ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu nặng (Massive bleeding) thường gặp trong đa chấn thương, ngoại khoa, sản khoa, phẫu thuật tim mạch [52] và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong giờ đầu nhập viện, chiếm hơn 80% nguyên nhân của các ca chết lâm sàng và gần 50% các trường hợp chết trong vòng 24 giờ đầu. Do đó, việc điều trị thường cần phải truyền một lượng máu lớn trong một thời gian ngắn và đây là một trong những giải pháp hữu hiệu có thể cứu sống được người bệnh [56], [. Truyền máu khối lượng lớn (Massive Blood Transfusion) hay truyền máu ồ ạt được định nghĩa là truyền một lượng máu tương đương hoặc lớn hơn một thể tích máu toàn thể của cơ thể trong vòng 24 giờ [15] hoặc truyền ≥ 10 đơn vị (IU) hồng cầu cho bệnh nhân trong vòng 24 giờ [15] hoặc thay thế 50% tổng lượng máu trong vòng 3 giờ [49]. Mặc dù truyền máu khối lượng lớn là một liệu pháp quan trọng để cấp cứu và đảm bảo chức năng sống của người bệnh trong trường hợp chảy máu nặng và không kiểm soát được nhưng việc truyền máu khối lượng lớn cũng gây ra nhiều biến chứng liên quan đến việc sử dụng máu và các chế phẩm máu. Máu lưu trữ sẽ giải phóng các chất hoá học trung gian, các enzyme trong khi các yếu tố đông máu huyết tương cũng giảm dần theo thời gian. Khi truyền nhanh và nhiều những sản phẩm máu bảo quản, cộng với những rối loạn do chảy máu nặng, do sốc, do chấn thương và do bệnh lý sẵn có sẽ gây ra nhiều rối loạn nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong [13] Theo y văn, nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này và đã đưa ra các biện pháp phòng ngừa và điều trị tích cực những rối loạn liên quan đến truyền máu khối lượng lớn. Ngày nay, nhiều tiến bộ trong kỹ thuật mổ, gây mê hồi sức và việc cung cấp máu và các chế phẩm máu kịp thời của các ngân hàng máu đã giải quyết được những vấn đề ở những bệnh nhân chảy máu nặng, trong đó nhiều rối loạn do truyền máu khối lượng lớn đã được cải thiện ,[7],[5], [25]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về truyền máu khối lượng lớn chưa được báo cáo nhiều. Vì vậy, để góp phần vào việc theo dõi và điều trị cho những bệnh nhân chảy máu nặng, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số huyết học và nhu cầu truyền máu ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng” nhằm hai mục tiêu sau: 1. Mô tả sự biến đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng. 2. Khảo sát nhu cầu truyền máu, phản ứng không mong muốn và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM THỊ NGỌC ÁNH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI CÁC CHỈ SỐ HUYẾT HỌC VÀ NHU CẦU TRUYỀN MÁU Ở BỆNH NHÂN TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN TẠI BỆNH VIỆN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Đại cương truyền máu khối lượng lớn 3 1.2 Máu và các chế phẩm của máu 15 1.3 Các nghiên cứu trong và ngoài nước 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 40 2.4 Ý nghĩa của đề tài .40 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Sự biến đổi các chỉ số huyết học và sinh hóa .47 3.3 Nhu cầu truyền máu, phản ứng không mong muốn và một số yếu tố liên quan đến truyền máu khối lượng lớn 54 Chương 4: BÀN LUẬN .60 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .60 4.2 Sự biến đổi các chỉ số huyết học và sinh hóa .66 4.3 Nhu cầu truyền máu, phản ứng không mong muốn và một số yếu tố liên quan đến truyền máu khối lượng lớn 78 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố gây ra bệnh lý đông máu trong chảy máu nặng 14 Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.2 Đặc điểm nhóm bệnh lý 42 Bảng 3.3 Đặc điểm nhóm khoa điều trị .42 Bảng 3.4 Biểu hiện mạch, huyết áp khi nhập viện .43 Bảng 3.5.Chỉ định truyền máu 43 Bảng 3.6 Tiêu chuẩn truyền máu khối lượng lớn 44 Bảng 3.7 Đặc điểm theo nhóm máu 44 Bảng 3.8 Các phác đồ truyền máu khối lượng lớn 45 Bảng 3.9.Tỷ lệ hồng cầu/huyết tương trong truyền máu khối lượng lớn .46 Bảng 3.10 Biến đổi các chỉ số huyết học ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở tất cả bệnh nhân 47 Bảng 3.11 Biến đổi các chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân TMKLL ở tất cả bệnh nhân .48 Bảng 3.12 Biến đổi các chỉ số huyết học ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân sống 49 Bảng 3.13 Biến đổi các chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân sống 50 Bảng 3.14 Biến đổi các chỉ số huyết học ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân tử vong 52 Bảng 3.15 Biến đổi các chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân tử vong .53 Bảng 3.16 Tỷ lệ các loại chế phẩm máu 54 Bảng 3.17 Số lượng các loại chế phẩm máu truyền trung bình 55 Bảng 3.18 Mối liên quan giữa nhu cầu sử dụng các chế phẩm máu với các khoa 55 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa biến đổi thời gian prothrombin trước và sau truyền 12 giờ với tỷ lệ HKK/HTTĐL 56 Bảng 3.20 Mối liên quan giữa biến đổi thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa trước và sau truyền 12 giờ với tỷ lệ HKK/HTTĐL 57 Bảng 3.21 Mối liên quan giữa nhu cầu sử dụng các chế phẩm máu với bệnh lý 57 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa hạ canxi máu nặng và tình trạng tử vong 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ các loại chế phẩm máu truyền 46 Biểu đồ 3.2 Biến đổi các chỉ số đông máu ở bệnh TMKLL ở tất cả bệnh nhân 48 Biểu đồ 3.3 Biến đổi các chỉ số đông máu ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân sống .51 Biểu đồ 3.4 Biến đổi các chỉ số đông máu ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn ở những bệnh nhân tử vong 53 Biểu đồ 3.5 Các biến chứng của truyền máu khối lượng lớn .58 Biểu đồ 3.6 Các biến chứng của truyền máu khối lượng lớn 58 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các yếu tố gây ra bệnh lý đông máu trong chảy máu nặng 11 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 37 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Máy xét nghiệm huyết học ADVIA 2120i (hãng SIEMEN - Mỹ) 38 Hình 2.2 Máy xét nghiệm đông máu CS 2100 (hãng Sysmex - Nhật bản) 38 Hình 2.3: Hệ thống máy Cobas b 221( hãng Roche- Thụy sỹ) 39 Hình 2.4 Hệ thống máy Analyzer ISE 5000 ( hãng SFRI- Pháp) 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Chảy máu nặng (Massive bleeding) thường gặp trong đa chấn thương, ngoại khoa, sản khoa, phẫu thuật tim mạch [52] và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong giờ đầu nhập viện, chiếm hơn 80% nguyên nhân của các ca chết lâm sàng và gần 50% các trường hợp chết trong vòng 24 giờ đầu Do đó, việc điều trị thường cần phải truyền một lượng máu lớn trong một thời gian ngắn và đây là một trong những giải pháp hữu hiệu có thể cứu sống được người bệnh [56], [ Truyền máu khối lượng lớn (Massive Blood Transfusion) hay truyền máu ồ ạt được định nghĩa là truyền một lượng máu tương đương hoặc lớn hơn một thể tích máu toàn thể của cơ thể trong vòng 24 giờ [15] hoặc truyền ≥ 10 đơn vị (IU) hồng cầu cho bệnh nhân trong vòng 24 giờ [15] hoặc thay thế 50% tổng lượng máu trong vòng 3 giờ [49] Mặc dù truyền máu khối lượng lớn là một liệu pháp quan trọng để cấp cứu và đảm bảo chức năng sống của người bệnh trong trường hợp chảy máu nặng và không kiểm soát được nhưng việc truyền máu khối lượng lớn cũng gây ra nhiều biến chứng liên quan đến việc sử dụng máu và các chế phẩm máu Máu lưu trữ sẽ giải phóng các chất hoá học trung gian, các enzyme trong khi các yếu tố đông máu huyết tương cũng giảm dần theo thời gian Khi truyền nhanh và nhiều những sản phẩm máu bảo quản, cộng với những rối loạn do chảy máu nặng, do sốc, do chấn thương và do bệnh lý sẵn có sẽ gây ra nhiều rối loạn nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến tử vong [13] Theo y văn, nhiều tác giả đã nghiên cứu vấn đề này và đã đưa ra các biện pháp phòng ngừa và điều trị tích cực những rối loạn liên quan đến truyền máu khối lượng lớn Ngày nay, nhiều tiến bộ trong kỹ thuật mổ, gây mê hồi sức và việc cung cấp máu và các chế phẩm máu kịp thời của các ngân hàng máu đã giải quyết được những vấn đề ở những bệnh nhân chảy máu nặng, trong đó nhiều rối loạn do truyền máu khối lượng lớn đã được cải thiện ,[7], [5], [25] Ở Việt Nam, các nghiên cứu về truyền máu khối lượng lớn chưa được báo cáo nhiều Vì vậy, để góp phần vào việc theo dõi và điều trị cho những bệnh nhân chảy máu nặng, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự biến đổi các chỉ số huyết học và nhu cầu truyền máu ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng” nhằm hai mục tiêu sau: 1 Mô tả sự biến đổi một số chỉ số huyết học và sinh hóa ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng 2 Khảo sát nhu cầu truyền máu, phản ứng không mong muốn và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đà Nẵng Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN 1.1.1 Định nghĩa truyền máu khối lượng lớn Truyền máu khối lượng lớn được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, dựa vào số đơn vị máu truyền và thời gian truyền các đơn vị máu đó Đến nay có 3 định nghĩa, đó là truyền ≥ 10 đơn vị hồng cầu trong 24 giờ hoặc ≥ 6 đơn vị hồng cầu trong 6 giờ hoặc ≥ 5 đơn vị hồng cầu trong 4 giờ Trong đó định nghĩa truyền ≥ 10 đơn vị hồng cầu/24 giờ được chấp nhận rộng rãi trên y văn nhưng khó thực tế vì ít bệnh nhân có thời gian sống đủ dài để chuyền máu khối lượng lớn như trên cũng như không phản ánh được tính khẩn cấp của việc chuyền máu nhiều trong 1 thời gian ngắn [Flint AW (2018) [50] Một vấn đề khác với những định nghĩa hiện tại đó là khi áp dụng vào nghiên cứu thì có nhiều bệnh nhân chảy máu nặng cần truyền máu nhiều vẫn không được liệt kê là truyền máu khối lượng lớn Ví dụ như nghiên cứu của Zatta và cộng sự (2014) cho thấy rằng trong số 542 bệnh nhân đáp ứng được 1 trong những tiêu chí truyền máu khối lượng lớn như trên chỉ có 44% đáp ứng đủ 3 tiêu chí Trong đó nếu xét tiêu chí truyền máu khối lượng lớn khí ≥ 5 đơn vị hồng cầu trong 4 giờ thì đáp ứng đối với hầu hết các trường hợp Tác giả này cũng nhận thấy 40-55% trường hợp chảy máu nặng và 82% xuất huyết sản khoa bị loại trừ nếu áp dụng tiêu chuẩn truyền máu khối lượng lớn khi ≥ 10 đơn vị hồng cầu trong 24 giờ [Zattta 84] Một định nghĩa khác cũng được chấp nhận rộng rải đó là truyền máu khối lượng lớn của Hsu YM và cs (2016) được xác định khi có 1 trong 3 tiêu chí sau: thay thế hoàn toàn lượng máu của cơ thể trong 24 giờ hoặc thay thế 50% thể tích máu của cơ thể trong 3 giờ hoặc truyền máu tốc độ nhanh (>4 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số:…… Mã số hồ sơ:………… Mã bệnh án:……………… A Hành chánh A1 Họ và tên BN: A2 Năm sinh A3 Tuổi .A4 Giới tính: 1 Nữ 2 Nam A5 Nơi cư trú: 1 Đà Nẵng 2 Tỉnh: A6 Nghề nghiệp A7 Cân nặng A8 Ngày vào viện: A9 Lý do vào viện: A10 Chẩn đoán lúc vào viện: A11 Khoa điều trị: B Tiền sử: (Đánh dấu vào ô vuông hoặc Điền vào ô trống) Mã Câu hỏi câu Bệnh 1 B1 Bệnh 3 ………… ………… ………… …………… …………… …………… …………… …………… … 1 Khỏi ………… 1 Khỏi ………… 1 Khỏi 2 Chưa Có 2 Chưa Có 2 Chưa Có Không Gia đình có ai mắc bệnh Không Không Anh/Chị đã mắc bệnh gì? B2 Anh/Chị đã điều trị khỏi? B3 Tiền sử truyền máu B4 Bệnh 2 gì? ………… ………… ………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …… ………… …………… C Tình trạng lúc nhập viện C1 Huyết áp: C2 Mạch C3 Nhịp thở C4 Tình trạng lúc nhập viện: 1 Hôn mê 2 Tỉnh táo 3 Mất ý thức 4 Kích động C5 Lý do truyền máu khối lượng lớn: C6 Nhóm máu: C7 Chẩn đoán thuộc nhóm bệnh.: Đa chấn thương Phẩu thuật tim HSCC Hồi sức ngoại khoa Nội khoa Khác C8 Điểm ISS( Đa chấn thương) C9 Tình trạng bệnh trong mổ: C10 Tình trạng bệnh sau mổ: D Phiếu theo dõi thay đổi chỉ số huyết học, sinh hóa D0 Khoa phòng chỉ định truyền máu: ……………………………………… Thời điểm T0 T1 Lúc viện vào Trước lúc T2 T3 Ngay 24 sau sau giờ TMKLL TMKLL TMKLL D1 D2 Ngày Giờ Chế phẩm máu dùng MTP, KHC, KTC, HTT ĐL, Tủa lạnh, … Khối lượng truyền tính theo ml D3 Loại chế phẩm D4 D5 D6 D7 Khối lượng Khoa phòng chỉ định Lý do truyền máu Tỷ lệ truyền chế phẩm máu(ghi rõ tổng thể tích truyền từng D8 D9 D1 loại chế phẩm) Chỉ số huyết học Hồng cầu (SLHC) Hb MCV 0 D1 MCH 1 D1 MCHC 2 D1 Bạch cầu (SLBC) 3 D1 Bạch cầu đa nhân 4 trung D1 (Neutrophil – NEU) Bạch cầu đũa (Band) 5 D1 Bạch cầu lympho 6 D1 (LYM) Bạch cầu 7 D1 (MONO) Bạch cầu ái toan 8 D1 (EOS) Bạch cầu ái kiềm 9 D2 tính mono (BASO) Tiểu cầu (SLTC) 0 Các chỉ tiêu nghiên D2 cứu về đông máu PT 1 D2 INR 2 D2 aPTT 3 D2 Fibrinogen 4 D2 D-Dimer 6 Thông số hóa sinh D2 máu pH máu 7 D2 paCO2 8 D2 HCO3- 9 D3 BE 0 D3 Điện giải Ion K+ 1 D3 Ion Ca2+ 2 Phản D3 4 ứng truyền máu Huyết áp tâm thu D3 Huyết áp tâm trương 6 D3 Nhịp tim 7 D3 Nhiệt độ cơ thể(hạ 8 D3 thân nhiệt) Xuất huyết 9 D4 (Có/Không) Ban xuất huyết 0 D4 (Có/Không) Rét run (Có/Không) 1 D4 Mày đay (Có/Không) 2 D4 ↓Canci máu 3 D4 ↑ Kali 4 D4 ↓ Kali 5 D4 Mất cân bằng toan 6 D4 kiềm Sốc 7 D4 (Có/Không) ĐMRRTLM 8 D4 Tình trạng bệnh nhân 9 1 Ổn định phản 2 Hôn mê 3 Tử vong 4 Khác (ghi rõ) vệ Xin cám ơn anh chị đã tham gia vào nghiên cứu! Đà Nẵng, ngày tháng năm 20… Người nghiên cứu BS Phan Thị Ngọc Ánh THAM KHẢO 95.Trần Văn Bé (1998), Lâm sàng Huyết học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 327-321, 331-334, 335-34,350-359 96.Trần Văn Bé (1998), “Các loại huyết phẩm và trị liệu trong lâm sàng”, Lâm sàng Huyết học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 331-334 97.Trần Văn Bé (1998), “Chỉ định sử dụng các chế phẩm máu”, Lâm sàng Huyết học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 335-341 98.Trần Văn Bé (1998), “Nguyên tắc an toàn truyền máu”, Lâm sàng Huyết học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 327-331 99.Trần Văn Bé (1998), “Tai biến truyền máu”, Lâm sàng huyết học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 350-359 100 Bộ Y Tế (2001), Bảng phân loại quốc tế về bệnh tật ICD - 10, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 9-16 101 Bộ Y Tế (2007), “Xử lý các tác dụng không mong muốn có liên quan đến truyền máu”, Quy chế Truyền máu - 2007 và một số văn bản quy phạm pháp luật về Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, tr 46-48 102 Hồng Công Danh, Mã Thanh Tùng (2013), Mất máu cấp trong sản khoa, một vài kinh nghiệm truyền máu khối lượng lớn, Y học TP Hồ Chí Minh, 17(5), tr.24-30 103 Đỗ Tiến Dũng (2019), Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát 104 Trương Thị Kim Dung, Đoàn Thị Tuyết Thu, và cs (2010), “Tình hình sử dụng huyết tương và các sản phẩm từ huyết tương tại các Bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008-2009”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 373, 9(2), tr 528 - 532 105 Phạm Tuấn Dương (2006), “Các chế phẩm máu và sử dụng lâm sàng”, Bài giảng Huyết học Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 340 - 347 106 Trần Thúy Hạnh (2007), “Tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu phục vụ cho cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 48(2), tr 85 - 90 107 Phan Quang Hòa (2003), Nghiên cứu phản ứng truyền máu tại khoa lâm sàng bệnh máu Viện Huyết học - Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1999-2003, Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Huyết học Truyền máu, Trường Đại học Y Hà Nội 108 Đinh Thị Bích Hoài (2015), Nghiên cứu tình hình sử dụng các chế phẩm máu tại bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng giai đoạn 2012- 2015 109 Nguyễn Thị Huê (2008), Biến đổi của một số chỉ số tế bào máu, đông máu và hóa sinh máu ở những bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn tại bệnh viện Việt-Đức, Luận án tiến sĩ Y học, ĐHY Hà Nội 110 Nguyễn Thị Huê, Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Nga (2008), “Nghiên cứu sự biến đổi về tế bào máu và đông máu ở bệnh nhân ngoại khoa truyền máu khối lượng lớn” Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 344, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 731 - 738 111 Nguyễn Ngọc Lanh (2011), “Quá mẫn”, Sinh lý bệnh và miễn dịch, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 104-118 112 Phạm Văn Lình, Đinh Thanh Huề (2007), “Nghiên cứu trên mẫu, Chọn test thống kê trong phân tích số liệu”, Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe sau đại học, Trường Đại học Y Dược Huế, tr 90-99 và 159-179 113 Trần Thị Lợi (2011), “Băng huyết sau sinh”, Sản Phụ khoa - Bộ môn Phụ sản trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 359-369 114 Trần Văn Lượng (2011), Nghiên cứu chỉ định truyền máu, tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu tại Bệnh viện trung ương Huế , Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Nội khoa, Trường Đại học Y Dược Huế 115 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, tr 9-46, 116 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Các phản ứng truyền máu và cách xử trí”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, tr 724 -732 117 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Đại cương về thiếu máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 165 - 179 118 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Liệu pháp truyền máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 698-702 119 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Máu và một số chế phẩm máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, tr 703 - 712 120 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Quy trình truyền máu lâm sàng”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, NXB Y học, Hà Nội, tr 733-734 121 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Sinh lý quá trình cầm máu kỳ đầu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 403 - 414 122 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Sinh lý quá trình đông máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 414 - 425 123 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Sự tạo máu, Tế bào gốc tạo máu”, Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 9-46 124 Bùi Văn Ninh (2007), “Điều trị sốc chấn thương”, Điều trị ngoại khoa tiêu hóa, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-14 125 Lê Hoàng Oanh (2014), Tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy 6 tháng đầu năm 2012, Y học TP HCM, 18(2), tr.220225 126 Đỗ Trung Phấn (2013), “Các giá trị sinh học về Huyết học và Miễn dịch Huyết học giai đoạn 1995 - 2005”, Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học và Truyền máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 351 - 359 127 Hoàng Văn Phóng (2014), Nghiên cứu thực trạng và hiệu quả một số giải pháp nâng cao chất lượng máu, chế phẩm máu tại trung tâm truyền máu Hải Phòng, LATS Y học 128 Nguyễn Ngọc Quang và cs (2019), Nghiên cứu tình hình sử dụng máu và chế phẩm máu trên bệnh nhân ghép tạng tại bệnh viện Trung ương Huế, YH TP HCM, 23(6), tr.299-305 129 Nguyễn Trường Sơn, Lê Hoàng Oanh, và cs (2011), “Một số nhận xét truyền máu trong 24 giờ đầu tiên trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh viện Chợ rẫy”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(4), tr 239 - 244 130 Nguyễn Văn Tránh (2009), “Các tai biến truyền máu thường gặp và cách xử trí”, Tài liệu tập huấn an toàn truyền máu lâm sàng năm 2009, Qui Nhơn, tr 25-33 131 Nguyễn Văn Tránh (2009), “Chỉ định điều trị máu và chế phẩm máu”, Tài liệu tập huấn an toàn truyền máu lâm sàng năm 2009, Qui Nhơn, tr 18-24 132 Nguyễn Anh Trí (2002), “Các xét nghiệm thăm dò đông máu”, Đông máu ứng dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 82-129 133 Phạm Thế Vĩnh (2016), Nghiên cứu thực trạng sử dụng máu và chế phẩm máu tại bệnh viện Đa khoa Tình Quảng Nam , Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 134 Phạm Thế Vĩnh, Dương Thị Hồng Minh (2012), Nghiên cứu rối loan đông cầm máu do truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Quảng Nam, 135 Nguyễn Xuân Vũ (2018), Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn đông máu trên bệnh nhân đa chấn thương tại Bệnh Viện Quân Y 175, Luận văn chuyên khoa cấp II chuyên ngành Huyết học- Truyền máu, Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, trang 9-28 TIẾNG ANH 136 Adele Visser et al (2011), “Blood product utilisation during massive transfusions: audit and review of literature”, SA orthopeadic Journal, 10(4), pp:2309-8309 137 Akaraborworn, O., Chaiwat, O., Chatmongkolchart, S., et al (2019) Prediction of massive transfusion in trauma patients in the surgical intensive care units (THAI-SICU study), Chinese Journal of Traumatology doi:10.1016/j.cjtee.2019.04.004 138 Amanda Giancarelli, Pharm D; Brandon Hobbs, et al (2020), Massive transfusion for coagulopathy and hemorrhagic shock - Evidence Based Medicine Guideline, Surgical Critical Care.net, pp1-9 139 American College of Surgeons (2014), Massive Transfusion In Trauma Guidelines , pp 3-16 140 Amstrong B (2008), “Benefits and risks of transfusion”, Journal complication, 3, pp 216-230 141 Andreas Meißnera Peter Schlenkeb (2012)] 142 Bawazeer M, Ahmed N, et al (2015), Compliance with a massive transfusion protocol (MTP) impacts patient outcome Injury, 46(1), pp 21– 28 143 Boris Jung (2019), Diagnosis and management of metabolicacidosis guidelines from a French expert panel 144 Charles Fredericks, John C Kubasiak, Caleb J Mentzer, (2017), Massive transfusion: An update for the anesthesiologist, World J Anesthesiol; 6(1): 14-21 145 Cotton, B A., Dossett, L A., Au, B K., et al (2009) Room for (Performance) Improvement: Provider-Related Factors Associated With Poor Outcomes in Massive Transfusion The Journal of Trauma: Injury, Infection, and Critical Care, 67(5), 1004–1012 146 Diab, Y.A., Wong, E.C & Luban, N.L (2013), Massive transfusion in children and neonates, British Journal of Haematology, 161, 15–26 147 Flint, A W J., McQuilten, Z K., & et al (2018), Massive transfusions for critical bleeding is everything old new again 148 Hakala, P., Hiippala, S., Syrjälä, M., et al (1999) Massive blood transfusion exceeding 50 units of plasma poor red cells or whole blood: the survival rate and the occurrence of leukopenia and acidosis Injury, 30(9), 619–622 149 Hallet, J., Lauzier, F., Mailloux, O., et al (2013), The Use of Higher Platelet: RBC Transfusion Ratio in the Acute Phase of Trauma Resuscitation: A Systematic Review Critical Care Medicine, 41(12), 2800–2811 150 Halmin et al (2016), “ Epidemiology of Massive Tranfusion: A Binational Study From Sweden and Denmark”, Crit Care Med, 44(3), pp: 468- 77 151 Harvey, M P., Greenfield, T P., Sugrue, M E., et al (1995) Massive blood transfusion in a tertiary referral hospital, The Medical J of Australia; (1632)p 356-359 152 Holcomb, J B., Tilley, B C., Baraniuk, S., et al (2015) Transfusion of Plasma, Platelets, and Red Blood Cells in a 1-1-1 vs a 1-1-2 Ratio and Mortality in Patient with severve trauma, 153 Hsu, Y.-M., Haas, T., & Cushing, M (2016) Massive transfusion protocols: current best practice International Journal of Clinical Transfusion Medicine, 15 doi:10.2147/ijctm.s61916 154 Huber - Wagner S, Qvick M, Mussack T, et al (2007), Massive blood transfusion and outcome in 1062 polytrauma patients: a prospective study based on the trauma registry of the german trauma society.Vox Sanguinis 92, p.68-78 155 Jerrold H Levy (2006), Massive Transfusion Coagulopathy, Semin Hematol 43(suppl 1, pp S59-S63 156 Joint United Kingdom (UK) Blood Transfusion and Tissue Transplantation Services Professional Advisory Committee (2018) Transfusion management of major haemorrhage https://www.transfusionguidelines org/transfusion-handbook/7effectivetransfusion-in-surgery-and-critical-care/ 7-3-transfusion -management-of-majorhaemorrhage (Accessed 2/3/2018) 157 Kai Li, Yuan Xu (2015), Citrate metabolism in blood transfusions and its relationship due to metabolic alkalosis and respiratory acidosis 158 Kristen C Sihler, Lena M Napolitano (2010), Catheter-Related vs Catheter-Associated Blood Stream Infections in the Intensive Care Unit: Incidence, Microbiology, and Implications, surgical infections (11), 529533 159 Lee JH; Kim DH; Kim K; Rhee JE; Kim TY (2010), Predicting change of hemoglobin after transfusion in hemodynamically stable anemic patients in emergency department, The Journal of TRAUMA® Injury, Infection, and Critical Care, 68 (2), pp 337-341 160 Lier H, Krep H, Schroeder S, Stuber F (2008), Preconditions of hemostasis in trauma: a review The influence of acidosis, hypocalcemia, anemia, and hypothermia on functional hemostasis in trauma J Trauma; 65:951–960 161 Maciel JD, Gifford E, Plurad D, et al (2015), The impact of a massive transfusion protocol on outcomes among patients with abdominal aortic injuries Ann Vasc Surg, 29(4), pp 764–769 162 Maegele M (2020) Challenges to improving patient outcome following massive transfusion in severe trauma Expert Review of Hematology 163 Melanie Maxwell, Matthew J A Wilson (2006), “Complications of Blood Transfusion”, Continuing education in Anaesthesia, Critical Care and pain, 6(6), pp 225-229 164 Meneses, E., Boneva, D., McKenney, et al (2020) Massive transfusion protocol in adult trauma population The American Journal of Emergency Medicine doi:10.1016/j.ajem.2020.07.041 165 Murphy et al (2015), “ Massive tranfusion red blood cell to plasma and platelet ratios for reuscitation of massive hemorrhage”, Current opinion in Hematology, 22(6), pp: 533-539 166 Murray, D J., Olson, J., Strauss, R., & Tinker, J H (1988) Coagulation Changes during Packed Red Cell Replacement of Major Blood Loss Anesthes 167 Napolitano, L M., Kurek, S., Luchette, F A., et al C (2009) Clinical Practice Guideline Red Blood Cell Transfusion in Adult Trauma and Critical Care, The journal of trauma, injury, infection, and critical care, 47 (6), p.14391442 168 Noe D A., Graham S M., Sohm P (1982), platelet counts during rapid massive transfusion, transfusion, 22, pp 392-395 169 Patil, V., & Shetmahajan, M (2014) Massive transfusion and massive transfusion protocol Indian Journal of Anaesthesia, 58(5), 590 170 Rahouma, M., Kamel, M., Jodeh, D., et al (2018) Does a balanced transfusion ratio of plasma to packed red blood cells improve outcomes in both trauma and surgical patients? A meta-analysis of randomized controlled trials and observational studies The American Journal of Surgery, 216(2), 342–350 171 Reynolds, B R., Forsythe, R M., et al (2012) Hypothermia in massive transfusion Journal of Trauma and Acute Care Surgery 172 Ruseckaite R., McQuilten, Z K.,.et al (2017) Descriptive characteristics and in-hospital mortality of critically bleeding patients requiring massive transfusion: results from the Australian and New Zealand Massive Transfusion Registry Vox Sanguinis, 112(3), 240–248 173 Schroll, R., Swift, D., Tatum, D., et al (2018) Accuracy of shock index versus ABC score to predict need for massive transfusion in trauma patients Injury, 49(1), 15–19 174 Schuster KM, Davis KA, Lui FY et al (2010), “ The status of massive transfusion protocols in United States trauma center: massive transfusion or massive confusion?, pp:1545- 51 175 Shooshtari M.M (2005), “Analysis of the use of whole blood and blood components in ten years period in Iran”, Vox sanguinis, 89 (2), p 65 176 Sihler, K C., & Napolitano, L M (2008) Anemia of Inflammation in Critically Ill Patients 177 Szpila, B E., Ozrazgat-Baslanti, T., et al (2015) Successful implementation of a packed red blood cell and fresh frozen plasma transfusion protocol in the surgical intensive care unit PLOS ONE, 10(5), 178 Tad Cherry, Mark Steciuk, Vishnu V.B Reddy, Marisa B Marques (2008), “Transfusion-Related Acute Lung Injury- Past, Present and Future”, Coagulation and Transfusion Medicine, pp 287-297 179 Taylor Clare, Cristina N., Marcela Contreras (2008), “Immunoglogical Complications of Blood Transfusion”, Transfusion Alternative in Transfusion Medicine, 10, pp 112-125 180 Wang J.K & Klein H.G Klein (2009), “Red blood cell transfusion in the treatment and management of anaemia: the search for the elusive transfusion trigger”, The international journal of Transfusion Medicine Vox sanguinis, 98, pp 2-11 181 Wilson RJ, Lynne E.Binkley, et al (1992), “Electrolyte and Acid-Base changes with Massive Blood Transfusion”, The American surgeon 58: 535-543 182 Yaddanapudi S, LN Yaddanapudi (2014), “Indications for blood and product transfusion”, Indian journal Anaesthesia, 58(5), pp 538-542 183 Yang JC et al (2017), “ Investigation of the status quo of massive blood tranfusin in China and a synopsis of the proposed guideline for massive blood tranfusion, pp: 1- 10 184 Yang, J C., Xu, C X., Sun, Y., Dang, Q L., Li, L., et al (2015) Balanced ratio of plasma to packed red blood cells improves outcomes in massive transfusion: A large multicenter study Experimental and Therapeutic Medicine, 10(1), 37–42 doi:10.3892/etm.2015.2461 185 Zarin S Bharucha (2001), “Safe Blood Transfusion Practices”, Indian journal of Pediatrics, 68(2), pp 127-131 186 Zatta (2014), Elucidating the clinical characteristics of patients captured using different definitions of massive transfusion, Vox Sanguinis 107, pp 60-70 187 Zbigniew M Szczepiorkowski, Nancy M Dunbar (2013), Transfusion guidelines when to transfuse, Hematology Am Soc Hematol Educ Program, (1) pp 638–644 ... tả biến đổi số số huyết học sinh hóa bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn Bệnh viện Đà Nẵng Khảo sát nhu cầu truyền máu, phản ứng không mong muốn số yếu tố liên quan bệnh nhân truyền máu khối lượng. .. nhân truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân sống 50 Bảng 3.14 Biến đổi số huyết học bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân tử vong 52 Bảng 3.15 Biến đổi số sinh hóa bệnh nhân. .. 3.11 Biến đổi số sinh hóa bệnh nhân TMKLL tất bệnh nhân .48 Bảng 3.12 Biến đổi số huyết học bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn bệnh nhân sống 49 Bảng 3.13 Biến đổi số sinh hóa bệnh nhân