Phân tích các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột. Mỗi một trường hợp cho một ví dụ cụ thể.
ĐỀ BÀI Phân tích trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột Mỗi trường hợp cho ví dụ cụ thể BÀI LÀM I Một số khái niệm Xung đột pháp luật Xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi XĐPL thường phát sinh nguyên nhân sau: Thứ nhất, pháp luật nước quy định khác giải quan hệ TPQT cụ thể Thứ hai, đặc điểm quan hệ xã hội thuộc TPQT điều chỉnh Quan hệ TPQT điều chỉnh ln có yếu tố nước ngồi tham gia ln liên quan đế hai HTPL Ngồi ra, XĐPL cịn phát sinh từ nguyên nhân khác cách áp dụng giải thích pháp luật nước có khác Quy phạm xung đột QPXĐ quy định ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng để giải quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi tình thực tế Từ khái niệm này, thấy: - QPXĐ khơng trực tiếp điều chỉnh QHDS có yếu tố nước phát sinh mà quy phạm quy định việc chọn pháp luật nước hay nước khác để điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi Việc chọn luật khơng phải tự tùy tiện lựa chọn HTPL để áp dụng mà phải dựa nguyên tắc định - QPXĐ ln mang tính “dẫn chiếu” Khi QPXĐ dẫn chiếu đến HTPL áp cụ thể quy phạm thực chất HTPL để giải QHDS phát sinh, tính chất “song hành”giữa quy phạm thực chất QPXĐ điều chỉnh pháp luật II Các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng Khái niệm trật tự cơng cộng: trật tự pháp lý hình thành sở nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật nước bảo lưu trật tự công cộng bảo vệ nguyên tắc chế độ xã hội pháp luật quốc gia Nguyên nhân đặt vấn đề bảo lưu trật tự cơng cộng TPQT việc sử dụng QPXĐ nội dung pháp luật nước có quy định khác vấn đề hay xác việc bảo vệ trật tự công quốc gia khác TPQT điều chỉnh QHDS có yếu tố nước ngồi, dẫn đến việc sử dụng pháp luật nước ngồi để giải vụ việc Các QPXĐ đưa nguyên tắc chung để chọn luật áp dụng HTPL liên quan mà không trực tiếp quy định cách giải vụ việc Việc lựa chọn hoàn tồn khách quan, mang tính chất dẫn chiếu điều chỉnh gián tiếp, dẫn đến việc quan có thẩm quyền dẫn chiễu áp dụng luật nước ngoài, nguồn luật quốc tế lại không lường trước nội dung quy định Trường hợp pháp luật nước ngồi có quy định trái với trật tự cơng quốc gia phải “bảo lưu trật tự công cộng” Khi bảo lưu trật tự cơng cộng, luật nước ngồi bị gạt bỏ khơng áp dụng Do đó, hiệu lực quy phạm xung đột bị triệt tiêu QPXĐ dẫn chiếu tới HTPL nước ngồi, luật nước ngồi khơng áp dụng trái với trật tự cơng việc dẫn chiếu vơ nghĩa, việc chọn HTPL không áp dụng thực tế Điều làm QPXĐ hiệu lực Ví dụ: Khi đăng ký kết hôn nữ công dân Việt Nam (A) nam công dân Iran (B) Iran quốc gia hồi giáo, pháp luật nước công nhận chế độ hôn nhân đa thê Theo Khoản Điều 122 Luật HNGĐ 2014, quy định pháp luật HNGĐ Việt Nam áp dụng quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngồi, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Luật áp dụng quy định ĐƯQT Giả định cơng dân B đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật nước B kể việc cơng nhận anh B có quyền kết đa thê Trong tình áp dụng quy định khoản Điều 122 Luật HNGĐ dẫn đến hậu quan có thẩm quyền áp dụng HTPL nước ngồi có nội dung vi phạm “các ngun tắc pháp luật Việt Nam”, pháp luật HNGĐ Việt Nam công nhận chế độ hôn nhân tiến bộ, vợ chồng (Khoản Điều Luật HNGĐ), vậy, trường hợp quan có thẩm quyền Việt Nam từ chối khơng áp dụng pháp luật nước ngồi để bảo vệ trật tự công Việt Nam, khoản Điều 122 Luật HNGĐ có quy định: “… dẫn chiếu việc áp dụng pháp luật nước pháp luật nước ngồi áp dụng, việc áp dụng khơng trái với ngun tắc quy định Điều Luật này” Hệ tích cực bảo lưu trật tự cơng quan tài phán không áp dụng pháp luật nước lẽ phải áp dụng theo dẫn chiếu QPXĐ mà áp dụng nội luật tình pháp lý cụ thể Nói cách khác trường hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự cơng quốc gia áp dụng pháp luật quốc gia để giải mà khơng cần thơng qua QPXĐ Ví dụ: quan có thẩm quyền khơng áp dụng pháp luật nước ngồi quy định cơng nhận nhân đa thê Tuy nhiên, hệ tiêu cực trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng hậu việc áp dụng ảnh hưởng đến trật tự cơng quốc gia Ví dụ việc tịa án phải công nhận hiệu lực án hay định tịa án trọng tài nước ngồi giải hoàn toàn theo pháp luật nước Như vậy, quan tư pháp quan nhà nước có thẩm quyền nước ta phải cẩn trọng trọng viêc vận dụng nguyên tắc bảo lưu trật tự công cộng, song thực tiễn tư pháp cho thấy trường hợp phải vận dụng trường hợp phải bắt buộc vận dụng dựa sở pháp lý đứng đắn khách quan, bảo đảm thực nghiêm túc nguyên tắc pháp chế XHCN Lẩn tránh pháp luật Lẩn tránh pháp luật tượng đương dùng biện pháp để thoát khỏi hệ thống pháp luật đáng nhẽ phải áp dụng để điều chỉnh quan hệ họ nhằm tới hệ thống pháp luật khác có lợi cho Mỗi quốc gia có hệ thống QPXĐ riêng, vậy, vụ việc cách giải quốc gia khác Khi nhận thấy HTPL thực chất QPXĐ dẫn chiếu đến có khả gây bất lợi cho mình, bên quan hệ tìm cách tránh để khơng phải chịu điều chỉnh HTPL hướng đến HTPL khác có lợi sở vận dụng QPXĐ cho có lợi Đây sở làm phát sinh tượng lẩn tránh pháp luật TPQT Chủ thể quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước sử dụng số thủ đoạn để áp dụng hệ thống pháp luật có lợi cho mình, tránh áp dụng hệ thống pháp luật lẽ phải áp dụng bất lợi cho Để áp dụng hệ thống pháp luật có lợi cho tránh áp dụng hệ thống pháp luật bất lợi, chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi áp dụng thủ đoạn sau: - Loại thủ đoạn thứ nhất, lợi dụng khác quy phạm xung đột hệ thống pháp luật nước Các quy phạm xung đột nước khác dẫn đến việc lựa chọn luật thực chất khác giải vấn đề Nói rộng hơn, thủ đoạn lợi dụng khác tư pháp quốc tế nước Ví dụ: Khoản Điều 104 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Việt Nam quy định: “Việc ly hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam giải theo quy định luật này” Vậy, theo tư pháp quốc tế Việt Nam, pháp luật điều chỉnh ly hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, người nước với thường trú Việt Nam giải theo luật Việt Nam Căn để lựa chọn luật thực chất áp dụng nơi cư trú bên Tuy nhiên, tư pháp quốc tế số nước lại quy định pháp luật điều chỉnh ly có yếu tố nước ngồi luật nước mà người chồng có quốc tịch vào thời điểm ly hôn, nghĩa áp dụng Luật Quốc tịch đương Giả sử anh A cơng dân nước X mà tư pháp quốc tế quy định pháp luật thực chất điều chỉnh ly có yếu tố nước ngồi luật thực chất nước mà người chồng có quốc tịch vào thời điểm ly hôn Vợ chồng anh A chị B, anh A cơng dân nước X, chị B công dân nước Y, hai thường trú Việt Nam, có tài sản Việt Nam Do mâu thuẫn, họ định ly hôn Theo quy định tư pháp quốc tế Việt Nam, vụ việc phải pháp luật thực chất Việt Nam giải Nhưng tìm hiểu pháp luật Việt Nam, A nhận thấy bị bất lợi vấn đề phân chia tài sản ly hôn Việt Nam so với ly hôn nước X Vì vậy, A rời Việt Nam trở nước X nộp đơn xin ly Tịa án nước X, vụ việc giải theo pháp luật nước X (pháp luật nước người chồng mang quốc tịch) Sau có án, A xin cơng nhận thi hành Việt Nam Đây thủ đoạn lẩn tránh pháp luật dựa vào khác quy phạm xung đột pháp luật nước X quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam vấn đề ly hôn, dẫn đến pháp luật thực chất nước X áp dụng thay pháp luật áp dụng pháp luật thực chất Việt Nam - Loại thủ đoạn thứ hai, lợi dụng khác quy phạm xung đột nước có quy phạm xung đột áp dụng để chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam chứa đựng số quy phạm xung đột cho phép pháp luật Việt Nam hay pháp luật nước điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi Chủ thể quan hệ dân có yếu tố nước ngồi sử dụng số thủ đoạn để áp dụng pháp luật nước ngồi có lợi cho tránh áp dụng pháp luật nước bất lợi cho (kể luật Việt Nam) mà khơng cần sử dụng hệ thống tư pháp quốc tế nước ngồi Họ sử dụng quy phạm xung đột hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam để tránh áp dụng pháp luật mà hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam định để điều chỉnh pháp luật định bất lợi cho họ Ví dụ: Theo Khoản 1, Điều 767 Bộ luật Dân (BLDS) năm 2005, thừa kế theo pháp luật liên quan đến bất động sản điều chỉnh pháp luật nước nơi có tài sản thừa kế theo pháp luật liên quan đến động sản điều chỉnh pháp luật nước mà người để lại thừa kế có quốc tịch Vậy, A có quốc tịch nước ngồi có để lại tài sản Việt Nam pháp luật Việt Nam áp dụng tài sản bất động sản pháp luật nước áp dụng tài sản động sản Theo pháp luật Việt Nam, chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng, thành niên mà khả lao động hưởng phần di sản 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản 2/3 suất (Điều 669 BLDS) Quy định bất lợi cho người muốn để lại tồn di sản cho người Tuy nhiên, số nước khơng có quy định này, người có di sản muốn để lại tồn di sản cho người mà họ muốn Nếu A có bất động sản Việt Nam phải áp dụng pháp luật Việt Nam Để tránh quy định pháp luật Việt Nam, A tìm cách biến bất động sản Việt Nam thành động sản để áp dụng pháp luật nước mà mang quốc tịch Ví dụ, bất động sản A nhà, A chuyển nhà thành giá trị phần vốn góp cơng ty, giá trị phần vốn góp doanh nghiệp động sản, luật thực chất áp dụng giải quan hệ thừa kế luật nước mà A mang quốc tịch, A tránh không áp dụng quy định pháp luật Việt Nam quy phạm xung đột pháp luật Việt Nam Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba a.Khái niệm - Dẫn chiếu ngược có nghĩa theo quy phạm xung đột mà quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật nước ngồi cần áp dụng để giải quan hệ Tư pháp quốc tế cụ thể pháp luật nước ngồi lại có quy phạm xung đột quy định áp dụng pháp luật nước có quan có thẩm quyền - Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có nghĩa theo quy phạm xung đột nước có quan giải tranh chấp pháp luật nước phải áp dụng pháp luật nước ngồi lại có quy phạm xung đột quy định cần phải áp dụng pháp luật nước thứ ba Dẫn chiếu ngược hay dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba tượng quan có thẩm quyền nước A áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến pháp luật nước (nước B), pháp luật nước B lại quy định vấn đề phải giải theo pháp luật nước A (gọi dẫn chiếu ngược hay dẫn chiếu cấp độ 1) giải theo pháp luật nước thứ ba (nước C – dẫn chiếu cấp độ 2) Theo BLDS nước ta “năng lực pháp luật dân pháp nhân nước xác định theo pháp luật nước nơi pháp nhân thành lập” Doanh nghiệp A doanh nghiệp nước thành lập Pháp Vậy pháp luật Pháp pháp luật điều chỉnh lực pháp luật dân doanh nghiệp A Nhưng theo pháp luât Pháp, vấn đề điều chỉnh pháp luật nơi doanh nghiệp có trụ sở thực tiễn thực tế doanh nghiệp A có trụ sở Bỉ Do đó, pháp luật Pháp dẫn đến pháp luật Bỉ Vậy tượng dẫn chiếu đến pháp luật nước thừ ba xảy Việt Nam b Nguyên nhân dẫn đến tượng dẫn chiếu - Thứ nhất, quy phạm xung đột có hai phận cấu thành: phần phạm vi phần hệ thuộc Hiện tượng dẫn chiếu xuất vấn đề pháp lý thuộc phần phạm vi hai quy phạm xung đột hai nước có phần hệ thuộc khác có quy định khác quy phạm xung đột nước nguyên tắc chọn luật áp dụng cho vấn đề pháp lý - thứ hai có khả làm phát sinh dẫn chiếu việc giải thích hệ thuộc luật nước khác dẫn đến khả vấn đề pháp lý hệ thống pháp luật hai nước cho rằng, áp dụng (gọi xung đột tích cực), hai nước từ chối áp dụng, cho ràng pháp luật nước khơng có thẩm quyền áp dụng (gọi xung đột tiêu cực) Quy phạm xung đột có hai phận cấu thành: phần phạm vi phần hệ thuộc Hiện tượng dẫn chiếu xuất số nguyên nhân sau: Hiện tượng dẫn chiếu xuất vấn đề pháp lý thuộc phần phạm vi hai quy phạm xung đột hai nước có phần hệ thuộc khác có quy định khác quy phạm xung đột nước nguyên tắc chọn luật áp dụng cho vấn đề pháp lý Ví dụ: Ông D, quốc tịch nước Anh, đến Việt Nam 1992 với tư cách CEO cho công ty B làm việc Hải Phịng nơi cư trú ơng D Sau ơng kết với chị C quốc tịch Việt Nam Theo khoản Điều 126 Luật nhân gia đình 2014 thì: ” Trong việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hơn; việc kết hôn tiến hành quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam người nước ngồi cịn phải tn theo quy định Luật điều kiện kết hơn” hay nói cách khác nguyên tắc chọn luật Việt Nam vấn đề hệ thuộc luật quốc tịch Vậy điều kiện kết hôn ông D pháp luật nước Anh điều chỉnh Nhưng pháp luật nước Anh, vấn đề điều chỉnh pháp luật nơi cư trú (hệ thuộc luật nơi cư trú) Do vậy, điều kiện đăng kết hôn ông D pháp luật nước Anh dẫn ngược trở lại pháp luật Việt Nam c Hệ việc dẫn chiếu Trong khoa học Tư pháp quốc tế vấn đề dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi có hai quan điểm: - thứ nhất, hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến quy phạm pháp luật thực chất nước loại trừ vấn đề dẫn chiếu ngược Nói cách khác khơng xảy dẫn chiếu ngược luật thực chất nước dẫn chiếu đến áp dụng - thứ hai, hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật nươc (kể luật thực chất, luật xung đột) có nghĩa chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba d.Áp dụng pháp luật gặp tượng dẫn chiếu ( chấp nhận dẫn chiếu ) Một số nước không chấp nhận dẫn chiếu Siry (BLDS 1949), Ai Cập (BLDS 1948)… quan điểm họ dẫn chiếu dẫn chiếu tới quy phạm luật thực chất nước khơng phải tồn hệ thống pháp luật nước nước chấp nhận dẫ chiếu Anh, Nhật Bản (BLDS 1898), Thụy Điển Ở Việt Nam nguyên tắc dẫn chiếu chấp nhận Khoản Điều 759 BLDS 2005: “nếu pháp luật nước (pháp luật nước ngồi quy định viện dẫn) dẫn chiếu trở lại pháp luật nước CHXHCN VN, áp dụng pháp luật CHXHCN VN” Tương tự theo Điều nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 quy định vấn đề Pháp luật Việt Nam đề cập đến dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật VN không cho biết dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba có chấp nhận hay khơng Tuy nhiên theo quy định Khoản Điều nghị định số 138/2006/NĐ-CP dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba chấp nhận Việt Nam Thực tế vấn đề gặp, quy phạm xung đột có giới hạn nhìn phạm xung đột tư pháp quốc tế thống Đa phần phụ thuộc vào cách giải thích ý chí tòa án thụ lý vụ việc e Các trường hợp không dẫn chiếu - Thứ lĩnh vực hợp đồng, hầu hết tất quốc gia giới không chấp nhận dẫn chiếu lĩnh vực Điều 15 Công Ước Rome 19/6/1980 quy phạm xung đột thống lĩnh vực hợp đồng số nước châu Âu Điều Công Ước Lahaye 7/6/1955 hợp đồng mua bán quốc tế động sản, dẫn chiếu không chấp nhận làm đảo lộn dự tính, ngược lại ý chí bên họ thỏa thuận chọn pháp luật áp dụng (luật nội dung, luật thực chất hệ thống luật này) cho hợp đồng Khoản Điều 769 BLDS 2005: “quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước mà bên thỏa thuận chọn” loại trừ dẫn chiếu đương 10 nhiên, tự động mà cần dung hòa ý chí bên quy phạm xung đột cách thống -Thứ hai có Điều ước quốc tế quy định Theo Điều 39 Hiệp đinh tương trợ tư pháp Nga Việt Nam, “quan hệ pháp luật thừa kế động sản pháp luật bên ký kết mà người để lại thừa kế cơng dân vào thời điểm chết điều chỉnh” Ví dụ: công dân Nga sống làm ăn VN nhiều năm, cơng dân có vợ người VN có số động sản VN Nga Công dân Nga qua đời đột ngột VN tai nạn không để lại di chúc Vậy pháp luật Nga điều chỉnh quyền thừa kế người chết để lại tài sản thừa kế công dân Nga dù Điều 1224 Khoản BLDS Nga quy định: “thừa kế (động sản) điều chỉnh pháp luật nước mà người để lại thừa kế có nơi cư trú cuối cùng” 11 ... ngồi quy định cơng nhận nhân đa thê Tuy nhiên, hệ tiêu cực trường hợp pháp luật nước ngồi áp dụng hậu việc áp dụng ảnh hưởng đến trật tự cơng quốc gia Ví dụ việc tịa án phải công nhận hiệu lực. .. hai, lợi dụng khác quy phạm xung đột nước có quy phạm xung đột áp dụng để chọn luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước Hệ thống tư pháp quốc tế Việt Nam chứa đựng số quy phạm xung đột cho phép... tính chất “song hành”giữa quy phạm thực chất QPXĐ điều chỉnh pháp luật II Các trường hợp ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột Vấn đề bảo lưu trật tự công cộng Khái niệm trật tự cơng cộng: trật