1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội thảo quốc tế đề xuất chính sách thúc đẩy tài nguyên giáo dục mở trong giáo dục đại học việt nam

249 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo khảo sát tài nguyên giáo dục mở giáo dục đại học Việt Nam Hà nội – 9/2016 ĐƠN Vị THỰC HIệN  Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐƠN Vị TÀI TRỢ  Văn phòng UNESCO Bangkok GIẤY PHÉP Bản quyền thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc – UNESCO NỘI DUNG Lời nói đầu Phần 1: Số liệu giáo dục đại học số hoạt động phát triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Một số hoạt động phát triển TNGDM Việt Nam Phần 2: Kết khảo sát tài nguyên giáo dục mở trường đại học việt nam Nhận thức hiểu biết Tài nguyên giáo dục mở Sử dụng, tạo lập chia sẻ Tài nguyên giáo dục mở tài liệu số 2.1 Về sử dụng Tài nguyên giáo dục mở 2.2 Vấn đề sử dụng tài liệu số 11 2.3 Vấn đề tạo lập chia sẻ Tài nguyên giáo dục mở 14 Vấn đề quyền, giấy phép 15 Chính sách Tài nguyên giáo dục mở 17 Những rào cản phát triển Tài nguyên giáo dục mở 21 Thực trạng công nghệ thông tin công nghệ mở 23 Vai trò thư viện phát triển Tài nguyên giáo dục mở 25 Vai trò lãnh đạo phát triển Tài nguyên giáo dục mở 27 Kết luận vàđánh giá chung 27 Lời nói đầu Tài nguyên giáo dục mở (TNGDM) - Open Educational Resources (OER) xem nguồn tài nguyên phục vụ hữu hiệu cho việc tăng cường chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học trường Đại học Các trường đại học Việt Nam trình đổi chương trình, nội dung đào tạo phương pháp giảng dạy, lấy người học làm trung tâm, trọng đào tạo lực kỹ để tự khai phá tri thức trang bị khả học tập suốt đời Để đổi phương pháp giảng dạy với người học tự chủ khai phá tri thức cần nguồn học liệu đủ lớn có chất lượng Tuy nhiên, thực tế cho thấy trường đại học Việt Nam thiếu hụt nguồn học liệu OER coi giải pháp cho vấn đề Báo cáo khảo sát nhằm làm rõ thực trạng OER trường đại học Việt Nam, sở đưa đề xuất để phát triển OER cách bền vững trường đại học Việt Nam.Báo cáo tập trung làm rõ vấn đề sau:        Sự hiểu biết cộng đồng OER Tạo lập, sử dụng chia sẻ OER Bản quyền giấy phép Chính sách OER Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển OER Việt Nam Hạ tầng công nghệ cho phát triển OER Vai trò bên liên quan đến phát triển OER Báo cáo thực Khoa Thông tin – Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, tài trợ Văn phòng UNESCO Bangkok hỗ hợ Văn phòng UNESCO Hà Nội Báo cáo tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh sau có ý kiến đóng góp chuyên gia hội thảo OER lần Phần 1: Số liệu giáo dục đại học số hoạt động phát triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam quốc gia có dân số lớn thứ khu vực Đông Nam Á, đứng thứ nước Châu Á đứng thứ 14 số quốc gia đông dân giới, với số dân xấp xỉ 92 triệu người (91.7 triệu người, tính đến 01 tháng năm 2016) Tỷ lệ người độ tuổi từ 15-19 20-24 chiếm xấp xỉ 18% Với tỷ lệ nhu cầu đào tạo trình độ cao đẳng đại học Việt Nam vô to lớn1 Theo Tổng cục Thống kê tính đến hết năm 2014, Việt Nam có 436 trường Cao đẳng (CĐ) Đại học (ĐH), trường cơng lập chiếm 80% (347 trường), trường tư chiếm 20% (89 trường CĐ ĐH) Tổng số sinh viên nước 2.363.942 người, có 313.620 sinh viên ngồi cơng lập Giảng viên 91.420 người, số giáo viên ngồi cơng lập 17.308 TT Các tiêu chí Số lƣợng Đơn vị tính Trƣờng đại học, cao đẳng 436 Trường Trường cơng lập 347 Trường Trường ngồi cơng lập 89 Trường Giáo viên 91.420 Người Giáo viên cơng lập 74.112 Người Giáo viên ngồi cơng lập 17.308 Người Sinh viên 2.363.942 Người Sinh viên cơng lập 2.050.322 Người Sinh viên ngồi cơng lập 313.620 Người Bảng Thống kê số lượng trường đại học, cao đẳng, giáo viên, sinh viên Việt Nam năm 20142 Để tạo hànhlang pháp lý cho giáo Việt Nam nói chung, giáo dục ĐH nói riêng hoạt động Với phương châm giáo dục quốc sách hàng đầu, năm qua Chính phủ Việt Nam ban hành loạt văn pháp luật như: Luật Giáo dục ĐH số 08/2012/QH13 Quốc hội thông qua 18/06/2012; Nghị định 73/2012/NĐ-CP quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục ban hành 26/09/2012; Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quyết định ban hành Điều lệ trường ĐH số 70/2014/QĐ-TT ngày 10/12/2014; Nghị định số 1Theo Thông xã Việt Nam trích nguồn từ Tổng cục thống kê năm 2016 Theo sốliệu Trung tâm Tư liệu & dịch vụ thống kê-Tổng cục thống kê năm 2014 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Thông tư liên tịch 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ban hành ngày 15/04/2009 hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục & đào tạo; Nghị định số 16/2015/NĐ-CP bước đầu trao nhiều quyền tự chủ nói chung tự chủ tài nói riêng cho trường ĐH…Nhìn chung sách này hướng tới hai điểm quan trọng đổi giáo dục đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực nghiên cứu trường đại học bối cảnh đổi hội nhập quốc tế; tăng cường tính tự chủ trường đại học Bảng xếp hạng trường đại học giớicủa QS năm 2016 Việt Nam khơng có trường đại học lọt vào top 1000, bảng xếp hạng 350 trường đại học Châu Á, Việt Nam có trường đại học xếp hạng cao Đại học Quốc gia Hà Nội (vị trí 139)3 Có thể thấy có khoảng cách xa trường đại học Việt Nam với với trường đại học khu vực giới Về hệ thống thư viện hỗ trợ học tập thấy thư viện đại học chưa đáp ứng tốt nhu cầu đào tạo nghiên cứu trường đại học.Khảo sát cho thấy 36% bạn đọc phản hồi thư viện đáp ứng hồn tồn không đáp ứng nhu cầu bạn đọc, 44% đáp ứng 1/3 nhu cầu, có 19% bạn đọc khẳng định thư viện cung cấp gần nhu đầy đủ nhu cầu tài liệu họ Bình quân người dùng (giảng viên sinh viên) có 03 sách Giáo dục ĐH Việt Nam cần tìm lời giải cho mối quan hệ chất lượng đào tạo nhu cầu thực tiễn nghề nghiệp xã hội Hay nói cách khác giáo dục ĐH Việt Nam phải giải triệt để mối quan hệ cung cầu muốn theo kịp với phát triển hoà nhập với giáo dục ĐH giới Giáo dục đại học phải trọng nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với nhu cầu thị trường lao động”4 Trong bối cảnh hội nhập, nguồn nhân lực Việt Nam cần phải có lực làm việc môi trường quốc tế cạnh tranh với nguồn nhân lực khu vực đất nước Bên cạnh học cần trang bị cho lực tự học tập suốt đời để ln cập nhật tri thức thích ứng với thay đổi khoa học công nghệ kinh tế, xã hội Một số hoạt động phát triển TNGDM Việt Nam Tại Việt Nam có hoạt động TNGDM sau: - Chương trìnhTài nguyên giáo dục mở Việt Nam hỗ trợ Vietnam Foundation Tiền thân chương trình VOCW năm 2005, Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với VEF VAFC, đến năm 2008 đổi thành VOER Hiện VOER xây dựng 22.171 tài liệu, 518 tuyển tập từ 8.372 tác giả Bảng xếp hạng trường đại học giới QS năm 2016 http://www.topuniversities.com/universityrankings/world-university-rankings/2016 Chỉ thị số 3031/CT-BGDĐT Bộ Trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 2017 ngành Giáo dục - Năm 2012Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì Xây dựng tài liệu hướng dẫn phát triển TNGDM cho trường đại học Việt Nam Tuy nhiên đến tài liệu chưa thức xuất - Chường trình OER@University Roadshow 2016 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Quốc gia Công nghệ mở (RDOT) - Bộ Khoa học Công nghệ, Khoa Thông tin – Thư viện (FLIS) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, Chương trình học liệu mở Viet Nam với liên chi hội trường đại học phía Bắc (NALA) phía Nam (VILASAL) phối hợp tổ chức giảng dạy cho cán thư viện giảng viên trường đại học nước - Hội thảo khoa học TNGDM Khoa Thông tin – Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với RDOT, NALA VFOSSA UNESCO tổ hội thảo quốc tế TNGDM Phần 2: Kết khảo sát tài nguyên giáo dục mở trƣờng đại học việt nam Nhận thức hiểu biết Tài nguyên giáo dục mở Khảo sát giảng viên, cán thư viện sinh viên cho thấy có khác biệt đáng kể nhận thức hiểu biết TNGDM Trong cán giảng dạy cán thư viện có mức độ quan tâm lớn tới TNGDM số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ sinh viên có tìm hiểu nhận thức TNGDM chưa cao Cụ thể, có gần68% giảng viên 50% cán thư viện cho biết tồn TNGDM trước có điều tra, số sinh viên 34% (đồng ý đồng ý với mệnh đề hỏi) Đáng ý, có tới gần 60% giảng viên 36% cán thư viện có hiểu biết vấn đề tỷ lệ người hiểu vấn đề giấy phép sử dụng TNGDM lại chưa cao (40% giảng viên 35,4% cán thư viện tán thành tán thành hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở trước tham gia điều tra) Điều lý giải cho thực tế phát triển TNGDM Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, dù nhu cầu nhận thức bên liên quan đáng kể (xem Bảng 1, 3) Ở khía cạnh trải nghiệm thực tế TNGDM, có mộttỷ lệ khơng cao giảng viên cán thư viện (sau nắm khái niệm TNGDM UNESCO cung cấp bảng hỏi) cho tham gia vào số dự án liên quan đến TNGDM Trong số 178 giảng viên trả lời, có 19,2% tán thành 3% tán thành câu hỏi cho “Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến TNGDM”, số tương tự cán thư viện 12,1% 2,8% (trong tổng số 215 người trả lời) Điều cho thấy sẵn sàng tham gia kinh nghiệm sẵn có đối tượng tạo TNGDM cịn hạn chế, địi hỏi kế hoạch truyền thơng hiệu quả, khóa bồi dưỡng nâng cao nhận thức có tính hệ thống tạo hội trải nghiệm thực tế cho bên liên quan Bảng Nhận thức của giảng viên TNGDM Các khía cạnh nhận thức Rất khơng tán thành Không tán thành Không ý kiến Tán thành Tôi biết tồn OERs/OCW trước tham gia điều tra 10.7% 8.4% 12.9% 40.4% 27.5% Tôi hiểu khái niệm OERs/OCW trước 13.5% tham gia điều tra 9.6% 20.2% 40.4% 16.3% Tôi hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở( ví dụ Creative Commons) 18.9% 14.9% 25.1% 34.3% 6.9% Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến OERs 35.9% 19.8% 22.2% 19.2% 3.0% Theo tôi, chất lượng khoa học học liệu mở đáng tin cậy 4.0% 5.7% 38.6% 40.3% 11.4% Tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs 7.4% 13.1% 30.7% 37.5% 11.4% Bảng Nhận thức cán thư viện TNGDM Rất tán thành Rất không tán thành Không tán thành Không ý kiến Tán thành 8.8% 16.3% 25.6% 40.5% 8.8% Tôi hiểu khái niệm OERs/OCW trước 9.3% tham gia điều tra 22.0% 32.6% 29.5% 6.6% Tôi hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở( ví dụ Creative Commons) 10.8% 22.9% 30.9% 32.3% 3.1% Tôi tham gia vào số dự án có liên quan đến OERs 30.2% 31.2% 23.7% 12.1% 2.8% Theo tôi, chất lượng khoa học học liệu mở đáng tin cậy 1.8% 10.0% 39.7% 35.2% 13.2% Tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs 10.1% 23.0% 30.4% 28.1% 8.3% Các khía cạnh nhận thức Tôi biết tồn OERs/OCW trước tham gia điều tra Rất tán thành Đối với sinh viên, chưa có nhiều hội trải nghiệm sử dụng TNGDM (dù có nhu cầu hiểu biết định), nên cách hiểu nội hàm TNGDM nhóm chưa quán Có gần 45% ý kiến (trên tổng số 190 người trả lời) đồng ý đồng ý với ý kiến cho tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs, gần 30% khơng có ý kiến mệnh đề này, số lại (trên 1/3 tổng số câu trả lời) phản cách hiểu nêu (xem Bảng 3) Như vậy, rõ ràng đối tượng cần nâng cao nhận thức TNGDM vấn đề liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên quan trọng Bảng Nhận thức của sinh viên TNGDM Các khía cạnh nhận thức Rất khơng tán thành Không tán thành Không ý kiến Tán thành Rất tán thành Tôi biết tồn OERs/OCW trước tham gia điều tra 24.1% 22.5% 19.4% 23.6% 10.5% Tôi hiểu khái niệm OERs/OCW trước tham gia điều tra 23.8% 31.2% 20.1% 19.6% 5.3% Tôi hiểu khái niệm giấy phép sử dụng mở( ví dụ Creative Commons) 23.4% 32.4% 26.1% 14.9% 3.2% Tất tài liệu truy cập mở (open access) miễn phí coi OERs 14.8% 13.8% 29.1% 29.1% 13.2% Sử dụng, tạo lậpvà chia sẻ Tài nguyên giáo dục mở tài liệu số 2.1 Về sử dụng Tài nguyên giáo dục mở Về tổng thể, mức độ tích cực việc sử dụng TNGDM cho mục đích đào tạo học tập cao Giảng viên, sinh viên khai thác TTGDM nguồn học liệu quan trọng Đối với giảng viên, việc dùng TNGDM cho việc biên soạn giáo trình, giảng 48% (tuy số tán đồng với điều có tổng 23,3%, Open data for civic education and academic research Just facts: Opening up public data to illuminate development trends Problem we’re solving: Citizens and other stakeholders lack information to promote equitable, sustainable development and good governance How does ODC platform solve this problem: Objective research briefs, maps, and infographics inform the public, encourage independent analysis, and promote fact-based open dialogue on development Successful story / key statistics: 32K unique visitors monthly, 40% return users, citations in media and by businesses, CSOs, government ODC target users: Citizens, civil society, investors, researchers, journalists, and policy-makers ODC Election page added to the U.S Library of Congress Web Archive Scaling up to a regional coverage Open Development Network partners OD Cambodia OD Myanmar OD Vietnam Discussions are underway in Thailand and Laos for partners in those countries Challenges • Data available for re-use / knowledge of open licensing • Legal climate for access to information • Language access gap • Connectivity / data literacy Opportunities • Global open data movements / development partners setting examples by making information about themselves and their projects available to the public • Sustainable Development Goals (SDGs) 16.10 on access to information / development partners support development or update of A2I laws, open government partnership • Collaboration to implement localization projects / create content in local languages and English to reach a broader academics and research users • Collaboration to bridge data access gap / provide data skills training Contributions to the open movement ● ● ● ● ● Promoting and participating in open data discussions at country, regional, and international levels Supporting and promoting country level initiatives to translate the Open Data Handbook into local languages Harmonizing its taxonomy with international standard vocabularies such as FAO’s AgroVoc and Land Portal’s LandVoc and translating those vocabularies into local languages Providing training and guidance to organizations to promote adoption of Creative Commons licenses and international metadata standards Implementing Linked Open Data, a method of publishing structured data so that it can be interlinked and becomes more useful though semantic queries Linked Open Data For more information, see: http://5stardata.info/en/ Thank You! ... hội thảo OER lần Phần 1: Số liệu giáo dục đại học số hoạt động phát triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Việt Nam quốc gia có dân số lớn thứ khu vực Đông Nam. .. trường đại học việt nam Nhận thức hiểu biết Tài nguyên giáo dục mở Sử dụng, tạo lập chia sẻ Tài nguyên giáo dục mở tài liệu số 2.1 Về sử dụng Tài nguyên giáo dục mở 2.2 Vấn đề. .. triển tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Số liệu giáo dục đại học Việt Nam Một số hoạt động phát triển TNGDM Việt Nam Phần 2: Kết khảo sát tài nguyên giáo dục mở trường

Ngày đăng: 20/05/2021, 23:17

Xem thêm:

w