Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI CẦU LEUPROLID ACETAT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ NGỌC HÀ MÃ SINH VIÊN: 1801155 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC TÍNH VI CẦU LEUPROLID ACETAT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Hải Yến Nơi thực hiện: Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến: PGS TS Trần Thị Hải Yến Đã tận tâm dẫn, hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn DS Ngô Giao Thông quan tâm dẫn giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Bào chế, Viện Công nghệ dược phẩm Quốc gia, Bộ mơn Vật lý – Hóa lý hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn quý thầy Ban giám hiệu nhà trường, phịng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội, người tạo điều kiện cho em học tập tiếp thu kiến thức suốt năm qua Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, tập thể sinh viên đồng hành, giúp đỡ em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên khóa 73 Bùi Thị Ngọc Hà MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan leuprolid acetat 1.1.1 Cơng thức hóa học: 1.1.2 Tính chất vật lý, hóa học .2 1.1.3 Độ ổn định .2 1.1.4 Ứng dụng điều trị 1.2 Tổng quan polyme PLGA 1.3 Tổng quan vi cầu PLGA-LA 1.3.1 Sơ lược vi cầu PLGA-LA 1.3.2 Phương pháp bào chế vi cầu nhũ hóa kép kết hợp bốc dung mơi 1.3.3 Đông khô vi cầu tá dược đông khô 1.4 Tổng quan phương pháp đánh giá đặc tính lý hóa vi cầu 1.4.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 1.4.2 Phương pháp quét nhiệt vi sai .9 1.4.3 Phương pháp đo phổ hồng ngoại 10 CHƯƠNG 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị sử dụng 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp bào chế vi cầu PLGA-LA 16 2.3.2 Phương pháp đánh giá số đặc tính lý hóa vi cầu/ thành phần nguyên liệu vi cầu .18 2.3.3 Định lượng dược chất lọ vi cầu đông khô phương pháp HPLC19 2.3.4 Phương pháp thử giải phóng dược chất in vitro điều kiện cấp tốc 20 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ ổn định vi cầu leuprolid acetat 21 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 23 3.1 Đánh giá đặc tính lý hóa vi cầu 23 3.1.1 Phân tích giản đồ nhiễu xạ tia X 23 3.1.2 Phân tích phổ nhiệt quét vi sai DSC 26 3.1.3 Phân tích phổ hồng ngoại 31 3.1.4 Kích thước hình thái bề mặt vi cầu 36 3.2 Đánh giá độ ổn định vi cầu 38 3.2.1 Dự kiến tiêu chuẩn chất lượng thành phẩm cho vi cầu PLGA-LA .38 3.2.2 Đánh giá độ ổn định vi cầu PLGA-LA 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .44 PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt DCM Dicloromethan DMSO Dimethyl sulfoxid L/G Lactic acid/Glycolic acid KTTP Kích thước tiểu phân LA Leuprolid acetat N/D Nước/Dầu N/D/N Nước/Dầu/Nước PLGA Poly (lactic-co-glycolic) acid PLGA-LA Vi cầu PLGA chứa dược chất leuprolid acetat kl/kl Khối lượng/khối lượng kl/tt Khối lượng/thể tích PVA Poly vinyl alcohol HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High-performance liquid chromatography) DSC Phân tích nhiệt vi sai (Differential scanning calorimetry) SEM Kính hiển vi điện tử quét (Scanning Electron Microscope) XRPD Quang phổ nhiễu xạ tia X (X-ray powder diffraction) FTIR Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (Fourier-transform infrared spectroscopy) DĐVN Dược điển Việt Nam GnRH Hormon giải phóng gonadotropin (Gonadotropin release hormon) FSH Hormon kích thích nang trứng phát triển (Follicle-stimulating hormone) LH Hormon làm noãn trưởng thành (Luteinizing hormone) NSX Nhà sản xuất EP Dược điển châu Âu DĐVN V Dược điển Việt Nam V TKPT Tinh khiết phân tích TKHH Tinh khiết hóa học PBS-T Đệm phosphat saline pH 7,4 chứa 0,02% Tween 80 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số chế phẩm thuốc chứa vi cầu nạp dược chất leuprolid acetat giải phóng kéo dài Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 2.3 Công thức bào chế vi cầu PLGA-LA 16 Bảng 2.4 Nguyên liệu thử .21 Bảng 2.5 Điều kiện bảo quản khoảng thời gian lấy mẫu 22 Bảng 2.6 Chỉ tiêu phương pháp thử 22 Bảng 3.1 Thành phần công thức số đặc tính vi cầu PLGA-LA 23 Bảng 3.2 KTTP vi cầu PLGA-LA (n=3, trung bình ± SD) 36 Bảng 3.3 Thời gian lưu mẫu chuẩn mẫu thử (n=3, TB±SD) 41 Bảng 3.4 Hàm lượng dược chất vi cầu 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc phân tử leuprolid acetat Hình 1.2 Cấu trúc hóa học a) acid lactic; b) acid glycolic; c) PLGA Hình 1.3 Phương pháp nhũ hóa kép kết hợp bốc dung mơi .6 Hình 1.4 Sơ đồ tia tới tia phản xạ tinh thể Hình 1.5 Thiết bị đo nhiễu xạ tia X Hình 1.6 Thiết bị đo phổ quét nhiệt vi sai Hình 1.7 Giá trị Tg vi cầu leuprolide acetat điều kiện giải phóng in vitro (33 mM PBS, pH7,4, 37 ◦C) thời điểm khác (n=3) [41] 10 Hình 1.8 Thiết bị đo phổ hồng ngoại 10 Hình 1.9 Thiết bị chụp kính hiển vi điện tử quét 11 Hình 1.10 Ảnh SEM vi cầu xốp PLGA bào chế phương pháp nhũ tương kép kết hợp bốc dung mơi có chứa lượng amoni bicacbonat khác pha nước nội ((a,b) 0%; (c,d) 1%; (e, f) 5%; (g, h) 10%) [28] .12 Hình 1.11 Ảnh SEM vi cầu điều chế với pha nước nội khác nhau: .13 Hình 2.1 Sơ đồ bào chế vi cầu PLGA-LA đông khô 17 Hình 3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X LA mẫu vi cầu sấy chân khơng .24 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X manitol vi cầu đông khô .25 Hình 3.3 Phổ nhiệt quét vi sai nguyên liệu thành phần vi cầu PLGA-LA 27 Hình 3.4 Sự phân huỷ nhiệt leuprolid acetat 28 Hình 3.5 Phổ nhiệt quét vi sai vi cầu sấy chân không 28 Hình 3.6 Phổ nhiệt quét vi sai vi cầu đông khô .29 Hình 3.7 Phổ FTIR nguyên liệu sử dụng để bào chế vi cầu PLGA-LA 31 Hình 3.8 Phổ FTIR vi cầu sấy chân không 33 Hình 3.9 Phổ FTIR vi cầu đơng khơ 35 Hình 3.10 Hình ảnh chụp SEM mẫu vi cầu sau đơng khơ .37 Hình 3.11 Hình ảnh vi cầu sau đông khô .39 Hình 3.12 Hình ảnh vi cầu sau hoàn nguyên 40 Hình 3.13 Hình ảnh vi cầu qua kim tiêm G25 40 Hình 3.14 Đồ thị giải phóng cấp tốc mẫu M9 ban đầu, sau tháng sau tháng (n=3, TB±SD) 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Leuprolid acetat (LA) chất tổng hợp tương tự hormon giải phóng gonadotropin (GnRH) với hiệu lực gấp khoảng 80-100 lần GnRH nội sinh, LA sử dụng để điều trị loại rối loạn hormon ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn muộn, lạc nội mạc tử cung, ung thư vú u trơn tử cung Do tính thấm bị bất hoạt enzyme thể nên sinh khả dụng đường uống thuốc thấp ( 0,05 Do đó, thời gian lưu thử chuẩn khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm ban đầu, sau tháng sau tháng Kết luận: thời gian lưu leuprolid acetat sắc ký đồ mẫu thử (3 mẻ) tương tự sắc ký đồ của mẫu chuẩn thời điểm kiểm tra (đạt so với tiêu chuẩn đề xuất) Hàm lượng dược chất Kết định lượng dược chất thu sau: Bảng 3.4 Hàm lượng dược chất vi cầu Hàm lượng dược chất lọ (%,n=3,TB±SD) Ban đầu Sau tháng Sau tháng Mẻ 101,60±0,28 100,20±0,72 99,39±0,70 Mẻ 99,47±0,22 98,83±0,42 98,07±0,33 Mẻ 100,27±0,25 99,01±0,42 98,18±0,76 41 Nhận xét: thời điểm ban đầu sau 1, tháng bảo quản, hàm lượng leuprolid acetat mẻ nằm khoảng yêu cầu (95-105%) Kết luận: thời điểm kiểm tra, hàm lượng dược chất mẻ đạt so với tiêu chuẩn đề xuất Khả giải phóng dược chất Tiến hành đánh giá thử giải phóng cấp tốc theo quy trình mục 2.3.4 Kết thử giải phóng thời điểm ban đầu, sau tháng sau tháng thể hình 3.14 phụ lục a Mẻ 100 % dược chất giải phóng 87.42 80 89.27 60 85.13 47.63 52.09 40 20.45 50.44 23.73 20 17.18 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Ban đầu Sau tháng Sau tháng b Mẻ 100 86.54 % dược chất giải phóng 80 87.45 85.17 53.03 60 48.79 40 21.93 50.43 23.56 20 18.75 0 10 15 20 Thời gian (giờ) Ban đầu Sau tháng 42 Sau tháng 25 30 c Mẻ % dược chất giải phóng 100 85.02 80 88.92 86.27 60 50.28 48.59 40 21.16 46.81 24.05 20 18.98 0 10 15 20 25 30 Thời gian (giờ) Ban đầu Sau tháng Sau tháng Hình 3.14 Đồ thị giải phóng cấp tốc mẫu M9 ban đầu, sau tháng sau tháng (n=3, TB±SD) (a Mẻ 1; b Mẻ 2; c Mẻ 3) Nhận xét: Sau giờ, % giải phóng mẻ thời điểm ban đầu, sau tháng tháng đạt so với tiêu chuẩn đề xuất (không lớn 25% dược chất giải phóng) Sau vi cầu giải phóng chậm lại, thời điểm % giải phóng mẻ ban đầu, sau tháng sau tháng đạt so với tiêu chuẩn đề xuất (từ 45 đến 75%) Sau 30 giờ, mẻ thời điểm có % giải phóng đạt so với tiêu chuẩn chất lượng đề xuất (có 85% dược chất giải phóng) Kết luận: thời điểm kiểm tra, khả giải phóng dược chất mẻ đạt so với tiêu chuẩn đề xuất Kết luận chung: Kết bước đầu đánh giá độ ổn định vi cầu cho thấy: sau tháng bảo quản điều kiện thử nghiệm không làm thay đổi đáng kể kết định lượng dược chất, khả giải phóng Đồng thời, khơng nhận thấy có biến đổi đáng kể độ ổn định vật lý hoá học Như vậy, sản phẩm đông khô theo công thức quy trình ổn định sau tháng bảo quản nhiệt độ 5±3oC Tuy nhiên, cần phải đánh giá tiếp độ ổn định vi cầu thời gian dài để có kết luận đầy đủ 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết sau: Đánh giá đặc tính lý hóa vi cầu PLGA thành phần nguyên liệu vi cầu - LA dạng nguyên liệu tồn dạng vơ định hình, vi cầu tồn dạng vơ định hình Trong đó, manitol ngun liệu tồn dạng β, vi cầu tồn dạng β và/hoặc δ - Vi cầu bào chế với tỉ lệ loại PLGA khác có Tg khác Sự thay đổi dạng thù hình manitol dẫn đến khác đỉnh nóng chảy vi cầu đơng khơ - - Trong vi cầu, có tương tác phân tử PLGA tích điện âm phân tử LA tích điện dương Sự hình thành liên kết ion liên kết hyro LA PLGA có ý nghĩa quan trọng việc tăng hiệu suất nạp dược chất vào vi cầu ảnh hưởng tới khả giải phóng dược chất Vi cầu sử dụng PLGA (75:25) 4-15 kDA và/hoặc thêm chất tạo lỗ xốp amoni bicarbonat có hệ thống lỗ xốp dày đặc bề mặt Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng vi cầu bước đầu nghiên cứu độ ổn định chế phẩm, bao gồm: - Hình thức: bột đơng khơ màu trắng, pha lại thành hỗn dịch màu trắng đồng nhất, khơng có tiểu phân lớn quan sát mắt thường (Đạt) - Khả bơm qua kim tiêm: hỗn dịch vi cầu sau pha lại bơm qua kim tiêm 25G (Đạt) - Định tính: thời gian lưu leuprolid acetat sắc ký đồ mẫu thử phải tương tự sắc ký đồ của mẫu chuẩn phép thử định lượng (Đạt) Hàm lượng: Chế phẩm phải chứa 95% - 105 % dược chất so với hàm lượng ghi nhãn (Đạt) - Giải phóng dược chất điêu kiện cấp tốc: + Khơng lớn 25 % dược chất giải phóng sau (Đạt) + Có từ 45 đến 75% dược chất giải phóng sau (Đạt) + Có 85% dược chất giải phóng sau 30 (Đạt) - KIẾN NGHỊ Nghiên cứu đưa kiến nghị sau: - Tiếp tục đánh giá độ ổn định vi cầu leuprolid actetat để xác định hạn dùng thuốc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Mai Văn Tân (2020), Hồn thiện quy trình bào chế vi cầu leuprolid acetat đơng khơ, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp Ngô Giao Thông (2022), Nghiên cứu xây dựng ứng dụng tương quan giải phóng in vitro điều kiện dài hạn cấp tốc vi cầu leuprolid acetat giải phóng kéo dài, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp Nguyễn Thị Ngọc Minh (2021), Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá vi cầu leuprolid acetat giải phóng kéo dài, Khố luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp Trần Thị Hồng Nhung (2020), Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá vi cầu leuprolid acetat, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội, pp Tài liệu tiếng Anh Adjei Akwete Lex, Hsu L (1993), "Leuprolide and other LH-RH analogues", Stability and Characterization of Protein and Peptide Drugs: Case Histories, pp 159-199 Andhariya Janki V., Jog Rajan, et al (2019), "Development of Level A in vitroin vivo correlations for peptide loaded PLGA microspheres", Journal of Controlled Release, 308, pp 1-13 Aso Yukio, Yoshioka Sumie, et al (1994), "Effect of temperature on mechanisms of drug release and matrix degradation of poly (d, l-lactide) microspheres", Journal of controlled release, 31(1), pp 33-39 Ayoub Margrit M., Elantouny Neveen G., et al (2018), "Injectable PLGA Adefovir microspheres; the way for long term therapy of chronic hepatitis-B", European journal of pharmaceutical sciences, 118, pp 24-31 Bedu-Addo Frank Kofi (2004), "Understanding lyophilization formulation development", Pharmaceutical Technology, 20, pp 10-19 10 Brostow Witold, Chiu Rachel, et al (2008), "Prediction of glass transition temperatures: Binary blends and copolymers", Materials Letters, 62(17-18), pp 3152-3155 11 Burger Artur, Henck Jan-Olav, et al (2000), "Energy/temperature diagram and compression behavior of the polymorphs of D-mannitol", Journal of pharmaceutical sciences, 89(4), pp 457-468 12 Busatto Carlos, Pesoa Juan, et al (2018), "Effect of particle size, polydispersity and polymer degradation on progesterone release from PLGA microparticles: Experimental and mathematical modeling", International journal of pharmaceutics, 536(1), pp 360-369 13 Butreddy Arun, Gaddam Rajendra Prasad, et al (2021), "PLGA/PLA-based longacting injectable depot microspheres in clinical use: production and characterization overview for protein/peptide delivery", International journal of molecular sciences, 22(16), pp 8884 14 Cares-Pacheco M G., Vaca-Medina G., et al (2014), "Physicochemical characterization of D-mannitol polymorphs: the challenging surface energy determination by inverse gas chromatography in the infinite dilution region", International journal of pharmaceutics, 475(1-2), pp 69-81 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Chen Weiluan, Palazzo Amelia, et al (2017), "Effect of particle size on drug loading and release kinetics of gefitinib-loaded PLGA microspheres", Molecular pharmaceutics, 14(2), pp 459-467 Cohen-Sela Einat, Chorny Michael, et al (2009), "A new double emulsion solvent diffusion technique for encapsulating hydrophilic molecules in PLGA nanoparticles", Journal of controlled release, 133(2), pp 90-95 Emami Jaber, Hamishehkar Hamed, et al (2009), "A novel approach to prepare insulin-loaded poly (lactic-co-glycolic acid) microcapsules and the protein stability study", Journal of pharmaceutical sciences, 98(5), pp 1712-1731 Encinas-Basurto David, Konhilas John P., et al (2022), "Glycosylated Ang-(1-7) MasR Agonist Peptide Poly Lactic-co-Glycolic Acid (PLGA) Nanoparticles and Microparticles in Cognitive Impairment: Design, Particle Preparation, Physicochemical Characterization, and In Vitro Release", Pharmaceutics, 14(3), pp 587 Gavhane Prafull, Deshmukh Madhuri, et al (2021), "A review on microsphere", Journal of Drug Delivery and Therapeutics, 11(1), pp 188-194 Han Felicity Y., Thurecht Kristofer J., et al (2016), "Bioerodable PLGA-based microparticles for producing sustained-release drug formulations and strategies for improving drug loading", Frontiers in pharmacology, pp 185 Hirota Keiji, Doty Amy C., et al (2016), "Characterizing release mechanisms of leuprolide acetate-loaded PLGA microspheres for IVIVC development I: In vitro evaluation", Journal of controlled release, 244, pp 302-313 Iqbal Muhammad, Zafar Nadiah, et al (2015), "Double emulsion solvent evaporation techniques used for drug encapsulation", International journal of pharmaceutics, 496(2), pp 173-190 Jain Rajeev A (2000), "The manufacturing techniques of various drug loaded biodegradable poly (lactide-co-glycolide)(PLGA) devices", Biomaterials, 21(23), pp 2475-2490 Jennings Thomas A (1999), Lyophilization: introduction and basic principles, CRC press, pp Jing F U., Xiao-Xu Dong, et al (2017), "Preparation and physicochemical characterization of T-OA PLGA microspheres", Chinese journal of natural medicines, 15(12), pp 912-916 Kaialy Waseem, Khan Usman, et al (2016), "Influence of mannitol concentration on the physicochemical, mechanical and pharmaceutical properties of lyophilised mannitol", International journal of pharmaceutics, 510(1), pp 73-85 Kim Alexandra I., Akers Michael J., et al (1998), "The physical state of mannitol after freeze-drying: effects of mannitol concentration, freezing rate, and a noncrystallizing cosolute", Journal of pharmaceutical sciences, 87(8), pp 931935 Kim Taek Kyoung, Yoon Jun Jin, et al (2006), "Gas foamed open porous biodegradable polymeric microspheres", Biomaterials, 27(2), pp 152-159 Li Wen- I., Anderson Kimberly W., et al (1995), "Prediction of solvent removal profile and effect on properties for peptide-loaded PLGA microspheres prepared by solvent extraction/evaporation method", Journal of Controlled Release, 37(3), pp 199-214 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Makadia Hirenkumar K., Siegel Steven J (2011), "Poly lactic-co-glycolic acid (PLGA) as biodegradable controlled drug delivery carrier", Polymers, 3(3), pp 1377-1397 Meng Z X., Wang Y S., et al (2010), "Electrospinning of PLGA/gelatin randomly-oriented and aligned nanofibers as potential scaffold in tissue engineering", Materials Science and Engineering: C, 30(8), pp 1204-1210 Mohammadi-Samani Soliman, Taghipour Behzad (2015), "PLGA micro and nanoparticles in delivery of peptides and proteins; problems and approaches", Pharmaceutical development and technology, 20(4), pp 385-393 Ochi Masanori, Wan Bo, et al (2021), "Influence of PLGA molecular weight distribution on leuprolide release from microspheres", International journal of pharmaceutics, 599, pp 120450 Park Kinam, Otte Andrew, et al (2020), "Potential roles of the glass transition temperature of PLGA microparticles in drug release kinetics", Molecular pharmaceutics, 18(1), pp 18-32 Plosker Greg L., Brogden Rex N (1994), "Leuprorelin: a review of its pharmacology and therapeutic use in prostatic cancer, endometriosis and other sex hormone-related disorders", Drugs, 48(6), pp 930-967 Pretsch Ernö, Bühlmann Philippe, et al (2000), Structure determination of organic compounds, Springer, pp Rahimi Mehdi, Mobedi Hamid, et al (2016), "Aqueous stability of leuprolide acetate: Effect of temperature, dissolved oxygen, pH and complexation with βcyclodextrin", Pharmaceutical Development and Technology, 21(1), pp 108115 Sophocleous Andreas M., Desai Kashappa-Goud H., et al (2013), "The nature of peptide interactions with acid end-group PLGAs and facile aqueous-based microencapsulation of therapeutic peptides", Journal of Controlled Release, 172(3), pp 662-670 Stevenson Cynthia L., Leonard John J., et al (1999), "Effect of peptide concentration and temperature on leuprolide stability in dimethyl sulfoxide", International journal of pharmaceutics, 191(2), pp 115-129 Teutonico Donato, Montanari Silvia, et al (2012), "Leuprolide acetate: pharmaceutical use and delivery potentials", Expert opinion on drug delivery, 9(3), pp 343-354 Wan Bo, Andhariya Janki V., et al (2021), "Effect of polymer source on in vitro drug release from PLGA microspheres", International Journal of Pharmaceutics, 607, pp 120907 Wang Shu-ying, Shi Xu-dong, et al (2015), "Preparation of PLGA microspheres with different porous morphologies", Chinese Journal of Polymer Science, 33(1), pp 128-136 Wang Tengteng, Xue Peng, et al (2019), "Pore change during degradation of octreotide acetate-loaded PLGA microspheres: The effect of polymer blends", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 138, pp 104990 Wilson Andrea C., Vadakkadath Meethal Sivan, et al (2007), "Leuprolide acetate: a drug of diverse clinical applications", Expert opinion on investigational drugs, 16(11), pp 1851-1863 45 46 47 48 Wu Zhaoying, Zhao Mengqing, et al (2019), "Influence of drying processes on the structures, morphology and in vitro release profiles of risperidone-loaded PLGA microspheres", Journal of microencapsulation, 36(1), pp 21-31 Yang Yan, Bajaj Nimisha, et al (2009), "Development of highly porous large PLGA microparticles for pulmonary drug delivery", Biomaterials, 30(10), pp 1947-1953 Zhang Bing‐Jun, Han Zhi‐Wei, et al (2018), "Multilayered pore‐closed PLGA microsphere delivering OGP and BMP‐2 in sequential release patterns for the facilitation of BMSC s osteogenic differentiation", Journal of Biomedical Materials Research Part A, 106(1), pp 95-105 Zhou Jia, Hirota Keiji, et al (2018), "Reverse engineering the 1-month Lupron Depot®", The AAPS journal, 20, pp 1-13 PHỤ LỤC A Sắc ký đồ mẫu chuẩn B Sắc ký đồ mẫu thử (ban đầu) C Sắc ký đồ mẫu thử (sau tháng) D Sắc ký đồ mẫu thử (sau tháng) Phụ lục Sắc ký đồ mẫu chuẩn mẫu thử đại diện Phụ lục Kết giải phóng cấp tốc mẻ thời điểm ban đầu, sau tháng sau tháng (%,n=3,TB±SD) Mẻ Mẻ Mẻ % giải phóng dược chất Thời điểm Ban đầu Sau tháng Sau tháng 1h 23,73±2,13 20,45±1,72 17,18±1,31 7h 52,09±1,20 47,63±1,12 50,44±0,74 30h 89,27±2,17 87,42±1,77 85,13±0,39 1h 18,75±1,77 21,93±1,66 23,56±2,97 7h 48,79±53,03 53,03±2,03 51,43±2,02 30h 85,17±2,47 86,54±1,30 87,45±1,67 1h 18,98±1,56 21,16±2,46 24,05±1,62 7h 48,59±1,14 50,28±1,81 46,81±0,83 30h 86,27±1,76 85,02±1,62 88,92±2,16 Phụ lục Kết thử giải phóng điều kiện cấp tốc số mẫu môi trường đệm PBS pH 7,4 (chứa 0,02% Tween) [2] Thời gian % giải phóng dược chất M4 (h) M5 M6 M1 M7 M8 16,54±0,72 13,98±2,02 12,93±0,51 19,07±0,38 30,71±0,93 22,92±1,17 20,40±1,62 18,10±0,78 20,34±1,40 29,27±1,41 42,70±0,80 36,91±1,23 22,47±1,57 32,28±2,14 26,61±2,62 32,24±1,54 54,57±2,79 44,23±2,12 24 38,88±1,25 47,44±0,83 57,77±3,19 44,15±1,06 58,70±2,34 60,17±1,24 30 46,12±0,89 52,15±1,16 68,10±2,50 48,59±2,31 65,63±1,19 66,08±0,79 48 48,84±0,88 69,49±1,60 87,37±2,93 75,79±1,62 75,70±1,10 77,79±0,89 54 54,94±1,59 79,31±0,95 90,45±2,57 78,28±1,61 79,45±0,96 81,07±1,17 72 66,45±1,26 89,86±0,33 97,35±1,92 81,96±0,74 85,15±1,13 90,75±2,54 100 % dược chất giải phóng 80 60 40 M1-cấp tốc (Tween 0,02%) M1-cấp tốc (PBS-T) M2-cấp tốc (Tween 0,02%) M2-cấp tốc (PBS-T) 20 0 12 18 24 30 36 42 48 54 60 66 72 Thời gian (ngày) Phụ lục Đồ thị giải phóng điều kiện cấp tốc mẫu M1 M2 [2] 100 % dược chất giải phóng 80 58,82 60 47,03 40 M1 32,24 20 M2 29,27 M3 0 12 18 24 30 36 42 Thời gian (giờ) 48 54 60 66 72 100 89,86 81,96 % dược chất giải phóng 80 66,45 60 40 M1 32,28 29,27 M4 20 M5 16,54 0 12 18 24 30 36 42 Thời gian (giờ) 48 54 60 66 72 Phụ lục Đồ thị giải phóng mẫu M1, M2, M3, M4, M5 [2] a) % dược chất giải phóng 100 80 58,70 54,57 60 40 M1 20 29,27 M7 0 12 18 24 100 30 36 42 48 Thời gian (giờ) 54 60 66 72 (b) % dược chất giải phóng 80 60 40 M6 20 M8 0 12 18 24 30 36 42 48 Thời gian (giờ) 54 60 66 72 Phụ lục Ảnh hưởng chất tạo lỗ xốp đến khả giải phóng [2] Phụ lục Cơng thức bào chế vi cầu PLGA 25 lọ/mẻ Pha nước nội Pha dầu Pha nước ngoại Dung dịch pha lỗng Tá dược đơng khơ Thành phần Khối lượng/thể tích Đệm phosphat 7,4 1,2 ml LA 120 mg Gelatin 13,2 mg Amoni bicarbonat 40 mg Dicloromethan ml PLGA (75:25) 4-15 kDa 720 mg Dung dịch PVA 1,5% - natri clorid 1,5% (kl/tt) Dung dịch PVA 1,5% - natri clorid 1,5% (kl/tt) Dung dịch manitol 1,25% (kl/tt) 20 ml 40 ml 20 ml