I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thực hiện xong chủ đề này, học sinh làm được: Một số việc làm thể hiện lòng biêt ơn thầy cô. Nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn. Chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn. Làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè trong cộng đồng. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: 1. Năng lực Về năng lực chung: + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè. + Năng lực tự chủ: Nhận biết và bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản thân, biết tự hào về thầy cô giáo của mình. + Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thu nhận thông tin từ tình huống, nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt được câu hỏi. Về năng lực đặc thù: NL thích ứng với cuộc sống: + Thực hiện việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô. + Giới thiệu, chia sẻ với bạn bè về thầy cô của mình. + Bày tỏ lòng biết ơn, kính yêu thầy cô giáo. 2. Phẩm chất: + Phẩm chất nhân ái: Thể hiện sự biết ơn thầy cô.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP CHỦ ĐỀ 3: KÍNH U THẦY CƠ THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ (3 tiết ) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Thực xong chủ đề này, học sinh làm được: - Một số việc làm thể lịng biêt ơn thầy - Nhận diện việc làm để thể tình bạn - Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè tự khơng giải vấn đề mối quan hệ với bạn - Làm quen với người bạn hàng xóm, tạo quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè cộng đồng Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực - Về lực chung: + Năng lực giao tiếp hợp tác: Tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè + Năng lực tự chủ: Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân, biết tự hào thầy giáo + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản đặt câu hỏi - Về lực đặc thù: NL thích ứng với sống: + Thực việc làm thể lòng biết ơn thầy cô + Giới thiệu, chia sẻ với bạn bè thầy + Bày tỏ lịng biết ơn, kính u thầy giáo Phẩm chất: + Phẩm chất nhân ái: Thể biết ơn thầy cô II CHUẨN BỊ Giáo viên: Loa, video hát, tranh ảnh liên quan đến chủ đề, giảng điện tử Học sinh: Sách HS, bảng nhóm, hát thầy cô mái trường, bút, giấy, kéo, sản phẩm thầy cô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thiết Hoạt bị đồ Thời Nội dung Hoạt động Giáo động dùng gian hoạt động viên Học sinh dạy học Nhận diện – Khám phá Hoạt động - GV chia lớp thành - HS làm Bài hát phút Khởi động nhóm nhỏ tổ chức thi việc theo Sổ ghi 27 phút Kết nối chủ đề (3 phút) Mục tiêu: Phát vấn đề tự tin tao đổi suy nghĩ mình,giúp HS cảm thấy vui vẻ, thoải mái đồn kết q trình hoạt động, tạo hứng thú cho HS vào đua hát nối tiếp nhóm, thi hát thầy, giáo hát nối Nhóm tới lượt mà tiếp khơng tìm hát khác để hát (hoặc không hát tiếp phần hát trước ) nhóm phải dừng lại Nhóm hát đến cuối nhóm thắng - GV hỏi: - HS trả + Bài hát em vừa lời hát có nội dung gì? + Em nghĩ thầy em hát ? + Thầy giúp cho em ? + Em cần có thái độ thầy cô ? - GV kết luận - GV giới thiệu chủ đề: - HS lắng Trong chủ đề nghe thực số việc làm thể lịng biêt ơn thầy cơ, làm quen với người bạn hàng xóm, tạo quan hệ gần gũi, thân thiện với bạn bè cộng đồng Hoạt động 1: Làm sản phẩm theo chủ đề “ Thầy cô trái time em” Mục tiêu: -Giúp HS thực số việc làm thể lịng biết ơn thầy Nhiệm vụ 1: Chia sẻ điều ấn tượng thầy cô -GV tổ chức HS hoạt động theo nhóm, chia sẻ : tên, đặc điểm, tính tình, kỉ niệm… với thầy mà em biết - Trong HS thảo luận, GV hỗ trợ nhóm gặp khó