnh tranh lẫn nhau: giáo dục phổ thơng, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phát triển hạ tần sở, nhiều thứ khác mà ngân sách quốc gia phải đảm đương Các quan chức lĩnh vực giáo dục đại học giảng viên quan tâm đến chất lượng giáo dục với giảm sút kinh phí từ nguồn tài trợ việc trì sinh kế họ Sinh viên gia đình họ lo lắng việc để chi trả cho việc học tập sau tốt nghiệp trung học Đã có khơng quốc gia đưa nghiên cứu tài cho giáo dục đại học thành trọng tâm cơng tác nghiên cứu, lưu ý phân tích tài giáo dục thường niên Việt nam gần bắt đầu nghiên cứu tài cho giáo dục khoảng 10 năm trở lại Lý chậm trễ kinh tế bắt đầu đổi từ 20 năm trước giáo dục bao cấp nhiều (và nhiều người kỳ vọng quay trở lại bao cấp cho giáo dục từ nguồn Nhà nước) Các nghiên cứu tài giáo dục Việt nam chưa sâu vào phản ánh biến động cấu tài hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng Một số thảo luận gần dư luận có đề cập tới vấn đề tài cho giáo dục đại học Tuy thân tranh luận dừng số khía cạnh hẹp tài đại học mà chưa phản ánh cách đầy đủ tổng thể vấn đề Trong bối Báo Dân trí ngày 30/05/2009 Đề án đổi tài giáo dục: Chỉ giải phần khó khăn Thời báo kinh tế Việt nam ngày 31/05/2009 Đổi tài giáo dục: Học phí đại học tăng 33%/năm Báo Tuổi trẻ ngày Chủ Nhật, 07/06/2009 Cần minh bạch hóa tài giáo dục tham khảo Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi cảnh việc nghiên cứu cấu tài giáo dục đại học trình phát triển hệ thống điều cần thiết Nó góp phần giúp cho bên liên đới hiểu rõ hệ thống giáo dục đại học qua khía cạnh tài Mục tiêu nghiên cứu Mô tả xu biến động cấu tài sở giáo dục đại học Việt nam 10 năm gần Cách tiếp cận, phương pháp phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê có qua khảo sát tồn diện đào tạo tài giáo dục đại học Việt nam Dự án giáo dục đại học (1) thực Các số liệu xem xét từ góc độ hệ thống, nhóm trường để phát quy luật biến động Các xu phát triển đối chiếu với số thông tin có tài giáo dục đại học nước khác để tìm điểm chung điểm đặc thù hệ thống giáo dục đại học Việt nam Số liệu sử dụng nghiên cứu khoảng 1998 kết thúc vào khoảng 2005 Các năm sử dụng số liệu thứ cấp qua báo cáo hệ thống tài giáo dục để kiểm tra xu Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Cơ sở lý luận 4.1 Khái niệm 4.1.1 Học phí Theo Bách khoa tồn thư Việt nam học phí4 số tiền mà học sinh phải định kì nộp cho nhà trường để nhà trường trang trải phần tất chi phí cần cho việc tổ chức dạy học Đối với trường tư thục, phần lớn toàn nguồn thu nhà trường HP Học sinh trường quốc lập nói chung khơng phải đóng góp HP đóng HP thấp, nhà nước đảm nhiệm phần lớn tất chi phí để tổ chức dạy học Học phí Bộ GD-ĐT định nghĩa khoản tiền gia đình người học người học phải nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho hoạt động giáo dục (Bộ GD-ĐT, 2009) Theo Wikipedia tiếng Đức học phí khoản tiền mà sinh viên phải đóng kỳ để phép tham dự khóa học Phần đóng góp làm giảm chi phí khóa học sở giáo dục đại học công tư5 Như học phí đại học khoản thu người học nhằm đảm bảo phần hay toàn chi phí chương trình cung cấp 4.1.2 Thu thường xun Là khoản thu có tính định kì phục vụ mục đích tốn cho loại cấp phát Nhà nước (kể ngân sách trung ương ngân sách địa phương) từ nguồn kinh phí thường xun cho đào tạo (khơng bao gồm học bổng chương trình mục tiêu) nghiên cứu khoa học + tổng thu học phí & lệ phí + thu từ nghiên cứu theo hợp đồng lao động sản xuất + thu từ dự án viện trợ, tặng phẩm, quà biếu + thu thường xuyên khác khác 4.1.3 Chi thường xuyên Là chi phí (thường xuyên xuất danh mục chi năm), bao gồm chi phí nhân lực (chủ yếu lương, phụ cấp lương bảo hiểm xã Tham khảo http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param= 1D18aWQ9MTAyNzAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD1oJWUxJWJiJThkYytwaCVjMyVhZ A==&page=1 Tham khảo http://de.wikipedia.org/wiki/Studiengeb%C3%BChr Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi hội theo lương); chi phí bổ sung cho nhân lực (cơng tác phí, đào tạo cán bộ); chi phí trực tiếp cho công tác giảng dạy học tập (không gồm phần tiền lương cán giảng viên); chi phí hành quản lý + chi khác Đặc điểm khoản chi thường xuyên không tạo dùng để mua sắm tài sản cố định Ở Việt nam chi thường xuyên chiếm tỷ trọng lớn tổng số chi ngân sách Nhiệm vụ chi thường xuyên đảm bảo hoạt động quan nhà nước, Đảng, đoàn thể; đảm bảo an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội, thực nhiệm vụ kinh tế - văn hoá - xã hội nhiệm vụ thường xuyên khác thuộc lĩnh vực nhà nước phải đảm bảo6 Ở nước khác chi thường xuyên (recurrent expenditure) thường hiểu khoản chi dành cho dịch vụ hay hàng hóa có vịng đời năm7 4.1.4 Thu đầu tư Là nguồn thu khơng định kì phục vụ mục đích tốn cho cơng trình/dự án phát xây dựng (phát triển hạ tầng sở hay sửa chữa cơng trình sẵn có) Các nguồn thu có có nhu cầu đầu tư cho xây dựng phê chuẩn 4.1.5 Chi đầu tư Là chi phí để tạo dùng để mua sắm / xây dựng hay sửa chữa tài sản cố định Một số khoản chi từ nguồn thường xuyên (được cấp) tạo thay đổi giá trị tài sản cố định tính chi đầu tư 4.1.6 Chi phí thường xuyên đơn vị Là số tính cách chia tổng chi phí thường xuyên cho tổng số đơn vị xem xét (có thể sinh viên, giảng viên ) Đây nhìn nhận mức chi bình quân cho đối tượng xét từ nguồn kinh phí thường xuyên Kỹ thẩm tra dự toán, toán chi thường xuyên ngân sách địa phương (Tài liệu tập huấn nâng cao lực đại biểu HĐND) Đồng nai 2006 Tham khảo http://meteor.aihw.gov.au/content/index.phtml/itemId/269132 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi thực qua hai bước: trước hết là, chi ngân sách cho giáo dục nói chung, sau xác định khoản chi cho giáo dục đại học Về tham số này, nước có xu hướng chi từ 2-5% tổng thu nhập quốc dân cho giáo dục, nước phát triển thường chi thấp Về tỉ lệ chi cho giáo dục đại học tổng chi cho giáo dục, số trung bình vào khoảng 15-20%, nước phát triển chi tỷ lệ cao (Báo cáo Ngân hàng Thế giới, 2000) Trong điều kiện Việt nam điều thấy rõ quan chủ quản có thống kê riêng họ tài số khó phản ánh lại đầy đủ báo cáo tài giáo dục nói chung tài giáo dục đại học nói riêng Ngành giáo dục thực khơng có điều kiện để đánh giá hiệu đàu tư cho giáo dục (Báo cáo đánh giá tác đông Đề án Đổi chế tài giáo dục 2009-2014, 2008) nói chung giáo dục đại học nói riêng Trong Báo cáo đánh giá tác đông Đề án Đổi chế tài giáo dục 2009-2014 gửi Quốc hội Bộ GD&ĐT đánh giá bất hợp lý chế tài giáo dục sau: - Ngành giáo dục khơng có điều kiện đánh giá hiệu chi nhà nước cho giáo dục, quan quản lý giáo dục nhân dân không đánh giá chất lượng giáo dục tương quan với chi nhà nước người dân cho giáo dục, đào tạo nghề nghiệp: - 74% ngân sách nhà nước dành cho giáo dục UBND tỉnh quản lý, 21 % Bộ ngành khác quản lý, Bộ Giáo dục Đào tạo quản lý 5% Khơng có quy định chế độ báo cáo sử dụng ngân sách cho giáo dục địa phương Bộ ngành khác quản lý cho Bộ Giáo dục Đào tạo - Các trường không công khai cam kết chất lượng giáo dục, không công bố đánh giá thực tế chất lượng giáo dục sở giáo dục, không công bố nguồn lực thực tế nhà trường phục vụ đào tạo (giáo viên, sở vật chất, chương trình đào tạo …), khơng cơng khai tài nhà trường để nhà nước người dân dễ dàng kiểm tra, giám sát - Trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc sử dụng kinh phí cho giáo dục từ ngân sách người dân (qua học phí) cho hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng mở rộng quy mô giáo dục không rõ ràng Người đứng đầu sở giáo dục sử dụng kinh phí giáo dục không hiệu quả, không quan tâm thoả đáng đến yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khơng bị chế tài Cơ quan quản lý nhà nước cấp, phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước cho giáo dục không 12 Lê Đông Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi hợp lý, không giám sát hiệu chi cho giáo dục, thực tế khơng bị chế tài 13 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Kết nghiên cứu 5.1 Những xu hướng gần vấn đề cốt lõi tài giáo dục đại học giới Vấn đề tài mà trường đại học khắp nơi giới phải đương đầu năm đầu kỷ XXI nảy sinh thực tế số lượng sinh viên nhập học tăng nhanh so với nguồn lực tương ứng Những xu hướng vấn đề nước phát triển phát triển nhằm tới khắc phục đứt đoạn nguồn lực số lượng sinh viên, có địi hỏi ngày tăng chất lượng số lượng sinh viên so với nguồn lực có, địi hỏi tăng cường tính trách nhiệm, lấy chế thị trường làm tảng cho vấn đề trách nhiệm nhà trường 5.1.1 Yêu cầu ngày tăng sở tỉ lệ hoàn vốn tăng Ở nhiều nước giới người ta nhận giá trị kinh tế ngày tăng việc tiếp tục học sau trung học, minh chứng chênh lệch ngày lớn thu nhập bình quân người tốt nghiệp đại học so với người khơng có đại học Đây cách để nói tỉ lệ hoàn vốn giáo dục đại học gia tăng, điều trở thành thành yêu cầu ngày tăng giáo dục đại học Một lý khác gây tình trạng yêu cầu ngày lớn trường đại học chuyển từ lĩnh vực truyền thống dạy học, phục vụ hành cơng nhũng lĩnh vực liên quan sang loạt chương trình đào tạo rộng nhiều thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lực lượng lao động Khoảng cách tăng cao thu nhập người học không học đại học thường dẫn tới khẳng định giải pháp sách thích hợp nằm chỗ nâng cao số lượng người học hoàn tất việc học họ Điều hẳn nhiên ngắn hạn với tất nước, trình độ học vấn cao mang lại lợi ích cho cá nhân người thụ hưởng giáo dục hình thức thu nhập cao Nhưng mặt lâu dài, khẳng định khác biệt thường trực khơng hẳn xác Ngun tắc kinh tế lợi nhuận cận biên giảm dần (diminishing marginal returns) cho thấy mặt việc có thêm nhiều người tốt nghiệp đại học làm giảm khác biệt thu nhập Hay nói cách khác, có đại học chẳng có khác biệt người học nhiều học 5.1.2 Tăng trưởng khơng đồng nguồn lực số lượng sinh viên nhập học 14 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Một tình khó xử mà nhà hoạch định sách nhiều nước phải đương đầu làm cách đáp ứng yêu cầu ngày tăng giáo dục đại học Giải pháp hiển nhiên bổ sung ngân sách để đáp ứng yêu cầu tăng Tuy hầu không sẵn sàng gia tăng ngân sách đủ để theo kịp mức tăng bùng nổ yêu cầu Bởi nhà hoạch định sách cần theo đuổi việc kết hợp ba cách tiếp cận sau để rút ngắn khoảng cách yêu cầu nguồn lực: (a) Hạn chế số lượng sinh viên nhập học; (b) Tìm cách hiệu tổ chức đào tạo cung cấp dịch vụ; (c) dựa vào học phí nguồn lực tư nhân khác nhằm bổ sung cho ngân sách ỏi nhà nước dành cho giáo dục đại học Sự thiếu khả nhiều nước việc cung cấp đầy đủ nguồn lực nhà nước tư nhân để theo kịp đà tăng nhu cầu giáo dục đại học có nghĩa chi tiêu đầu sinh viên bị tụt dốc Điều thường bị quy cho nhà nước thiếu tâm đầu tư cho giáo dục đại học Nhưng thực việc giảm sút mức chi đầu sinh viên gần hầu phần nhiều biểu khó khăn việc chạy theo gia tăng mức nhu cầu giáo dục đại học, biểu thiếu nhiệt tâm việc gia tăng nguồn lực, thực có nhiều tăng trưởng 5.1.3 Kêu gọi tăng cường tính trách nhiệm Một hệ khác tình trạng căng thẳng nguồn lực số lượng sinh viên khắp giới mối quan tâm ngày tăng trách nhiệm cần phải lớn trường đại học Lý hiển nhiên nhà nước tiêu nhiều tiền cho giáo dục đại học họ muốn biết tiền đâu có sử dụng đắn hay không Bởi vậy, điều tự nhiên nhà hoạch định sách muốn lãnh đạo trường chịu trách nhiệm nhiều để bảo đảm nguồn tài cơng sử dụng cách khơn ngoan Nhưng hầu hết nước, mong muốn trường có trách nhiệm nhiều việc chi tiêu ngân sách nhà nước chưa đáp ứng trách nhiệm thực nâng cao 5.1.4 Tăng cường dựa vào tư nhân hóa chế thị trường Phong trào dựa vào chế thị trường thường nhắc tới tên gọi tư nhân hóa Điều thực nhiều hình thức tăng học phí, trao quyền tự chủ nhiều cho trường cơng việc sử dụng kinh phí, cách làm cho việc quản trị họ gần giống với trường tư hơn, khuyến khích trường theo đuổi nguồn tài tư nhân chẳng hạn thương mại hóa kết nghiên cứu thành lập quỹ hiến tặng Các quan chức lãnh đạo trường cơng quan tâm đến vấn đề tư nhân hóa có phần họ mong muốn đạt quyền tự chủ lớn việc sử dụng ngân sách, 15 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi thay phải tuân thủ đủ thứ quy định ngặt nghèo phủ Các nhà hoạch định sách quan tâm đến điều có khả làm giảm ngân sách nhà nước cấp cho trường nhờ tăng ngân sách cho nhu cầu khác giáo dục đại học cho việc khác mà nhà nước có trách nhiệm Sự kiện nhiều nước chuyển hướng sang chiến lược dựa thị trường tư nhân hóa có nghĩa tính chất cách tiếp cận này, đặc biệt với tư cách phương tiện tăng cường tính trách nhiệm, cần nghiên cứu nhiều Nhưng trước hết điều quan trọng cần biết rõ việc sách chuyển sang hướng dựa thị trường có ý nghĩa Có nhiều câu trả lời cho điều – thường nhắc tới trao nhiều quyền tự chủ cho trường việc kiểm soát sử dụng ngân sách, việc quy định mức học phí hỗ trợ sinh viên, cho phép trường hành động giống tổ chức tư nhân nhiều Nó thừa kế việc cho phép quan chức lãnh đạo trường công sử dụng ngân sách không cần chờ xét duyệt, định mức học phí, quan trọng hơn, giữ lại nguồn thu từ học phí mà không bị điều tiết, dựa nhiều vào chương trình hỗ trợ sinh viên, tín dụng sinh viên, phương tiện cung cấp tài cho nhu cầu sinh viên Những lợi ích việc cho phép trường hoạt động giống doanh nghiệp tư nhân nhiều phải cân với khả lạm dụng thị trường chẳng hạn sử dụng ngân sách không đắn, thu tiền khách hàng nhiều dịch vụ ngân sách nhà nước bao cấp phần lớn, phụ thuộc nhiều vào tín dụng phương tiện cung cấp tài chính, dẫn tới gánh nặng nợ nần cá nhân thứ phần lớn sản phẩm dịch vụ công Bảng Tỷ lệ chi nhà nước người dân cho đại học sau đại học Nhà nước trả Người học trả (%) (%) Úc 47,2 52,8 Pháp 83,9 16,1 Đức 86,4 13,6 Hungary 79,0 21,0 Nhật 41,2 58,8 Hàn Quốc 21,0 79,0 Anh 69,6 30,4 Mỹ 35,4 64,6 Tỷ lệ bình qn nhóm nước phát triển 75,7 24,3 Nhóm nước phát triển (OECD) 16 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Nhóm nước phát triển Chi Lê 15,5 84,5 Ấn Độ 86,1 13,9 Indonesia 43,8 56,2 Thái Lan 67,5 32,5 55,2 44,8 63,3 36,7 Tỷ lệ bình qn nhóm nước phát triển Việt Nam Nguồn: UNESCO/UIS WEI 2008 OECD 2007 5.2 Cơ cấu tài trường đại học Việt nam năm gần 5.2.1 Thu nhập Tổng thu Tổng thu trường ĐH&CĐ 2.199.264 triệu đồng năm 1998 Trong tổng số 142 sở đại học tham gia khảo sát, tổng thu năm 1999 2.633 tỉ đồng năm 2000 3.000 tỉ đồng, tăng 14,63% (Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam 1999) Tổng thu 185 trường tham gia khảo sát năm 2002 4.748.037,61 triệu đồng, tăng 1.136.874,87 triệu với tỷ lệ tăng 31,48% so với năm 2001 (Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam 2001) Nhìn chung, tổng thu 187 trường tham gia khảo sát có xu hướng tăng ổn định giai đoạn khảo sát 2003-2005, với tỷ lệ tăng trung bình năm 13,81% Tuy nhiên quan sát chi tiết mức tăng tổng thu có chậm lại năm 2005 Năm 2005 có tổng thu 187 trường 6.137.176 triệu đồng, tăng 11,45% so với năm 2004, thấp tỷ lệ tăng trung bình tồn giai đoạn khảo sát 2,36% (Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam 2005) Lưu ý tỷ lệ tăng trưởng tài trường cao chút so với số tăng tuyển (~10% / năm) Tuy nhiên tỷ lệ tăng quy mô thực khoảng 46% năm (tính theo SVQC) Nhưng mức tăng trưởng tài lại trượt giá tiêu dùng lạm phát Nguồn thu Trong tổng thu năm 1998 tất trường có 56,6% (1.243.632 triệu đồng) từ nguồn NSNN Các trường thu 36,5% (802.188 triệu đồng) từ học phí lệ 17 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi phí Phần cịn lại 6,9% thu từ nghiên cứu theo hợp đồng, sản xuất, dịch vụ; viện trợ, quà biếu thu khác Trong số tổng thu năm 2000, khoảng 55,64% từ nguồn Ngân sách Nhà nước, lại từ nguồn Ngân sách Nhà nước (trong nước nước ngoài) Tổng thu năm 2000 từ Ngân sách Nhà nước phân sau: Giáo dục Đào tạo (41,46%), Nghiên cứu Khoa học (2,57%), Chương trình mục tiêu (4,38%), Xây dựng (6.79%), Học phí Lệ phí (39,56%), Hợp đồng Nghiên cứu dịch vụ (0,83%), Viện trợ (2,07%), loại Thu khác (2,14%) Phần lại thu từ dự án vốn vay (ODA) 0,2% Biểu 5.4 minh họa khoản mục thu Chia theo nguồn thu, năm 2001, thu từ học phí lệ phí chiếm tỷ lệ cao với 39,08% sang năm 2002, tỷ lệ giảm xuống 33,03% nguồn thu chiếm tỷ lệ cao NSNN cấp cho chi thường xuyên (33,73%) (Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam 2003) Tổng số tăng 187 trường 2005 chủ yếu tăng thu từ phí lệ phí, tiếp đến tăng thu từ ngân sách Nhà nước cấp cho chi thường xuyên để đào tạo thu từ ngân sách Nhà nước cấp cho xây dựng Các trường cao đẳng phụ thuộc vào nguồn NSNN nhiều (khoảng 80% tổng thu từ nguồn NSNN) so với trường đại học (với khoảng 1/2 thu từ nguồn NSNN) Ngược lại, trường đại học có nguồn học phí lệ phí cao nhiều lần so với trường cao đẳng Vì khơng có khoản thu từ nguồn NSNN, trường dân lập chủ yếu dựa vào thu từ nguồn học phí lệ phí (chiếm 94%), 6% tổng thu cịn lại hợp đồng nghiên cứu, viện trợ nguồn khác Theo đề án đổi tài giáo dục Việt nam 2009-2014 năm 2006 giáo dục đại học Việt nam (dự kiến) cấp khoản kinh phí 10.273 tỷ đồng tương đương 11,7% ngân sách giáo dục nói chung Trong phần thu từ học phí dự kiến 3300 tỷ đồng, 1/3 số cấp ngân sách Điều có nghĩa học phí chiếm khoảng 25% tổng kinh phí giáo dục đại học Trong đó, Hoa kỳ học phí năm 2007 58% số ngân sách cấp cho trường đại học, hay khoảng 36% tổng kinh phí trưởng đại học11 Các đại học quốc gia Nhật có tỷ lệ học phí tổng kinh phí lên tới 45% hơn12 11 Số liệu thống kê Hội hiệu trưởng đại học công lập Hoa kỳ năm 2009 12 Báo cáo tài ĐH Tokyo năm 2006 18 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi $12,000 $3,845 $3,561 $6,204 $3,756 $3,373 $6,313 $7,581 $3,154 $3,154 $3,146 $7,595 $3,213 $3,241 $3,244 $7,527 $3,201 $3,232 $3,093 $6,911 $3,012 $6,612 $6,832 $2,745 $2,914 $6,781 $2,545 $7,191 $6,534 $2,411 $2,466 $2,364 $7,441 $2,301 $7,553 $7,397 $2,240 $7,557 $2,055 $6,338 $7,424 $1,932 $6,300 $2,149 $1,826 $8,000 $6,451 $10,000 $6,773 $6,520 $7,341 $6,759 $7,347 $7,136 $4,000 $7,069 $6,000 $2,000 $- 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Học phí bình qn/SVQC $1,82 $1,93 $2,05 $2,14 $2,24 $2,30 $2,36 $2,41 $2,46 $2,54 $2,74 $2,91 $3,01 $3,09 $3,20 $3,23 $3,24 $3,24 $3,15 $3,14 $3,15 $3,21 $3,37 $3,56 $3,75 $3,84 Cấp bình quân/SVQC $6,45 $6,30 $6,33 $7,06 $7,42 $7,55 $7,55 $7,44 $7,39 $7,19 $6,78 $6,53 $6,61 $6,83 $6,91 $7,13 $7,34 $7,52 $7,59 $7,58 $7,34 $6,75 $6,31 $6,20 $6,52 $6,77 Hình Cơ cấu thu đại học công Hoa kỳ 1982-207 Tỷ lệ thu từ hoạt động KHCN giáo dục đại học Việt Nam hạn chế Một lý chủ yếu ngân sách nhà nước cấp cịn (chỉ khoảng 1,5% tổng ngân sách cho NCKH quốc gia) Bên cạnh trường chưa thực đẩy mạnh việc tạo nguồn thu từ hoạt động KHCN Lý là: - tải giảng dạy cán giảng viên (từ 200-300% số giảng quy định hầu hết trường đại học) - thiếu chế ràng buộc giảng viên làm nghiên cứu (trừ số muốn nâng cao trình độ, lấy chức danh khao học) - chế xác định quyền sở hữu phân chia lợi nhuận phát minh, sáng chê, giải pháp độc quyền mơ hồ, chưa tạo động lực cho cán giảng dạy (không loại trừ số nhóm/cá nhân mang kết nghiên cứu sử dụng lợi ích riêng nên nhà trường khơng có lợi ích) Ở nước, xu cắt giảm chi tiêu công, tăng cường tự chủ trường đại học là nguồn thu lớn trường đại học Ở Nhật trường có tới 1/3 số thu từ NCKH thương mại hóa kết nghiên cứu Australia, Nhật bản, Đức có chế để trường thương mại hóa kết nghiên cứu thu tiền cho trường 5.2.2 Chi tiêu Tổng chi 19 Lê Đông Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Tổng chi tiêu cho giáo dục đại học sau đại học 2.132.462 triệu đồng 1998 Trong tổng số 142 sở đại học tham gia khảo sát, tổng chi năm 1999 2.437.473.789.400 VND năm 2000 2.845.728.585.400 VND, tỉ lệ tăng trưởng 16,7% Tổng chi trường tham gia khảo sát năm 2002 3.968.449,4 triệu đồng, tăng 555.249,79 triệu đồng so với năm 2001 với tốc độ tăng 16% Tổng chi 187 trường tham gia khảo sát 2005 tăng ổn định giai đoạn khảo sát với tốc độ tăng trung bình 14,40%, cao tốc độ tăng trung bình tổng thu 0,59 điểm phần trăm Tuy nhiên quan sát chi tiết mức tăng tổng chi có chậm lại năm 2005 với quy mơ tăng 97% so với năm 2004 Chi tiêu thường xuyên sinh viên qui chuẩn Chi tiêu thường xuyên sinh viên qui chuẩn năm 1996 2,13 triệu đồng, chi phí đơn vị giảm 18,2% so với 1,75 triệu đồng 1997 giảm tiếp 4,9% so với 1,74 triệu đồng 1998 Năm 1999 chi thường xuyên / sinh viên quy chuẩn 2,734 triệu đồng, đến 2000 số tăng lên 3,017 triệu Hình Chi thường xun (khơng bao gồm học bổng) tính bình qn SVQC 2002 Trong giai đoạn 2003-2005, chi phí thường xun tính bình qn SVQC có xu hướng tăng ổn định, nhiên với mức độ tăng khác Chi phí thường xuyên cho SVQC bình qn 4% chi phí thường xun cho CBQC, 20 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi vào khoảng 3,14 triệu đồng/1 năm tỷ lệ tăng chi thấp CBQC (xấp xỉ 5% năm) Bảng Chi thường xuyên sinh viên qui chuẩn trường đại học cao đẳng, 1993-2004 Chi phí đơn vị (1000 Đ) Năm học 1993 1.289 Năm học 1994 1.818 Năm học 1995 1.812 Năm tài 1996 2.133 Năm tài 1997 1.684 Năm tài 1998 1.617 Năm tài 1999 2.734 Năm tài 2000 3.017 Năm tài 2004 3.140 Nguồn: Số liệu 1993-1995: Bảng 3.7, Ngân hàng Thế giới (1996) Số liệu1996-2004: Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học cao đẳng Bảng Chi phí tồn xã hội cho giáo dục đại học cao đẳng năm 2006 Đơn vị : Tỷ đồng Chi Học ngân sách phí Tổng Số Chi học tập chi sv Học sinh triệu đ/năm nghìn đ/tháng Đại học, Cao đẳng 4.881 1.839 6.720 1.310.375 5,13 570 Nguồn (Bộ GD-ĐT, 2009) Mức chi bình quân sinh viên tăng lên tới triệu năm 2006 xét tới việc mức chi bao gồm chi đầu tư tốc độ trượt giá năm 2005-2007 chưa có chuyển biến bật 5.3 Nhận xét bước đầu - Đầu tư cho giáo dục đại học tăng nhanh năm gần 21 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi - Tăng trưởng tài cho giáo dục đại học chủ yếu nhờ vào nguồn cấp ngân sách Nhà nước cho giáo dục, có điều tăng trưởng kinh tế khả quan Việt Nam năm trở lại - Nguồn thu giáo dục đại học Việt Nam cịn bó hẹp khoản định sẵn, đặc biệt khoản thu ngân sách Các nguồn thu tiềm tàng xã hội (ngồi học phí) chưa hợp thức hóa thu hút để tăng cường điều kiện cho giáo dục đại học - Thu học phị bị khống chể mức học phí quy định từ 1998 nên trường phát sinh nhiều loại khoản thu quy định không phản ánh đầy đủ báo cáo tài - Tổng sản phẩm nội địa bình quân đầu người nước ta tăng 4,7 lần; lương tối thiểu theo quy định nhà nước tăng 1,86 lần; ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tăng 5,8 lần; quy mô học sinh học nghề, trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên cao đẳng, đại học tăng 2,3 lần; số giá tiêu dùng tăng gấp lần học phí đại học 10 năm không thay đổi - Chi cho đào tạo đại học 2004 thấp so với thu nhập bình quân (GDP/capita) 2004 khoảng 500 $ (7.500.000 đồng), chưa đến ½ GDP Trung qc 150% GDP bình qn Rõ ràng chất lượng khó lịng đảm bảo - Vấn đề hiệu đầu tư (thể qua chi phí đơn vị) chưa hệ thống giáo dục đại học cân nhắc nhiều Phần lớn trường trưởng nhỏ, quy mơ khoảng 2-3 nghìn sinh viên phí đơn vị cao trường lớn 2-3 lần (xem Hình 5) - Nhà nước đầu tư nhiều cho giáo dục đại học nhu cầu chi cho cấp học khác tăng nhanh dân số yêu cầu đáp ứng phổ cập nâng cao chất lượng giáo dục Liệu có nên cần xem lại khía cạnh phúc lợi giáo dục đại học đóng góp bên liên đới - Một số ngành đào tạo đại học Nhà nước ưu tiên kinh phí mức cao (như sư phạm, số ngành đặc thù) thiếu ràng buộc sử dụng nên làm cho hiệu bị giảm - Ưu tiên cho giáo dục đại học làm tăng bất công xã hội giáo dục đại học dịch vụ dành cho khoảng 15% người dân độ tuổi có nhu cầu học tập - Đầu tư cho giáo dục đại học chưa tính tới tỷ lệ hồn vốn Nhà nước người học 22 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi - Nhà nước thực sách miễn giảm học phí cho sinh viên diện sách, song khơng cấp bù kinh phí cho trường; mà trường phải tự cân đối từ thu học phí sinh viên khác Kết nhận nhiều sinh viên diện sách bao nhiêu, thực tốt nhiệm vụ trị nhà trường trường gặp khó khăn tài nhiêu 23 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Kết luận - Cơ chế tài phản ánh qua cấu tài tiềm ẩn nhiều bất trắc “nguy hiểm” cho sở đào tạo Vì nguồn kinh phí hạn hẹp đưa đến ngày nhiều bất cập mâu thuẫn giáo dục đào tạo, mà bất cập mâu thuẫn lớn bên yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ, xây dựng sở vật chất, nâng cao chất lượng đào tạo, bước đạt chuẩn mực khu vực quốc tế với bên nguồn thu tài “bình chân vại” từ nhiều năm khơng thay đổi - Nghiên cứu tài cho giáo dục đại học việc làm phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức chuyên gia góp phần nhiều cho điều tiết sách giáo dục nói chung sách tài giáo dục nói riêng Các quan nghiên cứu, quan công quyền cần lưu tâm nhiều vào loại nghiên cứu - Để có số liệu đồng nhất, phân tích địi hỏi có chế báo cáo tài thống cơng cụ giám sát trách nhiệm nhà trường đại học Số liệu phải minh bạch phổ biến đầy đủ cho bên liên đới Cần có chế rõ ràng chia sẻ liệu, sử dụng số liệu để đảm bảo tính quán số liệu tương đồng kết nghiên cứu trách tượng nghiên cứu khác sử dụng số liệu khác nguồn đến mâu thuẫn kết Để làm việc quan quản lý Nhà nước liên quan tới sở đào tạo đại học cần có chế thống trách nhiệm báo cáo thống tin tài phạm vi phổ biến thơng tin - Nên tiến tới có hệ thống bảng xếp hạng sở giáo dục đại học theo tiêu chí khác nhau, kể tiêu chí tài để bên liên đới hiểu rõ hệ thống định phù hợp 24 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Tài liệu tham khảo Báo cáo đánh giá tác đông Đề án Đổi chế tài giáo dục 20092014 (2008) Hà Nội: Bộ GD-ĐT Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam (1999) Dự án giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam (2001) Dự án giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam (2003) Dự án giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT Báo cáo khảo sát đào tạo tài trường đại học Việt Nam (2005) Dự án giáo dục đại học - Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT (2009) Đề án Đổi chế tài giáo dục giai đoạn 20092014 Hà Nội Hauptman, Arthur M (2006) Higher Education Finance: Trends and Issues In International Handbook of Higher Education (pp 83-106): Springer 25 Lê Đơng Phương Phân tích cấu tài giáo dục đại học Việt nam năm đổi Phụ lục 26

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan