Phân tích và cho ví dụ minh họa đối với các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.

13 37 0
Phân tích và cho ví dụ minh họa đối với các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự; là phương tiện pháp lí quan trọng nhất trong giao lưu dân sự, trong việc dịch chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội. Nên trong sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường, thông qua giao dịch dân sự (hợp đồng) các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và các nhu cầu khác trong đời sống hàng ngày. Tại điều 116, Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm hay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Từ khái niệm giao dịch dân sự được quy định tại điều luật này có thể thấy giao dịch dân sự là một sự kiện pháp lí dưới dạng hành vi pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương hoặc đa phương một bên hoặc nhiều bên) làm phát sinh hậu quả pháp lí. Hậu quả của việc xác lập giao dịch dân sự là làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự. Tuỳ vào từng giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự. Giao dịch là hành vi có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định, cho nên giao dịch dân sự là hành vi mang tính ý chí của chủ thể tham gia giao dịch, với những mục đích và động cơ nhất định. Đó sự phải là sự thống nhất giữa ý chí và bày tỏ ý chí của chủ thể tham gia giao dịch.

Phân tích cho ví dụ minh họa điều kiện có hiệu lực giao dịch dân BÀI LÀM Giao dịch dân phổ biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tất thành viên xã hội Nên sản xuất hàng hoá theo chế thị trường, thông qua giao dịch dân (hợp đồng) chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhu cầu khác đời sống hàng ngày Tại điều 116, Bộ luật dân năm 2015 quy định: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm hay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Từ khái niệm giao dịch dân quy định điều luật thấy giao dịch dân sự kiện pháp lí dạng hành vi pháp lí (hành vi pháp lí đơn phương đa phương - bên nhiều bên) làm phát sinh hậu pháp lí Hậu việc xác lập giao dịch dân làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân chủ thể quan hệ pháp luật dân Tuỳ vào giao dịch cụ thể mà làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân Giao dịch hành vi có ý thức chủ thể nhằm đạt mục đích định, giao dịch dân hành vi mang tính ý chí chủ thể tham gia giao dịch, với mục đích động định Đó phải thống ý chí bày tỏ ý chí chủ thể tham gia giao dịch Mục đích giao dịch hậu pháp lí phát sinh từ giao dịch mà bên mong muốn đạt xác lập giao dịch Giao dịch dân phô biến, thông dụng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự; phương tiện pháp lí quan trọng giao lưu dân sự, việc dịch chuyển tài sản cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng tất thành viên xã hội Nên sản xuất hàng hố theo chế thị trường, thơng qua giao dịch dân (hợp đồng) chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh nhu cầu khác đời sống hàng ngày Dựa vào bên tham gia vào giao dịch phân biệt giao dịch dân thành hai loại hợp đồng hành vi pháp lí đơn phương : * Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch thể ý chí bên nhằm làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hành vi pháp lí đơn phương giao dịch nội dung hình thức phải phù hợp với điều kiện có hiệu lực giao dịch dân * Hợp đồng dân giao dịch thể ý chí cù hai hay nhiều bên nhằm làm phát sinh, thay đối, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng dân loại giao dịch dân phố biển đời sống hàng ngày, thoả thuận nhằm thống ý chí chung hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân "Thoả thuận" vừa nguyên tắc, vừa đặc trưng hợp đồng dân thể tất giai đoạn quan hệ hợp đồng từ giao kết đến thực sửa đổi, chấm dứt hợp đồng Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (GDDS) nội dung bản, định ổn định, tính hợp lý, tính hiệu giao dịch giao lưu dân nói chung hoạt động thương mại nói riêng Nếu pháp luật khơng có quy định cụ thể, rành mạch làm cho chủ thể hoang mang không tự tin tham gia GDDS, thương mại, gây hậu khó lường kinh tế – xã hội tạo tùy tiện khơng đáng có q trình áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan Vì vậy, vấn đề điều kiện có hiệu lực GDDS cần phải nghiên cứu xem xét, đưa giải pháp cụ thể nhằm mang lại ổn định tạo đà phát triển cho kinh tế Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Ngồi ngun tắc tơn trọng quyền tự thoả thuận bên giao dịch dân pháp luật đặt số yêu cầu tối thiểu buộc chủ thể phải tuân thủ theo – điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Chỉ giao dịch dân hợp pháp làm phát sinh quyền, nghĩa vụ chủ thể tham gia giao dịch dân Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên pháp luật bảo hộ Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 117 Bộ luật dân 2015 (BLDS) sau : “Điều 117 Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn tự nguyện; c) Mục đích nội dung giao dịch dân không vi phạm điều cấm luật, khơng trái đạo đức xã hội.” Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định.” Đây chuẩn mực pháp lý chung phải chủ thể tham gia giao dịch tuân theo cách tuyệt đối thực giao dịch, thiếu ba điều kiện giao dịch dân bị vơ hiệu, có ba điều kiện bao gồm: * Thứ nhất, chủ thể thực giao dịch, chủ thể có lực pháp luật dân sự, cá nhân theo quy định khoản - Điều 16 BLDS năm 2015 có lực pháp luật dân từ người sinh chấm dứt người chết, cịn pháp nhân theo quy định khoản - Điều 86 BLDS năm 2015 có lực pháp luật dân từ thời điểm quan nhà nước có thẩm quyền thành lập cho phép thành lập, pháp nhân phải đăng ký hoạt động lực pháp luật dân pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký thành lập chủ thể giao dịch dân bao gồm cá nhân pháp nhân - Đối với cá nhân: có người có lực hành vi dân làm chủ nhận thức mình, đồng thời thơng qua hành vi để xác lập giao dịch dân sự, cá nhân phải chịu trách nhiệm việc xác lập thực giao dịch Cho nên, giao dịch dân cá nhân xác lập có hiệu lực phù hợp với mức độ lực hành vi dân cá nhân quy định từ Điều 16 đến Điều 24 BLDS 2015 + Người từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ, trừ trường hợp họ bị án tuyên bố lực hành vi, tuyên bố hạn chế lực hành vi Người có lực hành vi dân đầy đủ toàn quyền xác lập giao dịch dân + Người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi có lực hành vi dân chưa đầy đủ, xác lập thực giao dịch dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi + Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi xác lập, thực giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng kí giao dịch dân khác theo quy định luật phải người đại diện theo pháp luật đồng ý Ví dụ: A 17 tuổi 10 tháng, cho bạn gái B tài sản (tài sản bố mẹ mua cho A), gồm: Điện thoại di động, vòng vàng trị giá 30tr Sau bố mẹ phát chuyện yêu đương A B ngăn cấm A, yêu cầu B trả lại tài sản mà A cho, B không đồng ý trả lại Nếu thời điểm mà bên tranh chấp A đủ 18 tuổi A xác nhận việc cho tài sản tự nguyện thừa nhận hiệu lực giao dịch cho tài sản giao dịch tài sản A B không bị vô hiệu vi phạm điều kiện độ tuổi chủ thể Ví dụ : lập di chúc phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý + Những người chưa đủ tuổi, người lực hành vi không phép xác lập giao dịch dân Mọi giao dịch dân người người đại diện theo pháp luật xác lập, thực - Đối với pháp nhân: tham gia giao dịch thông qua người đại diện, theo Điều 85 BLDS đại diện pháp nhân đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Người đại diện xác lập, thực giao dịch dân nhân danh người đại diện Các quyền, nghĩa vụ người đại diện xác lập làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân Tuy nhiên pháp nhân tham gia giao dịch dân phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Người đại diện xác lập giao dịch dân làm phát sinh quyền, nghĩa vụ pháp nhân phạm vi nhiệm vụ chủ thể điều lệ pháp luật quy định * Thứ hai, tự nguyện xác lập, thực giao dịch, nguyên tắc ghi nhận Điều BLDS năm 2015 Khi chủ thể tham gia giao dịch phải hồn tồn tự nguyện, khơng ép buộc, đe dọa, áp đặt ý chí cho bên nào, không chi phối, “tự nguyện” bao gồm yếu tố cấu thành tự ý chí bày tỏ ý chí Khơng có tự ý chí bày tỏ ý chí khơng thể có tự nguyện, hai yếu tố khơng có khơng thống khơng thể có tự nguyện Sự tự nguyện bên (hành vi pháp lí đơn phương) tự nguyện bên quan hệ dân (hợp đồng) nguyên tắc quy định Khoản Điều BLDS: Tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận Vi phạm tự nguyện chủ thể vi phạm pháp luật Vì vậy, giao dịch dân thiếu tự nguyện không làm phát sinh hậu pháp lí BLDS quy định số trường hợp giao dịch dân xác lập khơng có tự nguyện bị vơ hiệu Đó trường hợp vô hiệu giả tạo; nhầm lẫn; bị lừa dối, bị đe doạ, cưỡng ép; xác lập thời điểm mà không nhận thức làm chủ hành vi Cho nên, điều kiện điều kiện quan trọng để xem xét, đánh giá giao dịch dân có hợp pháp hay khơng, giả tạo vơ hiệu theo Điều 124 BLDS, nhầm lẫn bị vô hiệu theo Điều 126 BLDS, bị lừa dối, đoe dọa, cưỡng ép bị vô hiệu theo Điều 127 BLDS Để xác định chủ thể hồn tồn tự nguyện rộng, khó nhận dạng Về chất xác lập giao dịch họ hồn tồn bình thường mặt sinh học khơng có yếu tố tác động đến nhận thức họ Cần lưu ý trường hợp sau: – Trường hợp thứ bên tham gia giao dịch dân bị đe dọa, cưỡng ép Đe dọa, cưỡng ép hành vi cố ý bên người thứ ba làm cho bên phải thực giao dịch dân nhằm tránh thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản người thân thích Ví dụ: Con 19 tuổi chơi lơ đề thiếu nợ, chủ nợ đưa người đến đe dọa giết nhà, ép cha mẹ phải ký bán nhà đất để trả nợ thay con… – Trường hợp thứ hai bên tham gia giao dịch dân bị lừa đối Lừa dối hành vi cố ý bên người thứ ba nhằm làm cho bên hiểu sai lệch chủ thể, tính chất đối tượng nội dung giao dịch dân nên xác lập giao dịch Ví dụ: Ông A dẫn người yêu C tới Văn phịng cơng chứng mang theo chứng minh nhân dân vợ giới thiệu C vợ C mạo danh vợ ông A ký bán nhà, đất cho B… – Trường hợp thứ ba người có đầy đủ lực hành vi dân thời điểm xác lập giao dịch dân họ không nhận thức làm chủ hành vi có u cầu, Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu Ví dụ: Ơng A Bán tài sản cho ông B trường hợp say rượu, bia dùng chất kích thích khác dẫn đến không làm chủ hành vi… * Thứ ba, mục đích nội dung giao dịch, theo Điều 118 BLDS mục đích giao dịch dân là lợi ích mà chủ thể mong muốn đạt xác lập giao dịch đó, cịn nội dung tổng hợp điều khoản, cam kết chủ thể Những điều khoản xác định quyền, nghĩa vụ bên phát sinh từ giao dịch Mục đích nội dung giao dịch có quan hệ chặt chẽ với Con người xác lập, thực giao dịch dân nhằm đạt mục đích định Muốn đạt mục đích họ phải cam kết, thoả thuận nội dung ngược lại cam kết, thoả thuận nội dung họ để đạt mục đích giao dịch Ví dụ: Trong hợp đồng Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mục đích mà bên hướng tới quyền sử dụng đất Để đạt mục đích họ phải thoả thuận nội dung hợp đồng chuyển nhượng bao gồm điều khoản đối tượng (đất cần chuyển nhượng), địa điểm, giá cả, thời hạn giao đất, , phương thức thực hợp đồng… Sự thoả thuận điều khoản lại nhằm đạt mục đích quyền sử dụng đất Đây mục đích giao dịch mà bên hướng tới Tuy nhiên thực tiễn chủ thể có mục đích Có trường hợp người mua muốn sở hữu quyền sử dụng đất người bán khơng có mục đích mà mục đích khác, họ chuyển quyền sử dụng đất để trốn tránh việc kê biên tài sản, người bị kê biên tài sản muốn chuyển quyền sử dụng để khơng bị kê biên tài sản, trường hợp người bán muốn chuyển quyền sử dụng đất cho bên mua Mục đích trái luật Để giao dịch dân có hiệu lực pháp luật mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Điều cấm luật quy định không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Những giao dịch xác lập nhằm trốn tránh pháp luật trái đạo đức xã hội giao dịch dân có mục đích nội dung khơng hợp pháp, khơng làm phát sinh hiệu lực pháp luật giao dịch dân Chỉ tài sản phép giao dịch, công việc phép thực không vi phạm điều cấm luật, Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thực hành vi định không trái đạo đức xã hội, Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tơn trọng , đối tượng giao dịch dân * Thứ tư, hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch dân trường hợp luật có quy định Hình thức giao dịch dân phương nội dung giao dịch dân Thông qua phương tiện bên đối tác người thứ ba biết nội dung giao dịch dân xác lập Hình thức giao dịch dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tố tụng dân Nó chứng xác nhận quan hệ đã, tồn bên, qua xác định trách nhiệm dân có hành vi vi phạm xảy Tuy nhiên, điều kiện luật có quy định việc khơng tuân thủ điều kiện hình thức giao dịch dẫn tới việc vơ hiệu theo Điều 129 BLDS Và qua thực tế đời sống xã hội, giao dịch dân thực lời nói hành vi văn cơng chứng, chứng thực tùy theo tính chất, mức độ giao dịch chủ thể tham gia lựa chọn hình thức cho phù hợp.Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch dân phải thể văn bản, phải công chứng nhà nước chứng nhận, chứng thực, đăng kí phải xin phép phải tuân theo quy định (Điều 119 BLDS) - Hình thức văn : + Văn thường: áp dụng trường hợp bên tham gia giao dịch dân thoả thuận pháp luật quy định giao dịch dân phải thể hình thức văn Nội dung giao dịch dân thể văn có chữ kí xác nhận chủ thể hình thức chứng xác định chủ thể tham gia vào giao dịch dân rõ ràng so với trường hợp giao dịch dân thể lời nói Luật quy định giao dịch phải xác lập văn bên lập văn không quy định pháp luật, nhiên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch ( khoản Điều 129 BLDS) Ví dụ: Điều 14 Luật kinh doanh bảo hiểm quy định hình thức hợp đồng bảo hiểm phải lập thành văn bản, chứng giao kết hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm, đơn bảo hiểm, điện báo, telex, fax hình thức khác pháp luật quy định, Điều 13 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định hợp đồng bảo hiểm phải có nội dung sau đây: “1 Hợp đồng bảo hiểm phải có nội dung sau đây: a) Tên, địa doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm, người bảo hiểm người thụ hưởng; b) Đối tượng bảo hiểm; c) Số tiền bảo hiểm, giá trị tài sản bảo hiểm bảo hiểm tài sản; d) Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm; đ) Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm; e) Thời hạn bảo hiểm; g) Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm; h) Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm bồi thường; i) Các quy định giải tranh chấp; k) Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng Ngoài nội dung quy định khoản Điều này, hợp đồng bảo hiểm có nội dung khác bên thoả thuận.” Tình tranh chấp hợp đồng bảo hiểm có nội dung sau: Ông A nhiều lần mua bảo hiểm tàu biển Công ty B, lần sau năm 2019, mà bảo hiểm trước hết hạn ơng A tiếp tục nộp tiền mua bảo hiểm người đại diện Cty B phía người đại diện CTy B thông bao với ông A mẫu giấy chứng nhận bảo hiểm hết nên chưa giao cho ông A kịp, sau giao tiền, ông A đại diện phía Cty B lập văn viết tay theo 10 mẫu in sẵn Cty B có nội dung thể thời gian ơng A giao tiền để mua bảo hiểm cho tàu cá ông A Trong thời gian chờ cấp giấy chứng nhận bảo hiểm tàu cá ơng A bị cháy Phía cơng ty bảo hiểm khơng bồi thường cho ông A nguyên nhân dẫn đếntàu ông A cháy thuộc trường hợp “loại trừ trách nhiệm bảo hiểm” hai bên khơng ký kết hợp đồng theo mẫu, có văn viết tay theo mẫu tạm thời, hình thức hợp đồng bảo hiểm khơng pháp luật lên đề nghị Tòa án tuyên giao dịch bảo hiểm vô hiệu vi phạm Điều 13, 14 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định hình thức, nội dung hợp đồng bảo hiểm Trường hợp cần xác định ơng A thực tồn nghĩa vụ nộp tiền mua bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu theo quy định khoản Điều 129 BLDS: ‘văn không quy định luật mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch…” để xem xét công nhận hợp đồng hai bên + Văn có cơng chứng chứng nhận, uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền chứng thực: Được áp dụng trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân bắt buộc phải lập thành văn bên có thoả thuận phải có chứng nhận, chứng thực, đăng kí xin phép xác lập giao dịch bên phải tuân thủ hình thức, thủ tục (mua bán nhà, chuyển quyền sử dụng đất…) Luật quy định giao dịch dân phải xác lập văn phải cơng chứng, chứng thực hình thức giao dịch vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực, nhiên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tịa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó, trường hợp bên khơng phải công chứng, chứng thực (khoản Điều 129 BLDS) Ví dụ: Năm 2017, vợ chồng A thỏa thuận bán cho vợ chồng trai anh B 80m2 đất vườn để anh B làm nhà, theo hình thức họp gia đình, 11 lập biên xác định bán cho vợ chồng anh B 80m2 đất để làm nhà, vợ chồng anh B có nghĩa vụ trả cho bố mẹ 50tr để dưỡng già (biên gia đình thể rõ bên bán, bên mua, số tiền, thời hạn giao tiền không công chứng, chứng thực) Năm 2018, vợ chồng anh B làm nhà, xây hàng rào thành khuôn viên riêng trả đủ 50tr để vợ chồng ông A gửi tiết kiệm ngân hàng Năm 2019, vợ chồng anh B ly hơn, phía bố mẹ anh B địi lại đất, cho đất cho mượn không bán, không lập hợp đồng công chứng, chứng thực thỏa thuận, trả lại 50tr cho vợ chồng anh B Anh B đồng ý với quan điểm bố mẹ, xác định việc mua bán không công chứng, chứng thực nên xác định có nhà tài sản vợ chồng, cịn đất tài sản bố mẹ, khơng phải tài sản vợ chồng Vợ anh B không đồng ý, cho tài sản chung vợ chồng Trong tình bên mua giao đủ tiền, làm nhà đất, bên bán giao đất Theo đó, áp dụng quy định khoản Điều 129 BLDS, xác định “giao dịch xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực 2/3 nghĩa vụ giao dịch” để xem xét việc mua bán đất có hiệu lực + Hình thức giao dịch hành vi : Giao dịch dân xác lập thông qua hành vi định theo quy ước định trước Hành vi cụ thể hình thức thể hợp đồng hiểu theo nghĩa hẹp Bởi lẽ, việc tuyên bố ý chí lời nói hay chữ viết, suy cho cùng, hành vi người Tuy vậy, hình thức hợp đồng hành vi cụ thể nói đến trường hợp khơng phải diễn đạt lời nói hay chữ viết mà thể hành động túy Ví dụ: Rút tiền máy ATM, chụp ảnh máy tự động, gọi điện thoại tự động… Đây hình thức đơn giản tiện giao dịch dân Giao dịch dân xác lập thơng qua hình thức mà khơng thiết phải có 12 diện đồng thời tất bên nơi giao kết Hình thức ngày trở nên phổ biến, quốc gia có cơng nghiệp tự động hố phát triển Hình thức hợp đồng hành vi cụ thể thể bên đa dạng Hành vi cụ thể thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực ngay, trở thành thói quen phổ biến lĩnh vực hoạt động liên quan, nơi giao dịch xác lập, hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có qui chế hoạt động rõ ràng cơng bố Ví dụ: hành vi mua báo hay mua vé số người bán “dạo” hay mua hàng người bán hàng “rong”, hành vi mua hàng quán ăn tự phục vụ với ăn tự chọn làm sẵn (khi bên biết rõ mặt hàng, giá không cần trao đổi lời trước kết lập hợp đồng),… - Trong nhiều trường hợp, bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kêt hợp đồng từ phía bên thể đồng ý xác lập hợp đồng hành vi cụ thể, chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên biết hành vi cụ thể coi hình thức biểu hợp đồng Ví dụ: A hỏi mượn xe B, B không trả lời đồng ý lời nói hay văn bản, B tự mang xe đến giao cho A, hành vi B giao xe cho A hành vi xác lập hợp đồng 13 ... giao dịch dân Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên pháp luật bảo hộ Các điều kiện có hiệu lực giao dịch dân quy định Điều 11 7 Bộ luật dân 2 015 (BLDS) sau : “Điều 11 7 Điều kiện... giao dịch dân Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: a) Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập; b) Chủ thể tham gia giao dịch dân hồn tồn... giao dịch dân bị vơ hiệu, có ba điều kiện bao gồm: * Thứ nhất, chủ thể thực giao dịch, chủ thể có lực pháp luật dân sự, cá nhân theo quy định khoản - Điều 16 BLDS năm 2 015 có lực pháp luật dân từ

Ngày đăng: 14/12/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan