1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột

16 107 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập lớn môn Tư pháp quốc tế 9 điểm Các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột Đại học Luật Hà Nội Phân tích các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột Bài tập lớn môn Tư pháp quốc tế 9 điểm

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TPQT Tư pháp quốc tế QPXĐ Quy phạm xung đột HTPL Hệ thống pháp luật BLDS Bộ luật dân HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp HN&GĐ Hơn nhân gia đình MỞ ĐẦU Trong TPQT, để giải quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, việc xác định pháp luật quốc gia áp dụng quan trọng có hai hay nhiều HTPL quốc gia khác tham gia điều chỉnh Việc xác định dựa cảm tính hay ngẫu nhiên mà phải sở pháp luật quy định QPXĐ pháp lí để xác định HTPL quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ xem xét Tuy nhiên, khơng phải trường hợp pháp luật nước áp dụng QPXĐ dẫn chiếu có hiệu lực áp dụng nhiều lý khác hay nói cách khác, hiệu lực QPXĐ bị chi phối, tác động nhiều yếu tố Từ lập luận trên, em xin chọn đề số 14: “Phân tích trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột” để làm rõ vấn đề NỘI DUNG I Khái quát chung số vấn đề Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Theo quy định khoản Điều 663 BLDS 2015, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân thuộc trường hợp sau: Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài; Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; Các bên tham gia công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Như vậy, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ pháp luật dân có yếu tố chủ thể người nước ngoài, đối tượng quan hệ tài sản nước kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ xảy nước Trong TPQT, đối tượng điều chỉnh TPQT cần hiểu quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi, tức quan hệ dân sự, kinh doanh, thương mại, hôn nhân gia đình… có yếu tố nước ngồi Hiện tượng xung đột pháp luật Đối tượng điều chỉnh TPQT quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Vì vậy, quan hệ TPQT thường liên quan đến nhiều HTPL Nếu quốc gia hữu quan chưa ký kết với điều ước quốc tế nguyên tắc áp dụng pháp luật phát sinh tượng quan hệ TPQT có nhiều HTPL tham gia điều chỉnh Hiện tượng khoa học TPQT gọi xung đột pháp luật.1 Tóm lại, xảy quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi có hai HTPL tham gia điều chỉnh, mà pháp luật nước khác ln có khác Như vậy, xung đột pháp luật tượng hai hay nhiều HTPL áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Quy phạm xung đột Do có yếu tố nước ngồi mà quan hệ dân thuộc loại có khả chịu điều chỉnh nhiều HTPL khác nhau, khiến cho việc giải vấn đề pháp lý quan hệ bên trở nên phức tạp, HTPL có cách tiếp cận quy định cụ thể thường khác Vì vậy, pháp luật nước Đỗ Hoàng Mỹ Linh (2017), Giải xung đột pháp luật từ hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, tr.6 hầu hết có quy định đặc biệt đưa nguyên tắc để lựa chọn áp dụng HTPL với quan hệ pháp luật dân có yếu tố nước ngồi cụ thể hay cịn gọi QPXĐ Như vậy, QPXĐ hiểu quy phạm ấn định luật pháp nước cần phải áp dụng đề điều chỉnh quan hệ pháp luật dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi tình cụ thể.2 Từ đó, ta thấy QPXĐ ln mang tính dẫn chiếu khơng trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi phát sinh mà quy phạm quy định việc lựa chọn pháp luật nước hay nước khác để điều chỉnh II Các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực quy phạm xung đột Bài viết sau tập trung phân tích ba trường hợp thường gặp gây ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ TPQT bao gồm: vấn đề bảo lưu trật tự công, dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, lẩn tránh pháp luật Tuy nhiên, thực tế tồn hai trường hợp gây ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ là trường hợp cá biệt gặp TPQT, tùy thuộc vào quan điểm, ứng xử số quốc gia, trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước chưa công nhận vấn đề thực nguyên tắc có có lại việc áp dụng pháp luật nước Hai trường hợp thực tế có gây ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ cá biệt, ngoại lệ nên viết đề cập qua không sâu làm rõ Vấn đề bảo lưu trật tự công Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr.63 Thuật ngữ “trật tự công” thuật ngữ pháp lý có nội hàm hàm trừu tượng, phức tạp Nhiều học giả từ điển thuật ngữ pháp lý cố gắng đưa định nghĩa khác nhau, khó tìm khái niệm cụ thể, thống Theo nghĩa chung khái niệm trật tự cơng “…tình trạng xã hội quốc gia thời điểm xác định mà hồ bình, ổn định an tồn cơng cộng khơng bị xáo trộn”.3 Tùy hệ thống luật, hoàn cảnh khác nhau, thuật ngữ “trật tự công” sử dụng tên gọi khác “lợi ích cơng”, “chính sách công”, “các nguyên tắc pháp luật’’, “thuần phong mỹ tục”, hay “đạo đức xã hội”… Pháp luật Việt Nam pháp luật nước có quy định liên quan đến việc bảo vệ trật tự công, đặc biệt vấn đề sử dụng phổ biến TPQT, quan có thẩm quyền phải áp dụng pháp luật nước Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật Việt Nam, khái niệm “trật tự cơng” sử dụng, mà thay vào nhà lập pháp Việt Nam thiên sử dụng thuật ngữ “các nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Có lẽ lập pháp Việt Nam muốn sử dụng thuật ngữ gần gũi hơn, tiệm cận nguyên tắc hiểu quy định tảng nhất, thiêng liêng tạo nên giá trị hiển nhiên mà xã hội công nhận Tuy nhiên, thời điểm tại, Việt Nam chưa có văn pháp luật, tài liệu pháp lý hay thực tiễn xét xử đưa định nghĩa “những nguyên tắc pháp luật Việt Nam” hay có nguyên tắc cho Nói chung, việc sử dụng thuật ngữ “trật tự công” hay “các nguyên tắc pháp luật” pháp luật Việt Nam hiểu chung chung, trừu tượng hệ việc hiểu giải thích chúng thực tế chủ yếu thuộc thẩm quyền quan áp dụng pháp luật tình pháp lý cụ thể Xem khái niệm “Trật tự công” (Ordre public) từ điển “ thuật ngữ pháp lý” – Lexique des termes juridique, Nhà xuất Dalloz, xuất lần thứ 13 năm 2001 trang 392 Vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/25/43402/ (truy cập 17:30 22/04/2020) Trong tư pháp quốc tế, việc áp dụng pháp luật nước tất yếu khách quan Tuy nhiên, pháp luật nước ngồi khơng phải lúc có tương đồng với pháp luật Việt Nam mà đơi cịn mâu thuẫn, đối nghịch Vậy QPXĐ dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi có phải trường hợp luật nước áp dụng? Câu trả lời pháp luật nước dẫn chiếu đến không áp dụng cách vô điều kiện với lí đưa để bảo vệ trật tự cơng Trường hợp pháp luật nước ngồi có quy định trái với trật tự công quốc gia áp dụng làm tổn hại, xâm phạm đến trật tự công quốc gia phải “bảo lưu trật tự cơng” Nội dung vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế không áp dụng pháp luật nước hậu việc áp dụng pháp luật nước trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam5 Điều quy định nhiều văn pháp luật Việt Nam.6 Khi bảo lưu trật tự cơng, luật nước ngồi bị gạt bỏ khơng áp dụng Do đó, hiệu lực QPXĐ bị triệt tiêu QPXĐ dẫn chiếu tới HTPL nước ngồi, luật nước ngồi khơng áp dụng trái với trật tự cơng việc dẫn chiếu vơ nghĩa, việc chọn HTPL không áp dụng thực tế Điều làm QPXĐ hiệu lực Ví dụ: Trường hợp đăng ký kết hôn Việt Nam nữ công dân quốc tịch Việt Nam (A) nam công dân quốc tịch Iran (B) (là quốc gia hồi giáo, pháp luật nước công nhận chế độ hôn nhân đa thê) Theo Điều 126 khoản 1, đoạn Luật HN&GĐ 2014 nguyên tắc xác định HTPL áp dụng trường hợp nguyên tắc “Luật quốc tịch của bên”, nghĩa bên tuân thủ pháp luật nước mà họ có quốc tịch điều kiện kết hôn Như vậy, xét riêng quy định (Điều 126 khoản đoạn 1, có tính chất QPXĐ) quy phạm dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật nước B để xem xét điều kiện kết hôn anh B Giả định công dân nước B đáp ứng đầy đủ quy định pháp luật nước B kể việc cơng nhận anh B có quyền kết đa thê Trong tình áp dụng Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr.91 Ví dụ: Điều 666, điểm a khoản Điều 670 BLDS 2015; khoản Điều Luật thương mại 2005 khoản Điều 126 nói dẫn đến hậu quan có thẩm quyền áp dụng HTPL nước ngồi có nội dung vi phạm “các ngun tắc pháp luật Việt Nam” (hay trật tự cơng Việt Nam) pháp luật nhân gia đình Việt Nam cơng nhận ngun tắc nhân vợ chồng Và trường hợp quan có thẩm quyền từ chối (hay loại bỏ) khơng áp dụng pháp luật nước ngồi để bảo vệ trật tự cơng Việt Nam Lúc này, hiệu lực QPXĐ Điều 126 khoản đoạn bị triệt tiêu Trong trường hợp cần bảo lưu trật tự cơng quan tài phán khơng áp dụng pháp luật nước ngồi lẽ áp dụng theo dẫn chiếu QPXĐ mà thông thường trường hợp áp dụng hệ thuộc luật tòa án (Lex fori) để thay để đảm bảo quan hệ giải kịp thời Vấn đề pháp luật Việt Nam quy định khoản Điều 670 BLDS 2015 Cụ thể, trường hợp xét thấy cần bảo vệ trật tự cơng quốc gia quan tài phán áp dụng pháp luật quốc gia để giải mà không cần thông qua QPXĐ Dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Dẫn chiếu ngược tượng pháp luật nước dẫn chiếu, dẫn chiếu trở lại pháp luật nước dẫn chiếu Dẫn chiếu ngược gọi phản chí.7 Ví dụ: Anh A ( 25 tuổi) có quốc tịch Anh, cư trú Việt Nam xin kết hôn với chị B ( 22 tuổi) quốc tịch Việt Nam Việt Nam Theo quy định khoản Điều 126 Luật HN&GĐ năm 2014: “Trong việc kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, bên phải tuân theo pháp luật nước điều kiện kết hôn…” Như vậy, điều kiện kết hôn anh A pháp luật nước Anh điều chỉnh theo pháp luật nước Anh vấn đề Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr 185 điều chỉnh pháp luật nơi cư trú (hệ thuộc luật nơi cư trú) Do đó, điều kiện kết anh A pháp luật nước Anh dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật Việt Nam Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba tượng pháp luật nước dẫn chiếu, dẫn chiếu đến pháp luật nước khác Dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba gọi chuyển chí.8 Ví dụ: Hai vợ chồng công dân Việt Nam cư trú nước X, hai người gửi đơn xin li hôn tới tòa án Việt Nam giải Giả sử tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải thụ lý Việt Nam nước X khơng có HĐTTTP vấn đề nên tòa án Việt Nam vào khoản Điều 127 Luật HN&GĐ 2014 xác định vụ việc pháp luật nơi thường trú chung vợ chồng giải - tức nước X Song, nước X lại quy định li có yếu tố nước ngồi áp dụng theo pháp luật nước bên lựa chọn, mà vợ chồng sau lựa chọn luật nước Y luật nơi có tài sản để giải Như vậy, tượng dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba xảy Nguyên nhân tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba vấn đề, phạm vi quan hệ pháp luật nước có quy định khác hệ thuộc luật áp dụng Hiện nay, quan điểm nước việc chấp nhận hay không chấp nhận dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba chưa thống nhất, tức có nước chấp nhận có nước khơng Trong khoa học TPQT vấn đề dẫn chiếu đến pháp luật nước ngồi có hai quan điểm: Quan điểm thứ nhất: hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến quy phạm thực chất nước Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999, tr 185 loại trừ vấn đề dẫn chiếu ngược Nói cách khác không xảy dẫn chiếu ngược luật thực chất nước dẫn chiếu đến áp dụng Các quốc gia theo quan điểm quốc gia không chấp nhận dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Quan điểm thứ hai: hiểu dẫn chiếu đến pháp luật nước dẫn chiếu đến toàn hệ thống pháp luật nươc (kể quy phạm thực chất, quy phạm xung đột) có nghĩa chấp nhận dẫn chiếu ngược trở lại dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Các quốc gia theo quan điểm quốc gia chấp nhận dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba Pháp luật Việt Nam hành quy định vấn khoản Điều 668 BLDS 2015: “Pháp luật dẫn chiếu đến bao gồm quy định xác định pháp luật áp dụng quy định quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân sự, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” Như thấy Việt Nam theo quan điểm thứ hai tức chấp nhận dẫn chiếu Nhìn chung chấp nhận dẫn chiếu tơn trọng ý chí nhà lập pháp nước xây dựng nên quy phạm Nếu khơng chấp nhận dễ gây khó khăn việc thụ lý giải vụ việc tòa án Trong trường hợp chấp nhận dẫn chiếu ngược hiệu lực quy phạm xung đột bị ảnh hưởng, quy phạm dẫn tới áp dụng pháp luật nước luật nước ngồi khơng áp dụng mà áp dụng luật nước có tịa án hiệu lực quy phạm bị ảnh hưởng đó.9 Ngồi ra, khoản Điều 668 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr.95-96 10 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba quy định pháp luật nước thứ ba quyền, nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân áp dụng.” Như vậy, xảy trường hợp dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba phần quy định quyền, nghĩa vụ (luật thực định) nước áp dụng Tóm lại, gặp tượng dẫn chiếu ngược dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba, việc áp dụng pháp luật theo TPQT nước giới Còn riêng TPQT Việt Nam vấn đề khẳng định chấp nhận tượng dẫn chiếu Lẩn tránh pháp luật Lẩn tránh pháp luật tượng đương dùng biện pháp thủ đoạn để tránh việc áp dụng HTPL phải áp dụng điều chỉnh quan hệ họ nhắm tới HTPL khác có lợi Trong việc lẩn tránh này, QPXĐ đóng vai trị quan trọng Mỗi quốc gia có hệ thống QPXĐ riêng, vụ việc cách giải quốc gia khác Khi nhận thấy HTPL thực chất QPXĐ dẫn chiếu đến có khả gây bất lợi cho mình, bên quan hệ tìm cách tránh để chịu điều chỉnh HTPL hướng đến HTPL khác có lợi sở vận dụng QPXĐ cho có lợi Đây sở làm phát sinh tượng lẩn tránh pháp luật TPQT Một số “thủ đoạn” lẩn tránh pháp luật thường chủ thể áp dụng như: di chuyển trụ sở, thay đổi nơi cư trú, thay đổi quốc tịch,… Theo quan điểm nhiều quốc gia, đương thực hành vi thay đổi quốc tịch, thay đổi nơi cư trú 11 chuyển đổi tài sản… nhằm bỏ qua tồn QPXĐ, không tạo hội để QPXĐ áp dụng có áp dụng khơng giống mà đáng nhẽ điều chỉnh gây hậu triệt tiêu làm hạn chế hiệu lực QPXĐ (tức lúc hiệu lực QPXĐ bị ảnh hưởng) bị coi tượng lẩn tránh pháp luật quốc gia tìm cách hạn chế ngăn cấm Tuy nhiên, nhìn nhận góc độ khác việc chủ thể tìm đến hệ thống pháp luật có lợi cho điều bình thường mà hệ thống pháp luật quốc gia khác Chỉ QPXĐ bị “bỏ qua” hay bị “dẫn dắt” mà cho hành vi đề cập chủ thể “lẩn tránh pháp luật”, bất hợp pháp khơng cơng nhận chưa có sở chắn.10 Hiện nay, Việt Nam chưa có quy định rõ ràng hậu pháp lí việc lẩn tránh pháp luật chưa ghi nhận trường hợp bị xem lẩn tránh pháp luật Nói chung, vấn đề lẩn tránh pháp luật quy định ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ tùy quan điểm quốc gia Tuy nhiên, mặt lý luận, việc thực hành vi để đạt mục đích áp dụng HTPL có lợi cho có ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ Dẫn chiếu đến pháp luật nước chưa công nhận Việc thực áp dụng QPXĐ văn pháp luật (trong nước quốc tế) nhà nước quan có thẩm quyền khơng phép phân biệt đối xử quan hệ với quốc gia Điều hoàn toàn phù hợp với luật pháp quốc tế tập quán quốc tế Tuy nhiên, thực tế tòa án số nước phương Tây có hành vi kì thị hệ thống luật pháp mà quốc gia họ chưa công nhận Họ không công nhận việc dẫn chiếu tới HTPL nước chưa 10 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019, tr.99 12 cơng nhận với lí lẽ đến nhà nước cịn chưa cơng nhận hồ lại phải công nhận hệ thống pháp luật nước Ví dụ: pháp luật Hoa Kì dẫn chiếu tới pháp luật quốc gia mà công dân tham gia vào quan hệ tư pháp quốc tế mang quốc tịch, nhiên, nước thứ hai lại Somaliland Transnistria (đây vùng tự trị có máy hành chính, có luật pháp riêng… chưa công nhận quốc gia độc lập) giải vụ việc, pháp luật hai nước không áp dụng Hoa Kì khơng cơng nhận tồn hai quốc gia Như vậy, lúc hiệu lực QPXĐ bị ảnh hưởng vấn đề dẫn chiếu đến pháp luật nước chưa công nhận Việt Nam ln khẳng định sách đối ngoại qn chống lại hành vi phân biệt kì thị quốc gia Việt Nam với nước Giữa quốc gia Việt Nam công nhận quốc gia cịn chưa cơng nhận khơng có phân biệt kì thị Việt Nam ủng hộ quan điểm việc công nhận quốc gia hay phủ khơng làm phát sinh chủ thể luật quốc tế mà việc công nhận thủ tục, bước tạo tiền đề cho việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ.11 Như vậy, việc dẫn chiếu đến pháp luật nước chưa cơng nhận có làm ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ hay khơng cịn tùy vào quan điểm, cách ứng xử quốc gia trường ngoại lệ, cá biệt TPQT Vấn đề thực nguyên tắc có có lại việc áp dụng pháp luật nước Vấn đề có có lại việc áp dụng pháp luật nước quốc gia nhu cầu thực tiễn khách quan thể nguyên tắc bình đẳng quốc gia Trong lý luận thực tiễn TPQT nước phần lớn thừa nhận việc thi hành quy phạm xung đột không bị hạn chế quy định nguyên tắc có có lại Điều có nghĩa quan nhà nước có thẩm quyền vận 11 https://luatduonggia.vn/van-de-dan-chieu-toi-phap-luat-cua-nuoc-chua-duoc-congnhan/ (truy cập 12:52 23/04/2020) 13 dụng luật nước để giải vụ việc không cần thiết phải xem xét nước ngồi có áp dụng luật pháp nước chưa.12 Như vậy, hiệu lực QPXĐ nhìn chung khơng bị ảnh hưởng nguyên tắc có có lại Tuy nhiên, thực tế vài nước giới đặt vấn đề áp dụng luật nước ngồi địi hỏi phải ngun tắc có có lại Ví dụ: Điều 25 BLDS Đức năm 1988 đến nguyên giá trị ghi nhận rằng: “… Đức áp dụng biện pháp trả đũa nước ngồi khơng áp dụng luật Đức để giải vấn đề thừa kế công dân Đức đó” Thơng qua điều luật hiểu nước A không áp dụng pháp luật Đức để giải vấn đề thừa kế cơng dân Đức Đức khơng áp dụng pháp luật nước A trường hợp tương tự trường hợp khác QPXĐ dẫn chiếu đến Như trường hợp hiệu lực QPXĐ bị ảnh hưởng Tuy nhiên, trường hợp ngoại lệ gặp TPQT KẾT LUẬN QPXĐ loại quy phạm pháp luật đặc biệt nên vấn đề hiệu lực QPXĐ có nhiều điểm riêng cần ý Ngoài việc bị chi phối yếu tố thời gian, khơng gian, đối tượng tác động đặc thù loại quy phạm liên quan đến việc xác định pháp luật áp dụng nên hiệu lực QPXĐ bị yếu tố khác tác động viết trình bày Qua việc phân tích làm rõ trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực QPXĐ, vấn đề lựa chọn pháp luật quốc gia để áp dụng trở nên dễ dàng triệt để hơn, tránh gặp phải phức tạp mâu thuẫn việc giải vấn đề pháp lý quan hệ bên 12 http://tuphapquocte24h.blogspot.com/2015/07/van-e-co-i-co-lai-trong-viec-apdung.html (truy cập 12:54 23/04/2020 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân năm 2015 Luật Thương mại năm 2005 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2019 Đỗ Hoàng Mỹ Linh (2017), Giải xung đột pháp luật từ hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Từ điển “ thuật ngữ pháp lý” – Lexique des termes juridique, Nhà xuất Dalloz, xuất lần thứ 13 năm 2001 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Trường Đại học Luật Hà Nội - Bộ môn Tư pháp quốc tế, Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 15 Lý Vân Anh, Vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu tới pháp luật nước thứ ba tư pháp quốc tế, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Số 4/2018), tr 70-76 Wedsite: Vấn đề bảo lưu trật tự công tư pháp quốc tế, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/01/25/4340-2/ Hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” tư pháp quốc tế, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, https://tks.edu.vn/thong-tin-khoahoc/chi-tiet/81/380 Vấn đề dẫn chiếu tới pháp luật nước chưa cơng nhận, https://luatduonggia.vn/van-de-dan-chieu-toi-phap-luat-cuanuoc-chua-duoc-cong-nhan/ Vấn đề có có lại việc áp dụng pháp luật nước ngoài, http://tuphapquocte24h.blogspot.com/2015/07/van-eco-i-co-lai-trong-viec-ap-dung.html 16 ... Hà Nội, 199 9 Trường Đại học Luật Hà Nội - Bộ môn Tư pháp quốc tế, Hướng dẫn học Tư pháp quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia thật, 2017 15 Lý Vân Anh, Vấn đề dẫn chiếu ngược dẫn chiếu tới pháp luật... trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 20 19, tr .99 12 công nhận với lí lẽ đến nhà nước cịn chưa công nhận hồ lại phải công nhận hệ thống pháp luật nước Ví dụ: pháp luật Hoa Kì dẫn chiếu tới pháp. .. Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 20 19, tr.63 Thuật ngữ “trật tự cơng” thuật ngữ pháp lý có nội hàm hàm trừu tư? ??ng, phức tạp Nhiều học giả từ điển thuật ngữ pháp lý cố gắng

Ngày đăng: 25/06/2021, 09:18

Xem thêm:

Mục lục

    2. Hiện tượng xung đột pháp luật

    3. Quy phạm xung đột

    II. Các trường hợp làm ảnh hưởng đến hiệu lực của quy phạm xung đột

    2. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật nước thứ ba

    3. Lẩn tránh pháp luật

    4. Dẫn chiếu đến pháp luật của nước chưa được công nhận

    5. Vấn đề thực hiện nguyên tắc có đi có lại trong việc áp dụng pháp luật nước ngoài

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w