phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị các bệnh cơ xương khớp tại bệnh viện y học cổ truyền nghệ an năm 2019

71 66 2
phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm trong điều trị các bệnh cơ   xương   khớp tại bệnh viện y học cổ truyền nghệ an năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý - Dược lâm sàng MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực đề tài: Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 22/07/2019 đến 22/11/2019 HÀ NỘI 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy chun ngành Dược lý – Dược lâm sàng người tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Với tất lịng kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân, TS Nguyễn Từ Sơn người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho kinh nghiệm quý báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An cán nhân viên bệnh viện người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi trình học tập Trường Đại học Dược Hà Nội HỌC VIÊN Nguyễn Thị Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADR: Adverse Drug Reactions (Phản ứng có hại thuốc) COX: Cyclooxygenase GC: Glucocortioid NSAID: Non Steroid Anti-Inflammatory Drug (Thuốc chống viêm không Steroid PG: Prostaglandin VKDT: Viêm khớp dạng thấp YHCT: Y học cổ truyền TVĐĐCSC: Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ MỤC LỤC Contents LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh - xương - khớp 1.1.1 Khái niệm bệnh – xương - khớp 1.1.2 Viêm khớp dạng thấp 1.1.3 Thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng 1.1.4 Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 1.1.5 Đau dây thần kinh tọa 1.1.6 Hội chứng cánh tay – cổ 1.1.7 Thối hóa khớp gối 1.2 Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Tác dụng chế 1.2.3 Tác dụng không mong muốn 10 1.2.4 Chỉ định chung NSAID: 11 1.2.5 Cách khắc phục tác dụng phụ thuốc NSAID 11 1.2.6 Các NSAID paracetamol sử dụng Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 12 1.3 Thuốc chống viêm glucocorticoid (GC) 13 1.3.1 Khái niệm chung 13 1.3.2 Tác dụng phụ cách khắc phục 13 1.3.3 Chống định 14 1.3.4 Thuốc chống viêm Glucocorticoid sử dụng bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.3 Các tiêu nghiên cứu 17 2.3.1 Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu 17 2.3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh cơ, xương khớp bệnh viện 17 2.3.3 Một số quy ước đánh giá nghiên cứu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm người bệnh mẫu nghiên cứu 22 3.1.1 Tuổi giới tính 22 3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh xương khớp mẫu nghiên cứu 23 3.1.3 Thời gian mắc bệnh – xương – khớp bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 3.1.4 Bệnh mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh – xương - khớp 25 3.2.1 Phương pháp điều trị bệnh – xương – khớp bệnh viện 25 3.2.2 Đặc điểm sử dụng NSAID paracetamol điều trị bệnh – xương - khớp bệnh viện 29 3.2.3 Đặc điểm sử dụng GC điều trị bệnh – xương - khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An 34 3.2.4 Khảo sát hiệu giảm đau ảnh hưởng đau 38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 43 4.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh – xương - khớp 44 4.2.1 Phương pháp điều trị bệnh – xương – khớp bệnh viện 44 4.2.2 Đặc điểm sử dụng NSAID paracetamol điều trị bệnh xương - khớp bệnh viện 45 4.2.3 Đặc điểm sử dụng thuốc giảm đau chống viêm glucocorticoid điều trị bệnh – xương - khớp bệnh viện 47 4.2.4 Hiệu giảm đau ảnh hưởng đau 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 49 5.1 Kết luận 49 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 49 5.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh – xương - khớp 49 5.2 Đề xuất 50 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Các NSAID paracetamol sử dụng Bệnh Bảng 1.1 viện Y học cổ truyền Nghệ An 12 Bảng 2.1 Mức độ nguy loét tiêu hóa sử dụng NSAID 19 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Khuyến cáo dùng NSAID cho bệnh nhân có nguy tiêu hóa nguy tim mạch Đánh giá số BMI người Việt Nam theo WHO Sự phân bố tuổi giới tính bệnh nhân mẫu nghiên cứu Tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh – xương – khớp mẫu nghiên cứu 19 21 22 23 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh 24 Bảng 3.4 Bệnh mắc kèm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Số lượng bệnh nhân mắc bệnh – xương – khớp phương pháp điều trị Các thuốc Y học cổ truyền sử dụng điều trị bệnh – xương – khớp Các phương pháp vật lý trị liệu dùng điều trị bệnh – xương – khớp Tỷ lệ NSAID paracetamol dùng mẫu nghiên cứu Đánh giá liều dùng NSAID paracetamol 26 26 29 30 31 Bảng 3.10 Tổng hợp thời gian dùng NSAID 32 Bảng 3.11 Thời điểm dùng NSAID đường uống 32 Bảng 3.12 Đánh giá nguy tiêu hóa đối tượng bệnh nhân dùng NSAID 33 Bảng 3.13 Việc dùng thuốc dự phịng lt tiêu hóa cho bệnh nhân có nguy trung bình 33 Bảng 3.14 Các GC dùng bệnh án nghiên cứu 34 Bảng 3.15 Đánh giá liều dùng GC 35 Bảng 3.16 Tổng hợp thời gian dùng GC 35 Bảng 3.17 Thời điểm dùng GC đường uống 36 Tổng hợp số lượng bệnh nhân định GC có ghi Bảng 3.18 nhận mật độ xương khơng có ghi nhận mật độ 37 xương Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng khảo sát việc điều trị lỗng xương cho bệnh nhân có ghi nhận mật độ xương Kết đánh giá hiệu giảm đau ảnh hưởng đau 38 39 DANH MỤC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG Vai trị enzym cyclooxygenase (COX), Hình 1.1 lypooxygenase (LOX) tác dụng thuốc chống viêm NSAID Hình 3.1 Hiệu giảm đau ảnh hưởng đau tại thời điểm lấy kết nghiên cứu 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ – xương – khớp loại bệnh lý phổ biến giới Việt Nam Các bệnh lý gây tử vong nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế, làm người bệnh khả vận động lao động, gây đau đớn, ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người bệnh Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh – xương - khớp gia tăng nhanh chóng năm gần có xu hướng trẻ hóa [19], [24] Các bệnh lý – xương khớp trở nên nguy hiểm diễn biến âm thầm, khiến cho người bệnh lầm tưởng mệt mỏi đơn xem nhẹ việc khám chuyên sâu để truy tận gốc nguyên gây bệnh [2], [23] Nhóm thuốc giảm đau chống viêm steroid non – steroid hai nhóm thuốc sử dụng phổ biến điều trị bệnh - xương - khớp Chúng sử dụng rộng rãi không bệnh viện mà cộng đồng Tuy nhiên, sở y tế việc lựa chọn thuốc, dạng dùng, đường dùng, thời gian dùng thuốc hợp lý Chính vậy, kèm với hiệu điều trị có nhiều tác dụng khơng mong muốn việc lạm dụng thuốc dẫn đến hậu nguy hại cho sức khỏe [15], [20], [23] Việc sử dụng thuốc hợp lý không giúp điều trị bệnh lý mà giúp nâng cao chất lượng sống người bệnh [23] Với mong muốn đem lại hiệu tối ưu công tác điều trị, hạn chế tối đa tác dụng khơng mong muốn thuốc, mang lại lợi ích thiết thực, hài lịng cho người bệnh; đồng hành với bác sỹ công tác điều trị, đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm điều trị bệnh – xương – khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An năm 2019” tiến hành với mục tiêu sau: - Khảo sát đặc điểm bệnh nhân điều trị bệnh cơ, xương, khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An - Phân tích việc sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm điều trị bệnh cơ, xương, khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An nhân đo độ loãng xương có bệnh nhân bị lỗng xương (chiếm 41,7%), tỷ lệ tương đối cao, bệnh nhân chưa thấy có sử dụng thuốc điều trị lỗng xương Như vậy, việc tầm sốt lỗng xương dùng thuốc điều trị loãng xương cho bệnh nhân đơn vị cịn trọng 4.2.4 Hiệu giảm đau ảnh hưởng đau Mức độ đau ảnh hưởng đau đến chất lượng sống bệnh nhân thời điểm lấy mẫu lần 2, giảm so với lần 100% bệnh nhân hỏi lần lấy mẫu có cảm giác đau, nhiên mức độ đau lần lấy kết khác Số vị trí đau lần lấy kết giảm dần: Số vị trí đau trung bình lần 2,9 điểm, lần 2,6 điểm, lần 2,1 điểm Mức độ đau lần lấy kết lần 2, lần giảm so với lần 1, thể điểm đau nặng nhất, điểm đau nhẹ nhất, điểm đau trung bình điểm đau thời điểm lấy kết lần lần giảm so với lần Sau uống thuốc điều trị mức độ đau lần lấy kết giảm dần: lần giảm 40,9%; lần giảm 61,4%; lần giảm 74,8%; điều cho thấy hiệu giảm đau cho bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện tốt Ảnh hưởng đau đến hoạt động nói chung, tâm trạng, khả lại, công việc hàng ngày, mối quan hệ với người xung quanh, giấc ngủ cảm giác yêu đời giảm lần vấn lần 1, lần lần Nhìn biểu đồ ta thấy đường biểu diễn mức độ đau ảnh hưởng đau đến chất lượng sống bệnh nhân thời điểm lấy kết lần so với lần có khoảng cách xa so với khoảng cách đường biểu diễn mức độ đau ảnh hưởng đau đến chất lượng sống bệnh nhân thời điểm lấy kết lần so với lần Từ thời điểm lấy kết lần đến thời điểm lấy kết lần hiệu giảm đau tổng hợp biện pháp dùng thuốc đông tây y kết hợp phương pháp vật lý trị liệu – phục hồi chức năng, thời điểm lấy kết lần đến thời điểm lấy kết lần hầu hết bệnh nhân ngừng dùng thuốc giảm đau chống viêm, thấy thuốc giảm đau chống viêm giúp giảm nhanh triệu chứng đau ảnh hưởng đau 48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu - Mơ hình bệnh – xương – khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An phong phú, gồm nhiều nhóm bệnh khác nhau, riêng mẫu nghiên cứu có nhóm bệnh - Bệnh nhân bệnh viện phần lớn bệnh nhân cao tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao tỷ lệ bệnh nhân nam: Bệnh nhân 50 tuổi chiếm 87,2%, bệnh nhân lứa tuổi 50 tuổi chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 11,8%) Tỷ lệ mắc bệnh nữ giới (chiếm 51%) cao tỷ lệ mắc bệnh nam giới (chiếm 49%) - Hầu hết bệnh nhân mẫu nghiên cứu mắc bệnh thời gian dài, điều trị nhiều lần, nhiều năm: Bệnh nhân mắc bệnh năm chiếm 55,9%; – năm chiếm 27,5%; năm 15,7% - 55% bệnh nhân có bệnh mắc kèm, 45% số lượng bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm mắc kèm bệnh – xương – khớp Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân vào điều trị mắc lúc – bệnh – xương – khớp, đặc biệt bệnh nhân cao tuổi 5.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị bệnh – xương - khớp - Đa số bệnh nhân mắc bệnh – xương – khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An điều trị phương pháp vật lý trị liệu kết hợp thuốc Y học cổ truyền (chiếm 82,9%); bệnh nhân có triệu trứng nặng dùng kết hợp thêm thuốc giảm đau chống viêm (chiếm 17,1%) Như thấy việc dùng biện pháp vật lý trị liệu thuốc Y học cổ truyền làm giảm đáng kể số lượng bệnh nhân phải sử dụng thuốc giảm đau chống viêm Thuốc Y học cổ truyền phương pháp vật lý trị liệu dùng xuyên suốt làm chủ đạo trình điều trị bệnh nhân - Các thuốc giảm đau chống viêm sử dụng bệnh án nghiên cứu có hướng dẫn điều trị Bộ Y tế phác đồ điều trị bệnh – xương – khớp bệnh viện Tuy nhiên, chủng loại thuốc danh mục thuốc bệnh viện cịn ít, điều ảnh hưởng đến việc lựa chọn thuốc tối ưu cho bệnh 49 nhân đối tượng bệnh nhân có nguy tim mạch nguy loét tiêu hóa Tất thuốc bệnh án nghiên cứu định mức liều phù hợp với liều khuyến cáo Dược thư Quốc gia Việt Nam năm 2015 tờ Hướng dẫn sử dụng thuốc - Tỷ lệ NSAID dùng đường tiêm chiếm tỷ lệ cao (chiếm 62,7%); thuốc dùng đường uống chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 37,3%) Như vậy, thuốc dùng đường tiêm phổ biến Đối tượng bệnh nhân sử dụng NSAID cịn lưu ý đến vấn đề nguy lt tiêu hóa dự phịng lt tiêu hóa; bệnh nhân dùng thuốc dự phịng lt tiêu hóa tỷ lệ dự phịng theo khuyến cáo thấp Việc dùng thuốc dự phịng lt tiêu hóa cho bệnh nhân bệnh viện cịn thấp có liên quan phần đến khó khăn việc toán bảo hiểm y tế - Tỷ lệ thuốc glucocorticoid đường uống chiếm tỷ lệ cao (chiếm 72,5%); tỷ lệ thuốc đường tiêm (chiếm 27,5%) Đối tượng bệnh nhân sử dụng glucocorticoid chưa quan tâm đầy đủ đến nguy loãng xương; tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố nguy lỗng đo độ lỗng xương cịn thấp - Thời điểm dùng thuốc: Hầu hết bệnh nhân dùng thuốc giảm đau chống viêm đường uống vào thời điểm sau bữa ăn (khi no), việc giúp người bệnh hạn chế tác dụng kích ứng đường tiêu hóa thuốc giảm đau chống viêm - Mức độ đau ảnh hưởng đau đến hoạt động chất lượng sống bệnh nhân giảm dần lần lấy kết Hiệu giảm đau cho bệnh nhân thời gian điều trị bệnh viện tốt, giúp nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân 5.2 Đề xuất - Các bác sỹ cần cân nhắc kỹ để lựa chọn loại thuốc giảm đau, chống viêm phù hợp, đặc biệt đối tượng bệnh nhân có yếu tố nguy loét tiêu hóa bệnh nhân có yếu tố nguy loãng xương - Lưu ý vấn đề dự phịng lt tiêu hóa cho bệnh nhân dùng NSAID theo khuyến cáo tầm sốt lỗng xương cho đối tượng bệnh nhân có nguy 50 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN YHCT NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (Đề tài: Phân tích tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm điều trị bệnh - xương - khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An) Mã số bệnh án:…………………… I Hành Họ tên người bệnh: Tuổi: Nếu bệnh nhân nữ: Đã mãn kinh , Giới: Nam, Nữ Chưa mãn kinh Cân nặng:…………………… Chiều cao………………………………… Tiền sử gãy xương: Tiền sử gãy xương hông cha mẹ: Có Có Tình trạng hút thuốc (hiện tại): Tình trạng uống rượu đơn vị/ngày: Có Có Không Không Không Không Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: II Chẩn đoán vào viện - Bệnh xương khớp mắc phải:… - Thời gian mắc bệnh: - Bệnh mắc kèm khác: III Chẩn đốn viện - Bệnh chính: - Bệnh mắc kèm: IV Tiền sử bệnh Người bệnh có tiền sử viêm, loét dày (có biến chứng?): Người bệnh có tiền sử lỗng xương: Chỉ số lỗng xương (có/khơng?) Người bệnh có tiền sử tim mạch (có/khơng?) Các bệnh liên quan tim mạch: V Các phương pháp không dùng thuốc áp dụng điều trị Điện châm Kéo giãn cột sống Điều trị sóng xung kích Thủy châm Đắp paraphin Tập vận động Xoa bóp, bấm huyệt Cấy Siêu âm Điều trị tia hồng ngoại VI Các loại thuốc sử dụng: Thuốc sử dụng trước nhập viện: TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng ĐVT Dạng bào chế Đường dùng Liều dùng Số ngày dùng (Trong ngày, 24h) thuốc Các thuốc kê nhập viện TT Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng ĐVT Dạng Đường Liều dùng Số ngày bào chế dùng (Trong ngày, dùng thuốc Cách dùng, thời điểm dùng 24h) 10 VII Các ADR gặp thời gian điều trị bệnh viện (mô tả) ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU VÀO ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU Mấy ngày (kể từ lúc nhập viện) ơng/bà có bị đau khơng? Có Khơng Kể tên vị trí đau thể:… Trong 24 qua, lúc ông/bà thấy đau nặng điểm Trong 24 qua, lúc ông/bà thấy đau nhẹ điểm Mức đau trung bình điểm Mức đau điểm Trong 24 qua, sau dùng thuốc điều trị đau ông bà giảm % Trong 24 qua, Đau ảnh hưởng đến: A Hoạt động nói chung: Khơng hưởng ảnh Ảnh hưởng hồn tồn (nặng) B Tâm trạng: Khơng Ảnh hưởng ảnh hưởng hoàn toàn (nặng) C Khả lại: Khơng Ảnh hưởng ảnh hưởng hồn tồn (nặng) D Công việc hàng ngày (gồm việc nhà quan): Khơng Ảnh hưởng ảnh hưởng hồn tồn (nặng) E Mối quan hệ với người xung quanh: Không ảnh hưởng Ảnh hưởng hồn tồn (nặng) F Giấc ngủ: Khơng Ảnh hưởng ảnh hưởng hoàn toàn (nặng) G Cảm giác yêu đời: Khơng Ảnh hưởng ảnh hưởng hồn tồn (nặng) PHỤ LỤC TT Tên thuốc Tam tý ẩm ĐVT Túi Thông kiên ẩm Túi Thành phần, hàm lượng Số lượt bệnh nhân định Phòng phong; Độc hoạt; Hoàng kỳ; Tục đoạn; Tần Trừ phong thấp, dưỡng can thận, bổ khí giao; Tế tân; Ngưu tất; Bạch phục linh; Quế chi; huyết Đương quy; Bạch thược; Xuyên khung; Thục địa; Đỗ Dùng trường hợp đau lưng, đau trọng; Đẳng sâm; Cam thảo xương khớp phong hàn, thấp tý Xuyên khung; Đương quy; Hoàng kỳ; Xích thược; Khu phong, tán hàn, thắng thấp, thơng Khương hoạt; Phòng phong; Nga truật; Quế chi; Đại kinh, hoạt lạc táo; Sinh khương; Cam thảo; Tần giao; Trần bì Chữa đau vai gáy, viêm quanh khớp vai Tiêu viêm, giải độc, hoạt huyết thông Cao thông mạch Hà thủ ô; Tỳ giải; Thổ phục linh; Đẳng sâm; Kim Chai ngân; Ngưu tất; Hồng hoa; Thăng ma; Đào nhân; Sinh địa; Quế chi; Binh lang; Đan bì; Cam thảo huyết ứ, bổ khí huyết, thống, tun thơng kinh lạc Dùng trường hợp khí trệ, huyết ứ, viêm tắc tĩnh mạch chi, chấn thương tụ huyết, đau nhức khớp, đau TK ngoại biên Cao hoạt huyết trừ thấp Chai Cốt toái bổ; Dây đau xương; Hà thủ ô; Huyết giác; Hy thiêm; Ngưu tất; Thiên niên kiện; Thổ phục linh Trị phong tê thấp, đau nhức khớp Đau đầu mạn tính Thiểu tuần hoàn não Cao huyết phủ trục ứ Chai Cam thảo, Cát cánh, Chỉ xác, Đào nhân, Đương quy, Hồng hoa, Ngưu tất, Sài hồ, Sinh địa, Xuyên khung Đau thắt ngực, thiếu máu tim Thối hóa cột sống, đau khớp Suy tĩnh mạch chi Đau thần kinh liên sườn Bế kinh, thống kinh Cao khô hỗn hợp (Tục đoạn; Phòng phong; Hy Tuzamin Viên thiêm; Độc hoạt; Tần giao; Đương quy; Ngưu Trị phong thấp, đau lưng, đau dây thần tất; Thiên niên kiện; Hoàng kỳ; Đỗ trọng); Bột bạch kinh tọa, đau khớp, đau cột sống thược; Bột xuyên khung Suy giảm trí nhớ, đau đầu, hoa mắt chóng Cerecaps Viên Cao khơ hỗn hợp (Hồng hoa; Đương quy; Xuyên mặt, hay cáu gắt người có tuổi, ngủ, khung; Sinh địa; Cam thảo; Xích thược; Sài hồ; Chỉ hay ngủ mê, hay ngủ gà, ngủ gật (do thiểu xác; Ngưu tất); Cao khơ bạch tuần hồn não); Thiếu máu, sạm da, đứng lên ngồi xuống hay bị chóng mặt; Làm việc trí óc nhiều, căng thẳng, mệt mỏi, tập trung, chứng tê bì, nhức mỏi chân tay (do thiểu tuần hoàn ngoại vi) Tác dụng: Khu phong, trừ phong thấp, Hoàn phong tê thấp Viên Độc hoạt, phòng phong, tế tân, tần giao, tang ký giảm đau, bổ can thận sinh, đỗ trọng, ngưu tất, cam thảo, quế, đương Chỉ định : Viêm khớp, đau nhức xương quy, xuyên khung, bạch thược, can địa hoàng, nhân khớp thấp khớp phong tê thấp , đau sâm, phục linh dây thần kinh tọa, viêm dây thần kinh, đau nhức xương, mỏi thể Khu phong, tán hàn, trừ thấp, thông kinh lạc Các thuốc cổ phương, tân phương gia giảm Bổ khí huyết, hành khí hoạt huyết Tùy vào thể bệnh để gia giảm cho phù hợp Kiện tỳ, bổ thận, hóa đàm Bổ can thận, hoạt huyết thống Tùy thuộc vào thể bệnh mắc phải để gia giảm cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, 609 - 613 Trần Ngọc Ân (1998), Sổ tay Thầy thuốc thực hành tập 1, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 753 – 781 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, - 20 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2002), Điều trị nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An (2017), Phác đồ điều trị bệnh Cơ – Xương – Khớp Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn điều trị Loãng xương Bộ y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Cơ xương khớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 361/QĐ-BYT ngày 25 tháng 01 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Y tế), Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30 tháng 10 năm 2018 việc ban hành danh mục tỷ lệ, điều kiện toán thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ chất đánh dấu thuộc phạm vi hưởng người tham gia Bảo hiểm y tế 10 Bộ Y tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị chuyên ngành phục hồi chức 11 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 264 – 277 12 Bộ Y tế (2015), Dược thư Quốc Gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng – sách dùng đào tạo dược sỹ đại học, Nhà xuất Y học, tr 205 – 234 14 Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Đăng Dũng, Đoàn Văn Đệ (2006), Sự thay đổi số lượng tế bào miễn dịch bệnh nhân VKDT, Tạp chí Y học Việt Nam, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, 14 - 22 15 Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 105 – 120 16 Đỗ Thị Hương Giang (2017), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm điều trị bệnh cơ, xương, khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Nguyên, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I 17 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2015), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, - 35 18 Nông Thị Len (2013), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm không steroid điều trị bệnh cơ, xương, khớp Bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức Thái Nguyên, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I 19 Nguyễn Trang Nhung, Trần Khánh Long, Nguyễn Thanh Hương, Ngô Đức Anh (2011), Gánh nặng bệnh tật chấn thương Việt Nam 2008, Nhà xuất Y học 20 Đào Văn Phan (2012), Các thuốc giảm đau – chống viêm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huyền Tâm (2014), Mô tả đặc điểm thực trạng sử dụng thuốc chống viêm không steroid điều trị bệnh xương khớp Bệnh viện Y học cổ truyền Vĩnh phúc, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I 22 Nguyễn Thị Tâm (2002), Nghiên cứu lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, Luận án tiến sỹ Y học 23 PGS TS Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học 24 Lê Anh Thư (2008), Những thành tựu lĩnh vực xương khớp năm đầu kỉ 21, Tạp chí Nội khoa số 2/2008, tr 48-53 25 Nguyễn Thị Thanh Tú (2015), Nghiên cứu tính an tồn tác dụng viền nang cứng Hoàng kinh điều trị viêm khớp dạng thấp, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Trần Anh Tuấn, Lê Bá Hải, Lương Anh Tùng (2016), Thuốc chống viêm khơng Steroid (NSAID): Lựa chọn an tồn điều trị, Nghiên cứu dược & thông tin thuốc, tr 36 – 39 27 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Nội khoa sở tập 1, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 391 – 437 28 American Society of Health-System Pharmacists, (2011), AHFS Drug Information 29 Compston, J (2009), Guidelines for prevention and treatment of glucocorticoid-induced osteoporosis, Bone, 45, S128 – S129 30 Eastell, R., Rosen, C J., Black, D M., Cheung, A M., Murad, M H., & Shoback, D (2019), Pharmacological Management of Osteoporosis in Postmenopausal Women: An Endocrine Society* Clinical Practice Guideline, The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism 31 Lanza F.L., Chan F.K., et al (2009), Guidelines for prevention of NSAIDrelated ulcer complications, Am J Gastroenterol, 104(3), pp 728-738 32 L V Avioli, M Kleerekoper (auth.), Professor Dr Harry K Genant, Giuseppe Guglielmi M.D., Michael Jergas M.D (eds.) (1998), Bone Densitometry and Osteoporosis, Springer-Verlag Berlin Heidelberg 33 Sean C Sweetman et all (2011), Martindale The Complete Drug Reference, Pharmaceutical Press ... điểm bệnh nhân điều trị bệnh cơ, xương, khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An - Phân tích việc sử dụng thuốc giảm đau, chống viêm điều trị bệnh cơ, xương, khớp bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An. ..BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU, CHỐNG VIÊM TRONG ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH CƠ - XƯƠNG - KHỚP TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN NGHỆ AN NĂM 2019. .. 3.2.1.1 Các thuốc y học cổ truyền sử dụng điều trị bệnh – xương - khớp Các thuốc y học cổ truyền sử dụng điều trị bệnh – xương – khớp thống kê bảng 3.6 Thành phần thuốc y học cổ truyền thống kê phụ

Ngày đăng: 24/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan