1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

60 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN MÃ SINH VIÊN: 1601418 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI IN VITRO CỦA VI CẦU LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến TS Nguyễn Trần Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành bày tỏ lịng kính trọng đến TS Trần Thị Hải Yến TS Nguyễn Trần Linh, người tận tâm dẫn, hết lòng giúp đỡ, quan tâm tạo điều kiện cho em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô, anh chị kĩ thuật viên mơn Bào chế, mơn Hóa lý, mơn Hóa phân tích, mơn Cơng nghiệp Dược nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Ban Giám hiệu nhà trường, phòng ban cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện cho em học tập tiếp thu kiến thức suốt năm qua Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể sinh viên đồng hành, động viên em suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Liên Nguyễn Thị Phương Liên MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN ………………………………………………………….2 1.1 Đại cương leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.3 Độ ổn định 1.1.4 Một vài thông số dược động học 1.1.5 Ứng dụng điều trị 1.2 Tổng quan polyme PLGA .5 1.2.1 Cấu trúc .5 1.2.2 Tính chất hóa lý 1.2.3 Quá trình phân hủy .5 1.2.4 Một số ứng dụng 1.3 Tổng quan vi cầu PLGA-LA 1.4 Tổng quan phương pháp thử giải phóng dược chất từ vi cầu .7 1.4.1 Phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro từ vi cầu 1.4.2 Phương pháp định lượng dược chất mơi trường thử giải phóng .9 1.5 Cơ chế giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA 10 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải phóng dược chất từ vi cầu PLGA 12 1.6.1 Điều kiện thử giải phóng 12 1.6.2 Đặc tính vi cầu 15 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị sử dụng .16 2.1.1 Nguyên vật liệu 16 2.1.2 Thiết bị 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA-LA 18 2.3.2 Đánh giá số đặc tính vi cầu PLGA-LA đơng khơ .19 2.3.3 Phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro điều kiện cấp tốc 22 2.3.4 Thẩm định số tiêu định lượng leuprolide acetat mơi trường giải phóng máy quang phổ huỳnh quang 24 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 27 3.1 Thẩm định phương pháp định lượng leuprolid acetat máy quang phổ huỳnh quang .27 3.1.1 Tính thích hợp hệ thống 27 3.1.2 Độ đặc hiệu .27 3.1.3 Độ tuyến tính 28 3.1.4 Độ 28 3.2 Xây dựng phương pháp thử giải phóng LA in vitro điều kiện cấp tốc 31 3.2.1 Lựa chọn nhiệt độ thử giải phóng .31 3.2.2 Lựa chọn phương pháp thử giải phóng .32 3.2.3 Đánh giá khả khuếch tán LA qua màng thẩm tích 33 3.2.4 Kết thử giải phóng mẫu vi cầu đối chiếu: 35 3.3 Khảo sát số đặc tính vi cầu PLGA-LA ảnh hưởng lên khả giải phóng dược chất 36 3.3.1 Ảnh hưởng q trình đơng khơ 36 3.3.2 Ảnh hưởng hiệu suất nạp dược chất 36 3.3.3 Ảnh hưởng kích thước vi cầu .37 3.3.4 Ảnh hưởng độ xốp .38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .41 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ DCM Dicloromethan DĐVN Dược điển Việt Nam DMSO Dimethyl sulfoxyd DSC Nhiệt quét vi sai EE% Hiệu suất vi cầu hóa % Entrapment Efficiency % EMA Cơ quan y tế Châu Âu EP Dược điển Châu Âu FDA Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ GnRH Hormon giải phóng gonadotropin Gonadotropin releasing hormon kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat LClt% Hàm lượng phần trăm dược chất vi cầu lý thuyết LCtt% Hàm lượng phần trăm dược chất vi cầu thực tế MWCO Giới hạn khối lượng phân tử Molecular weight cut-off N/D Nước/Dầu N/D/N Nước/Dầu/Nước NSX Nhà sản xuất PBS Đệm salin phosphat Phosphate buffer salin PGA Acid polyglycolic PLA Acid polylactic PLGA Poly acid lactic-co-glycolic PLGA-LA Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat PVA Alcol polyvinylic SEM Kính hiển vi điện tử quét Tg Nhiệt độ chuyển thủy tinh TKHH Tinh khiết hóa học tt/tt Thể tích/thể tích DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số dạng thuốc giải phóng kéo dài chứa leuprolid acetat Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 17 Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA 18 Bảng 3.1 Thẩm định tính thích hợp thiết bị đo huỳnh quang 27 Bảng 3.2 Mối tương quan cường độ huỳnh quang nồng độ dược chất leuprolid acetat môi trường Tween 80 0,02% .28 Bảng 3.3 Kết độ phương pháp mức nồng độ 20 µg/ml (tương đương thời điểm giờ) .29 Bảng 3.4 Kết độ phương pháp mức nồng độ µg/ml (tương đương thời điểm 30 giờ) 30 Bảng 3.5 Đánh giá khả khuếch tán LA qua màng thẩm tích .33 Bảng 3.6 Kết thử giải phóng in vitro mẫu vi cầu đối chiếu điều kiện cấp tốc 35 Bảng 3.7 Ảnh hưởng hiệu suất nạp lên khả giải phóng dược chất .36 Bảng 3.8 Ảnh hưởng kích thước vi cầu lên khả giải phóng dược chất 37 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ xốp lên khả giải phóng từ vi cầu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Cấu trúc hóa học PLGA Hình 1.3 Cơ chế giải phóng thuốc vi cầu PLGA 10 Hình 2.1 Sơ đồ bào chế vi cầu PLGA-LA 18 Hình 3.1 Phổ phát xạ huỳnh quang mẫu trắng, mẫu placebo, mẫu chuẩn, mẫu thử thời điểm 27 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan cường độ huỳnh quang nồng độ dược chất môi trường Tween 80 0,02% 28 Hình 3.3 Phổ DSC polyme PLGA 31 Hình 3.4 Phổ DSC mẫu vi cầu PLGA-LA bào chế .31 Hình 3.5 Đồ thị giải phóng số mẫu vi cầu phương pháp lấy mẫu phân tách .32 Hình 3.6 So sánh đồ thị giải phóng phương pháp lấy mẫu phân tách phương pháp thẩm tích 33 Hình 3.7 Khảo sát ảnh hưởng thể tích mơi trường thử lên khả khuếch tán dược chất .34 Hình 3.8 Khảo sát ảnh hưởng tá dược đến khuếch tán dược chất khỏi màng thẩm tích 34 Hình 3.9 Đánh giá khả khuếch tán qua màng mẫu 4/80 .35 Hình 3.10 Đồ thị thử giải phóng in vitro mẫu vi cầu đối chiếu điều kiện cấp tốc 35 Hình 3.11 Ảnh hưởng trình đơng khơ vi cầu lên khả giải phóng dược chất .36 Hình 3.12 Ảnh hưởng hiệu suất nạp lên khả giải phóng dược chất 37 Hình 3.13 Ảnh hưởng kích thước vi cầu lên khả giải phóng dược chất .38 Hình 3.14 Ảnh hưởng độ xốp lên khả giải phóng từ vi cầu 39 Hình 3.15 Ảnh chụp mẫu vi cầu 10 qua kính hiển vi điện tử qt (FE-SEM) .39 Hình 3.16 Ảnh chụp mẫu vi cầu qua kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) .40 ĐẶT VẤN ĐỀ Dạng thuốc tiêm vi cầu với chất mang polyme phân hủy sinh học acid polylactic (PLA) poly (lactic-co-glycolic) (PLGA) nghiên cứu sử dụng thành công để điều trị nhiều loại bệnh khác Các chế phẩm cung cấp liều thuốc trì thời gian dài nhờ vào tốc độ phân hủy chậm chất mang polyme Mặc dù dạng bào chế có nhiều ưu điểm tương thích sinh học, giảm tần suất sử dụng thuốc, tăng tuân thủ thành công điều trị, việc đánh giá giải phóng dược chất lại khía cạnh đầy thách thức [44] Thử giải phóng thuốc từ vi cầu điều kiện thực in vivo in vitro kéo dài hàng tuần đến hàng tháng, gây tốn thời gian, chi phí nhân công, đặc biệt thử nghiệm in vivo [7], [15], [40], [53] Để xây dựng hướng tiếp cận hiệu quả, nhanh chóng tiết kiệm, nhiều nghiên cứu giới thử nghiệm in vitro điều kiện cấp tốc cho vi cầu mang thuốc thực đạt kết mong đợi [14], [41], [49] Bằng cách điều chỉnh thông số nhiệt độ, pH, loại đệm,… để đẩy nhanh tốc độ phân hủy polyme, thử nghiệm in vitro điều kiện cấp tốc cung cấp thơng tin giải phóng thuốc khoảng thời gian ngắn đáng kể so với điều kiện thực, chí dự đốn kết giải phóng thuốc điều kiện thực [14], [41] Ở Việt Nam, hướng tiếp cận mẻ, hứa hẹn nhiều nghiên cứu sâu Vì vậy, đề tài ‘’Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng kéo dài in vitro vi cầu leuprolid acetat’’ thực với mục tiêu sau: Xây dựng phương pháp đánh giá giải phóng dược chất in vitro vi cầu leuprolid acetat - PLGA-LA điều kiện cấp tốc Áp dụng phương pháp xây dựng để đánh giá khả giải phóng kéo dài vi cầu bào chế CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương leuprolid acetat 1.1.1 Công thức hóa học Hình 1.1 Cơng thức phân tử leuprolid acetat - Công thức phân tử: C59H84N16O12.C2H4O2 - Khối lượng phân tử: 1269,473 g/mol - Tên khoa học: 5-oxo-L-prolyl-L-histidyl-L-tryptophyl-L-seryl-L-tyrosyl-Dleucyl-L-leucyl-L-arginyl-N-ethyl-L-prolinamide acetate - Tên chung quốc tế: leuprolid acetat - Tên khác: leuprorelin acetat [43] 1.1.2 Tính chất lý hóa 1.1.2.1 Tính chất vật lý - Cảm quan: bột màu trắng vàng, dễ hút ẩm - Độ tan: tan tốt nước DMSO, tan tự methanol tan ethanol, khó tan ether hexan - Góc quay cực riêng: [α]20 D từ từ -38 đến -41° (dung dịch 1% kl/kl acid acetic dược chất khan dạng base) [27] 1.1.2.2 Tính chất hóa học - Leuprolid acetat muối acid acetic nonapeptid leuprolid có pKa 6,0 – 10,0 – 13,0 Dung dịch chứa 0,10 g muối leuprolid acetat 10 ml nước có pH nằm khoảng từ 5,5 đến 7,5 - Leuprolid acetat dễ dàng bị thủy phân môi trường kiềm mạnh acid mạnh [27] 60 % dược chất giải phóng 52.78 Mẫu 50 40 Mẫu Mẫu 33.95 29.71 30 26.7 20 16.62 13.83 8.71 10 11.34 0 10 15 Thời gian (giờ) 20 25 30 Hình 3.13 Ảnh hưởng kích thước vi cầu lên khả giải phóng dược chất Kết cho thấy kích thước vi cầu giảm, lượng dược chất giải phóng theo thời gian tăng lên Xu hướng giải thích sau: vi cầu nhỏ có diện tích bề mặt riêng lớn quãng đường khuếch tán dược chất khỏi môi trường ngắn hơn, tỷ lệ trương nở cao so với vi cầu kích thước lớn Do đó, giải phóng LA có kiểm sốt từ vi cầu kích thước nhỏ theo chế khuếch tán nhanh hơn, dẫn đến lượng dược chất giải phóng nhiều Từ đồ thị cịn thấy, vi cầu kích thước lớn (mẫu 8, mẫu 9) có thời gian pha lag kéo dài hẳn so với vi cầu kích thước nhỏ (mẫu 7) Tại thời điểm 30 giờ, mẫu giải phóng 52,78% dược chất mẫu mẫu giải phóng 30% Kết phù hợp với kết nghiên cứu ảnh hưởng kích thước đến động học giải phóng dược chất từ vi cầu mang dược chất khác [10], [16], [23], [34], [37], [46] Trong đó, vi cầu kích thước lớn chủ yếu kiểm sốt giải phóng chế ăn mịn [32], dẫn đến ba pha giải phóng rõ rệt, pha lag kéo dài cần thời gian hydrat hóa polyme Ngược lại, giải phóng dược chất từ vi cầu kích thước nhỏ kiểm soát chủ yếu chế khuếch tán nên liên tục [8] Như vậy, để đạt khả kiểm sốt giải phóng dược chất liên tục kéo dài, kích thước vi cầu phải đủ nhỏ 3.3.4 Ảnh hưởng độ xốp Tiến hành khảo sát ảnh hưởng độ xốp vi cầu lên khả giải phóng dược chất với mẫu vi cầu đơng khơ có kích thước, hiệu suất nạp tương đương 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ xốp lên khả giải phóng từ vi cầu (n = 3) Hiệu suất KTTP trung nạp (%) bình (µm) 5,12 ± 0,04 10* 5,15 ± 0,02 Mẫu % dược chất giải phóng thời điểm giờ 30 22,38±1,45 8,71 ± 1,33 33,95 ± 2,54 52,78 ± 4,08 24,18±0,49 9,04 ± 0,24 39,73 ± 0,61 67,57 ± 3,18 *Mẫu 10 có thêm 30 mg magnesi carbonat công thức bào chế so với mẫu % dược chất giải phóng 80 67.57 60 52.78 39.73 40 33.95 Mẫu Mẫu 10 20 8.71 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Hình 3.14 Ảnh hưởng độ xốp lên khả giải phóng từ vi cầu Hình 3.15 Ảnh chụp mẫu vi cầu 10 qua kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) 39 Hình 3.16 Ảnh chụp mẫu vi cầu qua kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) Hình ảnh chụp FE-SEM mẫu vi cầu 10 mẫu vi cầu (hình 3.15 3.16) cho thấy hai mẫu vi cầu bào chế có hình cầu với đặc tính bề mặt khác Trên bề mặt mẫu vi cầu 10 có nhiều lỗ xốp phân bố với kích thước khác Trong mẫu vi cầu có bề mặt nhẵn mịn, lỗ xốp Sự khác độ xốp nguyên nhân dẫn đến khả giải phóng dược chất từ mẫu 10 tốt mẫu (hình 3.14) Trong thành phần cơng thức bào chế mẫu 10 có thêm magnesi carbonat, muối kiềm tan, đóng vai trị chất hình thành lỗ xốp trình bào chế giải phóng Trong q trình bào chế, muối magnesi carbonat tương tác với nhóm acid polyme PLGA, giải phóng khí carbonic, tạo kênh dẫn nước Khi tiếp xúc với môi trường có tính acid (sản phẩm phân hủy PLGA q trình giải phóng làm giảm pH mơi trường), muối magnesi vi cầu bị hịa tan, giải phóng khí carbonic, gây tăng áp suất thẩm thấu, hình thành lỗ xốp q trình phân hủy polyme, qua tạo điều kiện cho giải phóng liên tục LA [25] Vì vậy, mẫu vi cầu có độ xốp cao có khả giải phóng dược chất tốt 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết sau: Đã xây dựng phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro điều kiện cấp tốc Phương pháp thẩm tích (dialysis method) với điều kiện sau: màng thẩm tích kích thước lỗ 12 – 14 kDa; nhiệt độ thử giải phóng: 50 ± 0,5°C; mơi trường thử giải phóng: dung dịch Tween 80 0,02% với thể tích 84 ml (4 ml màng, 80 ml ngồi màng) cho liều vi cầu chứa 3,75 mg LA; khuấy từ tốc độ 400 vòng/phút Đã đánh giá khả giải phóng dược chất kéo dài vi cầu PLGA-LA Nghiên cứu thử giải phóng in vitro điều kiện cấp tốc vi cầu PLGA–LA thu kết sau: vi cầu đơng khơ có nhiệt độ chuyển hóa thủy tinh khoảng 42°C, có khả giải phóng dược chất tốt vi cầu chưa đơng khơ; vi cầu có hiệu suất nạp cao, kích thước nhỏ, độ xốp lớn tốc độ giải phóng dược chất nhanh liên tục KIẾN NGHỊ Do hạn chế thiết bị nghiên cứu, kết nghiên cứu đánh giá giải phóng in vitro điều kiện cấp tốc Nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu bào chế vi cầu PLGA-LA có khả kiểm sốt giải phóng kéo dài - Xây dựng phương pháp đánh giá giải phóng in vitro điều kiện thực 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Trần Thị Hải Yến, Thái Văn Thịnh, et al (2020), "Nghiên cứu động học phân hủy leuprolid acetat", Tạp Chí Y Dược Học, Số - Tháng 9/2020, pp 34-37 Tài liệu Tiếng Anh Andhariya J V., Jog R., et al (2019), "Development of Level A in vitro-in vivo correlations for peptide loaded PLGA microspheres", J Control Release, 308, pp 1-13 Andhariya J V., Jog R., et al (2019), "In vitro-in vivo correlation of parenteral PLGA microspheres: Effect of variable burst release", J Control Release, 314, pp 25-37 Astete C E., Sabliov C M (2006), "Synthesis and characterization of PLGA nanoparticles", J Biomater Sci Polym Ed, 17(3), pp 247-89 Báez-Santos Yahira M., Otte Andrew, et al (2016), "A Fast and Sensitive Method for the Detection of Leuprolide Acetate: A High-Throughput Approach for the In Vitro Evaluation of Liquid Crystal Formulations", Analytical Chemistry, 88(9), pp 4613-4618 Bain D F., Munday D L., et al (1999), "Modulation of rifampicin release from spray-dried microspheres using combinations of poly-(DL-lactide)", J Microencapsul, 16(3), pp 369-85 Burgess D J., Hussain A S., et al (2002), "Assuring quality and performance of sustained and controlled release parenterals: workshop report", AAPS PharmSci, 4(2), pp E7 Busatto C., Pesoa J., et al (2018), "Effect of particle size, polydispersity and polymer degradation on progesterone release from PLGA microparticles: Experimental and mathematical modeling", Int J Pharm, 536(1), pp 360-369 Chaubal Mahesh (2002), "Polylactides/glycolides-excipients for injectable drug delivery and beyond", Drug Deliv Technol., 2, pp 34-36 Chen W., Palazzo A., et al (2017), "Effect of Particle Size on Drug Loading and Release Kinetics of Gefitinib-Loaded PLGA Microspheres", Mol Pharm, 14(2), pp 459-467 D'Souza S., Faraj J A., et al (2014), "A short term quality control tool for biodegradable microspheres", AAPS PharmSciTech, 15(3), pp 530-41 D'Souza S S., DeLuca P P (2006), "Methods to assess in vitro drug release from injectable polymeric particulate systems", Pharm Res, 23(3), pp 460-74 D'Souza S S., DeLuca P P (2005), "Development of a dialysis in vitro release method for biodegradable microspheres", AAPS PharmSciTech, 6(2), pp E3238 D'Souza S S., Faraj J A., et al (2005), "A model-dependent approach to correlate accelerated with real-time release from biodegradable microspheres", AAPS PharmSciTech, 6(4), pp E553-64 D'Souza S S., Selmin F., et al (2004), "Assessment of fertility in male rats after extended chemical castration with a GnRH antagonist", AAPS PharmSci, 6(1), pp E10 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Dong H., Tang G., et al (2016), "One-step fabrication of inorganic/organic hybrid microspheres with tunable surface texture for controlled drug release application", J Mater Sci Mater Med, 27(1), pp Doty A C., Hirota K., et al (2016), "Validation of a cage implant system for assessing in vivo performance of long-acting release microspheres", Biomaterials, 109, pp 88-96 Fredenberg S., Wahlgren M., et al (2011), "The mechanisms of drug release in poly(lactic-co-glycolic acid)-based drug delivery systems a review", Int J Pharm, 415(1-2), pp 34-52 Garner J., Skidmore S., et al (2018), "Beyond Q1/Q2: The Impact of Manufacturing Conditions and Test Methods on Drug Release From PLGABased Microparticle Depot Formulations", J Pharm Sci, 107(1), pp 353-361 Gasmi H., Danede F., et al (2015), "Does PLGA microparticle swelling control drug release? New insight based on single particle swelling studies", J Control Release, 213, pp 120-127 Gasmi H., Siepmann F., et al (2016), "Towards a better understanding of the different release phases from PLGA microparticles: Dexamethasone-loaded systems", Int J Pharm, 514(1), pp 189-199 Hall S C., Tan M M., et al (1999), "Characterization and comparison of leuprolide degradation profiles in water and dimethyl sulfoxide", J Pept Res, 53(4), pp 432-41 Han F Y., Thurecht K J., et al (2016), "Bioerodable PLGA-Based Microparticles for Producing Sustained-Release Drug Formulations and Strategies for Improving Drug Loading", Front Pharmacol, 7, pp 185 Herrera Laura, Defain María, et al (2012), "In Vitro Release Testing of PLGA Microspheres with Franz Diffusion Cells", Dissolution Technologies, 19, pp Hirota K., Doty A C., et al (2016), "Characterizing release mechanisms of leuprolide acetate-loaded PLGA microspheres for IVIVC development I: In vitro evaluation", J Control Release, 244(Pt B), pp 302-313 Jain R A (2000), "The manufacturing techniques of various drug loaded biodegradable poly(lactide-co-glycolide) (PLGA) devices", Biomaterials, 21(23), pp 2475-90 Japanese Pharmacopeia Commission, The Japanese Pharmacopoeia 17th edition (English version), in Leuprorelin Acetat 2016 p 1150-1152 Kapoor D N., Bhatia A., et al (2015), "PLGA: a unique polymer for drug delivery", Ther Deliv, 6(1), pp 41-58 Kojima R., Yoshida T., et al (2015), "Release mechanisms of tacrolimus-loaded PLGA and PLA microspheres and immunosuppressive effects of the microspheres in a rat heart transplantation model", Int J Pharm, 492(1-2), pp 207 Lee D S., Kang D W., et al (2020), "Development of Level A In Vitro-Vivo Correlation for Electrosprayed Microspheres Containing Leuprolide: Physicochemical, Pharmacokinetic, and Pharmacodynamic Evaluation", Pharmaceutics, 12(1), pp Li Lili, Wang Qifeng, et al (2014), "Preparation, characterization, in vitro release and degradation of cathelicidin-BF-30-PLGA microspheres", PloS one, 9(6), pp e100809-e100809 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Lin Xia, Yang Hua, et al (2018), "Effect of size on the in vitro/in vivo drug release and degradation of exenatide-loaded PLGA microspheres", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 45, pp 346-356 Liu J., Ren H., et al (2019), "Mechanistic Evaluation of the Opposite Effects on Initial Burst Induced by Two Similar Hydrophilic Additives From Octreotide Acetate-Loaded PLGA Microspheres", J Pharm Sci, 108(7), pp 2367-2376 Ma G (2014), "Microencapsulation of protein drugs for drug delivery: strategy, preparation, and applications", J Control Release, 193, pp 324-40 Makadia H K., Siegel S J (2011), "Poly Lactic-co-Glycolic Acid (PLGA) as Biodegradable Controlled Drug Delivery Carrier", Polymers (Basel), 3(3), pp 1377-1397 Medicine US National Library of (12/04/2018), "Drug Label Information", Retrieved 15/05/2018, from https://dailymed.nlm.nih.gov/ Nath S D., Son S., et al (2013), "Preparation and characterization of PLGA microspheres by the electrospraying method for delivering simvastatin for bone regeneration", Int J Pharm, 443(1-2), pp 87-94 Ogawa Y., Yamamoto M., et al (1988), "A new technique to efficiently entrap leuprolide acetate into microcapsules of polylactic acid or copoly(lactic/glycolic) acid", Chem Pharm Bull (Tokyo), 36(3), pp 1095-103 Ogawa Y., Yamamoto M., et al (1988), "Controlled-release of leuprolide acetate from polylactic acid or copoly(lactic/glycolic) acid microcapsules: influence of molecular weight and copolymer ratio of polymer", Chem Pharm Bull (Tokyo), 36(4), pp 1502-7 Okada H (1997), "One- and three-month release injectable microspheres of the LH-RH superagonist leuprorelin acetate", Adv Drug Deliv Rev, 28(1), pp 43-70 Park E J., Na D H., et al (2007), "In vitro release study of mono-PEGylated growth hormone-releasing peptide-6 from PLGA microspheres", Int J Pharm, 343(1-2), pp 281-3 Park S., Kim D H., et al (2017), "Comparative in vitro release and clinical pharmacokinetics of leuprolide from Luphere 3M Depot, a 3-month release formulation of leuprolide acetate", Drug Dev Ind Pharm, 43(3), pp 441-447 Plosker Greg L., Brogden Rex N (1994), "Leuprorelin", Drugs, 48(6), pp 930967 Prajapati V D., Jani G K., et al (2015), "Current knowledge on biodegradable microspheres in drug delivery", Expert Opin Drug Deliv, 12(8), pp 1283-99 Rahimi M., Mobedi H., et al (2016), "Aqueous stability of leuprolide acetate: effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with betacyclodextrin", Pharm Dev Technol, 21(1), pp 108-15 Ramazani F., Chen W., et al (2015), "Formulation and characterization of microspheres loaded with imatinib for sustained delivery", Int J Pharm, 482(12), pp 123-30 Rawat A., Burgess D J (2011), "USP apparatus method for in vitro release testing of protein loaded microspheres", Int J Pharm, 409(1-2), pp 178-84 Schwendeman S P., Shah R B., et al (2014), "Injectable controlled release depots for large molecules", J Control Release, 190, pp 240-53 Shameem M., Lee H., et al (1999), "A short term (accelerated release) approach to evaluate peptide release from PLGA depot-formulations", AAPS PharmSci, 1(3), pp E7 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Shen J., Burgess D J (2012), "Accelerated in-vitro release testing methods for extended-release parenteral dosage forms", J Pharm Pharmacol, 64(7), pp 98696 Singh Jagdish, Rastogi Sumeet, et al (2000), "Quantitation of leuprolide acetate by high performance liquid chromatography", Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies - J LIQ CHROMATOGR RELAT TECHNO, 23, pp 3023-3031 Vyslouzil J., Dolezel P., et al (2016), "Long-term controlled release of PLGA microparticles containing antidepressant mirtazapine", Pharm Dev Technol, 21(2), pp 214-21 Woo B H., Na K H., et al (2002), "In vitro characterization and in vivo testosterone suppression of 6-month release poly(D,L-lactide) leuprolide microspheres", Pharm Res, 19(4), pp 546-50 Zhang H., Pu C., et al (2018), "Physicochemical Characterization and Pharmacokinetics of Agomelatine-Loaded PLGA Microspheres for Intramuscular Injection", Pharm Res, 36(1), pp Zhao J., Wang L., et al (2017), "Development of near zero-order release PLGAbased microspheres of a novel antipsychotic", Int J Pharm, 516(1-2), pp 32-38 Zhou J., Walker J., et al (2020), "Effect of Manufacturing Variables and Raw Materials on the Composition-Equivalent PLGA Microspheres for 1-Month Controlled Release of Leuprolide", Mol Pharm, 17(5), pp 1502-1515 Zolnik Banu, Raton J L., et al (2005), "Application of USP Apparatus and In Situ Fiber Optic Analysis to Microsphere Release Testing", Dissolution Technologies, 12, pp Voisine Jennifer M., Zolnik Banu S., et al (2008), "In situ fiber optic method for long-term in vitro release testing of microspheres", International journal of pharmaceutics, 356(1-2), pp 206-211 PHỤ LỤC Phụ lục Độ đặc hiệu phương pháp quang phổ huỳnh quang Phụ lục Phổ DSC polyme PLGA Phụ lục Định luật Fick I Phụ lục Ảnh chụp FE-SEM mẫu vi cầu Phụ lục Độ đặc hiệu phương pháp quang phổ huỳnh quang Phụ lục 1.1 Phổ phát xạ huỳnh quang mẫu trắng, mẫu placebo, mẫu chuẩn, mẫu thử thời điểm Phụ lục 1.2 Phổ phát xạ huỳnh quang mẫu trắng, mẫu placebo, mẫu chuẩn, mẫu thử thời điểm 30 Phụ lục Phổ DSC polyme PLGA Phụ lục 2.1 Phổ DSC polyme PLGA 5-20 kDa Phụ lục 2.2 Phổ DSC polyme PLGA 28-38 kDa Phụ lục 2.3 Phổ DSC polyme PLGA 7-17 kDa Phụ lục Định luật Fick I Phụ lục Ảnh FE-SEM mẫu vi cầu Phụ lục 4.1 Ảnh FE-SEM mẫu vi cầu 10 độ phóng đại 3000 lần Phụ lục 4.2 Ảnh FE-SEM mẫu vi cầu 10 độ phóng đại 10000 lần Phụ lục 4.3 Ảnh FE-SEM mẫu vi cầu độ phóng đại 3000 lần Phụ lục 4.4 Ảnh FE-SEM mẫu vi cầu độ phóng đại 10000 lần BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI IN VITRO CỦA VI CẦU LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... nhiều nghiên cứu sâu Vì vậy, đề tài ‘? ?Nghiên cứu đánh giá khả giải phóng kéo dài in vitro vi cầu leuprolid acetat? ??’ thực với mục tiêu sau: Xây dựng phương pháp đánh giá giải phóng dược chất in vitro. .. thử giải phóng dược chất in vitro điều kiện cấp tốc - Đánh giá ảnh hưởng đặc tính vi cầu đến khả giải phóng kéo dài 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA-LA Vi cầu. .. màng) cho liều vi cầu chứa 3,75 mg LA; khuấy từ tốc độ 400 vòng/phút Đã đánh giá khả giải phóng dược chất kéo dài vi cầu PLGA-LA Nghiên cứu thử giải phóng in vitro điều kiện cấp tốc vi cầu PLGA–LA

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Công thức phân tử leuprolid acetat - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.1. Công thức phân tử leuprolid acetat (Trang 10)
1.1. Đại cương về leuprolid acetat - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
1.1. Đại cương về leuprolid acetat (Trang 10)
Bảng 1.1. Một số dạng thuốc giải phóng kéo dài chứa leuprolid acetat - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 1.1. Một số dạng thuốc giải phóng kéo dài chứa leuprolid acetat (Trang 12)
Hình 1.3. Cơ chế giải phóng thuốc của vi cầu PLGA - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 1.3. Cơ chế giải phóng thuốc của vi cầu PLGA (Trang 18)
Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng trong nghiên cứu (Trang 24)
Bảng 2.2. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 2.2. Thiết bị sử dụng trong nghiên cứu (Trang 25)
Bảng 2.3. Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 2.3. Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA (Trang 26)
Bảng 3.1. Thẩm định tính thích hợp của thiết bị đo huỳnh quang - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.1. Thẩm định tính thích hợp của thiết bị đo huỳnh quang (Trang 35)
Trên phổ huỳnh quang của mẫu trắng và mẫu placebo (hình 3.1 và phụ lục 1, 2) tại bước sóng 356 nm (bước sóng cực đại phát xạ của LA trong phổ phát xạ huỳnh quang  mẫu chuẩn), không xuất hiện pic phát xạ - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
r ên phổ huỳnh quang của mẫu trắng và mẫu placebo (hình 3.1 và phụ lục 1, 2) tại bước sóng 356 nm (bước sóng cực đại phát xạ của LA trong phổ phát xạ huỳnh quang mẫu chuẩn), không xuất hiện pic phát xạ (Trang 36)
Bảng 3.3. Kết quả độ đúng của phương pháp ở mức nồng độ 20 µg/ml (tương đương thời điểm 7 giờ)  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.3. Kết quả độ đúng của phương pháp ở mức nồng độ 20 µg/ml (tương đương thời điểm 7 giờ) (Trang 37)
Bảng 3.4. Kết quả độ đúng của phương pháp ở mức nồng độ 4 µg/ml (tương đương thời điểm 1 giờ và 30 giờ)  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.4. Kết quả độ đúng của phương pháp ở mức nồng độ 4 µg/ml (tương đương thời điểm 1 giờ và 30 giờ) (Trang 38)
Hình 3.3. Phổ DSC của các polyme PLGA - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.3. Phổ DSC của các polyme PLGA (Trang 39)
Hình 3.5. Đồ thị giải phóng một số mẫu vi cầu bằng phương pháp lấy mẫu và phân tách  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.5. Đồ thị giải phóng một số mẫu vi cầu bằng phương pháp lấy mẫu và phân tách (Trang 40)
Có thể thấy từ đồ thị hình 3.6, phương pháp thẩm tích cho kết quả lượng dược chất giải phóng tăng dần theo thời gian và giải phóng ban đầu thấp hơn phương pháp lấy mẫu  và phân tách (13,15% so với 30,20% tại thời điểm 1 giờ) - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
th ể thấy từ đồ thị hình 3.6, phương pháp thẩm tích cho kết quả lượng dược chất giải phóng tăng dần theo thời gian và giải phóng ban đầu thấp hơn phương pháp lấy mẫu và phân tách (13,15% so với 30,20% tại thời điểm 1 giờ) (Trang 41)
Hình 3.6. So sánh đồ thị giải phóng phương pháp lấy mẫu và phân tách và phương pháp thẩm tích  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.6. So sánh đồ thị giải phóng phương pháp lấy mẫu và phân tách và phương pháp thẩm tích (Trang 41)
Hình 3.7. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích môi trường thử lên khả năng khuếch tán dược chất  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.7. Khảo sát ảnh hưởng của thể tích môi trường thử lên khả năng khuếch tán dược chất (Trang 42)
Hình 3.8. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến sự khuếch tán dược chất khỏi màng thẩm tích  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.8. Khảo sát ảnh hưởng của tá dược đến sự khuếch tán dược chất khỏi màng thẩm tích (Trang 42)
Hình 3.10. Đồ thị thử giải phóng in vitro mẫu vi cầu đối chiếu ở điều kiện cấp tốc - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.10. Đồ thị thử giải phóng in vitro mẫu vi cầu đối chiếu ở điều kiện cấp tốc (Trang 43)
Hình 3.9. Đánh giá khả năng khuếch tán qua màng của mẫu 4/80 - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.9. Đánh giá khả năng khuếch tán qua màng của mẫu 4/80 (Trang 43)
Kết quả thử giải phóng (hình 3.11) của cùng một mẫu vi cầu cho thấy vi cầu sau đông khô giải phóng dược chất nhiều hơn tại thời điểm đầu (14,14% lúc 1 giờ) so với  mẫu vi cầu chưa đông khô (2,23% lúc 1 giờ) - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
t quả thử giải phóng (hình 3.11) của cùng một mẫu vi cầu cho thấy vi cầu sau đông khô giải phóng dược chất nhiều hơn tại thời điểm đầu (14,14% lúc 1 giờ) so với mẫu vi cầu chưa đông khô (2,23% lúc 1 giờ) (Trang 44)
Hình 3.11. Ảnh hưởng của quá trình đông khô vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.11. Ảnh hưởng của quá trình đông khô vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất (Trang 44)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của kích thước vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất (n = 3)   - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của kích thước vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất (n = 3) (Trang 45)
Hình 3.12. Ảnh hưởng của hiệu suất nạp lên khả năng giải phóng dược chất - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.12. Ảnh hưởng của hiệu suất nạp lên khả năng giải phóng dược chất (Trang 45)
Hình 3.13. Ảnh hưởng của kích thước vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.13. Ảnh hưởng của kích thước vi cầu lên khả năng giải phóng dược chất (Trang 46)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của độ xốp lên khả năng giải phóng từ vi cầu (n = 3)  - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của độ xốp lên khả năng giải phóng từ vi cầu (n = 3) (Trang 47)
Hình 3.14. Ảnh hưởng của độ xốp lên khả năng giải phóng từ vi cầu - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.14. Ảnh hưởng của độ xốp lên khả năng giải phóng từ vi cầu (Trang 47)
Hình 3.16. Ảnh chụp mẫu vi cầu 7 qua kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG GIẢI PHÓNG kéo dài IN VITRO của VI cầu LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ
Hình 3.16. Ảnh chụp mẫu vi cầu 7 qua kính hiển vi điện tử quét (FE-SEM) (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w