khăn -Các nhóm HS trình bày điều biết thầy, giáo cho bạn -HS chia sẻ thông tin nhóm nhỏ -HS chia sẻ trước lớp chép Đồ dùng làm thiệp, vẽ tranh - Nói mạch thiệu tượng cô rõ ràng, lạc, giới ấn thầy nghe GV cần lưu ý HS cách dùng từ thích hợp trình bày thầy, Nhiệm vụ 2: Làm sản phẩm tặng thầy cô - GV hỏi: Thầy có cơng dạy dỗ em Em cần làm để tỏ lịng biết ơn q mến thầy, cô giáo ? - GV dẫn dắt hướng dẫn HS làm sản phẩm tặng thầy cô - Một số gợi ý sản phẩm tặng thầy cô cho HS: làm thiệp, vẽ tranh, làm hoa giấy, sưu tầm ảnh chụp thầy trang trí, viết lời chúc … GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Bão thổi” để nhóm học sinh có ý tưởng làm sản phẩm giống nhóm tạo thuận lợi cho em trao đổi thực bạn Ngồi ra, GV thiết kế bảng gài nhóm hình trái tim u thương để HS trưng bày sản phẩm em theo nhóm sau làm xong - Trong q trình HS làm sản phẩm, GV lưu ý HS vấn đề an tồn có sử dụng kéo dọn dẹp chỗ ngồi sau hoàn thành xong nhằm rèn cho HS kỹ cần thiết ý thức trách nhiệm - Giới thiệu với nhóm sản phẩm làm - -HS trả lời: chăm ngoan, học giỏi, lời thầy cô, làm quà tặng dễ thương tặng thầy cô… -HS làm sản phẩm -HS trưng bày sản phẩm -HS tham gia nhận xét đánh giá - HS giới thiệu sản phẩm - HS nhận xét - HS lắng nghe - Mời HS nhận xét bạn GV đánh giá -GV nhận xét đánh giá, tổng kết hoạt động phút 10 phút Hoạt động 2: Tìm hiểu việc làm thể kính yêu thầy cô Mục tiêu: HS kể số việc làm thể lịng biết ơn thầy Chia sẻ việc em làm thể kính u thầy Nhiệm vụ 1: Kể việc làm thể kính u thầy - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 1/ SGK trang 29: + Tranh vẽ ? + Em có nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh ? - Đại diện nhóm báo cáo phần thảo luận nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét, góp ý cho nhóm bạn - GV chốt: Việc làm bốn bạn nhỏ tranh thể kính u thầy Lịng kính u bắt nguồn từ việc đơn giản gần gũi như: tặng thầy thơ, nhớ lời cô dặn, chăm học hành thăm hỏi sức khỏe thầy cô giáo Mời HS nhận xét bạn GV đánh giá Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc em làm thể kính u thầy - GV phát giấy A0 theo kĩ thuật khăn trải bàn - HS thảo luận nhóm 4: Chia sẻ việc em làm thể kính u thầy ghi ý kiến Tranh sgk - HS làm trang việc theo 29, nhóm giấy A0 cho nhóm, hộp -HS báo quà cáo trái tim -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm -Học sinh chơi trị chơi vào giấy - GV tổ chức cho HS chơi chuyền “ Hộp quà trái tim” theo hát thầy cô Khi nhạc ngừng, hộp quà tay nhóm nhóm chia sẻ phần thảo luận trước lớp - -GV động viên, khích lệ việc làm HS nhằm nuôi dưỡng em tình cảm sáng, hồn nhiên dành cho thầy giáo phút phút Hoạt động 3: Tìm hiểu việc làm thể thân thiện với bạn bè Mục tiêu: Nhận diện việc làm để thể tình bạn HS biết thể thân thiện với bạn bè lớp, hàng xóm Tìm hiểu – Mở rộng Nhiệm vụ 1: Chỉ việc làm thể thân thiện với bạn bè lớp, hàng xóm - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi ghép hình theo nhóm – HS ( nhóm: tranh ) Nhóm xong trước giành chiến thắng - Thảo luận 1/ SGK trang 32: + Tranh vẽ ? + Em có nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh ? - Đại diện nhóm báo cáo phần thảo luận nhóm Các nhóm cịn lại lắng nghe nhận xét, góp ý cho nhóm bạn - GV chốt: Việc làm bốn bạn nhỏ tranh thể thân thiện với bạn bè lớp Sự thân thiện bắt -HS lắng nghe nhận xét, góp ý cho nhóm bạn - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi - HS lời trả - HS cáo báo - HS lắng nghe Các mảnh ghép trị chơi ghép hình nguồn từ việc đơn giản gần gũi như: giúp đỡ bạn, vui chơi đọc sách Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc em làm thể thân thiện với bạn bè lớp, hàng xóm - HS thảo luận nhóm 2: Chia sẻ việc em làm thể thân thiện với bạn bè lớp, hàng xóm - GV tổ chức cho HS chia sẻ ý kiến trước lớp theo hình thức trị chơi “ Mời bạn” - HS lắng nghe nhận xét, góp ý cho nhóm bạn - GV động viên, khích lệ việc làm HS nhằm ni dưỡng em tình cảm sáng, hồn nhiên dành cho bạn bè 10 phút phút Hoạt động 4: Tìm cách hịa giải với bạn có mâu thuẫn Mục tiêu: Thực việc giải mâu thuẫn với bạn Nhiệm vụ 1: Kể lại lần em bạn mâu thuẫn mà không tự giải - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Em phóng viên nhí” để vấn bạn - GV chốt: Để tránh mâu thuẫn khơng đáng có làm tình bạn dễ thương, em cần biết số cách hòa giải cần thiết bạn bè Nhiệm vụ 2: Xác định -HS chia sẻ thơng tin nhóm nhỏ - HS chia sẻ trước lớp -HS tham gia nhận xét đánh giá - HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS chơi - HS lắng nghe Micaro, thẻ phóng viên, thẻ trị chơi những cách hồ giải với bạn có mâu thuẫn - GV trình chiếu cách hòa giải 2/ SGK trang 33 tổ chức cho HS giơ thẻ gương mặt cảm xúc vui – đồng ý gương mặt cảm xúc buồn – không đồng ý Ở tranh, GV mời HS nêu nội dung tranh nêu lí em lại chọn biểu tượng cảm xúc - GV cho HS nêu thêm cách hòa giải mâu thuẫn với bạn khác sống ngày - Mời HS nhận xét bạn GV đánh giá phút Hoạt động 6: Thực hành tìm kiếm hỗ trợ hòa giải với bạn Mục tiêu: Chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè tự khơng giải vấn đề mối quan hệ với bạn - HS bày tỏ ý kiến - HS chia sẻ - HS nêu - HS tham gia nhận xét Thực hành – Vận dụng -GV tổ chức cho HS thảo -Học sinh luận nhóm – thảo luận câu hỏi sau: -HS trả lời + Tranh vẽ ? + Nếu em bạn nhỏ tình trên, em làm gì? + Sắm vai thể cách xử lí tình nhóm em * Gợi ý: GV sử dụng tranh SGK trang 35 ( Tình Một bạn nam làm đứt dây quay nhảy hai bạn nữ Tình 2: Trong lớp học, vào chơi, bạn nữ giật truyện tay bạn nữ khác bỏ chạy) lồng ghép thêm số tình Tranh sgk trang 35 thực tế ( Tình Các bạn chạy giỡn nhau, bạn bị té đổ lỗi cho bạn cịn lại Tình Hai bạn giằng co đồ chơi dẫn đến đánh … ) - HS thực hành sắm vai trước lớp Các nhóm cịn lại bổ sung, nhận xét cho nhóm bạn -HS sắm vai -HS tham gia nhận xét đánh giá - HS lắng nghe - GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS 10 phút Hoạt động: Đánh giá hoạt động Mục tiêu:Đánh giá hoạt động theo chủ đề Đánh giá – Phát triển - GV phát phiếu đánh giá yêu cầu HS làm việc nhân - GV đọc nội dung để HS đánh giá tô màu vào tương ứng với việc em làm GV phát phiếu cho em tự thực - Gv tổ chức đánh giá theo nhóm, trao đổi phiếu đánh giá nhóm với - GV cho HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng xin ý kiến người thân vào phiếu đánh giá *Củng cố: GV yêu cầu HS hàng ngày thực hành hành động thể thân thiện GV đánh giá tiết học, tuyên dương khen thưởng nhóm, cá nhân tích cực HS tự đánh giá, đánh giá lẫn suy nghĩ phần đánh giá GV, người thân, bạn dành cho -Phiếu đánh giá hoạt động PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Họ tên :………………………Lớp :………Trường : …………………………… A EM HÃY TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SAU ĐỂ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỀU EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC QUA CHỦ ĐỀ Hãy kể việc làm thể kính yêu thầy cô giáo thân thiện với bạn bè mà em thực tuần vừa qua Đánh dấu vào ô trống trước biểu kính yêu thầy cô giáo thân thiện với bạn bè : Lễ phép, chào hỏi gặp thầy giáo Nhìn nơi khác thầy giáo nói chuyện với Nhận lỗi, xin lỗi mắc lỗi với thầy cô, bạn bè Khơng cho bạn chơi chung với Mừng rỡ thầy cô giáo bị ốm Cho bạn mượn đồ dùng học tập Cùng làm vệ sinh trường lớp Giận dỗi, ghen ghét bạn đạt điểm cao Động viên, khích lệ bạn ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, lời nói Xơ đẩy bạn chơi Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có hành động ứng xử thân thiện với thầy hịa giải với bạn bè có mâu thuẫn : a) ………………khi thầy cô cần giúp đỡ b) ………………khi gặp thầy, cô giáo c) ………………khi giận với bạn d) ………………khi thầy cô cần giúp đỡ e) ………………khi chơi trò chơi với bạn B EM THỰC HIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ RÈN LUYỆN THEO CHỦ ĐỀ Tự đánh giá mức độ rèn luyện em cách đánh dấu vào ô phù hợp : Em tự đánh giá STT Nội dung Cần cố Tốt Đạt gắng Chào hỏi lễ phép với thầy cô Chào hỏi thân thiện với bạn bè Làm sản phẩm thể kính u thầy giáo Làm quen với bạn hàng xóm Tìm kiếm hỗ trợ từ thầy cô để giải mâu thuẫn Đoàn kết, vui vẻ học chơi với bạn Nhận lỗi xin lỗi mắc lỗi với bạn C BẠN, NGƯỜI THÂN ĐÁNH GIÁ EM Em xin ý kiến bạn, người thân việc rèn luyện em theo gợi ý : Hoàn thành tốt : Hoàn thành : Chưa hoàn thành : STT Nội dung Bạn đánh giá em Người thân đánh giá em Kính u thầy giáo Ứng xử lễ phép với thầy cô giáo Ứng xử thân thiện với bạn bè Hịa giải có mâu thuẫn Ý kiến giáo viên : …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP CHỦ ĐỀ 5: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH BÀI 7: BẢO QUẢN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN (2 TIẾT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nêu số biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân - Nêu phải bảo quản đồ dùng cá nhân - Thực việc bảo quản đồ cá nhân - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân *Năng lực: - Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết thực việc làm để bảo quản đồ dùng cá nhân không thực việc làm chưa - NL phát triển thân: Biết bảo quản đồ dùng cá nhân cách khuyên bạn bè người thân bảo quản đồ dùng cá nhân Biết nhắc nhở bạn bè chưa thực bảo quản đồ dùng cá nhân *Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất trách nhiệm chăm chỉ: Thường xuyên bảo quản đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SCG, POWERPOINT, Các câu chuyện bảo quản đồ dùng, máy tính, máy chiếu, tranh theo sách giáo khoa - HS: SGK, Vở BT ĐĐ lớp III PP DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TIẾT 1 Khởi động: * Thời gian: phút * Chuyển giao nhiệm vụ: - HS chơi trò chơi “Ai - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn” nhanh hơn?” - Hs tham gia trò chơi, HS * Tổ chức thực hiện: lên bảng liệt kê - GV nêu thể lệ chơi; HD cách chơi đồ dùng cá nhân - GV chia lớp làm đội Đội kể nhiều tên đồ dùng cá nhân đội thắng - HS nhận xét * Tổ chức trình bày kết quả: - Các đội báo cáo kết - GV HS kiểm tra kết chơi của đội đội - HS lắng nghe * Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào học: Bảo quản đồ dùng cá nhân Hình thành kiến thức a HĐ1: Tìm hiểu biểu việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân * Thời gian: 15 phút * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV treo tranh/chiếu hình / cho HS quan sát tranh trang 34 nêu câu hỏi: + Các bạn tranh làm gì? + Các bạn bảo quản sách nào? + Các bạn bảo quản đồ chơi nào? + Các bạn bảo quản giấy dép nào? * Tổ chức thực hiện: - u cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS quan sát, HS kể nội dung tranh trả lời câu hỏi GV - HS hoạt động theo nhóm đơi Suy nghĩa, thảo luận thống câu trả lời Một HS nêu câu hỏi, HS trả lời * Tổ chức trình bày kết quả: -Đại diện nhóm lên - GV mời nhóm lên trình bày theo trình bày theo thứ tự thứ tự tranh tranh Các nhóm cịn lại theo dõi nhận xét - GV khen ngợi HS nhắc lại nội dung - HS nhắc lại nội dung các tranh tranh - GV mời HS chia sẻ thêm: Theo em, cách bạn tranh - HS chia sẻ làm đề bảo quản đồ dùng cá nhân theo em , em cách khác không , chia sẻ trước lớp ? * Nhận xét, đánh giá: - GV khen ngợi ý kiến HS kết luận: + Cách sử dụng bảo quản đồ dùng học tập: * Nên : Sắp xếp theo loại, ngăn theo vị trí để nơi, chổ sau lần sử dụng cần lau chùi , giặt đồ dùng cá nhân để tránh nhầm lẫn dễ tìm cần *Không nên : Vứt bừa bãi, bỏ lộn xộn , để bẩn Sách không vẽ bẩn , tẩy xóa xé tùy tiện … Chúng ta nên học tập việc làm bạn b HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa việc bảo quản đồ dùng cá nhân * Thời gian: 10 phút * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát tranh tự đọc - HS quan sát chia sẻ tình sgk trang 34 cá nhân * Tổ chức thực hiện: - GV nêu câu hỏi: + Nếu em em làm ? +Theo em việc bảo quản đồ dùng cá nhân có ích lợi gì? + GV nhận xét, tun dương * Tổ chức trình bày kết quả: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu - GV nhận xét, tuyên dương - HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi theo ý riêng thân - HS nhận xét bổ sung - HS thực trả lời câu hỏi: + Nếu em Linh, em thực Linh khuyên bạn Mai dậy nắp bút cất bút vào hộp viết xong để bút không bị hư + Theo em, việc bảo quản tốt đồ dùng cá nhân giúp đồ dùng không bị hư; sử dụng lâu không bị tốn tiền để mua - GV chốt ý khuyến khích HS thực tốt việc bảo quản đồ dùng cá nhân * Nhận xét, đánh giá: - GV kết luận - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr36 - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - GV nhận xét, đánh giá sắm lại, … - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS đọc thông điệp SGK - HS lắng nghe * Nhận xét, đánh giá tiết học (3 phút) - HS lắng nghe, thực - GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực tốt nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ cho tiết TIẾT HĐ Luyện tập (23 phút) a HĐ 1: Bài 1/35: Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm ? Vì ? (8’) * Thời gian: phút * Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.35, YC thảo luận nhóm đơi, nêu việc đồng tình khơng đồng tình làm để thể việc bảo quản đồ dùng cá nhân, giải thích Vì sao? * Tổ chức thực hiện: - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh theo nhóm đơi - HS thảo luận nhóm đơi, suy nghĩa thống câu trả lời - HS thảo luận nhóm đôi, đưa câu trả lời cho tranh - Đại diện nhóm trình bày - GV hỗ trợ, hướng dẫn cho nhóm kết gặp khó khan - 2-3 nhóm HS chia sẻ kết * Tổ chức trình bày kết quả: thảo luận - Yêu cầu nhóm trình bày kết + Tranh 1: Lan bọc sách thảo luận cẩn thận – Đồng tình + Tranh 2: Bình vội quẳng cặp sách sân trường Khơng đồng tình + Tranh 3: Hoa hay làm hỏng đồ chơi – Khơng đồng tình - HS nhận xét, bổ sung (nếu có) - GV chốt câu trả lời; nhận xét * Nhận xét, đánh giá: - HS trả lời theo suy nghĩ - GV nêu câu hỏi mở vd: Em bảo quản đồ dùng cá nhân em nào? - Nhận xét, tuyên dương b HĐ2: Bài 2/36: Đưa lời khuyên cho bạn * Thời gian: 13 phút * Chuyển giao nhiệm vụ: - YC HS quan sát tranh sgk/tr.36, đồng thời gọi HS đọc tình * Tổ chức thực hiện: - YC HS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm + Tình 1: Lan thường vo tròn khăn rửa mặt xong + Tình 2: Tuấn học xong thường không xếp gọn gàng đồ dùng học tập + Tình 3: Mạnh hay làm rơi bút thước * Tổ chức trình bày kết quả: - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS * Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét cách thức hoạt động nhóm HS - Khen nhóm có cách xử lý tình hay - Tun dương nhóm có tính sang tạo xử lý tình HĐ Vận dụng: (10’) * Thời gian: 10 phút - HS quan sát tranh thực nhiệm vụ theo yêu cầu GV - HS tham gia thảo luận nhóm tự phân cơng đóng vai, xử lý theo tình đưa - Các nhóm nhận xét - Các nhóm tự phân vai thể kết thảo luận tình - HS lắng nghe, ghi nhận bổ sung ý kiến (nếu có) * Chuyển giao nhiệm vụ: a Yêu cầu 1: Kể đồ dùng cá nhân em cách bảo quản chúng b Yêu cầu 2: Cùng bạn thực việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân * Tổ chức thực hiện: a Yêu cầu 1: - GV YC HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn việc em làm làm để bảo quản đồ dùng cá nhân b Yêu cầu 2: - GV cho HS thực Kế hoạch phạm vi lớp, trường * Tổ chức trình bày kết quả: - Tổ chức cho HS chia sẻ - GV phát phiếu rèn luyện theo dõi việc giữ gìn đồ dùng học tập lớp cho học sinh - Hai bạn bàn chia sẻ với - HS thực - HS chia sẻ - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân * Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét, tuyên dương Nhận xét tiết học: (2 phút) - GV nhận xét, đánh giá, khen nhóm thực tốt nhiệm vụ - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thực hiện, tự đánh giá vào phiếu Rèn luyện PHIẾU RÈN LUYỆN Học tên học sinh: …………………………………………………………………… Tổ ( nhóm): Nội dung Em giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận chưa? Nhận xét Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ bạn nhóm - Nếu em giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận ghi chữ R vào ô trống - Nếu em chưa giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận ghi chữ C vào trống KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I MỤC TIÊU: Sau học xong này, học sinh: Kiến thức: – Biết thực giảm số số lần – Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần qua ví dụ cụ thể Kĩ năng: – Biết vận dụng kiến thức vào giải toán giảm số lần Thái độ: – Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học Yêu thích học toán Phát triển lực toán học: – Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm – Năng lực: + Năng lực giải vấn đề toán học: vận dụng kiến thức vào giải toán giảm số lần + Năng lực tư lập luận toán học : phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần qua ví dụ cụ thể + Năng lực giao tiếp tốn học: Nói cho bạn biết ví dụ toán giảm số lần II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: – GV: Bông hoa , phiếu HT, bảng phụ – HS: Bảng con, đồ dùng toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC PHƯƠN G PHÁP, CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Hoạt động khởi động: – GV kết hợp BHT tổ chức trò chơi “Truyền điện”(về bảng chia học) – GV nhận xét – Kết nối học – HS tham gia chơi – HS lắng nghe -Trực quan – Nêu giải vấn đề – PP: Trò chơi – CC: Câu hỏi Hoạt động khám phá: – HS xếp hoa trả lời: – Hợp tác -Nêu PP: Quan sát HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2.1 Hướng dẫn học sinh cách giảm số nhiều lần – GV giới thiệu hàng hoa, hướng dẫn HS xếp hoa hình vẽ hỏi: + Số bơng hoa hàng trên? + Số hoa hàng so với hàng ? – GV ghi bảng: + Hàng trên: hoa + Hàng dưới: 6: 3= (bông hoa) *GVKL: Số hoa hàng giảm lần số bơng hoa hàng 2.2 Thực hành đoạn thẳng: + Độ dài đoạn thẳng AB? + Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB? – GV ghi bảng SGK: + Độ dài đoạn thẳng AB: 8cm + Độ dài đoạn thẳng CD: 8: = (cm) + Muốn giảm cm lần ta làm nào? + Muốn giảm số lần ta làm nào? + Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? *GVKL: Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần – bơng hoa – Số hoa hàng giảm lần có số bơng hoa hàng – HS lắng nghe – HS nhắc lại – cm – Đoạn thẳng AB giảm lần đoạn thẳng CD +Ta chia cm cho +Ta chia lấy số chia cho + Muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần – HS nhắc lại giải vấn đề CC: Bảng kiểm Hoạt động luyện – HS nêu yêu cầu – Thực PP: Vấn tập, thực hành: Bài – Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS nêu cách làm – HS thảo luận nhóm chia sẻ kết trước lớp – GV nhận xét Bài 2: – Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? – u cầu HS làm vào – GV nhận xét Bài 3: – Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS làm vào nháp, chia sẻ kết trước lớp – Hỏi cách làm ý a) + Trước vẽ đoạn thẳng CD, em làm gì? + Để tính độ dài đoạn thẳng CD, em làm nào? – Hỏi tương tự với ý b) + Vì lại lấy – 4? *GV lưu ý HS phân biệt giảm số lần giảm số đơn vị: Giảm số lần lấy số chia cho số lần, cịn giảm số đơn vị lấy số trừ số đơn vị Hoạt động vận dụng, kiến thức, kỹ thực tiễn: – Yêu cầu HS đếm số bàn lớp giảm tập – HS nêu cách làm – HS thảo luận nhóm để thống kết quả, sau chia kết kết trước lớp – HS nhận xét – HS nêu yêu cầu tập – HS phân tích tốn – HS làm vào vở, đổi kiểm tra chéo – Chia sẻ kết trước lớp Bài giải Thời gian làm cơng việc máy là: 30: = (giờ) Đáp số: – HS nhận xét – HS nêu yêu cầu tập – HS thực hành làm – Chia sẻ kết trước lớp (giải thích cách làm) + Tính độ dài đoạn thẳng CD + Lấy 8: = (cm) + Lấy – = (cm) + Vì giảm cm lần – Lắng nghe – HS thực vào bảng hành -Hợp tác nhóm – Nêu giải vấn đề đáp, gợi mở CC: câu hỏi, sản phẩm học tập – Nêu giải vấn đề PP: Quan sát CC:Rubri cs bàn, bàn – Nhận xét học IV CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ: Bảng kiểm Hoạt động rút học PC/NL Chỉ báo / Biểu Có Chăm Thao tác bảng theo phép tính từ SGK Trách nhiệm Biết tự làm mình, nhắc nhở bạn kĩ tính tốn Tư duy, lập luận toán học phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần qua ví dụ cụ thể GQVĐ tốn học vận dụng kiến thức vào giải toán giảm số lần NL giao tiếp tốn học Nói cho bạn biết ví dụ tốn thực tiễn có vận dụng giảm số lần Thang đo: (Hoạt động thực hành, luyện tập) Tiêu chí Thang đo Muốn giảm số nhiều lần ta làm ? Gợi ý muốn giảm số nhiều lần ta chia số cho số lần M1 Nêu tình tốn thực tiễn đơn giản : Mẹ có 40 bưởi, sau đem bán số bưởi giảm lần hỏi mẹ lại bưởi? Giải toán: 40: = (quả bưởi) M2 Chuyển thành câu chuyện kể Ví dụ: Nhà Nga vừa thu hoạch bưởi Sau thu hoạch xong 40 bưởi Mẹ Nga đem bàn số bưởi giảm lần Hỏi mẹ Nga lại bưởi? Giải toán: 40: = (quả bưởi) M3 Khơng KẾ HOẠCH BÀI DẠY TỐN: TIẾT 40: KI – LƠ – GAM (SGK Tốn tập trang 59, 60) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Về kiến thức, kĩ - HS nhận biết đơn vị đo khối lượng ki – lô – gam, cách đọc, viết đơn vị đo - Biết so sánh số đo ki – lô – gam để nhận biết vật nặng hơn, nhẹ 1.2 Về biểu phẩm chất, lực + Phát triển lực: - Thông qua hoạt động khám phá (nhận biết, so sánh) hình thành biểu tượng đại lượng bà đo đơn vị đo đại lượng (kg), HS phát triển lực tư duy, lập luận toán học - Thơng qua trao đổi, diễn đạt (nói, viết) giải “tình huống” tập, tốn thực tế, tính tốn, so sánh số đo đại lượng, HS phát triển lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học + Phát triển phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp hình thức tổ chức dạy học - Phương pháp trò chơi học tập, phát giải vấn đề, động não, vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, lắng nghe, phản hồi tích cực - Hình thức dạy học lớp, cá nhân Học liệu - Giáo viên: Sách giáo khoa, Máy tính, tivi chiếu nội dung Cân đĩa, cân 1kg Một số đồ vật, vật thật dùng để cân, so sánh nặng hơn, nhẹ - Học sinh: SGK Toán 2, tập tốn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: - Tạo động lực; tạo niềm vui, hứng thú - Cả lớp tham gia trò chơi - Lớp trưởng điểu khiển tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Khỉ Nâu vượt đường Để giúp nhím nâu vượt qua đường đầy khó khăn trở với ngơi nhà mình.Mời bạn trả lời câu hỏi tương ứng với chướng ngại vật đường - HS nêu - Giáo viên nhận xét, tuyên THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC dương học sinh - GV cho HS nêu ước lượng voi bò, nặng - GV HS nhận xét, kết nối vào mới: Ki-lô-gam KHÁM PHÁ * Mục tiêu: - Để học sinh dễ hình dung khái niệm giới thiệu tiết học * Phương pháp: phát giải vấn đề - GV yêu cầu HS quan sát tranh a sgk/tr.59 + Hỏi Con Sóc bưởi có cân nặng nào? + Cho HS quan sát cân 1kg - GV giới thiệu: + Đây cân nặng 1kg + Đơn vị đo khối lượng (chuẩn) ki-lô-gam - Cho HS quan sát tranh b sgk/tr.59 + Hỏi Hộp sữa nặng ki-lô gam? + Hỏi Túi gạo nặng ki-lô-gam? - GV giới thiệu: cách đọc ki – lô – gam viết tắt kg - GV cho HS thực cân đĩa vật thật - Nhận xét, tuyên dương HOẠT ĐỘNG Bài Đ, S? - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Cho HS quan sát tranh sgk/tr.60 - GV yêu cầu HS so sánh cân kg với nặng hơn, nhẹ bóng, nải chuối, - HS quan sát tranh a sgk/tr.59 - - HS trả lời (Con Sóc cân nặng bưởi.) - HS nhắc lại cá nhân, đồng Cân đĩa, cân 1kg - HS quan sát cầm thử - HS lắng nghe Hộp sữa - Hộp sữa cân nặng 1kg - Túi gạo cân nặng 2kg (khi cân thăng bằng) - HS lắng nghe Một số đồ vật, vật - HS thực cân đĩa thật dùng để cân vật thật - HS lắng nghe - HS đọc YC - HS trả lời - HS quan sát tranh sgk/tr.60 - HS so sánh cân kg với nặng hơn, nhẹ bóng, nải chuối, bưởi, HS cảm nhận biểu tượng đơn vị đo ki-lô-gam (kg) Thẻ đúng, sai HS trả lời câu đúng, câu sai - HS đưa thẻ đúng, sai - Câu a, b, c, e Câu d sai bưởi, HS cảm nhận biểu tượng đơn vị đo ki-lôgam (kg) HS trả lời câu đúng, câu sai - GV cho HS trả lời câu đúng, câu sai hình thức đưa thẻ đúng, sai + Vì câu d sai? + Vì bóng nhẹ kg, 1kg nặng bưởi bóng nhẹ bưởi Nên bóng nặng qur bưởi sai + Vì nải chuối nặng 1kg, 1kg nặng bưởi Vậy nải chuối nặng bưởi - HS lắng nghe + Vì câu e đúng? - HS đọc - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: Đọc cân nặng đồ vật - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Quả bí nặng ki – lô – gam - YC HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đánh giá, nhận xét HS Bài 3: Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? a Cho HS quan sát tranh trả lời câu a - Hãy tìm số cân nặng hộp Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét làm bạn - Yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo làm - GV nhận xét, khen ngợi HS b GV yêu cầu HS so sánh số cân nặng hộp tìm hộp nặng hộp nhẹ - HS trả lời câu hỏi + Đường nặng ki – lô – gam + Quả mít nặng ki – lơ – gam + Bao gạo nặng 10 ki – lô – gam + Bột mì nặng ki – lơ – gam - Lắng nghe - HS đọc - HS trả lời - HS quan sát tranh trả lời - HS làm - HS nhận xét - HS đổi kiểm tra chéo làm - Lắng nghe - Hộp A cân nặng kg, hộp B cân nặng 4kg, hộp C cân nặng 5kg kg kg - HS so sánh số cân nặng sắt hộp tìm hộp nặng hộp nhẹ + Hộp nặng hộp C, hộp nhẹ hộp A - HS lắng nghe - Gọi HS nêu kết trước - - HS đọc lớp - - HS trả lời + loại 1kg - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe VẬN DỤNG - Hơm em học gì? - Lấy ví dụ: kg bơng kg sắt nặng hơn? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài: Luyện tập (trang 61)