1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an

105 44 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN THƠM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, 2020 BỘYTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ VĂN THƠM PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃSỐ:CK62720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người thực Lê Văn Thơm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đỗ Xuân Thắng người thầy nhiệt tình hướng dẫn hết lịng giúp đỡ tơi thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo ban giám hiệu nhà trường, phịng đào tạo sau đại học, môn Quản lý kinh tế dược – trường đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn ban giám đốc, anh chị em đồng nghiệp khoa dược bệnh viện tâm thần Nghệ An, lãnh đạo, cán chuyên trách trung tâm y tế tuyến huyện (thị, thành phố) động viên, hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè sát cánh, giúp đỡ động viên để tơi n tâm học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Nghệ An, ngày 26 tháng năm 2020 Học viên Lê Văn Thơm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………….1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát hoạt động kê đơn – sử dụng thuốc 1.1.1 Hoạt động kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc 1.1.2 Sai sót kê đơn .4 1.2 Các số phân tích hoạt động kê đơn 1.3 Tổng quan bệnh tâm thần 1.3.1 Khái niệm: .9 1.3.2 Phân loại: .9 1.3.3.Thuốc sử dụng điều trị bệnh tâm thần: 10 1.3.4 Dịch tễ học bệnh tâm thần 11 1.3.5 Nguyên tắc xử lý bệnh nhân có quên uống thuốc 11 1.4 Tổng quan bệnh động kinh 11 1.4.1 Khái niệm: 11 1.4.2 Phân loại bệnh động kinh 11 1.4.3 Nguyên tắc điều trị 14 1.4.4 Thuốc điều trị động kinh .14 1.4.5 Dịch tễ học bệnh động kinh 15 1.4.6 Nguyên tắc xử trí với bệnh nhân có qn uồng thuốc 15 1.5 Thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện năm gần 15 1.5.1 Thực trạng kê đơn thuốc giới 15 1.5.2 Thực trạng kê đơn thuốc Việt Nam 17 1.6 Tuân thủ điều trị .19 1.6.1 Định nghĩa 19 1.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 20 1.6.3 Phương pháp đánh giá mức độ tuân thủ điều trị 21 1.6.4 Một số nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú 23 1.7 Tổng quan bệnh viện Tâm thần Nghệ An 24 1.7.1 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 24 1.7.2 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Tâm thần Nghệ An 25 1.7.3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ khoa Dược bệnh viện Tâm thần Nghệ An 26 1.7.4 Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện .27 1.8 Tính cấp thiết đề tài: 28 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Biến số nghiên cứu 29 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu: Loại nghiên cứu sử dụng: mô tả cắt ngang .40 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu: .40 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 40 2.2.5 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 41 2.2.6 Trình bày kết nghiên cứu 45 2.2.7 Các vấn đề liên quan đến đạo đức nghiên cứu biện pháp làm tăng độ tin cậy số liệu thu thập .45 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Phân tích kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện tâm thần Nghệ An 46 3.1.1 Phân tích đối tượng bệnh nhân kê đơn 46 3.1.2 Phân tích loại đơn thuốc kê cho bệnh nhân 46 3.1.3 Phân tích việc ghi chẩn đoán kê đơn 47 3.1.4 Phân tích nội dung ghi tên thuốc đơn .48 3.1.5 Phân tích nội dung ghi hướng dẫn sử dụng thuốc đơn .48 3.1.6 Phân tích số thuốc kê đơn 48 3.1.7 Phân tích chi phí thuốc cho đơn thuốc 49 3.1.8 Phân tích số lượng, giá trị sử dụng thuốc tân dược, chế phẩm YHCT 50 3.1.9 Phân tích giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 51 3.1.10 Phân tích giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc hướng tâm thần 51 3.1.11 Phân tích giá trị, tỷ lệ thuốc chế phẩm YHCT sử dụng .52 3.1.12 Số lượng, giá trị sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 52 3.1.13 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm điều trị 53 3.1.14 Phân tích tương tác thuốc .54 3.2 Đánh giá việc tuân thủ điều trị người bệnh điều trị ngoại trú 56 3.2.1 Cơ cấu đối tượng vấn 56 3.2.2 Tỷ lệ người bệnh tuân thủ liều điều trị 1lần, liều 24 57 3.2.3 Người bệnh quên không uống thuốc thời gian tuần 58 3.2.4 Người bệnh tự ý ngưng thuốc không tái khám, uống thêm thuốc khác 58 3.2.5 Người bệnh tuân thủ điều trị 61 3.2.6.Tuân thủ điều trị theo chẩn đoán 61 3.2.7 Mối quan hệ tuân thủ điều trị biểu bệnh 64 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An 66 4.1.1 Về đối tượng bệnh nhân, loại đơn kê 66 4.1.2 Về ghi thơng tin vào nội dung “chẩn đốn” đơn thuốc .66 4.1.3 Về ghi thứ tự thuốc đơn .67 4.1.4 Về ghi tên thuốc đơn 67 4.1.5 Về ghi hướng dẫn sử dụng thuốc 68 4.1.6 Vế số thuốc kê đơn .69 4.1.7 Về chi phí thuốc cho đơn thuốc 70 4.1.8 Về tỷ lệ sử dụng thuốc hoá dược, chế phẩm YHCT 71 4.1.9 Về sử dụng thuốc biệt dược gốc, thuốc generic 71 4.1.10 Về sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 72 4.1.11 Về cấu thuốc sử dụng theo nhóm điều trị 73 4.1.12 Về tương tác thuốc 75 4.2 Tình hình tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An 76 4.2.1 Về cấu đối tượng vấn 76 4.2.2 Về uống thuốc liều, thời điểm 77 4.2.3 Về người bệnh quên không uống thuốc .77 4.2.4 Về người bệnh tự ý ngưng thuốc, không tái khám, .78 4.2.5 Về tuân thủ điều trị 79 4.2.6 Về tuân thủ điều trị theo chẩn đoán .80 4.2.7 Mối quan hệ tuân thủ điều trị biểu bệnh 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATS Chất kích thích dạng Amphetamin (Amphetamin Type Stimulants) BHYT Bảo hiễm y tế BDG Biệt dược gốc CC-CĐ-HSTC Cấp cứu-chống độc-hồi sức tích cực CĐK Chống động kinh CLT Chống loạn thần CLT1 Chống loạn thần cổ điển CLT2 Chống loạn thần CMTĐSH Chứng minh tương đương sinh học CN&GĐSKTT Cai nghiện giám định sức khỏe tâm thần CTC Chống trầm cảm DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu ĐTĐ Đái tháo đường HDĐT Hướng dẫn điều trị HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị ICD International Classification Disaeses -10 INN International Nonproprietary Name PHCN Phục Hồi chức RLTT Rối loạn tâm thần TTT Tương tác thuốc WHO World Health Organization YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng kê đơn thuốc giới [24],[21] 16 Bảng 1.2 Thực trạng tuân thủ qui chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú [10],[11] 17 Bảng 1.3 Một số giá trị trung bình thuốc kê đơn .18 Bảng 1.4 Đặc điểm thuốc kê sử dụng 18 Bảng 1.5 Kết nghiên cứu xác định tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ năm 2012 Pháp 23 Bảng 1.6 Nghiên cứu tuân thủ điều trị Việt Nam [7],[12] .24 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 3.1 Số lượng, tỷ lệ đối tượng bệnh nhân kê đơn 46 Bảng 3.2 Số lượng, tỷ lệ loại đơn thuốc 46 Bảng 3.3 Ghi chẩn đoán kê đơn 47 Bảng 3.4 Ghi tên thuốc kê đơn 48 Bảng 3.5 Số thuốc kê đơn 49 Bảng 3.6 Chi phí thuốc cho đơn 50 Bảng 3.7 Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc tân dược, chế phẩm YHCT .50 Bảng 3.8 Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc generic, BDG 51 Bảng 3.9 Giá trị, số lượng sử dụng thuốc hướng thần 51 Bảng 3.10 Giá trị, tỷ lệ sử dụng chế phẩm YHCT 52 Bảng 3.11 Giá trị sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ 52 Bảng 3.12 Tỷ lệ đơn có kê số nhóm thuốc (tổng đơn kê n=420) 53 Bảng 3.13 Số lượng sử dụng thuốc chống loạn thần hệ 1, 53 Bảng 3.14 Số lượng sử dụng thuốc chống trầm cảm cũ, 54 Bảng 3.15 Số lượng sử dụng thuốc kháng động kinh cũ, .54 Bảng 3.16 Số lượng, tỉ lệ đơn thuốc có tương tác thuốc 54 Bảng 3.17 Số lượng, tỷ lệ mức độ tương tác thuốc 55 Bảng 3.18 Các cặp tương tác thuốc – thuốc mức độ nghiêm trọng(n=54) .55 Bảng 3.19 Các cặp tương tác thuốc–thuốc mức độ trung bình (n=73) .56 Bảng 3.20 Các cặp tương tác thuốc – thuốc mức độ nhẹ (n=2) 56 bệnh tái khám sai hẹn tới 6-7 lần năm 2016 Trong số người bệnh khảo sát có 86 người bệnh đến muộn so với lịch hẹn 15 ngày chiếm 21,8%, chí có người bệnh đến muộn 15 ngày tới 3-4 lần năm 2016 [11] Việc tái khám khơng hẹn có nhiều ngun nhân khác nhau, lại việc tuân thủ điều trị bệnh nhân không theo hướng dẫn thầy thuốc cán y tế Bảng 3.28 cho thấy có tới 67 bệnh nhân chiếm 40,85% đối tượng bệnh nhân nghiên cứu có dùng thêm thuốc khác, 97% bệnh nhân dùng thêm thuốc khác chế phẩm YHCT, có bệnh nhân dùng thêm thuốc điều trị Valproate natri 200mg, bệnh nhân dùng thêm Levomepromazin 25% bệnh nhân bổ sung Vitamin 3B (bảng 3.29) Tỷ lệ dùng thêm thuốc khác cao so với kết nghiên cứu Chu Thị Hằng: có bệnh nhân số 395 bệnh nhân nghiên cứu có dùng thêm thuốc khác số hộ uống thuốc nam, người lại uống thuốc nam [11] Vấn đề bệnh nhân dùng thêm thuốc khác cho thấy việc tư vấn điều trị thầy thuốc trực tiếp khám bệnh kê đơn chưa thực hiệu quả, người bệnh cịn chưa hồn tồn tin tưởng vào thầy thuốc thuốc điều trị Đặc biệt thuốc dùng thêm thuốc “Bổ” điều cho thấy thực trạng lạm dụng thuốc đáng báo động, thầy thuốc cán y tế chuyên trách cần tăng cường tư vấn, theo dõi, giám sát để việc sử dụng thuốc đạt mục tiêu “Hợp lý – An toàn – Hiệu quả” 4.2.5 Về tuân thủ điều trị Kết nghiên cứu bảng 3.30 cho thấy tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 42,7%, tỷ lệ bệnh nhân không tuân thủ điều trị 57,93% Kết gần với kết nghiên cứu Chu Thị Hằng năm 2016 bệnh viện Tâm thần Hà Nội: tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị 38,22%, không tuân thủ điều trị 61,78% [11], kết nghiên cứu Stacey M, Ashley H Nicole T khảo sát bệnh nhân đái tháo đường Pháp: tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt 39% [32] kết nghiên cứu Hoàng Hải Yến nghiên