Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 1: Tổng quan về quản trị sản xuất

39 26 0
Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 1: Tổng quan về quản trị sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Tổng quan về quản trị sản xuất, cung cấp cho người học những kiến thức như: Một số khái niệm; Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất với lĩnh vực QT khác; Sơ lược lịch sử phát triển lý thuyết quản trị sản xuất; Nội dung của môn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

BÀI GIẢNG HỌC PHẦN QUẢN TRỊ SẢN XUẤT NHỮNG QUI ĐỊNH Điểm số: - Điểm lớp: 30% + 10%: điểm chuyên cần + 20% điểm kiểm tra, thảo luận nhóm - Điểm thi cuối kz: 70%, tự luận sử dụng tài liệu Sinh viên vắng học không phép: - Trừ 0,25 điểm/buổi - Từ buổi trở lên bị cấm thi GiỚI THIỆU ĐỀ CƢƠNG CHI TiẾT Mục tiêu môn học Nội dung môn học Qui định, phương pháp đánh giá MỤC TIÊU MƠN HỌC • Xây dựng nhận thức, hiểu biết vai trò quản trị sản xuất-tác nghiệp tổ chức • Cung cấp kiến thức thiết kế vận hành hệ thống sản xuất • Luyện kỹ phân tích định tính định lượng cần cho quản trị sản xuất • Cung cấp { niệm, phương pháp mơ hình hố hoạt động, giúp người học vận dụng để giải toán cụ thể Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan QTSX Chương 2: Lựa chọn q trình SX, HĐ cơng suất Chương 3: Định vị doanh nghiệp Chương 4: Thiết kế mặt Nội dung môn học Chương 5: Hoạch định tổng hợp Chương 6: Quản trị hàng tồn kho Chương 7: Hoạch định NC vật tư Chương 8: Điều độ sản xuất Tài liệu tham khảo Trương Đoàn Thể tác giả Quản trị sản xuất tác nghiệp: Giáo trình Hà Nội: Thống Kê, 2002 359tr Đồng Thị Thanh Phương Quản trị sản xuất dịch vụ Hà Nội: Thống Kê, 2002 291 tr Đặng Minh Trang Quản trị sản xuất tác nghiệp Hà Nội: Thống Kê, 2003 306tr Tạ Thị Kiều An tác giả Quản l{ chất lượng tổ chức Hà Nội: Thống Kê, 2004 474 tr Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Một số khái niệm Vai trò mối quan hệ QTSX với lĩnh vực QT khác Sơ lược lịch sử phát triển lý thuyết QTSX Nội dung mơn học Khái niệm sản xuất • Là q trình tạo sản phẩm dịch vụ • Q trình chuyển hóa đầu vào, biến chúng thành đầu dạng sản phẩm dịch vụ Khái niệm QTSX DV • Là tất hoạt động liên quan đến việc quản trị yếu tố đầu vào, hoạch định, tổ chức, điều hành kiểm sốt yếu tố nhằm chuyển hóa thành kết đầu SP vật chất dịch vụ với hiệu cao • Là trình thiết kế, hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Các loại trình sản xuất Căn vào khả liên tục trình SX Quá trình SX liên tục Quá trình SX gián đoạn SX theo dự án Quá trình sản xuất liên tục • Sản xuất khối lượng lớn, chủng loại ít, SP tiêu chuẩn hóa • Máy móc thiết bị chun dùng, bố trí theo dây chuyền • Lao động chun mơn hóa Q trình sản xuất liên tục Ưu điểm: – Năng suất cao – CPSX đv SP thấp – Khả tự động hóa SX cao – Ít phải dẫn cơng việc – Quá trình điều hành SX đơn giản – Dễ kiểm soát chất lượng hàng dự trữ Quá trình sản xuất liên tục • Nhược điểm: – Kém linh hoạt, khó thích ứng với thay đổi thị trường – Sự ách tắc khâu q trình làm dừng hoạt động tồn hệ thống SX Quá trình sản xuất gián đoạn • SX nhiều loại SP, loại SX ít, máy móc thiết bị đa • Ưu điểm: linh hoạt • Nhược điểm: – điều hành phức tạp – khó kiểm sốt chất lượng – chi phí SX đv SP cao Quá trình sản xuất theo dự án • Chỉ sản xuất sản phẩm theo đơn hàng • SP có tính độc đáo, giá thành cao, nhiều thời gian để hồn thành • Khách hàng tham gia sâu vào trình sản xuất: đưa yêu cầu, phê duyệt thiết kế, định hiệu chỉnh sx giám sát chặt chẽ, nghiệm thu phần hoàn tất SP So sánh trình sản xuất • • • • • • • • Gián đoạn Chủng loại nhiều, loại Dụng cụ đa Hướng dẫn CV nhiều Dòng di chuyển SP chậm Phương tiện vc động nội Thành phẩm làm theo đơn hàng Chi phí cố định thấp, CP biến đổi cao Lịch sx điều độ phức tạp • • • • • • • • Liên tục Chủng loại ít, loại lớn Dụng cụ chun dụng Hướng dẫn CV Dịng di chuyển SP nhanh Phương tiện vc tự động nội Thành phẩm làm theo dự báo Chi phí cố định cao, CP biến đổi thấp Lịch sx điều độ giản đơn Các loại trình sản xuất Căn vào kết cấu đặc điểm chế tạo SP Quá trình lắp ráp (Quá trình hội tụ) Quá trình chế biến (Quá trình phân kz) Quá trình sản xuất hỗn hợp Các loại trình sản xuất Căn vào SL SP SX tính chất lặp lại Q trình sản xuất đơn Quá trình sản xuất hàng loạt Tại phải lựa chọn trình sản xuất? Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn q trình sản xuất • • • • • • • • • Trình độ CMH, tiêu chuẩn hóa thống hóa DN Khối lượng sản phẩm cần sản xuất Đặc điểm SP Phương pháp công nghệ, MMTB NVL sử dụng Những yêu cầu tổ chức sản xuất lao động Nhu cầu thị trường Chi phí đầu tư Tính linh hoạt hệ thống sản xuất Chiến lược lực công ty Hoạch định công suất • Khái niệm • Các loại công suất • Tầm quan trọng HĐCS • Căn lựa chọn cơng suất Cơng suất gì? • Là khả sản xuất máy móc, thiết bị, cơng nghệ đơn vị thời gian • Được đo lường sản lượng đầu số lượng đơn vị đầu vào sử dụng để tiến hành sản xuất khoảng thời gian Các loại cơng suất • CS thiết kế: công suất tối đa đạt điều kiện SX lý tưởng • CS hiệu quả: Cơng suất tối đa mà DN hi vọng thực đk cụ thể • CS thực tế: SL SP thực tế mà DN đạt Mức hiệu = CS thực tế X 100% CS hiệu Mức độ sử dụng = CS thực tế CS thiết kế X 100% Ví dụ Một doanh nghiệp có cơng suất thiết kế 100 tấn/ngày Công suất thực tế 40 tấn/ngày Công suất hiệu 50 tấn/ngày ... học Chương 1: Tổng quan QTSX Chương 2: Lựa chọn q trình SX, HĐ cơng suất Chương 3: Định vị doanh nghiệp Chương 4: Thiết kế mặt Nội dung môn học Chương 5: Hoạch định tổng hợp Chương 6: Quản trị. .. 2004 474 tr Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Một số khái niệm Vai trò mối quan hệ QTSX với lĩnh vực QT khác Sơ lược lịch sử phát triển lý thuyết QTSX Nội dung mơn học Khái niệm sản xuất • Là... kiểm soát hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Mục tiêu quản trị sản xuất • Tổng quát: bảo đảm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sở sử dụng hiệu tối ưu yếu tố sản xuất • Cụ thể: Bảo

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:52

Hình ảnh liên quan

mô hình hoá các hoạt động, giúp người học có thể vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể - Bài giảng môn Quản trị sản xuất - Chương 1: Tổng quan về quản trị sản xuất

m.

ô hình hoá các hoạt động, giúp người học có thể vận dụng để giải quyết các bài toán cụ thể Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan