Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÙY LINH BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÙNG TRÊN DA ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CHỨA BERBERIN VỚI MỘT SỐ HỆ DUNG MƠI HAI THÀNH PHẦN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THÙY LINH Mã sinh viên: 1801371 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ THUỐC DÙNG TRÊN DA ĐIỀU TRỊ VIÊM DA CHỨA BERBERIN VỚI MỘT SỐ HỆ DUNG MƠI HAI THÀNH PHẦN KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Phạm Bảo Tùng Ths Nguyễn Cảnh Hưng Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế Khoa Bào chế & Công nghệ Dược phẩm HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Bảo Tùng Ths Nguyễn Cảnh Hưng tận tình hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ khích lệ em suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô, anh chị kĩ thuật viên khoa Bào chế & Công nghệ Dược phẩm tạo điều kiện để em thực hoàn thành khóa luận mơn Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, thầy, cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội tâm huyết truyền đạt kiến thức quý báu cho em thời gian em học tập trường Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết, đặc biệt thành viên tổ 12 lớp M1K73 bên cạnh, ủng hộ, cổ vũ giúp đỡ suốt chặng đường thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên khóa K73 Đặng Thị Thùy Linh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Berberin Nguồn gốc .2 Cơng thức hóa học 1.1.1 Tính chất 1.1.2 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan eutecti .3 1.2.1 Định nghĩa .3 1.2.2 Thành phần cấu tạo 1.2.3 Phương pháp bào chế 1.2.4 Ưu nhược điểm hệ dung môi DES 1.3 Tổng quan Cyclodextrin .6 1.3.1 Cấu trúc cyclodextrin 1.3.2 Tính chất vật lý cyclodextrin 1.3.3 Tính chất hóa học cyclodextrin 1.3.4 Các dẫn xuất cyclodextrin .9 1.3.5 Ứng dụng Cyclodextrin bào chế 10 1.4 Tổng quan số đánh giá độc tính hiệu điều trị bệnh da sử dụng kỹ thuật không xâm lấn 11 1.4.1 Tổng quan đánh giá tính kích ứng in-vivo kỹ thuật khơng xâm lấn 11 1.4.2 Tổng quan kỹ thuật không xâm lấn đánh giá điều trị bệnh vẩy nến 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu thiết bị 14 2.1.1 Nguyên vật liệu 14 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu .14 2.1.3 Động vật thí nghiệm 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Bào chế hệ dung môi 15 2.3.2 Đánh giá hệ dung môi 15 2.3.3 Xử lý số liệu .20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Đánh giá hình thức, cảm quan hệ dung môi 21 3.2 Thử tính kích ứng In-vivo số hệ dung mơi chứa cyclodextrin acid amin chuột .21 3.2.1 Thông số tewl 21 3.2.2 Thông số erythema 22 3.2.3 Ultrasound 22 3.2.4 Đánh giá độ đàn hồi .27 3.3 Kết nghiên cứu đánh giá độ tan BBR số hệ dung môi chứa Cyclodextrin acid amin 28 3.3.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng BBR phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV- VIS .29 3.3.2 Đánh giá độ tan BBR 29 3.4 Bước đầu đánh giá khả điều trị vẩy nến số công thức 31 3.4.1 Đánh giá khả gây bệnh vẩy nến chuột IMQ .31 3.4.2 Đánh giá khả điều trị bệnh vẩy nến số chế phẩm chứa BBR34 3.4.2.1 Đánh giá khả điều trị bệnh vẩy nến chế phẩm chứa berberin đơn độc 34 3.4.2.2 Đánh giá khả điều trị bệnh vẩy nến chế phẩm chứa BBR phối hợp dược chất khác .36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Ý nghĩa API Dược chất (Active pharmaceutical ingredients) BBR Berberin clorid DC DĐVN V Dược điển Việt Nam V kl/kl Khối lượng/khối lượng KLTN PG HPB Crysmeb 10 ChCl Cholin Clorid 11 HBA Chất nhận liên kết hydro (hydrogen bond acceptor) 12 HBD Chất cho liên kết hydro (hydrogen bond donor) 13 NADES 14 CD Cyclodextrin 15 AA Acid amin 16 GTTB 17 E 18 VE Thông số nhớt đàn hồi (Viscoelastic) 19 TS Thơng số 20 erythema 21 tewl Dược chất Khóa luận tốt nghiệp Propylen glycol 2- Hydroxypropyl-β-cyclodextrin Methyl-β-cyclodextrin Hệ dung môi eutecti tự nhiên (Natural deep eutectic solvents) Giá trị trung bình Modun đàn hồi (Young’s modulus) Chỉ số ban đỏ Độ nước qua da (Tranespidermal water loss) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số thông số vật lý cyclodextrin Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng 14 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu .14 Bảng 2.3 Các công thức bào chế hệ dung môi .15 Bảng 2.4 Bố trí nhóm điều trị .16 Bảng 2.5 Công thức bào chế chế phẩm thử 18 Bảng 3.1 Thơng số khoảng cách, cường độ, tích khoảng cách cường độ nhóm chưa điều trị 23 Bảng 3.2 Thông số khoảng cách, cường độ, tích khoảng cách cường độ nhóm điều trị ngày cuối 23 Bảng 3.3 Thơng số E VE nhóm nghiên cứu ngày 28 27 Bảng 3.4 Độ hấp thụ quang dung dịch BBR nước .29 Bảng 3.5 Công thức hệ dung môi để đánh giá độ tan BBR 30 Bảng 3.6 Độ tan BBR hệ dung môi khác 30 Bảng 3.7 Công thức hệ DES chứa cyclodextrin 31 Bảng 3.8 Độ tan BBR hệ DES chứa cyclodextrin 31 Bảng 3.9 So sánh giá trị tewl erythema ngày cuối (ngày thứ 6) đợt gây bệnh thứ đợt gây bệnh tái lại .32 Bảng 3.10 Thơng số tewl chuột nhóm điều trị Crysmeb/PG-BBR 35 Bảng 3.11 Thông số tewl chuột nhóm điều trị HPB/PG-Berberin 35 Bảng 3.12 Thơng số tewl chuột nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropinate .37 Bảng 3.13 Thơng số tewl chuột nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropionate – BBR .37 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin clorid .2 Hình 1.2 Cấu trúc loại cyclodextrin Hình 1.3 Sự tạo phức cyclodextrin với khách tử theo tỷ lệ 1:1 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn giá trị Tewl nhóm chứng nhóm thử tuần (28 ngày) 21 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn giá trị erythema nhóm chứng nhóm thử tuần (28 ngày) 22 Hình 3.3 Đồ thị biểu thị thơng số bề dày da nhóm ngày cuối (ngày 28) .23 Hình 3.4 Đồ thị biểu thị thông số cường độ nhóm ngày cuối (ngày 28) 24 Hình 3.5 Đồ thị biểu thị tích Distance (bề dày) Intensity (cường độ) nhóm ngày cuối (ngày 28) .24 Hình 3.6 Hình ảnh siêu âm da chuột ngày 28 sau điều trị tuần 26 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn Modun đàn hồi E nhóm nghiên cứu ngày cuối (ngày 28) 27 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn độ đàn hồi nhớt VE nhóm nghiên cứu ngày cuối (ngày 28) 28 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang nồng độ BBR nước 29 Hình 3.10 Đồ thị biểu thị chênh lệch giá trị Tewl lần gây bệnh thứ lần gây bệnh tái lại .32 Hình 3.11 Đồ thị biểu thị chênh lệch giá trị erythema lần gây bệnh lần gây bệnh tái lại .33 Hình 3.12 Hình ảnh gây bệnh chuột đợt đợt tái lại 34 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn giá trị tewl nhóm điều trị Crysmeb/PG-BBR ngày .35 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn giá trị tewl nhóm điều trị HPB/PG-BBR ngày .36 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn giá trị tewl nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropionate ngày 38 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn giá trị tewl nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropionat-BBR ngày 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vẩy nến (Psoriasis) bệnh rối loạn tự miễn đặc trưng tăng sinh tế bào sừng, diện phản ứng viêm tế bào biểu bì xuất vảy màu trắng bạc [35] Nguyên nhân gây bệnh yếu tố di truyền mơi trường bên [8] Điều trị chỗ coi phương pháp điều trị đầu tay với bệnh vảy nến [45] Hiện nay, có nhiều chiến lược điều trị bệnh vẩy nến sử dụng thuốc có nguốn gốc từ dược liệu, có berberin Berberin alcaloid tự nhiên phân lập từ loài khác thuộc chi Berberins Coscinium [1] BBR có khả chống viêm thông qua ức chế yếu tố gây viêm IL-1b, yếu tố hạt nhân NF- Kb IL- góp phần giảm bớt triệu chứng phản ứng viêm [30], [39] Một số nghiên cứu cơng dụng BBR việc giảm tình trạng bệnh vẩy nến [7], [64] Tuy nhiên ứng dụng BBR với dạng bào chế dùng ngồi da cịn hạn chế độ tan nước sinh khả dụng chưa cao Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá hiệu điều trị bệnh vẩy nến BBR chuột Để cải thiện độ tan BBR, hệ dung môi bào chế từ dẫn xuất cyclodextrin acid amin nhiều nghiên cứu thực Tuy nhiên chưa có thử nghiệm đánh giá tính an tồn hệ dung mơi Do chúng tơi thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu bào chế thuốc dùng da điều trị viêm da chứa berberin với số hệ dung môi hai thành phần” với mục tiêu sau: - Bào chế số hệ dung môi chứa CD AA thử tính kích ứng Invivo chúng chuột - Đánh giá độ tan berberin hệ dung môi pha chế chế phẩm chứa berberin đơn độc phối hợp với dược chất khác - Bước đầu đánh giá khả điều trị bệnh vẩy nến số chế phẩm chứa berberin CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Berberin Nguồn gốc Berberin loại alcaloid thuộc nhóm isoquinolin tìm thấy rễ, thân rễ, thân vỏ phân lập từ dược liệu khác thuộc chi Berberins Coscinium Tại Việt Nam berberin chủ yếu chiết từ thân rễ Vàng đắng (Coscinium usitatum Pierre) với hàm lượng khoảng 1,5 đến 2-3% [1] Dạng dược dụng: berberin clorid, berberin sulfat Cơng thức hóa học - Cơng thức phân tử: C20H19NO4Cl 2H20 - Khối lượng phân tử: 407,9 gam/mol - Tên khoa học: 5,6 - dihydro - 9,10 - dimethoxy - 1,3 - dioxa – 6a- azoniaideno (5,6 - a) anthracen clorid dihydrat - Cơng thức cấu tạo: Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin clorid 1.1.1 Tính chất Hình thức: Bột kết tinh vơ định hình màu vàng, khơng mùi, có vị đắng Độ tan: Berberin clorid tan chậm nước, tan tốt nước nóng, tan methanol ethanol, khó tan ether cloroform [38] Độ tan nước phụ thuộc vào pH, độ tan cao pH gần Nhiệt độ nóng chảy : 204-2060C 1.1.2 Tác dụng dược lý BBR sử dụng lâu đời với tác dụng dược lý như: điều trị tiêu chảy có tác dụng kháng khuẩn phổ rộng với vi sinh vật đường ruột, giảm co trơn đường ruột, giảm nhu động ruột BBR có tác dụng hạ đường huyết [12], [56], [68] làm giảm lipid máu có liên quan đến tăng biểu LDL receptor gan [4], ức chế hấp thu cholesterol đường ruột, thúc đẩy tiết cholesterol quan [63] dung môi, xác định độ tan BBR hệ có cơng thức bảng 3.6 theo phương pháp mô tả mục 2.3.2.3 Bảng 3.7 Công thức hệ DES chứa cyclodextrin Công thức HBA HBD Tỷ lệ mol S1 HPB PG 1:100 S2 Crysmeb PG 1:100 Kết độ tan BBR hệ DES chứa cyclodextrin thể bảng 3.8 Bảng 3.8 Độ tan BBR hệ DES chứa cyclodextrin (GTTB ± SD),(n=3) Công thức Độ tan BBR DES (1:100) (mg/ml) Tỷ lệ giảm độ tan BBR DES (1:100) so với DES (1:30) (%) S1 21,4 ± 1,8 5,3 S2 37,9 ± 1,9 5,0 Nhận xét: Độ tan BBR hệ S1 S2 (tỷ lệ 1:100) giảm không đáng kể so với hệ DES HPB/PG, Crysmeb/PG tỷ lệ 1:30 với tỷ lệ giảm tương ứng 5,3% 5,0% Bàn luận: Vì thay đổi tỷ lệ cyclodextrin hệ DES (1:100) làm giảm không đáng kể độ tan BBR hệ DES, lựa chọn hệ DES HPB/PG, Crysmeb/PG với tỷ lệ 1:100 để tiến hành nghiên cứu 3.4 Bước đầu đánh giá khả điều trị vẩy nến số công thức 3.4.1 Đánh giá khả gây bệnh vẩy nến chuột IMQ Tiến hành thực nghiệm gây bệnh vẩy nến chuột theo phương pháp mô tả mục 2.3.5.2 Sau tiến hành xác thông số tewl erythema da chuột Bảng 3.8 31 Bảng 3.9 So sánh giá trị tewl erythema ngày cuối (ngày thứ 6) đợt gây bệnh thứ đợt gây bệnh tái lại, (GTTB ± SEM), (n=5) Đợt Tái lại Tewl ngày 7,12 ± 0,11 9,4 ± 0,55 Erythema ngày 5,56 ± 0,23 6,04 ± 0,49 Tewl ngày cuối 19,06 ± 1,63 32,42 ± 1,84 Erythema ngày cuối 6,42 ± 0,51 8,9 ± 0,51 % tewl tăng 167,7% 244,89% % erythema tăng 15,47% 39,06% p tewl 0,05) - Sau ngày đợt gây bệnh tái lại IMQ, thông số tewl tăng đáng kể so với ngày D0 Tỷ lệ tăng 244,89%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,0001) Giá trị erythema tăng đáng kể so với ngày D0, tỷ lệ tăng 39,06%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) - Thông số tewl ngày cuối đợt gây bệnh tái lại (32,42 ± 1,841) tăng đáng kể so với ngày cuối đợt gây bệnh lần (19,06 ± 1,631), tỷ lệ tăng 41,21%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 - Thông số erythema đợt gây bệnh tái lại tăng đáng kể so với gây bệnh lần đầu (8,9 ± 0,506) (6,42 ± 0,505) tỷ lệ tăng 27,87%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p 0,05) Cả chế phẩm thử Crysmeb/PG-BBR HPB/PG-BBR không làm thay đổi có ý nghĩa thống kê giá trị tewl da chuột bị bệnh Bàn luận: Mặc dù chế phẩm Crysmeb/PG-BBR chứa 25mg BBR/ml hiệu khả làm giảm thông số tewl da chuột mắc bệnh không khác biệt so với chế phẩm HPB/PG-BBR chứa 15mg BBR/ml Đồng thời theo số nghiên cứu cho thấy Crysmeb có lực mạnh với cholesterol người có nguy gây độc cho da so với HPB Vì lựa chọn công thức HPB/PG-BBR để tiếp tục tiến hành thử nghiệm đợt đánh giá hiệu điều trị bệnh vảy nến BBR 3.4.2.2 Đánh giá khả điều trị bệnh vẩy nến chế phẩm chứa BBR phối hợp dược chất khác Sau kết thực nghiệm đợt 1, chế phẩm với dung môi DES HPB/PG phối hợp với BBR chưa cho thấy hiệu giảm thông số tewl da chuột bị bệnh 36 có ý nghĩa thống kê Nghĩa hiệu điều trị bệnh vẩy nến BBR chưa chứng minh Vì đợt 2, thêm betamethason dipropionate phối hợp công thức chế phẩm HPB/PG-BBR để tiếp tục tiến hành thực nghiệm Betamethasone dipropionate corticoid sử dụng để điều trị bệnh vảy nến với tác dụng làm giảm tình trạng viêm ức chế chất trung gian gây viêm Để so sánh tác dụng điều trị beberin bệnh vảy nến, chế phẩm HPB/PG- Betamethason dipropionateBBRđược so sánh với công thức chứng HPB/PG- Betamethason dipropionate Tiến hành điều trị cho chuột gây bệnh Psoriasis chế phẩm HPB/ PG-Betamethason dipropionate-BBR HPB/PG-Betamethason dipropionate theo phương pháp trình bày mục 2.3.2.6 Kết giá trị tewl da chuột trình bày bảng 3.11 với nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropinate bảng 3.12 với nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropinate-BBR Bảng 3.12 Thơng số tewl chuột nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropinate,(GTTB ± SEM),(n=5) Ngày Điều trị Không điểu trị TS Tewl Điều trị 15,1 ± 1,1 17,1 ± 1,1 23,9 ± 1,6 Không điều trị Điều trị Không điều trị 34,5 ± 1,9 18,4 ± 1,5 24,4 ± 2,6 % tewl giảm 11,7% 30,68% 24,55% p 0,2804 0,0207 0,0174 (Số liệu biểu diễn dạng GTTB ± SEM, p= 0,05) Bảng 3.13 Thông số tewl chuột nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropionate – BBR (n=5) Ngày Điều trị TS Tewl Không điều trị Điều trị 30,8 ± 2,3 27,1 ± 5,0 23,6 ± 2,4 Không điều trị Điều trị Không điều trị 46,1 ± 2,9 18,5± 2,4 32,4 ± 2,9 % tewl giảm 13,65% 48,81% 48,87% p 0,4466 0,0207 0,006 (Số liệu biểu diễn dạng GTTB ± SEM, p= 0,05) 37 Điều trị Không điều trị 50 Tewl 40 30 * 20 10 0 Ngày Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn giá trị tewl nhóm điều trị HPB/PG-Betamethasone dipropionate ngày (“ * ” p< 0,05; “ ** ” p< 0,01;“ *** ” p 0,05) Nên vùng da chuột bên trước tiến hành điều trị tương đồng - Ở nhóm điều trị HPB/PG-Betamethason dipropionate-BBR có giá trị tewl vùng da điều trị giảm rõ rệt so với da không điều trị Tỷ lệ giảm ngày cuối 43,02% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,01) 38 - Ở nhóm điều trị HPB/PG-Betamethason dipropionate có giá trị tewl vùng da điều trị giảm rõ rệt so với da không điều trị Tỷ lệ giảm ngày cuối 24,55% khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) - HPB/PG-Betamethason dipropionate-BBR HPB/PG-Betamethason dipropionate làm giảm giá trị tewl da chuột bị gây bệnh Psoriasis mơ hình Imiquimod sau lần gây bệnh Tỷ lệ giảm giá trị tewl tương ứng ngày cuối 48,87 % 24,55% (p 24,55% ; p=0,006 < p= 0,0174) Bàn luận: Do khả làm giảm giá trị tewl da chuột bị bệnh nhóm điều trị HPB/PG-Betamethason dipropionate-BBR rõ rệt so với nhóm điều trị HPB/PG-Betamethason dipropionate,vì thấy BBR có tác dụng làm giảm tổn thương da bệnh vẩy nến mơ hình gây bệnh vẩy nến IMQ 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu bào chế thuốc dùng da điều trị viêm da chứa berberin với số hệ dung môi thành phần”, kết thu sau: Đề tài tiến hành bào chế số hệ dung môi chứa cyclodextrin acid amin thử tính kích ứng In-vivo chúng chuột Kết thu cho thấy hệ DES chứa cyclodextrin acid amin không làm thay đổi đặc điểm da chuột độ thoát nước qua da, màu sắc, độ dày độ đàn hồi da điều trị dài ngày Đề tài tiến hành đánh giá độ tan BBR số dung mơi chứa CD AA Dung mơi chứa cyclodextrin hịa tan nhiều BBR mẫu trắng dung môi chứa acid amin Bước đầu đánh giá hiệu điều trị bệnh vẩy nến của chế phẩm chứa BBR cho thấy mẫu chế phẩm chứa đơn độc BBR chưa có hiệu làm giảm tình trạng bệnh vẩy nến Chế phẩm phối hợp BBR bethamethason dipropionat cho hiệu làm giảm tổn thương bệnh vẩy nến rõ rệt chế phẩm chứa betamethason dipropionat Vì vậy, BBR có tiềm hỗ trợ điều trị bệnh vẩy nến Kiến nghị Để tiếp tục hoàn thiện phát triển nghiên cứu, đề tài xin đưa số kiến nghị sau đây: Tiếp tục hồn thiện cơng thức, quy trình bào chế hệ dung môi chứa cyclodextrin acid amin Tiến hành thử hiệu điều trị vẩy nến công thức L-carnitine/PG-BBR Lcarnitine có tác dụng giảm tình trạng viêm, chống oxy hóa 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, pp 195 Bùi Thị Thơm (2022), Nghiên cứu chiết xuất Apigenin luteolin từ cần tây với hỗ trợ cyclodextrin, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội, pp 6-10 Abbott Andrew P, Ahmed Essa I, et al (2017), "Liquid pharmaceuticals formulation by eutectic formation", Fluid Phase Equilibria, 448, pp 2-8 Abidi Parveen, Zhou Yue, et al (2005), "Extracellular signal-regulated kinase–dependent stabilization of hepatic low-density lipoprotein receptor mRNA by herbal medicine berberine", Arteriosclerosis, thrombosis,vascular biology, 25(10), pp 2170-2176 Ahmed Ammar, Leon Argentina, et al (2013), "Quality-of-life effects of common dermatological diseases", Semin Cutan Med Surg, 32(2), pp 101-9 Alexander Helen, Brown Sara, et al (2018), "Research techniques made simple: transepidermal water loss measurement as a research tool", Journal of Investigative Dermatology, 138(11), pp 2295-2300 e1 Augustin M, Andrees U, et al (1999), "Effects of Mahonia aquifolium ointment on the expresion of adhesion, proliferation, and activation markers in the skin of patients with psoriasis", Complementary Medicine Research, 6(Suppl 2), pp 19-21 Bejarano Joaquin J Rivas, Valdecantos Wendell C (2013), "Psoriasis as autoinflammatory disease", Dermatologic clinics, 31(3), pp 445-460 Brewster Marcus E Loftsson, Thorsteinn (2007), "Cyclodextrins as pharmaceutical solubilizers", Advanced drug delivery reviews, 59(7), pp 645-666 Brodin Arne, Nyqvist-Mayer Adela, et al (1984), "Phase diagram and aqueous solubility of the lidocaine-prilocaine binary system", Journal of pharmaceutical sciences, 73(4), pp 481-484 Challa Rajeswari, Ahuja Alka, et al (2005), "Cyclodextrins in drug delivery: an updated review", Aaps Pharmscitech, 6, pp E329-E357 Chang Wenguang, Chen Li, et al (2015), "Berberine as a therapy for type diabetes and its complications: From mechanism of action to clinical studies", Biochemistry, 93(5), pp 479-486 Coutinho Joao AP, Pinho Simao P (2017), "Special issue on deep eutectic solvents: a foreword", Fluid Phase Equilibria, 448(1), pp Devi N Kanaka Durga, Rani A Prameela, et al (2010), "Cyclodextrins in pharmacy-an overview", Pharmacophore, 1(3), pp 155-165 Duarte Ana Rita C, Ferreira Ana Sofia D, et al (2017), "A comparison between pure active pharmaceutical ingredients and therapeutic deep eutectic solvents: Solubility and permeability studies", European Journal of Pharmaceutics, 114, pp 296-304 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Duchěne D, Wouessidjewe D , et al (1990), "Pharmaceutical uses of cyclodextrins and derivatives", Drug development, 16(17), pp 2487-2499 Durand Erwann, Lecomte Jérôme, et al (2013), "Evaluation of deep eutectic solvent–water binary mixtures for lipase-catalyzed lipophilization of phenolic acids", Green Chemistry, 15(8), pp 2275-2282 Faggian Marta, Sut Stefania, et al (2016), "Natural deep eutectic solvents (NADES) as a tool for bioavailability improvement: pharmacokinetics of rutin dissolved in proline/glycine after oral administration in rats: possible application in nutraceuticals", Molecules, 21(11), pp 1531 Florindo Catarina, Oliveira Filipe S, et al (2014), "Insights into the synthesis and properties of deep eutectic solvents based on cholinium chloride and carboxylic acids", ACS Sustainable Chemistry Engineering, 2(10), pp 2416-2425 Fourmentin Sophie, Gomes Margarida Costa, et al (2020), Deep Eutectic Solvents for Medicine, Gas Solubilization and Extraction of Natural Substances, Springer, pp 41 Fukuda Kazunori, Hibiya Yuko, et al (1999), "Inhibition by berberine of cyclooxygenase-2 transcriptional activity in human colon cancer cells", Journal of ethnopharmacology, 66(2), pp 227-233 Gieler U, Von der Weth A, et al (1995), "Mahonia aquifolium: A new type of topical treatment for psoriasis", Journal of dermatological treatment, 6(1), pp 31-34 Gorecka Barbara A, Sanzgiri Yeshwant D, et al (1995), "Effect of SBE4β-CD, a Sulfobutyl Ether β-Cyclodextrin, on the Stability and Solubility of O6-Benzylguanine (NSC-637037) in Aqueous Solutions", International journal of pharmaceutics, 125(1), pp 55-61 Guan Yubo, Lu Mingzhu, et al (2014), "Optical tracking of local surface wave for skin viscoelasticity", Medical Engineering, 36(6), pp 708-714 Gülcin, İlhami (2006), "Antioxidant and antiradical activities of Lcarnitine", Life sciences, 78(8), pp 803-811 Gupta A, Keddie DJ, et al (2019), "Production and characterisation of bacterial cellulose hydrogels loaded with curcumin encapsulated in cyclodextrins as wound dressings", European Polymer Journal, 118, pp 437-450 Gutiérrez María C, Ferrer María L, et al (2009), "Freeze-drying of aqueous solutions of deep eutectic solvents: a suitable approach to deep eutectic suspensions of self-assembled structures", Langmuir, 25(10), pp 5509-5515 Hirayama F, Uekama K (1999), "Cyclodextrin-based controlled drug release system", Advanced drug delivery reviews, 36(1), pp 125-141 Hirayama Fumitoshi, Hirashima Naoki, et al (1988), "Utilization of diethyl‐β‐cyclodextin as as sustained‐release carrier for isosorbide dinitrate", Journal of pharmaceutical sciences, 77(3), pp 233-236 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Huang Mei-Yan, Lin Jing, et al (2016), "Design, synthesis and antiinflammatory effects of novel 9-O-substituted-berberine derivatives", MedChemComm, 7(4), pp 658-666 Jabeen Mehwish, Boisgard Anne-Sophie, et al (2020), "Advanced characterization of imiquimod-induced psoriasis-like mouse model", Pharmaceutics, 12(9), pp 789 Jabeen Mehwish, Boisgard Anne-Sophie, et al (2020), "Advanced characterization of imiquimod-induced psoriasis-like mouse model", 12(9), pp 789 Jahed Vahid, Zarrabi Ali, et al (2014), "NMR (1H, ROESY) spectroscopic and molecular modelling investigations of supramolecular complex of β-cyclodextrin and curcumin", Food chemistry, 165, pp 241246 Jones Richard AY (1979), Physical and mechanistic organic chemistry, Cambridge University Press, pp Jyothi SL, Krishna KL, et al (2021), "Drug delivery systems for the treatment of psoriasis: Current status and prospects", 62, pp 102-364 Kalra A, Lowe A, et al (2016), "An overview of factors affecting the skins Youngs modulus", J Aging Sci, 4(2), pp 1000156 Kollias Nikiforos, Stamatas Georgios N (2002), Optical non-invasive approaches to diagnosis of skin diseases, Journal of Investigative Dermatology Symposium Proceedings, Elsevier,pp 64-75 Kumar Anil, Chopra Kanwaljit, et al (2015), "Current knowledge and pharmacological profile of berberine: an update", European journal of pharmacology, 761, pp 288-297 Li Cai-Lan, Tan Li-Hua, et al (2019), "Comparison of anti-inflammatory effects of berberine, and its natural oxidative and reduced derivatives from Rhizoma Coptidis in vitro and in vivo", Phytomedicine, 52, pp 272283 Li Xiaoxia, Row Kyung Ho (2016), "Development of deep eutectic solvents applied in extraction and separation", Journal of separation science, 39(18), pp 3505-3520 Liu Yang, Friesen J Brent, et al (2018), "Natural deep eutectic solvents: properties, applications, and perspectives", Journal of natural products, 81(3), pp 679-690 Loftsson Thorsteinn, Brewster Marcus E (1996), "Pharmaceutical applications of cyclodextrins Drug solubilization and stabilization", Journal of pharmaceutical sciences, 85(10), pp 1017-1025 Longo Nicola Frigeni, Marta Pasquali, Marzia (2016), "Carnitine transport and fatty acid oxidation", Biochimica et Biophysica Acta Molecular Cell Research, 1863(10), pp 2422-2435 Meindersma Geert Wytze, Maase Matthias, et al (2007), "Ionic liquids", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 10(7), pp 101-114 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Mitra Amitava, Atillasoy Ercem (2012), "Topical therapies for psoriasis", Soung J, Koo B Psoriasis InTech, pp 309-330 Paiva Alexandre, Craveiro Rita, et al (2014), "Natural deep eutectic solvents–solvents for the 21st century", ACS Sustainable Chemistry Engineering, 2(5), pp 1063-1071 Parmar Vijaykumar, Patel Gayatri, et al (2018), "Responsive cyclodextrins as polymeric carriers for drug delivery applications", Stimuli Responsive Polymeric Nanocarriers for Drug Delivery Applications, Volume 1, Elsevier, pp 555-580 Pedro Sónia N, Freire Mara G, et al (2019), "Deep eutectic solvents comprising active pharmaceutical ingredients in the development of drug delivery systems", Expert Opinion on Drug Delivery, 16(5), pp 497-506 Peirano Reto I, Hamann Tina, et al (2012), "Topically applied l‐carnitine effectively reduces sebum secretion in human skin", 11(1), pp 30-36 Pitha Josef, Harman S Mitchell, et al (1986), "Hydrophilic cyclodextrin derivatives enable effective oral administration of steroidal hormones", Journal of pharmaceutical sciences, 75(2), pp 165-167 Pitha Josef, Hoshino Teruhiko, et al (1992), "Preparation of drug: hydroxypropylcyclodextrin complexes by a method using ethanol or aqueous ammonium hydroxide as co-solubilizers", International journal of pharmaceutics, 80(1-3), pp 253-258 Poulson Benjamin Gabriel, Alsulami Qana A, et al (2021), "Cyclodextrins: Structural, chemical, and physical properties, and applications", Polysaccharides, 3(1), pp 1-31 Salama Samir A, Arab Hany H, et al (2018), "L-carnitine mitigates UVA-induced skin tissue injury in rats through downregulation of oxidative stress, p38/c-Fos signaling, and the proinflammatory cytokines", 285, pp 40-47 Serup Jorgen, Jemec Gregor BE, et al (2006), Handbook of non-invasive methods and the skin, CRC press, pp 37-40 Shamsi Farrukh A, Chaudhry Imtiaz A, et al (2007), "L-carnitine protects human retinal pigment epithelial cells from oxidative damage", 32(6), pp 575-584 Singh Sneha, Pathak Nandini, et al (2021), "Plant isoquinoline alkaloids: Advances in the chemistry and biology of berberine", European Journal of Medicinal Chemistry, 226, pp 113839 Szejtli József (2004), "Past, present and futute of cyclodextrin research", Pure Applied Chemistry, 76(10), pp 1825-1845 Szejtli József (1998), "Introduction and general overview of cyclodextrin chemistry", Chemical reviews, 98(5), pp 1743-1754 Szente Lajos, Szemán Julianna, et al (2016), "Analytical characterization of cyclodextrins: History, official methods and recommended new techniques", Journal of pharmaceutical biomedical analysis, 130, pp 347-365 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Tang Baokun, Zhang Heng, et al (2015), "Application of deep eutectic solvents in the extraction and separation of target compounds from various samples", Journal of separation science, 38(6), pp 1053-1064 Tomé Luciana IN, Baião Vanessa, et al (2018), "Deep eutectic solvents for the production and application of new materials", Applied Materials Today, 10, pp 30-50 Uekama Kaneto, Hirayama Fumitoshi, et al (2006), "Pharmaceutical applications of cyclodextrins and their derivatives", Cyclodextrins Their Complexes: Chemistry, Analytical Methods, Applications, pp 381-422 Wang Yanwen, Yi Xin, et al (2014), "Berberine decreases cholesterol levels in rats through multiple mechanisms, including inhibition of cholesterol absorption", Metabolism, 63(9), pp 1167-1177 Wiesenauer M Lüdtke, R (1996), "Mahonia aquifolium in patients with Psoriasis vulgaris—an intraindividual study", Phytomedicine, 3(3), pp 231-235 Wimmer Thomas (2000), "Cyclodextrins", Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, pp Yadav Vivek R, Suresh Sarasija, et al (2009), "Effect of cyclodextrin complexation of curcumin on its solubility and antiangiogenic and antiinflammatory activity in rat colitis model", Aaps Pharmscitech, 10(3), pp 752-762 Yasukawa Ken, Takido Michio, et al (1991), "Relative Inhibitory Activity of Berberine-Type Alkaloids against 12-ο-Tetradecanoylphorbol13-acetate-Induced Inflammation in Mice", Chemical pharmaceutical bulletin, 39(6), pp 1462-1465 Yin Jun, Xing Huili, et al (2008), "Efficacy of berberine in patients with type diabetes mellitus", Metabolism, 57(5), pp 712-717 Zhang Qinghua, Vigier Karine De Oliveira, et al (2012), "Deep eutectic solvents: syntheses, properties and applications", Chemical Society Reviews, 41(21), pp 7108-7146 Zhang Xiaoming, Osborn Thomas G, et al (2011), "Quantitative assessment of scleroderma by surface wave technique", Medical engineering physics, 33(1), pp 31-37