cứu tuân thủ điều trị 79 động kinh người bệnh ngoại trú Thái Nguyên: tỷ lệ người bệnh tuân thủ cao 36,5% [26] Nghiên cứu Nguyễn Văn Hoàng bệnh viện Tâm thần tỉnh Thừa Thiên Huế ghi nhận kết tỷ lệ người bệnh trầm cảm điều trị ngoại trú tuân thủ điều trị 55,41% [15] Các nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân tâm thần giới cho kết khác nhau: tác giả thấy có từ 25% đến 80% người bệnh tâm thần phân liệt không tuân thủ dùng thuốc [32] Nghiên cứu trước tuân thủ điều trị người bệnh động kinh có tỷ lệ tuân thủ từ 26,1% đến 72,3% Sự khác biệt tỷ lệ tuân thủ điều trị nghiên cứu nghiên cứu bệnh khác tiêu chí đánh giá tuân thủ không tuân thủ điều trị không thống nên số liệu mang tính chất tham khảo Nghiên cứu Kopelowicz cộng độ tuân thủ điều trị bệnh tâm thần nặng thông qua trao đổi trực tuyến 49 bệnh nhân điều trị aripiprazole tuần, cho thấy mức độ tuân thủ tiêu chuẩn trung bình 88,6%, trao đổi thơng tin tốt tương ứng 80,1% thời gian nghiên cứu [30] Kết cao nhiều so với nghiên cứu tuân thủ điều trị kết hợp thầy thuốc người bệnh đồng thời phát nhanh chóng tác dụng khơng mong muốn thuốc trình điều trị Sự khác biệt cho thấy việc áp dụng công nghệ thông tin tư vấn trực tuyến, quản lý điều trị ngoại trú quan trọng có ích việc tuân thủ điều trị người bệnh 4.2.6 Về tuân thủ điều trị theo chẩn đoán Kết bảng 3.31 cho thấy rối loạn tâm thần hành vi chiếm số bệnh nhân cao với 128 bệnh nhân, có 42,96% bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi tuân thủ điều trị bệnh nhân rối loạn tâm thần hành vi có 30,91% bệnh nhân tn thủ điều trị bệnh nhân chẩn đoán (F20.0: Tâm thần phân liệt thể paranoid), 21,82% bệnh nhân chẩn đoán (F20.3: Tâm thần phân liệt thể không biệt định) Kết nghiên cứu cho 80 thấy bệnh hệ thần kinh có 36 bệnh nhân chiếm 21,95% bệnh nhân nghiên cứu, bệnh nhân chẩn đốn (G40.6: Động kinh lớn, khơng đặc hiệu) có số lượng nhiều với 31 bệnh nhân có 13/36 (38,11%) bệnh nhân tuân thủ điều trị Một số mã bệnh có bệnh nhân khơng tn thủ điều trị : F10 – Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng rượu, F20.1 – Tâm thần phân liệt thể xuân, G40.2 – Động kinh triệu chứng khu trú, G40.3 – Hội chứng động kinh động kinh toàn thể nguyên phát Đây mã bệnh mà bệnh nhân có đặc tính lâm sàng khiến cho bệnh nhân khó tuân thuân thủ điều trị, đề nghị cần có nghiên cứu sâu điều trị cho đối tượng bệnh nhân này.So với kết nghiên cứu Chu Thị Hằng thực năm 2016 bệnh viện Tâm thần Hà Nội: tỷ lệ tuân thủ điều trị cao hội chứng hành vi kết hợp vói rối loạn sinh lý nhân tố thể (50%), rối loạn tâm có liên quan đến stress dạng thể (44,4%) Tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp chậm phát triển tâm thần (22,2%) [11] Ở nghiên cứu vào chi tiết chẩn đoán bệnh, giúp đánh giá cụ thể việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 4.2.7 Mối quan hệ tuân thủ điều trị biểu bệnh Kết nghiên cứu bảng 3.32 cho thấy số bệnh nhân ổn định 102 chiếm tỷ lệ 62,20% , số bệnh nhân đỡ triệu chứng 43 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 26,22% có 15 bệnh nhân không đỡ chiếm tỷ lệ 9,15% bệnh nhân vấn có ý kiến khác khơng liên quan đến biểu chẩn đoán bệnh chiếm tỷ lệ 2,43% So với kết nghiên cứu Chu Thị Hằng bệnh viện Tâm thần Hà Nội: tổng số 395 người bệnh vấn có tới 367 người bệnh trả lời bệnh ổn định chiếm 92,9% có 28 người bệnh trả lời bệnh đỡ cịn triệu chứng chiếm 7,1%; khơng có người bệnh trả lời bệnh không đỡ [11] Như kết nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ bệnh nhân nghiên cứu ổn định bệnh thấp nhiều sau thời gian điều trị, đặc biệt có tới 9,15% bệnh nhân khơng đỡ sau q trình điều trị ngoại trú Đây 81 số mà thầy thuốc cán y tế chuyên trách làm công tác khám chữa bệnh bệnh viện Tâm thần Nghệ An cần phân tích, nắm rõ để thời gian tới đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng việc điều trị bệnh nhân ngoại trú địa bàn tỉnh nhà Từ kết nghiên cứu cho thấy, tuân thủ điều trị biểu bệnh chưa phản ảnh mối tương quan logic với (“Tuân thủ điều trị - Biểu bệnh thuyên giảm”) Nguyên nhân đến từ việc số mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn nhiều yếu tố nhiễu chưa xác định có ảnh hưởng đến kết thống kê Một nguyên nhân dẫn đến kết khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuân thủ điều trị biểu bệnh người bệnh thường tuân thủ điều trị tốt bệnh chưa ổn định hồn tồn đặc điểm thuốc điều trị bệnh trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc lưỡng cực phải đến tuần thuốc phát huy tác dụng điều trị tốt Một đánh giá có hệ thống lý sử dụng dịch vụ cho tuân thủ không tuân thủ điều trị thuốc chống loạn thần rối loạn tâm thần M Wade cộng năm 2017 thơng qua phân tích 21 nghiên cứu điều tra lý tuân thủ không tuân thủ điều trị Lý cho tuân thủ không tuân thủ tương tự nhau: hiệu thuốc, tính tương thích với thơng tin cá nhân niềm tin tôn giáo, tác dụng phụ ảnh hưởng mối quan hệ với người thân Đồng thời cho thấy kỳ thị khó khăn kinh tế thường xác định nguyên nhân việc không tuân thủ điều trị Xác định lý không tuân thủ điều trị quan trọng yếu tố hỗ trợ thầy thuốc việc điều trị tốt cho người bệnh tâm thần đồng thời đóng góp cho định hướng kê đơn tương lai [33] Wade cộng phân tích nghiên cứu Ascher-Svanum et al (2010) thấy lý người bệnh chấp nhận điều trị : triệu chứng dương tính cải thiện (86%); khả hoạt động tốt (19%); khả nhận thức 82 (12%); khả ổn định khí sắc (8.3%) Lý ngưng điều trị bao gồm: triệu chứng dương tính khơng cải thiện xấu (49%); tác dụng không mong muốn (24%); chi phí thuốc cao (14%); khơng cịn cảm giác bị bệnh (phủ định bệnh) nên không cần thiết điều trị tiếp (11%); thuốc khơng bảo hiểm tốn (6%) [11] Campbell N cộng thử nghiệm so sánh thực tế 196 bệnh nhân mắc bệnh Alzheimer cho thấy tỷ lệ cao biến cố bất lợi 73,1% không tuân thủ với chất ức chế acetylcholinesterase liên quan đến chi phí điều trị 25,4% [28] Các tác giả nhận thấy yếu tố liên quan đến không tuân thủ điều trị: Tự ngừng thuốc cảm thấy khỏe, cảm thấy thất vọng phải điều trị kéo dài, khả làm việc khó khăn trước bị bệnh Vấn đề chi phí điều trị nguyên nhân: thiếu tiền để chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, gia đình nghèo khơng đủ khả mua thuốc chi phí lại, người có mức hỗ trợ xã hội thấp khơng đủ tiền mua thuốc, người thân nghèo dẫn đến bỏ rơi chăm sóc bệnh nhân Địa bàn tỉnh Nghệ An với diện tích lớn nước địa hình khó khăn, phức tạp, 3,3 triệu người với nhiều dân tộc khác chung sống Đây nội dung mà nghiên cứu chưa đề cập đến Để làm nỗi bật mối quan hệ logic tuân thủ điều trị biểu bệnh cần có nghiên cứu lớn hơn, chi tiết đặc biệt cần có thiết kế thật kỹ lưỡng để đánh giá ý nghĩa việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Chúng rút số kết luận sau dựa sở thu thập, phân tích, đánh giá số liệu nghiên cứu: Về phân tích kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An • Tỷ lệ đơn thuốc có kê sử dụng thuốc hướng tâm thần sai mẫu đơn là: 100% • Đơn thuốc ghi đầy đủ rõ ràng xác mục (chẩn đoán bệnh, hàm lượng, liều dùng lần, liều dùng 24 giờ, đường dùng, thời điểm dùng, thứ tự ghi tên thuốc) là: 100% • Chỉ có 19,72% đơn thuốc ghi tên thuốc có hoạt chất quy định TT52/2017/TT-BYT • Số thuốc trung bình đơn là: 2,02 đơn BHYT 2,42 khơng BHYT 1,35 • Chi phí trung bình đơn thuốc là: 58.838,85 đồng, chi phí trung bình đơn có BHYT 87.412,05 đồng, đơn khơng BHYT 11.936,66 đồng • Tỷ lệ sử dụng thuốc hố dược 40,43%; chế phẩm YHCT 59,57% • Tỷ lệ thuốc BDG sử dụng giá trị 6,00%; thuốc generic 94,00% • Tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước giá trị 71,90%; thuốc ngoại nhập 28,10% • Tỷ lệ đơn có kê thuốc CLT 53,80%; KĐK 33,57%; CTC 33,57%; GLA 7,86%; YHCT 58,57% • Tỷ lệ đơn có tương tác thuốc 30,71%; ĐT có tương tác nghiêm trọng 41,86% đơn có TT; ĐT có TT trung bình 56,59% đơn có TT thuốc; TT mức độ nhẹ 1,55% đơn có TT 84 Về việc đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh điều trị ngoại trú • Tỷ lệ người bệnh uống thuốc liều dùng lần 98,17%; uống liều dùng 24 98,17%; tỷ lệ bệnh nhân trì dùng thuốc 100%; tỷ lệ bệnh nhân xử lý 100%; • Tỷ lệ người bệnh có quên uống thuốc 9,76%; tái khám sai hẹn 27,44%; uống thêm thuốc khác 40,85% • Tỷ lệ người bệnh tuân thủ tiêu chí khảo sát 42,07% • Mối quan hệ tuân thủ điều trị biểu bệnh: Nghiên cứu đánh giá số tiêu tuân thủ điều trị biểu bệnh Chưa đưa nhân định cụ thể mối quan hệ “Tuân thủ điều trị - Biểu bênh” 85 KIẾN NGHỊ - Bệnh viện Tâm thần Nghệ An đạo Tổ công nghệ thông tin (bộ phận phụ trách thiết lập đơn thuốc) nghiên cứu khắc phục lỗi đơn thuốc theo qui định Thông tư 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 thông tư 18/2018/TT-BYT ngày 22/8/2018 Bộ Y tế - Bệnh viện cho ban hành mẫu đơn thuốc hướng tâm thần để sử dụng - Hội đồng thuốc & điều trị bệnh viện Tâm thần Nghệ An cần xây dựng danh mục thuốc sử dụng phù hợp với mơ hình bệnh tật, đưa vao sử dụng chế phẩm YHCT cách hợp lý hiệu Cần có nghiên cứu chi tiết, cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến việc kê đơn thuốc cho đối tương bệnh nhân BHYT bệnh nhân miễn phí thuộc bệnh viện quản lý - Tăng cường công tác cảnh giác dược bệnh viện Tâm thần Nghệ An biện pháp cụ thể, hợp lý : Xây dựng bảng cặp tương tác thuốc – thuốc đặc biệt cặp tương tác nghiêm trọng để khuyến cáo thầy thuốc việc lựa chọn thuốc điều trị; tích hợp module cảnh báo tương tác thuốc vào phần mềm sử dụng bệnh viện; Triển khai công tác giám sát sử dụng thuốc đầy đủ kịp thời - Đưa vào áp dụng phần mềm nhắc nhỡ bệnh nhân (người nhà bệnh nhân) thuộc bệnh viện quản lý điều trị ngoại trú dùng thuốc thời điểm, tái khám định kỳ (như: Zalo, Facebook, hệ thống tổng đài tự động….) 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Trần Thị Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn Hà Tĩnh năm 2015, trường đại học Dược Hà Nội Đinh Gia Ban (2013), Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh điều trị tâm thần phân liệt bệnh viện tâm thần trung ương 1, trường đại học dược Hà Nội Bộ y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, chủ biên Bộ Y tế (2011), Thông tư quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, chủ biên, Hà Nội Bộ Y tế (2012 ), Đề án ‘‘Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam ’’, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định hoạt động hội đồng thuốc điều trị, Thông tư số 21/TT-BYT ban hành ngày 08/8/2013, chủ biên Bộ Y tế (2017), Thông tư quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú , Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017, chủ biên Bộ Y tế (2018), Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 52/2017/TT-BYT Quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú , Thông tư số 18/2018/TT-BYT ngày 22/8/2018, chủ biên Bộ y tế (2016), Thông tư ban hành danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp, thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016, chủ biên 10 Chu Thị Hằng (2011), Đánh giá hoạt động quản lý cấp phát, sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2010, trường đại học dược Hà Nội 11 Chu Thị Hằng (2017), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Hà Nội năm 2016, trường đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Song Hà (2011), "Phân tích hoạt động quản 1ý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009", Tạp chí Dược học,51(418), tr 12 13 Nguyễn Thu Hiền (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần bệnh nhân ngoại trú bệnh viện TTTW1, Trường đại học Dược Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2011, Trường đại học Dược Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hoàng (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm bệnh viện tâm thần tỉnh thừa thiên Huế, Trường đại học Dược Hà Nội 16 Nguyễn Anh Phương (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, trường đại học Dược Hà Nội 17 Nguyễn Triệu Quý (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội 18 Bệnh viện Tâm thần Nghệ An (2018), Tổng kết công tác năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018, Nghệ An 19 Lê Văn Thơm (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện thần tỉnh Nghệ An năm 2012, trường đại học dược Hà Nội 20 Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện tâm thần trung ương 1, trường đại học dược Hà Nội 21 Tổ chức y tế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội 22 Tổ chức Y tế giới (2003), Hướng dẫn điều tra sử dụng thuốc sở khám chữa bệnh, Vụ thuốc thiết yếu sách thuốc, chủ biên, Hà Nội 23 Lê Thuỳ Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc thực quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện E bệnh viện Bạch Mai quý I năm 2009, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Vui (2016), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện tâm thần Hà Tĩnh năm 2015, trường đại học Dược Hà Nội 25 Trần Đình Xiêm (1997), Tâm Thần học, Trường đại học Y dược thành phố HCM 26 Hồng Hải Yến (2017), Phân tích tình hình tuân thủ điều trị động kinh bệnh nhân ngoại trú thành phố Thái Nguyên, trường đại học dược Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Biswas, et al (2014), "Preval ence and nature of handwritten outpatients prescription errors in Bangladesh", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences,6(5), pp 127-128 28 Campbell N., et al (2017), Adherence and Tolerability of Alzheimer's Disease Medications: A Pragmatic Randomized Trial Volume 65, Issue July 2017 Pages 1497–1504 29 Chang YT., Lee LL (2015), "The effectiveness of compliance therapy on drug attitude among schizophrenic patients: a systematic review", JBI Database System Rev Implement Rep,13(7), pp 213-240 30 Kopelowicz et al, (2017) a multicenter, open-label, pilot study evaluating the unctionality of an integrated call center for a digital medicine system to optimize monitoring of adherence to oral aripiprazole in adult patients with serious mental illness Neuropsychiatric Disease and Treatment 2017:13 2641– 2651 31 Raza UA, et al (2014), "Prescription patterns of general practitioners in Peshawar, Pakistan", Pak J Med Sci 2014,30(3), pp 462-465 32 Stacey M, Ashley H, Nicole T (2011), "Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence", The American Pharmacists Association,51(1), pp 90-94 33 Wade M et al, (2017), A systematic review of service-user reasons for adherence and nonadherence to neuroleptic medication in psychosis Clinical Psychology Review 51 (2017) 75–95 Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐƠN THUỐC Mã BN…… Số đơn………… Họ tên………………………………… Địa chỉ, số thẻ BHYT ………………………………………………………………  Đối tượng: BHYT Chẩn đoán: Ghi đầy đủ, rõ ràng Miễn phí  Ghi tắt viết ký hiệu  Thu phí  Khơng ghi   Phân loại thuốc, cách ghi tên; ghi hướng dẫn sử dụng thuốc: TT Tên thuốc Số lượng ĐVT Hàm lượng, số lượng Ghi liều dùng Ghi đường dùng Ghi thời điểm dùng Cách ghi tên Nhóm thuốc Đơn/Đa Phân loại TP thuốc Nơi sản xuất … Số khoản thuốc: Giá trị tiền thuốc đơn: Ghi chú: Phân loại thuốc: BDG; Thuốc có CMTĐSH; Generic khác; Chế phẩm YHCT Nhóm thuốc: 1.CLT(1.CLT1; 2.CLT2); CTC (1 CTC cũ; CTC mới) KĐK (1 KĐK cũ; KĐK mới) 4.Nhóm khác Cách ghi tên: Tên BD kèm tên INN; Tên BD không kèm tên INN; Chỉ ghi tên INN; Ghi theo tên BD với thuốc nhiều TP Tương tác thuốc Các thuốc tương tác với Mức độ Ghi Ngày…….tháng…….năm 201… Người làm phiếu Phụ lục BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Anh (chị) lĩnh thuốc lần đầu?  Đúng Không  Người nhà  Nếu trả lời “không”, hỏi tiếp câu sau: Anh (chị) lĩnh thuốc cho ai?  Bản thân Nếu trả lời đáp án “Bản thân”, hỏi tiếp câu từ câu thứ đến câu thứ Nếu trả lời đáp án “người nhà”, hỏi tiếp từ câu thứ đến câu thứ 15 Anh (chị) uống thuốc nào? (Phỏng vấn viên hỏi thuốc đối chiếu với sổ: ghi số khoản thuốc uống đúng/Tổng số khoản) Đúng so với sổ … Sai so với sổ … Anh (chị) uống thuốc liều nào? (Phỏng vấn viên hỏi thuốc đối chiếu với sổ: ghi số khoản thuốc uống đúng/Tổng số khoản) Liều dùng lần: Đúng so với sổ … Sai so với sổ … Liều dùng 24 giờ: Đúng so với sổ … Sai so với sổ … Anh (chị) có quên uống thuốc thời gian tuần gần khơng? Có  Khơng  Nếu trả lời “có” hỏi tiếp câu số Nếu trả lời “khơng” hỏi tiếp từ câu số Khi anh (chị) quên uống thuốc, anh (chị) sẽ: Uống liều bình thường  Uống bù liều quên vào liều  Anh (chị) có sử dụng thêm loại thuốc khác để điều trị bệnh q trình điều trị khơng? Có  Khơng  Nếu trả lời “có” Thuốc anh (chị) cho bệnh nhân uống thêm thuốc gì? Anh (chị) có trực tiếp cho người bệnh uống thuốc khơng?  Có  Khơng Nếu trả lời “có”, hỏi tiếp câu sau Nếu trả lời “không”, bỏ phiếu vấn Anh (chị) cho bệnh nhân uống thuốc nào? (Phỏng vấn viên hỏi thuốc đối chiếu với sổ: ghi số khoản thuốc uống đúng/Tổng số khoản) Đúng so với sổ … … Sai so với sổ 10 Anh (chị) cho bệnh nhân uống thuốc liều nào? (Phỏng vấn viên hỏi thuốc đối chiếu với sổ: ghi số khoản thuốc uống đúng/Tổng số khoản) Liều dùng lần: Đúng so với sổ … Sai so với sổ … Liều dùng 24 giờ: Đúng so với sổ … Sai so với sổ … 11 Anh (chị) có quên cho bệnh nhân uống thuốc thời gian tuần gần không? Có 12  Khơng  Số lần qn uống thuốc thời gian tuần gần là? lần  lần  lần  > lần  13 Khi anh (chị) quên cho bệnh nhân uống thuốc, anh (chị) sẽ: Cho uống liều bình thường  Cho uống bù liều quên vào liều  14 Anh (chị) có cho bệnh nhân sử dụng thêm loại thuốc khác để điều trị bệnh q trình điều trị khơng? Có  Khơng  Nếu trả lời “có” Thuốc anh (chị) cho bệnh nhân uống thêm thuốc gì? 15 Tình trạng bệnh bệnh nhân nào? a Bệnh ổn định  b Đỡ cịn triệu chứng (có động kinh, ngủ…)  c Bệnh không đỡ  d Ý kiến khác: ……………………………………… Xem bệnh án điều trị ngoại trú/đơn thuốc người bệnh để điền số thông tin sau: 16 Người bệnh có tự ý ngưng thuốc thời gian trước khơng?  Có Khơng  17 Người bệnh có đến lịch tái khám khơng?  Có Khơng  Phỏng vấn viên tự xem bệnh án/đơn thuốc người bệnh để điền số thông tin sau: Họ tên người bệnh: ………………………………… Chẩn đoán: …………………………………………… Ngày lĩnh thuốc kỳ trước: ………………… Ngày…….tháng…….năm 201… Người làm phiếu ... hành thực đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An? ?? Với mục tiêu sau: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm. .. nấc thang chất lượng Câu hỏi đặt thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An nào? việc tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An sao?... ? ?Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Tâm thần Nghệ An? ?? Qua cho thấy nhìn khách quan, khoa học mà sát thực hoạt động sử dụng thuốc ngoại trú, điều phần giúp bệnh viện

Ngày đăng: 13/12/2021, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn Hà Tĩnh năm 2015, trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc kháng sinh trong điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Hương Sơn Hà Tĩnh năm 2015
Tác giả: Trần Thị Anh
Năm: 2016
2. Đinh Gia Ban (2013), Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1, trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tình hình sử dụng thuốc an thần kinh trong điều trị tâm thần phân liệt tại bệnh viện tâm thần trung ương 1
Tác giả: Đinh Gia Ban
Năm: 2013
3. Bộ y tế (2011), Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh, thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư hướng dẫn sử dụng thuốc trong các cơ sở y tế có giường bệnh
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2011
4. Bộ Y tế (2011), Thông tư quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện, thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011, chủ biên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dược bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2011
5. Bộ Y tế (2012 ), Đề án ‘‘Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam ’’, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án ‘‘Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam ’’
6. Bộ Y tế (2013), Thông tư quy định hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị, Thông tư số 21/TT-BYT ban hành ngày 08/8/2013, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2013
7. Bộ Y tế (2017), Thông tư quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú , Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
8. Bộ Y tế (2018), Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 52/2017/TT-BYT Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú , Thông tư số 18/2018/TT-BYT ngày 22/8/2018, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 52/2017/TT-BYT Quy định về đơn thuốc và việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm trong điều trị ngoại trú
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2018
9. Bộ y tế (2016), Thông tư ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp, thông tư 10/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016, chủ biên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp
Tác giả: Bộ y tế
Năm: 2016
10. Chu Thị Hằng (2011), Đánh giá hoạt động quản lý cấp phát, sử dụng thuốc tại bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2010, trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hoạt động quản lý cấp phát, sử dụng thuốc tại bệnh viện tâm thần Hà Nội năm 2010
Tác giả: Chu Thị Hằng
Năm: 2011
12. Nguyễn Thị Song Hà (2011), "Phân tích hoạt động quản 1ý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009", Tạp chí Dược học,51(418), tr. 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động quản 1ý sử dụng thuốc tại bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009
Tác giả: Nguyễn Thị Song Hà
Năm: 2011
13. Nguyễn Thu Hiền (2015), Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện TTTW1, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng tương tác thuốc điều trị rối loạn tâm thần trên bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện TTTW1
Tác giả: Nguyễn Thu Hiền
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2014), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2011, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 2011
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Hoa
Năm: 2014
15. Nguyễn Văn Hoàng (2015), Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh thừa thiên Huế, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trị bệnh trầm cảm tại bệnh viện tâm thần tỉnh thừa thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàng
Năm: 2015
16. Nguyễn Anh Phương (2015), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014, trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tại bệnh viện phụ sản Hà Nội năm 2014
Tác giả: Nguyễn Anh Phương
Năm: 2015
17. Nguyễn Triệu Quý (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014, Trường đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thực trạng kê đơn thuốc tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014
Tác giả: Nguyễn Triệu Quý
Năm: 2015
18. Bệnh viện Tâm thần Nghệ An (2018), Tổng kết công tác năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết công tác năm 2017, triển khai kế hoạch năm 2018
Tác giả: Bệnh viện Tâm thần Nghệ An
Năm: 2018
19. Lê Văn Thơm (2013), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện thần tỉnh Nghệ An năm 2012, trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện thần tỉnh Nghệ An năm 2012
Tác giả: Lê Văn Thơm
Năm: 2013
20. Nguyễn Thị Thuận (2016), Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1, trường đại học dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình tương tác thuốc hướng tâm thần trên bệnh nhân điều trị nội trú tại bệnh viện tâm thần trung ương 1
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận
Năm: 2016
21. Tổ chức y tế thế giới (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, Viện sức khỏe tâm thần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi
Tác giả: Tổ chức y tế thế giới
Năm: 1992

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chu trình hoạt động sử dụng thuốc. - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Hình 1.1. Chu trình hoạt động sử dụng thuốc (Trang 15)
Bảng 1.1. Thực trạng kê đơnthuốc trên thế giới [24],[21] - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 1.1. Thực trạng kê đơnthuốc trên thế giới [24],[21] (Trang 28)
Bảng 1.2. Thực trạng tuân thủ qui chế kê đơnthuốc điều trị ngoại trú [10],[11].  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 1.2. Thực trạng tuân thủ qui chế kê đơnthuốc điều trị ngoại trú [10],[11]. (Trang 29)
Bảng 1.3. Một số giá trị trung bình về thuốc kê trong đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 1.3. Một số giá trị trung bình về thuốc kê trong đơn (Trang 30)
Bảng 1.5. Kết quả nghiên cứu xác định tuân thủ điều trị trên bệnh nhân ĐTĐ năm 2012 tại Pháp  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 1.5. Kết quả nghiên cứu xác định tuân thủ điều trị trên bệnh nhân ĐTĐ năm 2012 tại Pháp (Trang 35)
1.7. Tổng quan về bệnh viện Tâm thần Nghệ An - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
1.7. Tổng quan về bệnh viện Tâm thần Nghệ An (Trang 36)
Bảng 1.6. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị tại Việt Nam [7],[12]. - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 1.6. Nghiên cứu về tuân thủ điều trị tại Việt Nam [7],[12] (Trang 36)
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.2. Số lượng, tỷ lệ các loại đơnthuốc - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.2. Số lượng, tỷ lệ các loại đơnthuốc (Trang 58)
Bảng 3.1. Số lượng, tỷ lệ các đối tượng bệnh nhân được kê đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.1. Số lượng, tỷ lệ các đối tượng bệnh nhân được kê đơn (Trang 58)
Bảng 3.3. Ghi chẩn đoán trong kê đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.3. Ghi chẩn đoán trong kê đơn (Trang 59)
Bảng 3.4. Ghi tên thuốc trong kê đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.4. Ghi tên thuốc trong kê đơn (Trang 60)
Bảng 3.5. Số thuốc kê trong đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.5. Số thuốc kê trong đơn (Trang 61)
Bảng 3.6. Chi phí thuốc cho một đơn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.6. Chi phí thuốc cho một đơn (Trang 62)
Bảng 3.7. Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc tân dược, chế phẩm YHCT - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.7. Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc tân dược, chế phẩm YHCT (Trang 62)
Bảng 3.8. Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc generic, BDG - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.8. Giá trị, tỷ lệ sử dụng thuốc generic, BDG (Trang 63)
Bảng 3.11. Giá trị sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.11. Giá trị sử dụng thuốc theo nguồn gốc xuất xứ (Trang 64)
Bảng 3.14. Số lượng sử dụng thuốc chống trầm cảm cũ, mới - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.14. Số lượng sử dụng thuốc chống trầm cảm cũ, mới (Trang 66)
Bảng 3.19. Các cặp tương tác thuốc–thuốc ở mức độ trung bình (n=73) STT Cặp tương tác Số lượt TTT  TL %  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.19. Các cặp tương tác thuốc–thuốc ở mức độ trung bình (n=73) STT Cặp tương tác Số lượt TTT TL % (Trang 68)
Bảng 3.21. Số lượng, tỷ lệ đối tượng được phỏng vấn - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.21. Số lượng, tỷ lệ đối tượng được phỏng vấn (Trang 69)
Bảng 3.22. Tỷ lệ người bệnh uống thuốc đúng liều (n=164) - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.22. Tỷ lệ người bệnh uống thuốc đúng liều (n=164) (Trang 69)
Bảng 3.23. Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc Kết quả Số lượng người bệnh  - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.23. Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc Kết quả Số lượng người bệnh (Trang 70)
Bảng 3.24. Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc được xử lý đúng - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.24. Tỷ lệ người bệnh quên không uống thuốc được xử lý đúng (Trang 70)
Bảng 3.25. Tỷ lệ người bệnh tự ý ngưng thuốc - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.25. Tỷ lệ người bệnh tự ý ngưng thuốc (Trang 71)
Bảng 3.27. Tỷ lệ người bệnh uống thêm thuốc khác - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.27. Tỷ lệ người bệnh uống thêm thuốc khác (Trang 72)
Bảng 3.28. Thuốc khác được người bệnh uống thêm - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.28. Thuốc khác được người bệnh uống thêm (Trang 72)
Bảng 3.29. Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.29. Tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị (Trang 73)
Bảng 3.30. Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo chẩn đoán - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.30. Tỷ lệ tuân thủ điều trị theo chẩn đoán (Trang 73)
Bảng 3.31. Biểu hiện bệnh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.31. Biểu hiện bệnh (Trang 76)
Bảng 3.32. Mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và biểu hiện bệnh - Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện tâm thần nghệ an
Bảng 3.32. Mối quan hệ giữa tuân thủ điều trị và biểu hiện bệnh (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN