1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ

9 245 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) có xu hướng ngày càng phát triển, trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra thực hiện. Với việc sử dụng các phương pháp khảo sát thực địa, phỏng vấn du khách và người dân làm DLSTCĐ, bài viết nhằm đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng tại Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI CỘNG ĐỒNG Ở CỒN SƠN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRỊNH CHÍ THÂM, TRẦN THỊ MỸ ĐỨC Tóm tắt: Du lịch sinh thái cộng đồng (DLSTCĐ) có xu hướng ngày phát triển, chủ yếu người dân địa phương đứng thực Với việc sử dụng phương pháp khảo sát thực địa, vấn du khách người dân làm DLSTCĐ, báo nhằm đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ Kết cho thấy, Cồn Sơn có nhiều tiềm để phát triển DLSTCĐ, số lượt khách đến Cồn Sơn tăng 10 lần, doanh thu du lịch tăng 11,6 lần từ 2016 - 2019 Tuy nhiên, DLSTCĐ Cồn Sơn bị cản trở nhiều yếu tố nguồn nhân lực hạn chế, người dân làm du lịch cách tự phát, sách quảng bá du lịch chưa hiệu quả, hạ tầng chưa đáp ứng tốt nhu cầu phát triển du lịch, việc liên kết phát triển du lịch yếu, cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch cịn thiếu sản phẩm du lịch chưa hấp dẫn Từ khóa: Cồn Sơn, du lịch sinh thái cộng đồng, thành phố Cần Thơ CURRENT SITUATION OF COMMUNITY ECO-TOURISM DEVELOPMENT IN CON SON, CAN THO CITY Abstract: Community eco-tourism (CET) develops in conjunction with local people Primarily using methods of field survey, interviewing tourists and local people doing CET, the article has assessed the current situation of development in Con Son, Can Tho city The results show that Con Son has a lot of potential to develop CET The number of visitors to Con Son increased 10 times and tourism revenue increased more than 11,6 times from 2016 to 2019 However, Con Son CET is hindered by factors such as limited human resources and people working at home, tourism promotion policies are not effective, infrastructure has not been developed and tourism development is poor, linkages in tourism development are still weak and tourism promotion struggles with a lack of attractive tourism products Key words: Con Son, community eco-tourism, Can Tho city Đặt vấn đề Hiện nay, DLSTCĐ ngày phát triển, thu hút quan tâm xã hội [1, 2, 3] Theo Nicole Hausle Wollfgang Strasdas (2009), DLSTCĐ, chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý, lợi ích kinh tế có từ du lịch đọng lại kinh tế địa phương [5] Theo tổ chức Respondsible Ecological Social Tours (1997), DLSTCĐ phương thức tổ chức du lịch mơi trường, văn hóa xã hội cộng đồng sở hữu quản lý, cho 64 phép khách du lịch nâng cao nhận thức học hỏi cộng đồng, sống đời thường họ [7] DLSTCĐ đáp ứng lợi ích kinh tế, góp phần đảm bảo giá trị bảo tồn tài nguyên [6] Ngồi ra, DLSTCĐ cịn hướng đến giải vấn đề xã hội môi trường nơi phát triển du lịch [4] Thành phố Cần Thơ có nhiều tiềm phát triển DLSTCĐ, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, giá trị văn hóa đặc sắc Đặc biệt, Cần Thơ trung tâm vùng đồng sông Cửu Trịnh Chí Thâm, Trần Thị Mỹ Đức - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái … Long nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Trong thời gian gần đây, DLSTCĐ Cần Thơ có nhiều khởi sắc, Cồn Sơn ví dụ điển hình Cồn Sơn có nhiều tiềm tự nhiên nhân văn phát triển DLSTCĐ vườn trái cây, ao cá, ăn ngon, phong tục tập quán địa phương Nếu tài nguyên đánh giá khai thác mức giúp cho ngành du lịch địa phương phát triển Từ thực tế đó, việc nghiên cứu thực trạng phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn nhu cầu cần thiết để định hướng phát triển du lịch bền vững nơi Trên sở đó, báo phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển, nhận diện số trở ngại phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn Cơ sở liệu phương pháp nghiên cứu - Cơ sở liệu Nguồn liệu thứ cấp thu thập qua việc nghiên cứu số tài liệu sách báo khoa học du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng du lịch bền vững Việc nghiên cứu nguồn tư liệu thứ cấp cung cấp lí luận du lịch DLSTCĐ Các số liệu sơ cấp thu thập từ trình điều tra, khảo sát thực địa Cồn Sơn (tháng 03, tháng 4/2020) - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đồ Phương pháp đồ vận dụng nhằm xác định vị trí Cồn Sơn đồ hành thành phố Cần Thơ Những thơng tin góp phần đưa nhận định hợp lí tiềm thực trạng phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa Khảo sát 20 khách du lịch 20 cư dân địa phương (người dân chủ hộ làm DLSTCĐ) Khảo sát giúp làm rõ hài lòng du khách hoạt động du lịch, đánh giá khó khăn, trở ngại việc phát triển DLSTCĐ địa phương Mặt khác, hoạt động vấn tiến hành 16 khách thể Cồn Sơn (bao gồm 05 hộ dân làm du lịch, 05 hướng dẫn viên, 05 khách du lịch 01 lãnh đạo địa phương) Nội dung vấn xoay quanh sách hỗ trợ định hướng phát triển, mức độ hài lòng du khách, khó khăn giải pháp hộ hoạt động DLSTCĐ Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Cồn Sơn có tổng diện tích 218 (diện tích phần 70 ha) thuộc khu vực 1, phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Chiều dài thân cồn km, phần rộng (giữa cồn) 500 m, phần hẹp (đuôi cồn) 150 m Cồn Sơn cù lao nằm dịng sơng Hậu, bốn mặt giáp sơng nên phù sa bồi đắp quanh năm (Hình 1) Gọi Cồn Sơn hình thành nơi có nhiều sơn Nghề truyền thống ban đầu khai thác nhựa sơn lấy gỗ Dần sau nghề bị mai một, người dân bắt đầu chuyển sang trồng ăn trái nuôi cá bè để tạo nguồn thu nhập Cồn nằm lịng sơng Hậu nên nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng ăn Khí hậu mát mẻ quanh năm nên thích hợp cho việc phát triển DLSTCĐ Nhiều hộ tận dụng nguồn nước tự nhiên để nuôi cá bè sông, kết hợp phát triển du lịch (bằng quầy bán cá khô, tôm khô cho du khách) Hiện nay, số vườn trái hình thành đưa vào khai thác DLSTCĐ (như vườn vú sữa Bơ Hồng cô Sáu, vườn nhãn chôm chôm cô Năm Phước…) Tài nguyên nhân văn Cồn Sơn có vai trị quan trọng phát triển DLSTCĐ Văn 65 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) - Tháng 9/2021 hóa ẩm thực nét tiêu biểu (với ăn ngon gỏi tép với bơng điên điển, cá lóc nướng rơm, lẩu mắm, canh chua, cá rô kho tiêu ) Những giá trị văn hóa sơng nước ghi dấu vào tín ngưỡng, tâm linh (trong Miếu Bà chúa Xứ xây dựng thờ tự cồn gần 100 năm) Đặc biệt, người dân nơi thật thà, hiếu khách nhiệt tình nên tạo nhiều ấn tượng tốt du khách nước Hình Vị trí Cồn Sơn đồ hành thành phố Cần Thơ 3.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn a Lượt khách doanh thu du lịch Những minh chứng cụ thể thực trạng phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn thể rõ qua thay đổi số lượt khách du lịch, doanh thu du lịch (Hình 2), hài lòng du khách hoạt động du lịch nơi Hình Lượt khách doanh thu du lịch Cồn Sơn giai đoạn 2016 – 2019 Nguồn: Câu lạc Liên Thế hệ, 2019 66 Trịnh Chí Thâm, Trần Thị Mỹ Đức - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái … Dựa vào Hình 2, lượt khách đến Cồn Sơn năm 2019 đạt 31,42 nghìn lượt, tăng 10 lần so với năm 2016 Trong giai đoạn 2016 - 2019, Cồn Sơn đón 76,2 nghìn lượt khách (khách nội địa chủ yếu đến từ tỉnh miền Bắc, số khoảng 70% đến từ Hà Nội) Nguyên nhân năm gần đây, Cồn Sơn có thay đổi sản phẩm du lịch cải thiện chất lượng dịch vụ Đồng thời, doanh nghiệp lữ hành bắt đầu liên kết với Cồn Sơn việc đẩy mạnh chương trình quảng bá Điều giúp cho nhiều du khách tiếp cận đến du lịch Cồn Sơn cách dễ dàng Hoạt động du lịch Cồn Sơn đem lại lợi nhuận đáng kể giai đoạn 2016 - 2019, doanh thu năm 2016 0,5 tỉ đồng, đến năm 2019 đạt 5,35 tỷ đồng (tăng 11,6 lần so với năm 2016) So sánh mối tương quan số lượt khách doanh thu cho thấy, doanh thu tăng nhanh (11,6 lần), số lượt du khách tăng 10 lần Điều thể mức chi tiêu du khách cho du lịch Cồn Sơn tăng qua năm b Công tác quảng bá du lịch địa phương Một chủ vườn cho biết, từ năm 2016 đến nay, việc quảng bá DLSTCĐ Cồn Sơn cịn hạn chế, gần khơng có hoạt động đáng kể Một biểu hạn chế công tác quảng bá du lịch địa phương minh chứng qua nguồn tiếp cận thông tin du lịch Cồn Sơn (Bảng 1) Bảng Nguồn tiếp nhận thông tin du lịch Cồn Sơn Nguồn thông tin Số lượt chọn (%) Website địa phương 15 Bạn bè, người thân 10 50 Công ty du lịch 10 Phương tiện truyền thông 13 65 Ấn phẩm hướng dẫn du lịch Nguồn: Kết khảo sát, tháng 05/2020, n=20 Kết khảo sát Bảng cho thấy, có đến 50% du khách khảo sát cho họ biết đến du lịch nơi qua bạn bè người thân Đặc biệt, 65% du khách tiếp cận thông tin du lịch Cồn Sơn qua phương tiện truyền thông (mạng xã hội) Ngược lại, nguồn thông tin du lịch khách tiếp nhận qua ấn phẩm hướng dẫn du lịch, công ty du lịch website địa phương lại hạn chế (lần lượt 5%, 10% 15%) Điều cho thấy, quyền địa phương hộ dân làm du lịch cần quan tâm nhiều việc quảng bá dịch vụ sản phẩm du lịch, đặc biệt qua kênh thơng tin thống phù hợp với thị hiếu du khách Hiện nay, du lịch Cồn Sơn bước cải thiện công tác quảng bá tổ chức thêm nhiều hoạt động du lịch mới, thân thiện với môi trường, liên kết với công ty lữ hành công ty điều hành du lịch để đưa Cồn Sơn đến gần với du khách hơn, đặc biệt khách quốc tế Các quan chức quận Bình Thủy thường xuyên trao đổi, hướng dẫn tập huấn để giúp người dân phát triển DLSTCĐ theo hướng thân thiện an toàn, đáp ứng nhu cầu du khách c Nhân lực ngành du lịch Theo thống kê Ban điều hành Câu lạc Liên Thế hệ, Cồn Sơn có 30 nhân viên phục vụ du lịch, có người thành thạo tiếng Anh tiếng Hàn, người thành thạo tiếng Pháp (tất họ thuyết minh viên) Các nhân lực Ban điều hành quản lí đánh giá có thái độ thân thiện, trách nhiệm với công việc 67 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) - Tháng 9/2021 Đội ngũ nhân viên hoàn toàn người dân địa phương gắn bó qua nhiều hệ nên có am hiểu tốt cộng đồng Bản chất DLSTCĐ xuất phát từ cộng đồng cộng đồng trực tiếp khai thác, phát triển nên nguồn nhân lực chỗ đóng vai trị quan trọng Vì thế, cải thiện lực cộng đồng yêu cầu tất yếu Từ lâu, người dân thu hút du khách tính cách đặc thù dân vùng sơng nước chân chất, mộc mạc, nhiệt tình, hiếu khách thân thiện Những đặc điểm tính cách kèm với am hiểu cách làm du lịch tạo nên nguồn nhân lực đủ mạnh khai thác lợi sẵn có Cồn Sơn Vì vậy, cần cập nhật thơng tin xu hướng du lịch, phổ biến mơ hình tiêu biểu, kiến thức cách thức phát triển DLSTCĐ cho người làm du lịch Đồng thời, thường xuyên đánh giá đúc kết kinh nghiệm từ thực tế phát triển du lịch địa phương d Công tác điều hành phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Việc phát triển DLSTCĐ địa phương định hướng chung sách chung thành phố Cần Thơ, Cồn Sơn trao quyền định chiến lược phát triển riêng Điều thể đời phát triển Câu lạc Liên Thế hệ với vai trò điều phối hoạt động DLSTCĐ Chủ nhiệm Câu lạc thành viên có trách nhiệm nghiên cứu, phát triển cho du lịch Cồn Sơn định hướng với mục tiêu DLSTCĐ Nói cách khác, phát triển du lịch Cồn Sơn phải gắn liền với bảo tồn mơi trường tự nhiên văn hóa địa phương Việc phân công phát triển dịch vụ thực tinh thần dựa vào lợi hộ dân làm du lịch (ví dụ: hộ có vườn hướng dẫn khách tham quan thưởng thức trái cây, hộ có ao cá tổ chức cho khách tham quan ao cá, hộ có chun mơn làm bánh dân gian hướng dẫn khách trải nghiệm làm bánh thưởng thức bánh dân gian…) Cứ vậy, hoạt động du lịch nơi vận hành qua liên kết cộng đồng để mang đến dịch vụ du lịch chu trình trải nghiệm Đặc biệt, cư dân cộng đồng phân công trách nhiệm việc thực nhiệm vụ (từ hướng dẫn, phục vụ, hỗ trợ, thuyết minh cho du khách) Điều tạo cho du khách cảm giác thân thiện, gần gũi, giúp cho người dân ý thức tốt việc phát triển du lịch gắn với bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa e Sự hài lòng du khách Việc đánh giá hài lòng du khách du lịch Cồn Sơn yêu cầu tất yếu, giúp nhìn thấy rõ thực trạng phát triển du lịch nơi (Bảng 2) Bảng Mức độ hài lòng du khách hoạt động tham quan, trải nghiệm Hoạt động du lịch Mức độ đánh giá (%) Điểm trung bình 1* Tham quan bè cá 0 25 45 30 4,05 Xem cá lóc bay 10 50 35 4,10 Tham quan vườn trái 0 15 40 45 4,30 Tát mương bắt cá 0 20 55 25 4,05 Thưởng thức đờn ca tài tử 0 30 30 40 4,10 Dự tiệc bánh dân gian 0 55 40 4,35 Trải nghiệm làm bánh 0 10 45 45 4,35 *Chú thích: 1-Rất khơng hài lịng; 2-Khơng hài lịng; 3-Bình thường; 4-Hài lịng; 5-Rất hài lòng Nguồn: Kết khảo sát, tháng 05/2020, n=20 68 Trịnh Chí Thâm, Trần Thị Mỹ Đức - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái … Kết khảo sát 20 du khách cho thấy, đa số khách du lịch hài lòng hài lòng hoạt động DLSTCĐ Cồn Sơn Trong đó, dự tiệc bánh dân gian, trải nghiệm làm bánh tham quan vườn trái hoạt động tham quan, trải nghiệm cộng đồng nhiều du khách đánh giá cao (điểm trung bình 4,35, 4,35 4,10) Lý giải cho điều hiểu ẩm thực yếu tố dễ thu hút du khách Việc trải nghiệm thưởng thức bánh dân gian, tham quan thưởng thức trái vừa mang giá trị ẩm thực, vừa hàm chứa nét đặc sắc văn hóa địa phương Một du khách cho biết “Tôi chưa làm bánh Việc làm cho cảm thấy thú vị hào hứng Hy vọng tơi có dịp quay lại để làm bánh đẹp hơn” Ngồi ra, xem cá lóc bay thưởng thức đờn ca tài tử khách du lịch đánh giá cao (có điểm trung bình 4,10/5,00 điểm) Nhiều du khách cho hoạt động xem cá lóc bay thú vị lạ nên họ cảm thấy thích thú tham quan Tuy nhiên, có 5% du khách khơng hài lịng hấp dẫn hoạt động xem cá lóc bay (do ý tưởng không lý thú cách thức tiến hành, tổ chức thiếu chuyên nghiệp) Du khách cho biết “Mặc dù việc xem cá lóc bay vui ý tưởng bị lặp lại số điểm du lịch vùng đồng sông Cửu Long Riêng Cần Thơ có vài điểm du lịch có tổ chức xem cá lóc bay Bên cạnh đó, việc tổ chức thiếu chun nghiệp nên khơng khí ồn ào” Từ ý kiến đáp viên cho thấy, Cồn Sơn cần có dịch vụ sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo Bên cạnh đó, hồn thiện khâu tổ chức cần thiết, giúp cải thiện hài lòng du khách Đối với hoạt động đờn ca tài tử, cần có đổi biến tấu hình thức, nhiều du khách có khác văn hóa khó cảm nhận hịa nhập với loại hình nghệ thuật truyền thống Tham quan bè cá tát mương bắt cá (đạt 4,05/5,00 điểm) hai hoạt động có du khách cảm thấy hài lòng Khi yêu cầu giải thích, nhiều du khách chia sẻ rằng, hoạt động tham quan bè cá không lạ việc tát mương bắt cá dù thú vị việc tổ chức lại thu hút du khách Một du khách cho biết “Trải nghiệm bắt cá vui tơi có cảm nhận thứ bố trí sẵn nên khơng cịn thú vị hào hứng Tơi nghĩ cần để khách du lịch trải nghiệm hoạt động cách tự nhiên có thể” Theo kết nghiên cứu, điều làm cho du khách chưa thực hài lịng liên quan đến tính chuyên nghiệp tổ chức điều hành hoạt động, tiếp cận nhu cầu du khách Để hoạt động DLSTCĐ Cồn Sơn phát triển nhanh bền vững, hạn chế cần quan tâm khắc phục 3.3 Những kết mặt hạn chế phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn 3.3.1 Những kết đạt - Thành lập Câu lạc Liên Thế hệ tổ chức điều hành trực tiếp hoạt động du lịch địa phương Ngoài ra, Câu lạc đạo, tư vấn cho hộ làm du lịch xu hướng phát triển du lịch mới, giúp cộng đồng đáp ứng kịp thời tốt nhu cầu thị trường - Bảo tồn hệ sinh thái môi trường tự nhiên Với cách phân cấp phân công phát triển DLSTCĐ, hộ dân làm du lịch phải bảo tồn môi trường tự nhiên khơng diện tích đất họ mà cịn cồn đất 69 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) - Tháng 9/2021 Chỉ có bảo tồn tạo nên liên kết không gián đoạn chuyến tham quan du khách, mang lại hấp dẫn du lịch Nói cách khác, tác động đến mơi trường tự nhiên mối đe dọa đến phát triển du lịch địa phương - Giữ gìn quảng bá tốt giá trị văn hóa địa phương Theo Chủ nhiệm Câu lạc Liên Thế hệ, người dân có ý thức tốt việc giữ gìn giá trị văn hóa hình thành từ xa xưa, tạo nên nét văn hóa riêng Cồn Sơn Tinh thần gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa làm cho nhiều du khách cảm thấy hứng thú tôn trọng giá trị riêng biệt nơi (ví dụ: số du khách nước ngồi thích trải nghiệm tập qn lối sinh hoạt cồn mặc áo bà ba, đeo khăn rằn, lội mương bắt cá, làm bánh dân gian ) - Tạo thêm thu nhập cải thiện chất lượng sống Ông Bảy- chủ bè cá cho biết “Nhờ hoạt động DLSTCĐ mà thân tơi người dân nơi có thêm thu nhập Vì vậy, năm gần kinh tế gia đình ổn định nhiều” Như vậy, phát triển DLSTCĐ mở bước ngoặt việc bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa địa phương, giúp cải thiện chất lượng sống cho cộng đồng - Nguồn thu từ hoạt động du lịch có tác động tích cực, giúp cộng đồng nâng cao nhận thức, từ khuyến khích họ thực thi tốt giải pháp bảo tồn giá trị tự nhiên văn hóa địa phương 3.3.2 Một số hạn chế - Việc liên kết phát triển du lịch Cồn Sơn với tuyến điểm khác Cần Thơ chưa chặt chẽ Hơn nửa du khách vấn cho biết, chuyến tham quan Cần Thơ Cồn Sơn điểm tham quan tự phát (được bạn bè giới thiệu đưa vào lịch trình) Mặt khác, điều thể 70 hạn chế liên kết phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn với doanh nghiệp tổ chức du lịch địa phương - Vai trị quyền địa phương chưa thể rõ qui hoạch tổng thể liên kết phát triển, đầu tư sở hạ tầng du lịch Ví dụ, chủ vườn có vườn phát triển vườn mơ hình tham quan vườn ăn trái, đâu có ao cá đẩy mạnh mơ hình tham quan ao cá cho du lịch Mặt khác, việc xây dựng cầu khỉ xuất phát từ nhu cầu lại người dân không nằm qui hoạch địa phương Điều mặt bộc lộ túy giá trị tự nhiên văn hóa địa phương lại gây ảnh hưởng đến phát triển du lịch - Mức độ chênh lệch nhận thức DLSTCĐ chưa cải thiện tốt nên tạo nhiều bất cập chưa giải Khi vấn, chủ nhà vườn Song Khánh chia sẻ “Mặc dù địa phương có khoảng 300 người có khoảng 20 hộ dân làm du lịch bất đồng quan điểm từ chênh lệch nhận thức tạo nhiều mâu thuẫn” Cụ thể, mâu thuẫn xuất phát từ cách thức phát triển sinh kế phát triển du lịch lợi ích có khác hộ dân (ví dụ: số hộ dân làm du lịch nhận thức việc bảo vệ sinh thái đặc thù văn hóa, đồng thời thấy rõ lợi ích việc phát triển DLSTCĐ) - Chưa tạo liên kết nội hộ dân làm du lịch Nguyên nhân vấn đề bất cập liên quan đến lợi ích kinh tế Lợi ích kinh tế thu khác hiệu dịch vụ du lịch hộ dân khác Trong trường hợp này, định hướng gắn kết Câu lạc Liên Thế hệ quyền sở đóng vai trị quan trọng, góp phần cân đối lại lợi ích kinh tế tạo điều kiện để hộ dân Trịnh Chí Thâm, Trần Thị Mỹ Đức - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái … liên kết với phát triển dịch vụ du lịch Cồn Sơn 3.4 Một số yếu tố cản trở phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Khi yêu cầu chia sẻ khó khăn trở ngại phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn, nhiều hộ dân làm du lịch cho rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng, có yếu tố cản trở xem tiêu biểu (Hình 3) Hình Những yếu tố cản trở phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Nguồn: Kết khảo sát, tháng 05/2020, n = 20 Mặc dù có lí giải khác nhau, tất hộ làm du lịch đưa đầy vườn, thưởng thức ẩm thực địa phương, tham gia tiệc bánh dân gian” đủ để bảo vệ quan điểm Ví dụ, Từ điều phân tích trên, quyền nhà vườn khẳng định “Đa số khách du địa phương, quan chức lịch đến nhờ bạn bè người thân cá nhân, tổ chức làm du lịch cần quan tâm đến chia sẻ lại thông tin” Một nhà vườn khác đến việc hoạch định sách, định hướng cụ lại nhấn mạnh “Vào mùa mưa, việc lại thể nhằm khai thác tối đa tiềm Điều cồn khó khăn, trở ngại lớn giúp nâng cao thu nhập ổn định sống ảnh hưởng đến định du khách đến với người dân, góp phần quảng bá nét đặc thù Cồn Sơn” phát triển DLSTCĐ Cần Thơ Ở góc nhìn người quản lý du lịch Cồn Kết luận khuyến nghị Sơn, ý kiến nhấn mạnh “Do hoạt động Cồn Sơn có nhiều tiềm lợi để phát DLSTCĐ Cồn Sơn cịn mang tính tự phát nên triển DLSTCĐ Trong năm gần đây, du sản phẩm du lịch giống thiếu độc lịch Cồn Sơn có nhiều thay đổi tích cực, đáo Tư cá thể việc làm du lịch không lượng khách tăng 10,0 lần doanh thu du tạo lợi so sánh đặc biệt cho lịch tăng 11,6 lần giai đoạn 2016 - 2019 du lịch địa phương Gần nhà vườn Tuy vậy, việc phát triển DLSTCĐ nơi có dịch vụ tham quan thưởng thức trái nhiều trở ngại chưa phát triển tương 71 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 3(34) - Tháng 9/2021 xứng với tiềm năng, nhiều yếu tố tác động du lịch để hạn chế tình trạng trùng lắp sản phẩm người dân làm du lịch cách tự phát, DLSTCĐ địa bàn hạ tầng hạn chế, việc liên kết phát triển - Cơ sở kinh doanh cần: tăng cường quảng bá hình ảnh Cồn Sơn đến với du khách; tạo cầu nối du khách với điểm tham quan du lịch du lịch cịn yếu, cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch thiếu, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn Để phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn, xin khuyến nghị số nội dung sau: - Chính quyền địa phương cần: đầu tư cải thiện sở hạ tầng, nâng cấp mở rộng tuyến đường đến điểm du lịch cồn; hỗ trợ nguồn vốn cho hoạt động xúc tiến, quảng bá hình ảnh Cồn Sơn; tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ làm du lịch cho người dân; tăng cường quy hoạch quản lí hoạt động - Cộng đồng địa phương cần: học tập, trau dồi kiến thức kĩ năng, tiếp thu kinh nghiệm cách làm du lịch nói chung DLSTCĐ nói riêng; giữ gìn bảo vệ mơi trường du lịch, nâng cao trách nhiệm việc giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường - Khách du lịch cần: tham gia du lịch cách có trách nhiệm với cộng đồng địa phương; mạnh dạn nêu ý kiến, ngăn chặn hành vi tác động tiêu cực đến cộng đồng phát triển DLSTCĐ địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến cộng (2012), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam Lê Huy Bá Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái (Eco-tourism), NXB Khoa học kĩ thuật Nguyễn Đình Hịe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Văn Thuật (2016), Ý kiến du lịch sinh thái, Tạp chí khoa học - Trường Đại học Đồng Nai, số 01/2016 Nicole Hausle & Wollfgang Strasdas (2009), Community – based sustainable tourism a reader Okazaki, E (2008) A community-based tourism model: Its conception and use, Journal of sustainable tourism, No 16(5), 2008, 511-529 Responsible Ecological Social Tours (1997) Community - based tourism handbook Thơng tin tác giả: Nhật ký tịa soạn Trịnh Chí Thâm, GV Khoa Sư phạm - Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 22/6/2021 Trần Thị Mỹ Đức, SV ngành Sư phạm Địa lí khóa 42 - Trường Đại học Cần Thơ Biên tập: 9/2021 Địa chỉ: phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Email: tctham@ctu.edu.vn; ĐT: 0985 740 303 72 ... Trần Thị Mỹ Đức - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái … liên kết với phát triển dịch vụ du lịch Cồn Sơn 3.4 Một số yếu tố cản trở phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Khi yêu cầu... từ thực tế phát triển du lịch địa phương d Công tác điều hành phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn Việc phát triển DLSTCĐ địa phương định hướng chung sách chung thành phố Cần Thơ, Cồn. .. cứu thực trạng phát triển DLSTCĐ Cồn Sơn nhu cầu cần thiết để định hướng phát triển du lịch bền vững nơi Trên sở đó, báo phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển, nhận diện số trở ngại phát triển

Ngày đăng: 12/12/2021, 09:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Vị trí Cồn Sơn trên bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ
Hình 1. Vị trí Cồn Sơn trên bản đồ hành chính thành phố Cần Thơ (Trang 3)
Hình 2. Lượt khách và doanh thu du lịch của Cồn Sơn giai đoạn 2016 – 2019 - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ
Hình 2. Lượt khách và doanh thu du lịch của Cồn Sơn giai đoạn 2016 – 2019 (Trang 3)
Dựa vào Hình 2, lượt khách đến Cồn Sơn năm 2019 đạt 31,42 nghìn lượt, tăng hơn 10 lần  so với năm 2016 - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ
a vào Hình 2, lượt khách đến Cồn Sơn năm 2019 đạt 31,42 nghìn lượt, tăng hơn 10 lần so với năm 2016 (Trang 4)
Bảng 2. Mức độ hài lòng của du khách về các hoạt động tham quan, trải nghiệm Hoạt động du lịch Mức độđánh giá (%)Điể m trung bình  - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ
Bảng 2. Mức độ hài lòng của du khách về các hoạt động tham quan, trải nghiệm Hoạt động du lịch Mức độđánh giá (%)Điể m trung bình (Trang 5)
Hình 3. Những yếu tố cản trở sự phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn - Thực trạng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng ở Cồn Sơn, thành phố Cần Thơ
Hình 3. Những yếu tố cản trở sự phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Cồn Sơn (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w