1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI-NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kể từ khi Đảng ta đề ra và thực hiện chủ trương đổi mới hệ thống chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở nước ta đã có bước phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và quy mô tổ chức; tham gia ngày càng tích cực, có hiệu quả vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước sau 30 năm đổi mới trên cả bốn chức năng: Cầu nối- dịch vụ- liên kết và đối ngoại. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là phải phát huy đúng mức tính dân chủ để khắc phục bệnh hình thức và xu hướng hành chính hóa trong tổ chức và hoạt động. Bài viết nêu ra thực trạng về vai trò của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp ở nước ta đối với sự phát triển kinh tế đất nước sau 30 năm đổi mới và đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát huy vai trò của các tổ chức đó trong thời gian tới.

VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI-NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU 30 NĂM ĐỔI MỚI Hồ Quế Hậu* Ngày nhận: 7/01/2014 Ngày nhận sửa: 18/02/2014 Ngày duyệt đăng: 12/9/2014 Kể từ Đảng ta đề thực chủ trương đổi hệ thống trị, xây dựng nhà nước pháp quyền, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nước ta có bước phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô tổ chức; tham gia ngày tích cực, có hiệu vào cơng phát triển kinh tế đất nước sau 30 năm đổi bốn chức năng: Cầu nối- dịch vụ- liên kết đối ngoại Tuy nhiên vấn đề đặt phải phát huy mức tính dân chủ để khắc phục bệnh hình thức xu hướng hành hóa tổ chức hoạt động Bài viết nêu thực trạng vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp nước ta phát triển kinh tế đất nước sau 30 năm đổi đề xuất số giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát huy vai trò tổ chức thời gian tới Từ khóa: Hội, kinh tế, tổ chức, tổ chức xã hội - nghề nghiệp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tổ chức xã hội- nghề nghiệp có vai trị: (i) Cầu nối doanh nghiệp, người lao động, nhà chuyên môn với nhà nước việc tham gia xây dựng tổ chức thực mơi trường pháp luật sách phù hợp với lợi ích hội viên với phát triển kinh tế đất nước; (ii) Thông qua hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ để định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động chuyên môn nâng cao lực hoạt động phù hợp với yêu cầu thị trường, pháp luật phát triển kinh tế đất nước; (iii) Thông qua hoạt động liên kết, hợp tác hội viên thực ủy nhiệm nhà nước để tham gia quản lý, điều tiết hoạt động nghề nghiệp hội viên nhằm khắc phục bất cập thị trường, ổn định nâng cao hiệu hoạt động hội viên kinh tế; (iv) Phát triển hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực nghề nghiệp góp phần phát triển kinh tế đối ngoại Giới thiệu Tổ chức xã hội- nghề nghiệp hiểu tổ chức tự nguyện cơng dân, tổ chức ngành nghề, có chung mục đích tập hợp, đồn kết hội viên, hoạt động thường xun, khơng vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp hội viên; hỗ trợ hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế- xã hội đất nước (Chính phủ, 2010) Trong hệ thống trị của nước ta, tổ chức xã hội nghề nghiệp phận khối tổ chức đồn thể trị- xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp tổ chức xã hội, tổ chức đại diện cho quyền làm chủ nhân dân thể chế “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Ở góc nhìn khác tổ chức xã hội nghề nghiệp phận cấu thành tổ chức xã hội dân sự, với nhà nước thị trường vừa hỗ trợ, vừa chế ước lẫn tạo thành ba trụ cột vận hành lĩnh vực kinh tế- xã hội quốc gia Xét giác độ tham gia hình thành yếu tố Số 208 tháng 10/2014 Mặc dù có vai trị quan trọng vậy, dân làm chủ” Trên sở đề chủ trương “Trong điều kiện cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế thay đổi, hình thức tổ chức sinh hoạt đoàn thể quần chúng phải đổi mới, linh hoạt đa dạng thu hút ngày đông tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp đời sống” Nghị đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) lần đưa khái niệm “dân chủ” xác định “Đảng Nhà nước tiếp tục đổi phong cách bảo đảm dân chủ trình chuẩn bị định thực định… Thực thành nề nếp việc Đảng Nhà nước bàn bạc tham khảo ý kiến Mặt trận định, chủ trương lớn” Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX số 23NQ/TW, ngày 12 tháng năm 2003 phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nêu yêu cầu “Sớm ban hành luật hội quần chúng” nhằm tạo sở pháp lý để “Mở rộng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội tổ chức nhân dân” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 rõ “Có chế thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật.” Để thực chủ trương Đảng, Thủ tướng phủ ban hành định số: 22/2002/QĐTTg ngày 30 tháng 01 năm 2002 “hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam” Tiếp theo Chính phủ ban hành nghị định số 88/2003/NĐ-CP ngày 30 tháng 07 năm 2003 quy định tổ chức, hoạt động quản lý Hội Nghị đại hội Đảng lần thứ X (2006) đưa vấn đề “Phản biện xã hội” chủ trương “Nhà nước ban hành chế để Mặt trận đoàn thể nhân dân thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội” Thủ tướng phủ ban hành định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội thời gian qua việc nghiên cứu tổng kết lý luận thực tiễn đóng góp tổ chức xã hộinghề nghiệp phát triển kinh tế nước ta chưa nhiều thường xem vấn đề trị vấn đề kinh tế Với hướng tiếp cận xem xét ý nghĩa kinh tế hoạt động tổ chức xã hội- nghề nghiệp, viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích thơng tin thứ cấp theo khung lý thuyết bốn chức chủ yếu tổ chức xã hội nghề nghiệp phát triển kinh tế: Cầu nối- dịch vụ- liên kết đối ngoại để góp phần làm sáng tỏ thêm thực trạng vai trò tổ chức xã hội - nghề nghiệp nước ta phát triển kinh tế đất nước sau 30 năm đổi đề xuất số giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát huy vai trị thời gian tới Thực trạng vai trò tổ chức xã hộinghề nghiệp phát triển kinh tế sau 30 năm đổi 2.1 Quá trình phát triển nhận thức Đảng ta sách Nhà nước vai trị tổ chức xã hội-nghề nghiệp phát triển kinh tế Công đổi kinh tế nước ta thức khởi từ 1986, thực trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, địi hỏi phải phát huy cao độ vai trò làm chủ quần chúng nhân dân thơng qua tổ chức đồn thể tham gia vào công đổi kinh tế Trong bối cảnh lần nghị Đại hội Đảng lần thứ VI đề phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Nghị số 08BNQ/HNTW, ngày 27/3/1990 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố VI) đổi cơng tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân lần khẳng định “động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân kết hợp hài hồ lợi ích, thống quyền lợi với nghĩa vụ công dân” cho “các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng” Theo hướng đó, nghị chủ trương xây dựng “Các hội nghề nghiệp, nhân đạo, hữu nghị tổ chức tự nguyện quần chúng ngành nghề, mặt đời sống mang tính chất trị - xã hội với mức độ khác nhau, thành lập theo luật định Trong tổ chức hoạt động, đoàn thể tổ chức quần chúng thực nguyên tắc tự quản, tự lựa chọn cán mình” Nghị đại hội Đảng lần thứ VII (1991) đề chủ trương “Đổi kiện tồn hệ thống trị theo chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân Số 208 tháng 10/2014 doanh nghiệp, người lao động, nhà chuyên môn với Nhà nước việc tham gia xây dựng tổ chức thực mơi trường pháp luật sách phù hợp với lợi ích hội viên với phát triển kinh tế đất nước Các tổ chức xã hội - nghề nghiệp thường mời tham gia chủ động tổ chức hội thảo, tọa đàm để tập hợp ý kiến tham gia vào công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật dự án luật quan trọng Chẳng hạn, soạn thảo Luật Xây dựng, Ban Soạn thảo không lấy ý kiến đóng góp quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, đối tượng trực tiếp chịu điều chỉnh văn bản, mà tổ chức lấy ý kiến tham gia rộng rãi hiệp hội Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Hội Kiến trúc sư Việt Nam, Hội Quy hoạch Phát triển đô thị Việt Nam, Hội Kết cấu Việt Nam, Hội Quy hoạch đô thị Việt Nam, Hội Tư vấn đô thị Việt Nam, Hiệp hội nhà thầu xây dựng Việt Nam…(Nguyễn Phước Thọ, 2008) Một số tổ chức xã hội-nghề nghiệp như: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam mời tham gia làm thành viên nhiều Ban soạn thảo luật Doanh nghiệp, luật hợp tác xã, luật lao động Hiệp hội mía đường thành viên Tổ Điều hành thị trường nước Chính phủ, phản ảnh với Tổ để tổng hợp báo cáo Chính phủ tình hình sản xuất, tiêu thụ mía đường kiến nghị Hiệp hội với Chính phủ Bộ ngành hữu quan nhằm góp phần ổn định tình hình thị trường, bảo vệ lợi ích nhà máy đường, người trồng mía người tiêu dùng Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp thực giám sát văn quy phạm pháp luật nhằm phát bất hợp lý để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu, có sửa đổi, bổ sung cần thiết Chẳng hạn Hiệp hội thuốc Việt Nam đề xuất với phủ chế thí điểm huy động kinh phí hỗ trợ cơng tác phịng, chống bn lậu thuốc điếu sản xuất, buôn bán thuốc giả Đáng ý Liên hiệp Hội khoa học-kỹ thuật Việt Nam hội thành viên từ trung ương đến địa phương tổ chức tư vấn đáng tin cậy lãnh đạo Đảng quyền cấp có số hoạt động bật như: Tư vấn, phản biện Dự án thuỷ điện Sơn La; dự án đường Hồ Chí Minh, chương trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân; đánh giá hiệu chương trình khai thác bauxit Tây Nguyên; Luật thủ đô; dự án “đường sắt cao tốc Bắc – Nam”; đề án “Quy hoạch thủ đến năm 2030 tầm nhìn 2050”; đánh giá cố thuỷ điện Sông Tranh 2,… (Vusta, 2013) Nghị số 25-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI tăng cường đổi lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình tiếp tục khẳng định chủ trương “Phát triển tổ chức quần chúng theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản tự trang trải, tạo môi trường điều kiện để nhân dân phát huy sức lực, trí tuệ sáng tạo theo nguyện vọng sở pháp luật” Tóm lại, q trình phát triển nhận thức Đảng ta sách nhà nước tổ chức xã hộinghề nghiệp cho thấy vị trí vai trị tổ chức xã hội- nghề nghiệp không ngừng nâng cao quan điểm, nhận thức bước đầu có khn khổ pháp lý rõ ràng Q trình phản ảnh hai nhân tố tác động rõ rệt nhất, là: nhu cầu dân chủ hóa thị trường hóa kinh tế-xã hội nước ta 2.2 Những kết tiến đạt phát huy vai trò tổ chức xã hội- nghề nghiệp phát triển kinh tế Thực chủ trương Đảng sách nhà nước phát huy vai trò tổ chức xã hội- nghề nghiệp phát triển kinh tếxã hội tạo nên phát triển mạnh mẽ chưa có số lượng qui mô tổ chức xã hộinghề nghiệp Nếu 50 năm từ năm từ 1945 đến 1998 có 192 hội có phạm vi hoạt động phạm vi tồn quốc, đến năm 2008 nước có 320 hội có phạm vi hoạt động tồn quốc Ở địa phương có tới hàng ngàn hội hoạt động lĩnh vực khác với loại hình tên gọi khác (Nguyễn Phước Thọ, 2008) Trong số tổ chức xã hội- nghề nghiệp có tổ chức có qui mơ lớn vai trò bật như: Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học- kỹ thuật Việt Nam Một số hiệp hội ngành hàng có hoạt động có hiệu cao như: Hiệp hội mía đường, Hiệp hội chè, hiệp hội dệt may, hiệp hội lương thực, hiệp hội thủy sản… Một số hội nghề nghiệp thành lập mang tính chun mơn sâu tiêu biểu cho xã hội đại như: Hiệp hội Internet, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, hiệp hội sinh vật cảnh, hội bảo vệ mơi trường… Nhìn chung tổ chức xã hộinghề nghiệp có mặt tất lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp kinh tế- văn hóa- giáo dục- khoa học kỹ thuật, xã hội môi trường Từ lực lượng đông đảo đa dạng tổ chức xã hộinghề nghiệp bước đầu phát huy vai trò phát triển kinh tế đất nước Một là: Các tổ chức xã hội nghề nghiệp có nhiều tiến việc thực vai trò cầu nối Số 208 tháng 10/2014 cáo công ty thành viên phải chủ động chăm lo phát triển vùng mía nghiêm túc thực Quy chế Phối hợp tiêu thụ mía đường Hiệp hội thường xuyên khuyến cáo công ty sản xuất kinh doanh đường không găm hàng tạo sốt giá, gây thiệt hại cho người tiêu dùng, đồng thời không bán tháo làm giá đường giảm mạnh gây thiệt hại chung cho doanh nghiệp Hiệp hội vận động Công ty thương mại thành viên Hiệp hội hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất hợp lý không mua “đường non” thiệt hại cho nhà sản xuất Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) hướng dẫn giá loại gạo xuất nhằm bảo đảm tiêu thụ lúa với giá hợp lý, có lợi cho người sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, tránh cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến khách hàng ép giá Tổ chức thực việc đăng ký, thống kê xuất nhập theo yêu cầu quan quản lý nhà nước ngành hàng theo quy định pháp luật Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) giao quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng hoá xuất Việt Nam chứng thực chứng từ cần thiết khác kinh doanh; xác nhận trường hợp bất khả kháng; Từ năm 2005, Bộ Tài chuyển giao cho Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) chức quản lý hành nghề, tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức cho kiểm toán viên, tham gia tổ chức thi kiểm toán viên thực kiểm soát chất lượng dịch vụ Hội viên (Trần Văn Tá, 2013) Bốn là: Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp có vai trị đáng kể hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực nghề nghiệp góp phần phát triển kinh tế đối ngoại Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp thường tham gia làm thành viên tổ chức quốc tế ngành nghề tương ứng, thực thường xuyên hoạt động xúc tiến thương mại nước ngồi thơng qua hình thức như: tham quan học tập kinh nghiệm, hội thảo quốc tế, tham gia triễn lãm, hội chợ để quảng bá thương hiệu tham gia xử lý vụ kiện, tranh chấp thương mại Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam (VPA) năm 2006-2008 tổ chức thành công đoàn khảo sát thị trường xuất Mỹ, Trung Quốc Trung Đông Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS) năm 2006 tổ chức đoàn tham gia hội thảo Trung Quốc đề tài “bao bì chất lượng sản phẩm” Hiệp hội cà phê-ca-cao Việt Nam (VICOFA) năm 2005-2006 tổ chức cho doanh nghiệp thành viên tham gia hội chợ- triển lãm Ba Lan, Trung Quốc, Đài Loan Hiệp hội Lương Theo kết điều tra khối hiệp hội ngành hàng nơng sản năm 2008, có 68% ý kiến nhận định hiệp hội thực vai trò cầu nối doanh nghiệp Nhà nước, 72% ý kiến cho hiệp hội bảo vệ lợi ích đáng hội viên (Nguyễn Đình Long, 2008) Hai là: Các tổ chức xã hội-nghề nghiệp có nhiều thành tựu rõ nét việc cung cấp hàng hóa dịch vụ để qua định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động chuyên môn nâng cao lực hoạt động phù hợp với yêu cầu thị trường, pháp luật phát triển kinh tế đất nước Các hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ mà tổ chức xã hội-nghề nghiệp thường cung cấp cho hội viên là: cung cấp thông tin pháp luật, thị trường, khoa học công nghệ thông qua thông tin điện tử, hội thảo, tọa đàm, tờ tin, báo, tạp chí; hoạt động đào tạo, tư vấn; hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư… Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) cung cấp thông tin thương mại kịp thời cho hội viên thông qua việc phát hành đặn Bản tin Thương mại Thuỷ sản hàng tuần, Tạp chí Thương mại Thủy sản hàng tháng, Báo cáo Xuất Thủy sản hàng quý cập nhật thông tin cổng thông tin điện tử Hiệp hội, phối hợp với quan nhà nước hữu quan đối tác, tổ chức hội nghị, hội thảo nước bàn biện pháp hữu hiệu để kiểm soát chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất xuất khẩu, tổ chức Hội chợ quốc tế Thủy sản VIETFISH nước hàng năm Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam (VCCI) hiệp hội như: Hiệp hội điều Việt Nam (VINACAS), Hiệp hội cà phê-ca-cao Việt Nam (VICOFA)… năm có chương trình đào tạo, tập huấn kỹ nghiệp vụ hoạt động quản lý cho hội viên Theo kết điều tra khối hiệp hội ngành hàng nơng sản năm 2008, có 64% ý kiến cho hiệp hội thực tốt việc giúp doanh nghiệp trao đổi thơng tin, tìm hiểu thị trường kinh nghiệm quản lý kinh doanh (Nguyễn Đình Long, 2008) Ba là: Các tổ chức xã hội- nghề nghiệp bước đầu có hoạt động liên kết, hợp tác hội viên thực ủy nhiệm Nhà nước để tham gia quản lý, điều tiết hoạt động nghề nghiệp hội viên nhằm khắc phục bất cập thị trường, ổn định nâng cao hiệu hoạt động hội viên kinh tế Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) khuyến Số 208 tháng 10/2014 Các hoạt động dịch vụ tổ chức xã hộinghề nghề nghiệp thường cung cấp thông tin thị trường, tư vấn kinh doanh, xuất ấn phẩm, đào tạo, tổ chức đồn khảo sát thị trường… Dịch vụ thơng tin cịn nghèo nàn, chủ yếu tin chưa có phân tích dự báo, công tác đào tạo chưa thường xuyên thiếu chuyên nghiệp Một vài hiệp hội ngành hàng có thực dịch vụ giới thiệu khách hàng cho hội viên, khả thành công thấp Ba là: Vai trò tổ chức xã hội-nghề nghiệp việc liên kết hội viên, thống nhất, điều tiết hành động để khắc phục bất cập thị trường cịn mờ nhạt, tình trạng mạnh làm phổ biến Các Hội chưa sẵn sàng chưa có đủ lực đối mặt với vấn đề thị trường Chẳng hạn hiệp hội điều Việt Nam phải bãi bỏ điều khoản điều lệ hiệp hội quyền thống khung giá mua hạt điều thô nông dân giá nhân xuất qui định thống khơng hội viên chấp hành Theo kết điều tra khối hiệp hội ngành hàng nông sản năm 2008, có đến 2/3 số hội viên cho hiệp hội chưa thực vai trị việc hòa giải tranh chấp nội hội viên (Nguyễn Đình Long, 2008) 2.4 Nguyên nhân hạn chế tồn Một là: Nhận thức vai trò tổ chức xã hộinghề nghiệp chưa mức, tính phi phủ, tính độc lập hội chưa rõ nét, thực chất hội xem “một cánh tay nối dài Nhà nước” “một công cụ tuyên truyền vận động thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước” Về phía hội viên, số hội viên tìm thấy hội quan hệ hợp tác kinh doanh, hoạt động nghề nghiệp thông qua sinh hoạt, giao lưu tiếp xúc với hội viên khác hội, nhiều người tham gia hội theo phong trào, coi hội câu lạc giao lưu vui vẻ nhìn thấy quyền lợi trách nhiệm Hai là: Nội dung phương thức hoạt động tổ chức xã hội-nghề nghiệp chưa tương xứng với vị trí, vai trị tổ chức điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một số hội bị hình thức hóa, hành hóa, nhà nước hóa; khả tự quản, tự chủ, tự chịu trách nhiệm thấp Nhiều hội, hiệp hội ngành hàng nông sản phụ thuộc nhiều vào chủ quản tổ chức hoạt động mình, chủ yếu làm nhiệm vụ tham vấn cho chủ quản thực tư vấn, trợ giúp, quan tâm đến thực Việt Nam (VFA) năm 2004-2005 tổ chức đạo tốt việc tham dự thầu xuất gạo Philippines đạt kết tốt với 2,5 triệu trúng thầu (Nguyễn Đình Long, 2008) Đáng ý Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) đóng vai trị chủ động tích cực tham gia xử lý vụ tranh chấp thương mại tôm cá da trơn xuất Việt Nam Hoa Kỳ Tóm lại, tổ chức xã hội-nghề nghiệp bước có chuyển biến rõ rệt việc phát huy vai trị phát triển kinh tế sau 30 năm đổi chức năng: Cầu nối- dịch vụ- liên kết đối ngoại Trong hai lĩnh vực có thay đổi rõ việc thực thi vai trò tham gia xây dựng thực môi trường pháp lý, sách hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ, nâng cao lực hoạt động thành viên 2.3 Những hạn chế tồn Tuy có tiến bước đầu việc phát huy vai trị phát triển kinh tế, nhìn chung, hoạt động tổ chức xã hội-nghề nghiệp nhiều bất cập so với yêu cầu đặt phát triển nhanh chóng đất nước so với tiêu chuẩn chung quốc tế Một là: vai trò cầu nối doanh nghiệp, người lao động, nhà chuyên môn với Nhà nước việc tham gia xây dựng tổ chức thực môi trường pháp luật sách tổ chức xã hộinghề nghiệp chưa thật tích cực, chủ động hiệu Các tổ chức xã hội- nghề nghiệp chưa coi hoạt động nhu cầu tất yếu, phương thức cho tồn phát triển tổ chức điều kiện phát triển kinh tế thị trường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Các hội quan tâm đến vấn đề chung ngành nghề mà chưa thực việc kiến nghị quan nhà nước xử lý, giải vụ việc cụ thể hội viên Mặt khác, kiến nghị hội thường không quan nhà nước quan tâm giải kịp thời, thiếu chế đòn bẩy gây áp lực cách hữu hiệu kiến nghị nhiều trở thành “vô thưởng vô phạt”, nhiều trở thành “đánh vào chỗ khơng”, chưa trân trọng ghi nhận, có giá trị thực tế Hai là: Hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ để qua định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ doanh nghiệp người lao động chuyên môn nâng cao lực hoạt động tổ chức xã hội- nghề nghiệp đơn giản, nghèo nàn, chất lượng chưa cao, chưa tạo động lực để hội viên gắn bó với hội Số 208 tháng 10/2014 chế tồn việc phát huy vai trò tổ chức xã hội- nghề nghiệp xét đến vấn đề ý thức chế để phát huy dân chủ quan hệ hội với Đảng Nhà nước Một số giải pháp để tiếp tục phát huy vai trò tổ chức xã hội- nghề nghiệp phát triển kinh tế Quá trình phát triển kinh tế thị trường, phân công lao động xã hội sâu với trình phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa làm cho việc phát triển tổ chức phát huy vai trò tổ chức xã hội- nghề nghiệp phát triển kinh tế đất nước trở thành tất yếu khách quan Tuy nhiên, để tất yếu khách quan trở thành thực cần thực đồng số giải pháp sau: Một là: Đổi mạnh mẽ nhận thức chất, vị trí, vai trị tổ chức xã hội- nghề nghiệp mà vấn đề chủ yếu nâng cao tính phi phủ, tính độc lập, tính dân chủ, tính lợi ích tổ chức xã hội- nghề nghiệp khuôn khổ thể chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Tổ chức xã hội- nghề nghiệp không đơn giản “một cánh tay nối dài Nhà nước” “một công cụ tuyên truyền vận động thực chủ trương Đảng, sách Nhà nước” mà cịn phương thức thực quyền dân chủ lợi ích người lao động, thể chế kinh tế- xã hội có vai trị vị trí riêng việc cung cấp hàng hóa dịch vụ điều tiết hành vi tổ chức cá nhân xã hội với thị trường Nhà nước Hai là: Đổi nội dung phương thức hoạt động tổ chức xã hội- nghề nghiệp điều kiện phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập Chống khuynh hướng hình thức hóa, hành hóa, nhà nước hóa, nâng cao khả tự quản, tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động mình, thực tốt bốn chức bản: Cầu nối-dịch vụ-liên kết đối ngoại để phát huy tốt vai trò nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Ba là: Dân chủ hóa đơi với trì kỷ luật kỷ cương mơ hình tổ chức, nhân tổ chức xã hội-nghề nghiệp Đảng, Nhà nước quan bộ, ngành cần để hội viên thật bầu chọn người lãnh đạo cách dân chủ nhằm tìm hội viên thật có tâm, có tài làm cơng tác hội Hội cần có chích sách thu hút cán trẻ, bố trí cán chun trách làm cơng tác hội Mặt khác, hội cần có chế độ quản lý hội viên chặt chẽ, có chế tài hội viên vi phạm điều lệ hội, không chấp hành chủ trương hội, khắc quyền lợi hội viên Có hội thời gian dài khơng có hoạt động đáng kể, chí sinh hoạt ban chấp hành hội không thường xuyên điều lệ Ba là: Khó khăn vấn đề nhân khó thu hút cán nhân viên giỏi, trẻ cơng tác quan hội có hội thăng tiến nghề nghiệp Hầu hết cán lãnh đạo hội cán hưu, phần lớn cán điều hành hiệp hội kiêm nhiệm, thiếu cán chuyên trách Nhiều cán hội không coi cơng tác hội nghề tính chun nghiệp công tác chưa cao Việc tổ chức bỏ phiếu bầu lãnh đạo hội mang tính hình thức, chưa phát huy cao độ tính dân chủ chưa lựa chọn người có thực tâm, thực tài làm cơng tác hội để có tiếng nói độc lập mạnh mẽ Theo kết điều tra hiệp hội ngành hàng nông sản năm 2008, có đến 49,2% ý kiến cho lực ban lãnh đạo hiệp hội hạn chế (Nguyễn Đình Long, 2008) Bốn là: Nguồn kinh phí hoạt động khó khăn khơng ổn định Theo kết điều tra hiệp hội doanh nghiệp địa bàn tồn quốc VCCI năm 2003 có đến 61% nguồn kinh phí hiệp hội từ huy động nội lực qua hội phí dịch vụ hiệp hội Trong phí thu từ hoạt động dịch vụ hạn chế hoạt động đơn giản, nghèo nàn Các nguồn tài trợ từ Nhà nước, nhà hảo tâm từ nước hạn chế Năm là: Công tác quản lý nhà nước hội có tiến định nhiều khiếm khuyết bất cập Hệ thống văn qui phạm pháp luật hội thiếu số lượng Các quy định pháp luật tổ chức hoạt động điều kiện bảo đảm để tổ chức xã hội- nghề nghiệp tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, phản biện, giám sát chưa đồng bộ, chưa quy định cụ thể, việc tổ chức lấy ý kiến tham gia cịn hình thức, chiều, mang nặng tính chất tuyên truyền, làm cho đủ thủ tục Các quan nhà nước vừa có tình trạng chưa quan tâm đến hoạt động hội lại vừa can thiệp sâu vào công tác hội lĩnh vực nhân Chính sách khuyến khích, hỗ trợ hội tham gia vào cơng tác xã hội cịn thiếu đồng bộ, việc phối hợp phân công, phân cấp quản lý hội chưa xác định rõ Theo kết điều tra có đến 14,8% ý kiến hiệp hội cho quan hệ với Nhà nước nhiều phiền hà vướng mắc, 31% ý kiến cho quyền tự hội yếu (Nguyễn Đình Long, 2008) Tóm lại, vấn đề mang tính chất bao trùm, nguyên nhân nguyên nhân hạn Số 208 tháng 10/2014 cách rõ ràng quán Có sách tài hỗ trợ, khuyến khích hội tham gia vào công tác xã hội, thực xã hội hoá, giao cho tổ chức cá nhân làm tư vấn số công việc, hoạt động mà quan nhà nước, công chức nhà nước không thiết phải làm, công việc liên quan đến nghiên cứu, hoạch định, đánh giá sách pháp luật để tạo “sân chơi” thoáng rộng cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp phát huy vai trò, tiềm mình.r phục tình trạng lỏng lẻo kỷ cương sinh hoạt hoạt động hội Bốn là: Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước tổ chức xã hội- nghề nghiệp Hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật hội, ban hành luật hội Ban hành quy định pháp luật chế điều kiện bảo đảm để tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia xây dựng, phản biện giám sát thi hành văn quy phạm pháp luật Có qui định việc phối hợp phân công, phân cấp quản lý hội Tài liệu tham khảo Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội, ban hành ngày 21 tháng năm 2010 Nguyễn Đình Long (2008), Thực trạng giải pháp tổ chức hoạt động hiệp hội ngành hàng nơng sản xuất Việt Nam, Viện sách chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Nguyễn Phước Thọ (2008), Vai trò tham gia xây dựng pháp luật tổ chức xã hội nghề nghiệp, http://xaydungphapluat.chinhphu.vn/portal/page/portal/xaydungphapluat/tinchi Trần Văn Tá (2013), Vai trò hội nghề nghiệp lĩnh vực http://vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=forum&f=forum_detail&idforum kế toán-kiểm toán, Vusta (2013), Hoạt động tư vấn, phản biện giám định xã hội, http://www.vusta.vn/home3/news/?48204/Hoatdong-tu-van,-phan-bien-va-giam-dinh-xa-hoi.htm The role of social-professional organizations to the economic development after 30 years of renovation in Vietnam Abstract: Since The Communist Party of Vietnam has formulated and implemented the new policy of renovation of political system, social- professional organizations in the country have been growing strongly both in number and scale The organizations have participated more actively and effectively in the economic development process with functions: Bridging, servicing, linkage and foreign affairs However, the problem is that it is necessary to properly promote democracy to overcome formalism and administrative tendency in organizations and operations This study presents the role of social-professional organizations in Vietnam to the economic development after 30 years of renovation and proposes some key solutions Thông tin tác giả: * Hồ Quế Hậu, Tiến sĩ - Tổ chức tác giả công tác: UBND Tỉnh Đồng Nai - Lĩnh vực nghiên cứu chính: Kinh tế nông nghiệp, thể chế kinh tế, phương pháp nghiên cứu khoa học - Một số tạp chí đăng cơng trình nghiên cứu: Tạp chí cơng nghiệp, Tạp chí Kinh tế phát triển - Địa liên hệ: Địa email: hoquehau57@yahoo.com.vn Số 208 tháng 10/2014 ... Lĩnh vực nghi? ?n cứu chính: Kinh t? ?? nơng nghi? ??p, thể chế kinh t? ??, phương pháp nghi? ?n cứu khoa học - M? ?t số t? ??p chí đăng cơng trình nghi? ?n cứu: T? ??p chí cơng nghi? ??p, T? ??p chí Kinh t? ?? ph? ?t triển -... xu? ?t số giải pháp chủ yếu để tiếp t? ??c ph? ?t huy vai trị thời gian t? ??i Thực trạng vai trò t? ?? chức xã hộinghề nghi? ??p ph? ?t triển kinh t? ?? sau 30 năm đổi 2.1 Quá trình ph? ?t triển nhận thức Đảng ta... hội -ngh? ?? nghi? ??p có vai trị đáng kể ho? ?t động hợp t? ?c quốc t? ?? lĩnh vực ngh? ?? nghi? ??p góp phần ph? ?t triển kinh t? ?? đối ngoại Các t? ?? chức xã hội -ngh? ?? nghi? ??p thường tham gia làm thành viên t? ?? chức quốc t? ??

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w