1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày tiến triển tại chỗ

86 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TIẾN TRIỂN TẠI CHỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY TIẾN TRIỂN TẠI CHỖ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Đào Văn Tú TS Nguyễn Thị Phương Lan HÀ NỘI - 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành nghiên cứu này, ngồi nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, hỗ trợ lớn từ Thầy/Cô, gia đình bạn bè – người đặt kỳ vọng niềm tin tơi Với lịng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: TS.BS Đào Văn Tú – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lâm sàng, Trưởng khoa Điều trị theo yêu cầu - Bệnh viện K, người Thầy tận tình bảo, tạo điều kiện tớt cho tơi q trình thực đề tài cung cấp cho kiến thức chuyên ngành Ung thư TS.BS Nguyễn Thị Phương Lan, Phó trưởng - Phụ trách môn Y học sở, Trường Đại học Dược Hà Nội, người đã sát sao, dẫn tận tình bước nghiên cứu cho lời khuyên cụ thể trường hợp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS.DS Nguyễn Khắc Dũng toàn thể Anh/Chị Trung tâm nghiên cứu lâm sàng – Bệnh viện K hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thực nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Phịng Kế hoạch – Tổng hợp, Phịng Cơng nghệ thơng tin - Bệnh viện K giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Thầy/Cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết, truyền đạt cho khơng kiến thức chun ngành mà cịn có học quý giá sống Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè - người bên cạnh động viên suốt thời gian thực đề tài Hà Nội, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về ung thư dày 1.1.1 Dịch tễ ung thư dày 1.1.2 Một số yếu tố nguy ung thư dày 1.1.3 Chẩn đoán theo giai đoạn ung thư dày 1.1.4 Điều trị ung thư dày 1.2 Các phác đồ hóa trị tân bổ trợ sử dụng điều trị ung thư dày tiến triển chỗ 1.2.1 Vai trò liệu pháp tân bổ trợ 1.2.2 Phác đồ ECF/ECX 10 1.2.3 Phác đồ FLOT 13 1.3 Các nghiên cứu về tình hình sử dụng phác đồ ECX/ECF FLOT điều trị ung thư dày ở nước ở Việt Nam 17 1.3.1 Ở nước 17 1.3.2 Ở Việt Nam 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Cách thức thu thập số liệu 21 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết quy ước nghiên cứu 24 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khảo sát thực trạng sử dụng phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 2018-2020 30 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc 32 3.2 Phân tích khả đáp ứng khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 20182020 35 3.2.1 Khả đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ 35 3.2.2 Khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ 38 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Thực trạng sử dụng phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 2018-2020 45 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 45 4.1.2 Thực trạng sử dụng thuốc 48 4.2 Khả đáp ứng khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 20182020 55 4.2.1 Khả đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ 55 4.2.2 Khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ 56 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AE : Biến cố bất lợi (Adverse events) ASCO : Hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (American Society of Clinical Oncology) GLOBOCAN : Một dự án quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agence on Cancer Research – IACR) ECF : Epirubicin, Cisplatin, Fluorouracil (5-FU) ECX : Epirubicin, Cisplatin, Capecitabine ECOG : Nhóm hợp tác ung thư học phía Đơng (Eastern Cooperative Oncology Group) ESMO : Hội Nội khoa Ung thư Châu Âu (European Society for Medical Oncology) FLOT : Doxetacel, Oxaliplatin, Fluorouracil (5-FU)/Calcium folinate GERD : Bệnh trào ngược dày - thực quản (Gastroesophageal reflux disease) NCCN : Mạng lưới Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (The National Comprehensive Cancer Network) OS : Thời gian sớng thêm tồn (Overall survival) PFS Thời gian sống thêm không tiến triển (Progression free survival) RECIST 1.1 : Tiêu chuẩn đáp ứng khối u đặc (Response evaluation criteria in solid tumors) phiên 1.1 UTDD : Ung thư dày DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa mức độ xâm lấn u Bảng 1.2 Định nghĩa mức độ xâm lấn hạch Bảng 1.3 Giai đoạn bệnh ung thư dày Bảng 2.1 Bảng đánh giá số thể trạng theo ECOG 22 Bảng 2.2 Khả đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ dựa RECIST 1.1 24 Bảng 2.3 Trích dẫn sớ biến cớ bất lợi thường gặp bệnh nhân sử dụng phác đồ ECX/ECF FLOT theo Tiêu chuẩn Đánh giá biến cố bất lợi Viện Ung thư quốc gia Hoa Kỳ phiên 5.0 (CTCAE 5.0) 25 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới số thể trạng bệnh nhân 29 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn TNM AJCC phiên thứ trước dùng hóa trị tân bổ trợ 30 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ xâm lấn u di hạch trước dùng hóa trị tân bổ trợ 31 Bảng 3.4 Số chu kì hóa trị tân bổ trợ mà bệnh nhân hồn thành 32 Bảng 3.5 Tính phù hợp liều dùng thuốc phác đồ so với khuyến cáo Bộ Y tế năm 2020 33 Bảng 3.6 Dự phịng biến cớ bất lợi thuốc 33 Bảng 3.7 Mức độ phù hợp thuốc dự phịng nơn 34 Bảng 3.8 Mức độ đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ theo RECIST 1.1 35 Bảng 3.9 Chỉ định phẫu thuật bệnh nhân sau điều trị tân bổ trợ 35 Bảng 3.10 Một số yếu tố liên quan đến mức độ đáp ứng nhóm bệnh nhân định sử dụng phác đồ FLOT 36 Bảng 3.11 Một số yếu tố liên quan đến mức độ đáp ứng nhóm bệnh nhân định sử dụng phác đồ ECX/ECF 37 Bảng 3.12 Biến cố bất lợi phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ dựa kết cận lâm sàng 38 Bảng 3.13 Biến cố bất lợi phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ dựa lâm sàng 39 Bảng 3.14 Biến cố bất lợi huyết sắc tớ qua chu kì điều trị 40 Bảng 3.15 Biến cố bất lợi bạch cầu trung tính qua chu kì 41 Bảng 3.16 Biến cố bất lợi nôn qua chu kì 42 Bảng 3.17 Mối liên hệ tần số xảy biến cớ sớt giảm bạch cầu trung tính việc dự phịng sớt giảm bạch cầu trung tính 43 Bảng 3.18 Tương quan mức độ giảm bạch cầu trung tính việc dự phịng sớt hạ bạch cầu trung tính tiên phát sử dụng phác đồ FLOT 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày bệnh ung thư phổ biến giới Theo Cơ quan nghiên cứu ung thư q́c tế (GLOBOCAN) năm 2020, ước tính giới có 1.089.103 trường hợp ung thư dày mắc 768.793 trường hợp tử vong Tại Việt Nam, ung thư dày đứng thứ hai giới sau ung thư gan ung thư phổi với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 11,38/100.000 dân [47] Phẫu thuật phương pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư dày, nhiên, số lượng lớn bệnh nhân bị tái phát di phẫu thuật cắt bỏ [34] Do đó, chiến lược điều trị tân bổ trợ, bổ trợ, sử dụng để cải thiện kết phẫu thuật ngăn ngừa tái phát [18] Nhiều nghiên cứu đánh giá kết chiến lược có hiệu quả, nhiên khơng có phác đồ tiêu chuẩn chấp nhận rộng rãi [33] Cụ thể, hóa trị bổ trợ phương pháp thiết lập châu Á, hóa xạ trị bổ trợ ưa chuộng Mỹ hóa trị chu phẫu lại coi phương pháp điều trị lựa chọn châu Âu [84] Hóa trị tân bổ trợ cho ung thư dày nhằm làm giảm kích thước xâm lấn u, giảm di hạch, giúp tăng khả phẫu thuật triệt đảm bảo diện cắt hết tế bào ung thư [55] Tuy nhiên, việc sử dụng hóa trị tân bổ trợ chưa chấp nhận phác đồ tiêu chuẩn điều trị ung thư dày châu Á sớ nước khác [54] Tại Bệnh viện K, hóa trị tân bổ trợ bắt đầu áp dụng điều trị ung thư dày từ năm 2018 sau thành công nghiên cứu đánh giá hiệu phác đồ hóa trị chu phẫu, định cho trường hợp ung thư dày giai đoạn tiến triển chỗ khả phẫu thuật Epirubicin kết hợp cisplastin fluorouracil capecitabine (ECF/ECX) phác đồ chu phẫu nhiều nhà lâm sàng lựa chọn sau thành công nghiên cứu MAGIC 2006 [33], cho thấy hiệu vượt trội so với nhóm phẫu thuật thời gian sớng thêm tồn thời gian sớng thêm không tiến triển Tuy nhiên, năm 2017 Hội nghị Hội Ung thư lâm sàng Hoa Kỳ (ASCO), kết thử nghiệm FLOT4 lại cho thấy hóa trị chu phẫu với Doxetacel, Oxaliplatin, Fluorouracil (5FU)/Leucovorin (FLOT) giúp cải thiện thời gian sớng thêm tồn (OS) bệnh nhân ung thư dày có khả phẫu thuật so với phác đồ ECF/ECX [19] Song, việc lựa chọn FLOT phác đồ tiêu chuẩn toàn cầu cần phải tiếp tục nghiên cứu Chế độ liều cao docetaxel FLOT làm tăng mối quan tâm tính khả thi phác đồ này, đặc biệt châu Á - biết đến nhóm đối tượng dễ bị ức chế tủy xương [54] Năm 2020, Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ung thư dày”, phác đồ tân bổ trợ khuyến cáo điều trị ung thư dày tiến triển chỗ khả phẫu thuật, trường hợp bệnh giai đoạn phẫu thuật chưa có khả mổ (thể trạng, bệnh toàn thân, kinh tế…), bao gồm phác đồ ECF biến thể (ECX, EOX…) phác đồ FLOT [1] Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu đánh giá tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ, có phác đồ ECX/ECF FLOT Nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Phân tích tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ” với hai mục tiêu sau: Khảo sát thực trạng sử dụng phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 2018-2020 Phân tích khả đáp ứng khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 2018-2020 treatment of gastric cancer version 36.0”, UpToDate) 14 “Korean Practice Guideline for Gastric Cancer 2018: an Evidence-based, Multidisciplinary Approach”, J Gastric Cancer, 19(1), 1-48 15 Aarts, M J., Peters, F P., Mandigers, C M et al.(2013), “Primary granulocyte colony-stimulating factor prophylaxis during the first two cycles only or throughout all chemotherapy cycles in patients with breast cancer at risk for febrile neutropenia”, J Clin Oncol, 31(34), 4290-6 16 Aitini, E., Rabbi, C., Mambrini, A et al.(2001), “Epirubicin, cisplatin and continuous infusion 5-fluorouracil (ECF) in locally advanced or metastatic gastric cancer: a single institution experience”, Tumori, 87(1), 20-4 17 Ajani, J A., D'Amico, T A., Almhanna, K et al.(2016), “Gastric cancer, version 3.2016, NCCN clinical practice guidelines in oncology”, Journal of the National Comprehensive Cancer Network, 14(10), 1286-1312 18 Ajani, J A., D'Amico, T A., Almhanna, K et al.(2016), “Gastric Cancer, Version 3.2016, NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology”, J Natl Compr Canc Netw, 14(10), 1286-1312 19 Al-Batran, S E., Homann, N., Pauligk, C et al.(2019), “Perioperative chemotherapy with fluorouracil plus leucovorin, oxaliplatin, and docetaxel versus fluorouracil or capecitabine plus cisplatin and epirubicin for locally advanced, resectable gastric or gastro-oesophageal junction adenocarcinoma (FLOT4): a randomised, phase 2/3 trial”, Lancet, 393(10184), 1948-1957 20 Al-Batran, S E., Pauligk, C., Homann, N et al.(2013), “The feasibility of tripledrug chemotherapy combination in older adult patients with oesophagogastric cancer: a randomised trial of the Arbeitsgemeinschaft Internistische Onkologie (FLOT65+)”, Eur J Cancer, 49(4), 835-42 21 Arnold, M., Karim-Kos, H E., Coebergh, J W et al.(2015), “Recent trends in incidence of five common cancers in 26 European countries since 1988: Analysis of the European Cancer Observatory”, Eur J Cancer, 51(9), 1164-87 22 Balakrishnan, M., George, R., Sharma, A et al.(2017), “Changing Trends in Stomach Cancer Throughout the World”, Curr Gastroenterol Rep, 19(8), 36 23 Bang, Y J., Kim, Y W., Yang, H K et al.(2012), “Adjuvant capecitabine and oxaliplatin for gastric cancer after D2 gastrectomy (CLASSIC): a phase openlabel, randomised controlled trial”, Lancet, 379(9813), 315-21 24 Basch, E., Prestrud, A A., Hesketh, P J et al.(2011), “Antiemetics: American Society of Clinical Oncology clinical practice guideline update”, J Clin Oncol, 29(31), 4189-98 25 Bohlius, J., Herbst, C., Reiser, M et al.(2008), “Granulopoiesis-stimulating factors to prevent adverse effects in the treatment of malignant lymphoma”, Cochrane Database Syst Rev, 2008(4), Cd003189 26 Boland, C R., and Yurgelun, M B.(2017), “Historical Perspective on Familial Gastric Cancer”, Cellular and molecular gastroenterology and hepatology, 3(2), 192-200 27 Cai, Z., Yin, Y., Shen, C et al.(2018), “Comparative effectiveness of preoperative, postoperative and perioperative treatments for resectable gastric cancer: A network meta-analysis of the literature from the past 20 years”, Surg Oncol, 27(3), 563-574 28 Cai, Z., Yin, Y., Yin, Y et al.(2018), “Comparative effectiveness of adjuvant treatments for resected gastric cancer: a network meta-analysis”, 21(6), 10311040 29 Chen, W., Zheng, R., Baade, P D et al.(2016), “Cancer statistics in China, 2015”, CA Cancer J Clin, 66(2), 115-32 30 Cho, E K., Lee, W K., Im, S A et al.(2005), “A phase II study of epirubicin, cisplatin and capecitabine combination chemotherapy in patients with metastatic or advanced gastric cancer”, Oncology, 68(4-6), 333-40 31 Chu, E., and DeVita Jr, V T.(2014), Physicians' Cancer Chemotherapy Drug Manual 2014, Jones & Bartlett Publishers 32 Cooper, K L., Madan, J., Whyte, S et al.(2011), “Granulocyte colony-stimulating factors for febrile neutropenia prophylaxis following chemotherapy: systematic review and meta-analysis”, BMC Cancer, 11(1), 404 33 Cunningham, D., Allum, W H., Stenning, S P et al.(2006), “Perioperative chemotherapy versus surgery alone for resectable gastroesophageal cancer”, N Engl J Med, 355(1), 11-20 34 D'Angelica, M., Gonen, M., Brennan, M F et al.(2004), “Patterns of initial recurrence in completely resected gastric adenocarcinoma”, Annals of surgery, 240(5), 808-816 35 D'Ugo, D., Rausei, S., Biondi, A et al.(2009), “Preoperative treatment and surgery in gastric cancer: friends or foes?”, Lancet Oncol, 10(2), 191-5 36 De Manzoni, G., Roviello, F., and Siquini, W.(2012), Surgery in the multimodal management of gastric cancer, Springer 37 Diaz-Nieto, R., Orti-Rodriguez, R., and Winslet, M.(2013), “Post-surgical chemotherapy versus surgery alone for resectable gastric cancer”, Cochrane Database Syst Rev,(9), Cd008415 38 Dicken, B J., Bigam, D L., Cass, C et al.(2005), “Gastric adenocarcinoma: review and considerations for future directions”, Annals of surgery, 241(1), 27-39 39 Earle, C., and Mamon, M.(2016), "Adjuvant and Neoadjuvant Treatment of Gastric Cancer," Uptodate 40 Eisenhauer, E A., Therasse, P., Bogaerts, J et al.(2009), “New response evaluation criteria in solid tumours: revised RECIST guideline (version 1.1)”, Eur J Cancer, 45(2), 228-47 41 Findlay, M., Cunningham, D., Norman, A et al.(1994), “A phase II study in advanced gastro-esophageal cancer using epirubicin and cisplatin in combination with continuous infusion 5-fluorouracil (ECF)”, Ann Oncol, 5(7), 609-16 42 Frei, E., 3rd(1982), “Clinical cancer research: an embattled species”, Cancer, 50(10), 1979-92 43 Freifeld, A G., Bow, E J., Sepkowitz, K A et al.(2011), “Clinical practice guideline for the use of antimicrobial agents in neutropenic patients with cancer: 2010 update by the infectious diseases society of america”, Clin Infect Dis, 52(4), e56-93 44 Ge, L., Hou, L., Yang, Q et al.(2019), “A systematic review and network metaanalysis protocol of adjuvant chemotherapy regimens for resected gastric cancer”, Medicine (Baltimore), 98(7), e14478 45 Hansson, L E., Nyren, O., Hsing, A W et al.(1996), “The risk of stomach cancer in patients with gastric or duodenal ulcer disease”, N Engl J Med, 335(4), 242-9 46 Health, U D o., and Services, H.(2018), "Common terminology criteria for adverse events (CTCAE) Version 5.0 2017." 47 International Agency for Research on Cancer(2020), “Global Cancer Observatory”) 48 Ito, S., Sano, T., Mizusawa, J et al.(2017), “A phase II study of preoperative chemotherapy with docetaxel, cisplatin, and S-1 followed by gastrectomy with D2 plus para-aortic lymph node dissection for gastric cancer with extensive lymph node metastasis: JCOG1002”, Gastric Cancer, 20(2), 322-331 49 Jackson, C., Cunningham, D., and Oliveira, J.(2009), “Gastric cancer: ESMO clinical recommendations for diagnosis, treatment and follow-up”, Ann Oncol, 20 Suppl 4), 34-6 50 Japanese Gastric Cancer, A.(2017), “Japanese gastric cancer treatment guidelines 2014 (ver 4)”, Gastric cancer : official journal of the International Gastric Cancer Association and the Japanese Gastric Cancer Association, 20(1), 1-19 51 Jemal, A., Bray, F., Center, M M et al.(2011), “Global cancer statistics”, CA: a cancer journal for clinicians, 61(2), 69-90 52 Jung, K.-W., Won, Y.-J., Kong, H.-J et al.(2019), “Cancer Statistics in Korea: Incidence, Mortality, Survival, and Prevalence in 2016”, Cancer research and treatment : official journal of Korean Cancer Association, 51(2), 417-430 53 Kang, Y.-K., Yook, J H., Ryu, M.-H et al.(2015), "A randomized phase III study of neoadjuvant chemotherapy with docetaxel (D), oxaliplatin (O), and S-1 (S)(DOS) followed by surgery and adjuvant S-1 vs surgery and adjuvant S-1 for resectable advanced gastric cancer (PRODIGY)," American Society of Clinical Oncology 54 Kang, Y K., and Cho, H.(2019), “Perioperative FLOT: new standard for gastric cancer?”, Lancet, 393(10184), 1914-1916 55 Karpeh, M S., Kelsen, D P., and Tepper, J E.(2005), “Cancer of the Stomach Cancer: Principles and Practice of Oncology, Published by Lippincott Williams & Wilkins”, Copyright.–2005) 56 Klastersky, J., De Naurois, J., Rolston, K et al.(2016), “Management of febrile neutropaenia: ESMO clinical practice guidelines”, Annals of Oncology, 27(suppl_5), v111-v118 57 Klastersky, J., de Naurois, J., Rolston, K et al.(2016), “Management of febrile neutropaenia: ESMO Clinical Practice Guidelines”, Ann Oncol, 27(suppl 5), v111-v118 58 Kubota, H., Kotoh, T., Masunaga, R et al.(2000), “Impact of screening survey of gastric cancer on clinicopathological features and survival: retrospective study at a single institution”, Surgery, 128(1), 41-7 59 Kuderer, N M., Dale, D C., Crawford, J et al.(2007), “Impact of primary prophylaxis with granulocyte colony-stimulating factor on febrile neutropenia and mortality in adult cancer patients receiving chemotherapy: a systematic review”, J Clin Oncol, 25(21), 3158-67 60 Liu, J.-Y., Peng, C.-W., Yang, X.-J et al.(2018), “The prognosis role of AJCC/UICC 8th edition staging system in gastric cancer, a retrospective analysis”, American journal of translational research, 10(1), 292 61 Liu, K., Li, G., Fan, C et al.(2012), “Adapted Choi response criteria for prediction of clinical outcome in locally advanced gastric cancer patients following preoperative chemotherapy”, Acta Radiol, 53(2), 127-34 62 Lou, L., Wang, L., Zhang, Y et al.(2020), “Sex difference in incidence of gastric cancer: an international comparative study based on the Global Burden of Disease Study 2017”, BMJ Open, 10(1), e033323 63 Lowy, A M., Mansfield, P F., Leach, S D et al.(1999), “Response to neoadjuvant chemotherapy best predicts survival after curative resection of gastric cancer”, Annals of surgery, 229(3), 303-308 64 Mabula, J B., McHembe, M D., Koy, M et al.(2012), “Gastric cancer at a university teaching hospital in northwestern Tanzania: a retrospective review of 232 cases”, World journal of surgical oncology, 10), 257-257 65 Macdonald, J S., Smalley, S R., Benedetti, J et al.(2001), “Chemoradiotherapy after surgery compared with surgery alone for adenocarcinoma of the stomach or gastroesophageal junction”, New England Journal of Medicine, 345(10), 725730 66 Mandong, B M., Manasseh, A N., Tanko, M N et al.(2010), “Epidemiology of gastric cancer in Jos University Teaching Hospital Jos a 20 year review of cases”, Niger J Med, 19(4), 451-4 67 Mansfield, P., Clinical features, diagnosis, and staging of gastric cancer Last literature review: May 2011 UpToDate version 19.2, Acessoem 12/10/11, 2011 68 Mansfield, P F., Soybel, D I., and Chen, W.(2016), “Surgical management of invasive gastric cancer”, uptodate) 69 Martín, M., Lluch, A., Seguí, M A et al.(2006), “Toxicity and health-related quality of life in breast cancer patients receiving adjuvant docetaxel, doxorubicin, cyclophosphamide (TAC) or 5-fluorouracil, doxorubicin and cyclophosphamide (FAC): impact of adding primary prophylactic granulocyte-colony stimulating factor to the TAC regimen”, Ann Oncol, 17(8), 1205-12 70 Mayne, S T., Playdon, M C., and Rock, C L.(2016), “Diet, nutrition, and cancer: past, present and future”, Nature reviews clinical oncology, 13(8), 504 71 Molloy, R M., and Sonnenberg, A.(1997), “Relation between gastric cancer and previous peptic ulcer disease”, Gut, 40(2), 247-252 72 Mukaisho, K.-I., Nakayama, T., Hagiwara, T et al.(2015), “Two distinct etiologies of gastric cardia adenocarcinoma: interactions among pH, Helicobacter pylori, and bile acids”, Frontiers in microbiology, 6), 412-412 73 National Comprehensive Cancer Network(2020), “NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology Hematopoietic Growth Factors Version 2.2020 (January 27, 2020)”) 74 Network, N C C.(2020), "NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology Antiemesis Version 2.2020 (April 23, 2020)." 75 Ocvirk, J., Reberšek, M., Skof, E et al.(2012), “Randomized prospective phase II study to compare the combination chemotherapy regimen epirubicin, cisplatin, and 5-fluorouracil with epirubicin, cisplatin, and capecitabine in patients with advanced or metastatic gastric cancer”, Am J Clin Oncol, 35(3), 237-41 76 Ozer, H., Armitage, J O., Bennett, C L et al.(2000), “2000 update of recommendations for the use of hematopoietic colony-stimulating factors: evidence-based, clinical practice guidelines American Society of Clinical Oncology Growth Factors Expert Panel”, J Clin Oncol, 18(20), 3558-85 77 Pernot, S., Mitry, E., Samalin, E et al.(2014), “Biweekly docetaxel, fluorouracil, leucovorin, oxaliplatin (TEF) as first-line treatment for advanced gastric cancer and adenocarcinoma of the gastroesophageal junction: safety and efficacy in a multicenter cohort”, Gastric Cancer, 17(2), 341-7 78 Rawla, P., and Barsouk, A.(2019), “Epidemiology of gastric cancer: global trends, risk factors and prevention”, Przeglad gastroenterologiczny, 14(1), 26-38 79 Roila, F., Molassiotis, A., Herrstedt, J et al.(2016), “2016 MASCC and ESMO guideline update for the prevention of chemotherapy- and radiotherapy-induced nausea and vomiting and of nausea and vomiting in advanced cancer patients”, Ann Oncol, 27(suppl 5), v119-v133 80 Rosenberg, A J., Rademaker, A., Hochster, H S et al.(2019), “Docetaxel, Oxaliplatin, and 5-Fluorouracil (DOF) in Metastatic and Unresectable Gastric/Gastroesophageal Junction Adenocarcinoma: A Phase II Study with Long-Term Follow-Up”, Oncologist, 24(8), 1039-e642 81 Ross, P., Cunningham, D., Scarffe, H et al.(1999), “Results of a randomised trial comparing ECF with MCF in advanced oesophago-gastric cancer”, European Journal of Cancer,(35), S137 82 Saito, H., Osaki, T., Murakami, D et al.(2006), “Effect of age on prognosis in patients with gastric cancer”, ANZ J Surg, 76(6), 458-61 83 Sakuramoto, S., Sasako, M., Yamaguchi, T et al.(2007), “Adjuvant chemotherapy for gastric cancer with S-1, an oral fluoropyrimidine”, N Engl J Med, 357(18), 1810-20 84 Schirren, R., Reim, D., and Novotny, A R.(2015), “Adjuvant and/or neoadjuvant therapy for gastric cancer? A perspective review”, Therapeutic advances in medical oncology, 7(1), 39-48 85 Siewert, J R., Bottcher, K., Roder, J D et al.(1993), “Prognostic relevance of systematic lymph node dissection in gastric carcinoma German Gastric Carcinoma Study Group”, Br J Surg, 80(8), 1015-8 86 Sitarz, R., Skierucha, M., Mielko, J et al.(2018), “Gastric cancer: epidemiology, prevention, classification, and treatment”, Cancer Manag Res, 10), 239-248 87 Smith, T J., Bohlke, K., Lyman, G H et al.(2015), “Recommendations for the Use of WBC Growth Factors: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update”, J Clin Oncol, 33(28), 3199-212 88 Society, A C.(2019), “Key statistics about stomach cancer”) 89 Stewart, C., Chao, J., Chen, Y.-J et al.(2019), “Multimodality management of locally advanced gastric cancer-the timing and extent of surgery”, Translational gastroenterology and hepatology, 4), 42-42 90 Sung, L., Nathan, P C., Alibhai, S M et al.(2007), “Meta-analysis: effect of prophylactic hematopoietic colony-stimulating factors on mortality and outcomes of infection”, Ann Intern Med, 147(6), 400-11 91 Sylvie, L., Susanne, B., and Katja, O.(2012), “Prediction of response and prognosis by a score including only pretherapeutic parameters in 410 neoadjuvant treated gastric cancer patients”, Recent Results Cancer Res, 196), 269-89 92 Take, S., Mizuno, M., Ishiki, K et al.(2005), “The effect of eradicating helicobacter pylori on the development of gastric cancer in patients with peptic ulcer disease”, Am J Gastroenterol, 100(5), 1037-42 93 Terashima, M., Iwasaki, Y., Mizusawa, J et al.(2019), “Randomized phase III trial of gastrectomy with or without neoadjuvant S-1 plus cisplatin for type or large type gastric cancer, the short-term safety and surgical results: Japan Clinical Oncology Group Study (JCOG0501)”, Gastric Cancer, 22(5), 1044-1052 94 The National Comprehensive Cancer Network (NCCN)(2020), NCCN Guidelines version 3.2020 gastric cancer 95 Timmer-Bonte, J N., Adang, E M., Smit, H J et al.(2006), “Cost-effectiveness of adding granulocyte colony-stimulating factor to primary prophylaxis with antibiotics in small-cell lung cancer”, J Clin Oncol, 24(19), 2991-7 96 Timmer-Bonte, J N., de Boo, T M., Smit, H J et al.(2005), “Prevention of chemotherapy-induced febrile neutropenia by prophylactic antibiotics plus or minus granulocyte colony-stimulating factor in small-cell lung cancer: a Dutch Randomized Phase III Study”, J Clin Oncol, 23(31), 7974-84 97 Torre, L A., Sauer, A M., Chen, M S., Jr et al.(2016), “Cancer statistics for Asian Americans, Native Hawaiians, and Pacific Islanders, 2016: Converging incidence in males and females”, CA Cancer J Clin, 66(3), 182-202 98 Trédaniel, J., Boffetta, P., Buiatti, E et al.(1997), “Tobacco smoking and gastric cancer: review and meta-analysis”, Int J Cancer, 72(4), 565-73 99 Truong, J., Lee, E K., Trudeau, M E et al.(2016), “Interpreting febrile neutropenia rates from randomized, controlled trials for consideration of primary prophylaxis in the real world: a systematic review and meta-analysis”, Ann Oncol, 27(4), 60818 100 Vogel, C L., Wojtukiewicz, M Z., Carroll, R R et al.(2005), “First and subsequent cycle use of pegfilgrastim prevents febrile neutropenia in patients with breast cancer: a multicenter, double-blind, placebo-controlled phase III study”, J Clin Oncol, 23(6), 1178-84 101 von Minckwitz, G., Kümmel, S., du Bois, A et al.(2008), “Pegfilgrastim +/ciprofloxacin for primary prophylaxis with TAC (docetaxel/doxorubicin/cyclophosphamide) chemotherapy for breast cancer Results from the GEPARTRIO study”, Ann Oncol, 19(2), 292-8 102 Wang, X.-Z., Zeng, Z.-Y., Ye, X et al.(2020), “Interpretation of the development of neoadjuvant therapy for gastric cancer based on the vicissitudes of the NCCN guidelines”, World journal of gastrointestinal oncology, 12(1), 37-53 103 Webb, A., Cunningham, D., Scarffe, J H et al.(1997), “Randomized trial comparing epirubicin, cisplatin, and fluorouracil versus fluorouracil, doxorubicin, and methotrexate in advanced esophagogastric cancer”, J Clin Oncol, 15(1), 261-7 104 Wilke, H., Preusser, P., Fink, U et al.(1989), “Preoperative chemotherapy in locally advanced and nonresectable gastric cancer: a phase II study with etoposide, doxorubicin, and cisplatin”, J Clin Oncol, 7(9), 1318-26 105 Ychou, M., Boige, V., Pignon, J P et al.(2011), “Perioperative chemotherapy compared with surgery alone for resectable gastroesophageal adenocarcinoma: an FNCLCC and FFCD multicenter phase III trial”, J Clin Oncol, 29(13), 171521 PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU UNG THƯ DẠ DÀY Mã số nghiên cứu*: Người lấy thơng tin trích xuất: Ngày lấy thơng tin trích xuất: A THÔNG TIN CHUNG Họ tên bệnh nhân: Mã số bệnh nhân: Giới tính*: Ngày sinh*: Số điện thoại: Địa chỉ: 10 Khoa điều trị: 11 Ngày nhập viện: 12 Họ tên người thân: 13 Số điện thoại người thân: B TIỀN SỬ C THĂM KHÁM Chiều cao: Cân nặng: ECOG: D CHẨN ĐỐN Chẩn đốn: Giai đoạn (theo AJCC 8)*: (1) IA T1,N0,M0 (2) IB T2,N0,M0 / T1,N1,M0 (3) IIA T3,N0,M0 / T2,N1,M0 / T1,N2,M0 (4) IIB T4a,N0,M0 / T3,N1,M0 / T2,N2,M0 / T1,N3,M0 (5) IIIA T4a,N1,M0 / T3,N2,M0 / T2,N3,M0 (6) IIIB T4b,N0-1,M0 / T4a,N2,M0 / T3,N3,M0 (7) IIIC T4a,N3,M0 / T4b,N2-3,M0 (8) IV M1 (9) Không rõ E KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG Đường kính khối u tối đa: Đường kính hạch: F ĐIỀU TRỊ Tên phác đồ tân bổ trợ: □ ECX □ ECF □ FLOT Số chu hiện/số ngày chu kì: Chu kì 1: Chi tiết điều trị Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Hóa trị liệu Dự phịng nơn Dự phịng sốt giảm BCTT Thuốc khác Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Chu kì Chi tiết điều trị Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Sớ lần dùng Hóa trị liệu Dự phịng nơn Dự phịng sốt giảm BCTT Thuốc khác Chu kì Chi tiết điều trị Hóa trị liệu Dự phịng nơn Dự phịng sốt giảm BCTT Thuốc khác Hóa trị liệu Dự phịng nơn Dự phịng sốt giảm BCTT Thuốc khác Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Chu kì Chi tiết điều trị Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng Tên biệt dược Tên hoạt chất Liều (mg/m2) Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số lần dùng ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG Đánh giá đáp ứng lâm sàng sau hóa chất tân bổ trợ: □ Đáp ứng hoàn toàn □ Đáp ứng phần □ Bệnh ổn định □ Bệnh tiến triển □ Không đánh giá E Phẫu thuật: (1) Có (2) Khơng (3) Khơng rõ a Ngày phẫu thuật: / / b Loại phẫu thuật: (1) Phẫu thuật triệt (2) Phẫu thuật triệu chứng Hoàn thành hóa trị*: (1) Có (2) Khơng 4.1 Lý khơng hồn thành hóa trị (nếu có): (1) Bệnh tiến triển tử vong (2) Yêu cầu bệnh nhân (3) Độc tính / Biến cớ bất lợi (SAE) (4) Phát di (5) Không rõ (6) Khác E ĐÁNH GIÁ DUNG NẠP SAE gặp phải truyền hóa chất: (1) Có □ (2) Khơng □ 5.1 SAE liên quan đến điều trị: (1) Có □ (2) Khơng □ Mức độ Biến cố bất lợi Giảm bạch cầu Giảm bạch cầu trung tính Tiêu chảy Buồn nơn Nơn Táo bón Mệt mỏi Bệnh lý thần kinh ngoại vi Ghi Tăng AST/ALT huyết Nhiễm trùng Suy thận Huyết khối Viêm miệng viêm niêm mạc Sốt Thiếu máu Giảm tiểu cầu Protein niệu Tiểu máu 5.2 Tử vong trình điều trị: (1) Có □ Ngày tử vong (nếu có) (2) Không □ ... giá tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ, có phác đồ ECX/ECF FLOT Nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ điều... nhóm ECX/ECF 3.2.2 Khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ 38 Bảng 3.12 Biến cố bất lợi phác đồ tân bổ trợ điều trị ung thư dày tiến triển chỗ dựa kết cận lâm sàng... 2: Phân tích khả đáp ứng khả dung nạp với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ giai đoạn 20182020 Khả đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ bệnh nhân ung thư dày tiến triển chỗ: +

Ngày đăng: 13/12/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN