1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRỊNH THỊ gấm NGHIÊN cứu bào CHẾ TIỂU PHÂN NANO POLYME ANDROGRAPHOLID KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP dược sĩ

61 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ GẤM Mã sinh viên: 1601170 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO POLYME ANDROGRAPHOLID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hiền Nơi thực hiện: Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc Gia Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: ThS Phạm Thị Hiền người hướng dẫn, bảo tận tình truyền đạt kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Ngọc Chiến, TS Nguyễn Thị Sen, ThS Trần Trọng Biên ThS Lê Thiện Giáp có lời khuyên, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, anh chị kĩ thuật viên, bạn sinh viên nghiên cứu khoa học thực khóa luận tốt nghiệp Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia, môn Công nghiệp dược, môn Bào chế giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm thực nghiệm hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phịng ban, thầy cô giáo cán nhân viên trường Đại học Dược Hà Nội truyền đạt kiến thức, giúp định hướng suốt năm tháng giảng đường Cuối cùng, xin cảm ơn đặc biệt đến gia đình và bạn bè tơi, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt quãng thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua Hà Nội, ngày 09 tháng 06 năm 2021 Sinh viên Trịnh Thị Gấm MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nano polyme 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 1.1.3 Ưu nhược điểm của hệ nano polyme 1.2 Thông tin Andrographolid (AND) 1.2.1 Cơng thức hóa học 1.2.2 Tính chất lý hóa 1.2.3 Nguồn gốc và phương pháp chiết xuất Andrographolid 1.2.4 Tác dụng dược lý ứng dụng điều trị lâm sàng của andrographolid 1.2.5 Một số dạng bào chế của andrographolid lưu hành thị trường 1.2.6 Một số cơng trình nghiên cứu bào chế hỗn dịch nano andrographolid 1.3 Thông tin polyme ethylcellulose (EC) .7 1.3.1 Cơng thức hóa học 1.3.2.Tính chất lý hóa .7 1.3.3 Ưu nhược điểm của EC sử dụng làm chất mang hệ nano 1.4 Một số nghiên cứu gel ứng dụng tiểu phân nano chứa EC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .10 2.1 Đối tượng 10 2.1.1 Nguyên vật liệu 10 2.1.2 Thiết bị 11 2.2 Nội dung nghiên cứu 11 2.2.1 Xây dựng công thức và xác định số thơng số quy trình bào chế tiểu phân nano chứa AND với chất mang EC 11 2.2.2 Đánh giá số đặc tính của tiểu phân nano bào chế .11 2.2.3 Bước đầu xây dựng công thức bào chế gel chứa tiểu phân nano AND đánh giá số đặc tính của gel 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano andrographolid 12 2.3.2 Các phương pháp đánh giá tiểu phân nano andrographolid .13 2.3.3 Phương pháp bào chế gel chứa tiểu phân nano andrographolid 17 2.3.4 Các phương pháp đánh giá gel chứa tiểu phân nano andrographolid .18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết khảo sát phương pháp định lượng andrographolid 21 3.1.1 Độ tương thích hệ thống .21 3.1.2 Độ đặc hiệu 21 3.1.3 Độ tuyến tính 21 3.1.4 Độ .21 3.1.5 Độ lặp lại .21 3.2 Kết xây dựng công thức bào chế tiểu phân nano AND .22 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng của yếu tố quy trình .22 3.2.2 Ảnh hưởng của thành phần công thức 24 3.3 Đánh giá số đặc tính của tiểu phân nano lựa chọn .31 3.3.1 Kết đánh giá zeta của tiểu phân nano 32 3.3.2 Kết đánh giá hiệu suất nano hóa và tỉ lệ dược chất nano hóa của tiểu phân nano 32 3.3.3 Kết đánh giá sơ độ ổn định của tiểu phân nano 32 3.3.4 Kết đánh giá số đặc tính khác của tiểu phân nano 33 3.4 Xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano andrographolid .35 3.4.1 Ảnh hưởng của nồng độ tá dược tạo gel đến đặc tính thể chất của gel 36 3.4.2 Ảnh hưởng của loại tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất 37 3.4.3 Đánh giá số tính chất của gel bào chế từ tiểu phân nano EC chứa andrographolid 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AND Andrographolid Cb 934 Carbopol 934 CT Công thức D/N Dầu/nước DC Dược chất DCM Dicloromethan EC Ethylcellulose EE Encapsulation Efficiency – Hiệu suất mang thuốc HDDC Hỗn dịch dược chất HEC Hydroxyethyl cellulose HPLC High Performance Liquid Chromatography – Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC Hydroxypropyl methyl celluose kl/tt khối lượng/thể tích KTTP Kích thước tiểu phân trung bình LC Loading Capacity – Tỉ lệ dược chất nano hóa MeOH Methanol PDI Polydispersity Index – Chỉ số đa phân tán PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) PVA Polyvinyl alcol TCCS Tiêu chuẩn sở TEA Triethanolamin TKHH Tinh khiết hóa học tt/tt thể tích/thể tích USP United State Pharmacopoeia – Dược điển Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh siêu vi cầu siêu vi nang Error! Bookmark not defined Hình 1.2 Cấu trúc hóa học của AND Hình 1.3 Cấu trúc hóa học của EC .7 Hình 2.1 Sơ đồ mơ tả phương pháp bào chế tiểu phân nano AND 12 Hình 3.2 Đồ thị ảnh hưởng của cơng suất siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano 23 Hình 3.3 Đồ thị ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano .24 Hình 3.4 Đồ thị ảnh hưởng của loại chất diện hoạt pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano .25 Hình 3.5 Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ chất diện hoạt pha ngoại tới đặc tính của hệ tiểu phân nano 26 Hình 3.6 Đồ thị ảnh hưởng của loại chất ổn định tới đặc tính của tiểu phân nano 27 Hình 3.7 Đồ thị ảnh hưởng của nồng độ PVA pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano 28 Hình 3.8 Đồ thị ảnh hưởng của tỉ lệ lecithin tới đặc tính của tiểu phân nano 29 Hình 3.9 Đồ thị ảnh hưởng của tỷ lệ DC/EC tới đặc tính của tiểu phân nano 30 Hình 3.10 Ảnh chụp TEM của tiểu phân nano AND .33 Hình 3.11 Phổ IR của thành phần liên quan tiểu phân nano AND 34 Hình 3.12 Đồ thị phân tích nhiệt vi sai .35 Hình 3.13 Đồ thị thể ảnh hưởng của loại tá dược tạo gel đến khả giải phóng dược chất từ hệ tiểu phân khác gel .37 Hình 3.14 Đồ thị biểu khả giải phóng dược chất qua da chuột của gel nano AND gel HDDC .39 Hình 3.15 Đồ thị thể khả lưu giữ dược chất da sau 24 của công thức gel G2 gel HDDC 39 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu sử dụng trình thực nghiệm 10 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của cơng suất siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano 22 Bảng 3.5 Ảnh hưởng của thời gian siêu âm tới đặc tính của tiểu phân nano .23 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của loại chất diện hoạt pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano 24 Bảng 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ chất diện hoạt pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano .25 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của loại chất ổn định tới đặc tính của tiểu phân nano 27 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ PVA pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano .28 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ lecithin tới đặc tính của tiểu phân nano 29 Bảng 3.11 Các công thức khảo sát tỷ lệ AND:EC .30 Bảng 3.12 Ảnh hưởng của thể tích pha ngoại tới đặc tính của tiểu phân nano 31 Bảng 3.13 Hiệu suất nano hóa tỷ lệ dược chất nano hóa của tiểu phân nano 32 Bảng 3.14 Ảnh hưởng của thí nghiệm đơng đá - rã đơng tới đặc tính của tiểu phân nano .33 Bảng 3.15 Các công thức khảo sát ảnh hưởng nồng đô của tá dược tạo gel Cb 934 36 Bảng 3.16 Các công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ tá dược tạo gel sepimax 36 Bảng 3.17 Các công thức khảo sát ảnh hưởng nồng độ tá dược tạo gel HEC 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Andrographolid (AND) diterpen lacton phân lập từ xuyên tâm liên (Andrographis paniculata Wall ex Nees, thuộc họ Ơ rơ Acanthaceae) chứng minh có nhiều tác dụng sinh học, phải kể đến tác dụng kháng khuẩn, kháng virus kháng ký sinh trùng [6] Trong y học dân gian, AND ứng dụng điều trị số bệnh nhiễm trùng da Ấn Độ Trung Quốc, sử dụng đường uống và đường dùng cho mục đích này [42] Tuy nhiên, AND có độ tan nước thấp thời gian bán thải ngắn nên để đạt hiệu điều trị thường phải sử dụng lượng dược chất lớn, điều làm gia tăng tác dụng không mong muốn, đặc biệt độc tính đường tiết niệu của chế phẩm thuốc tiêm Lianbizhi [19] Những hạn chế phát sinh nhu cầu nghiên cứu phát triển kĩ thuật làm tăng độ tan, cải thiện tính thấm và tìm đường dùng thay với mục đích đạt hiệu điều trị cao của AND Hiện nay, công nghệ nano và giải hạn chế sinh khả dụng của dược chất có độ tan làm tăng tốc độ mức độ hòa tan dược chất Ưu điểm bật của tiểu phân nano phải kể đến khả cải thiện độ tan tốc độ hòa tan, thay đổi khả thấm thuốc qua hàng rào sinh học, giúp giải phóng dược chất có kiểm sốt, tác dụng đặc hiệu đích sinh học giải phóng thuốc đích tế bào [35] Vì vậy, nhằm tận dụng ưu điểm của tiểu phân nano, áp dụng vào chế phẩm dùng da, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano polyme andrographolid ” với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân nano andrographolid đánh giá số đặc tính hệ Bước đầu ứng dụng tiểu phân nano để bào chế hydrogel chứa tiểu phân nano andrographolid CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nano polyme 1.1.1 Khái niệm Nano polyme là hệ mang thuốc sử dụng polyme làm giá mang dược chất, có cấu trúc dạng siêu vi nang hay siêu vi cầu Cấu trúc siêu vi nang cấu trúc nhân vỏ, cấu trúc siêu vi cầu cấu trúc dạng cốt, dược chất phân tán siêu vi cầu Thực tế khó phân biệt siêu vi nang và siêu vi cầu Trong cấu trúc này dược chất hòa tan hoặc phân tán dạng phân tử hoặc tinh thể nano polyme, dược chất liên kết cộng trị với polyme Các polyme sử dụng bào chế nano polyme gồm polyme tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, ưu tiên sử dụng polyme phân hủy sinh học, tương hợp với thể sống [1], [28] Hình 1.1 Hình ảnh siêu vi nang siêu vi cầu 1.1.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme a Phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi Nguyên tắc: Nhũ tương sử dụng để tạo nano cách hòa tan dược chất polyme vào pha dầu, sau nhỏ giọt hỗn hợp pha dầu vào pha nước có chứa chất diện hoạt Q trình đồng hóa hay siêu âm áp dụng để giảm kích thước của tiểu phân đến cỡ nano Tiếp theo, bốc dung môi hữu và thu hỗn dịch nano Nhũ tương kép N/D/N thường sử dụng để bao gói dược chất tan nước peptid, protein hay vaccin, đó, nhũ tương đơn D/N phù hợp với dược chất không tan nước steroid [1] Trong phương pháp nhũ hóa bốc dung mơi, đặc tính của tiểu phân nano tạo thành (KTTP, PDI, zeta) bị ảnh hưởng thông số của công thức tỷ lệ polyme và dược chất, loại và lượng chất diện hoạt, hoặc thơng số của quy trình Hình 3.14 Đồ thị biểu khả giải phóng dược chất qua da chuột gel nano Lượng dược chất lưu giữ da ( µg/ cm2) AND gel HDDC (n=3) 25 22.25 20 15 10 0.84 Gel nano Gel HDDC Hình 3.15 Đồ thị thể khả lưu giữ dược chất da sau 24 công thức gel nano G2 gel HDDC (n=3) Nhận xét: Về tỉ lệ dược chất thấm qua da theo thời gian, gel G2 cho khả thấm qua da cao nhiều so với gel HDDC thời điểm gấp khoảng lần thời điểm 24 Nhận thấy, đầu, lượng dược chất thấm qua da của gel G2 thấp, sau lượng dược chất thấm qua tăng nhanh Sau 24 giờ, tỉ lệ dược chất thấm qua da chuột của gel G2 khoảng 25% Về lượng dược chất lưu giữ da sau 24 giờ, gel G2 cho kết cao nhiều lần so với gel HDDC (tương ứng với giá trị 22,25 ± 3,15 (µg/cm2 so với 0,84 ± 0,15 µg/cm2) Có thể lý giải tượng KTTP mà gel G2 tạo hiệu ứng bao phủ bề mặt tiểu phân nano gian tế bào, khả bám dính tốt giúp lưu giữ thuốc tốt Vậy sơ đánh giá gel G2 có tỉ lệ dược chất thấm qua da tốt và khả lưu giữ dược chất tốt so với gel HDDC 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết thu sau: Bào chế tiểu phân nano polyme chứa AND và đánh giá số tính chất của tiểu phân nano  Bào chế tiểu phân nano polyme chứa AND phương pháp nhũ hóa bốc dung môi; khảo sát ảnh hưởng của yếu tố công thức đến KTTP PDI của hệ tiểu phân  Công thức bào chế Andrographolid 10 mg Ethylcellulose 20 mg Lecithin 10 mg MeOH 0,5 ml Dicloromethan 4,5 ml Polyvinyl alcol 0,5 g Tween 20 0,75 g Nước cất 50 ml  Thơng số quy trình: Cường độ siêu âm: 117 W Thời gian siêu âm: phút  Đánh giá số tính chất của tiểu phân nano - Kích thước tiểu phân trung bình nhỏ (khoảng 157,5 nm), phân bố kích thước tiểu phân đồng (PDI = 0,236) - Hiệu suất nano hoá đạt 52,31% tỷ lệ dược chất nano hóa đạt 14,66% - Hình ảnh chụp TEM cho thấy tiểu phân nano có hình cầu, KTTP phù hợp với kết đo máy đo Zetasizer - Tiểu phân nano ổn định KTTP và PDI thí nghiệm đơng đá - rã đông - Kết chụp phổ FT – IR cho thấy khơng có tương tác hóa học xảy DC và tá dược trình bào chế 40 Bước đầu ứng dụng tiểu phân nano để xây dựng công thức hydrogel chứa tiểu phân nano andrographolid có hàm lượng 0,02% (kl/kl) và đánh giá số đặc tính của hệ gel  Bước đầu xây dựng công thức gel chứa tiểu phân nano AND (G2) 0,02%, sử dụng Carbopol 934 nồng độ 0,25% để tạo gel  Đánh giá số tính chất của gel chứa tiểu phân nano - Hàm lượng AND gel định lượng phương pháp HPLC đạt 92,53% so với lý thuyết - Tỉ lệ dược chất thấm qua da sau 24 25,26% và lượng dược chất lưu giữ da sau 24 22,25 µg/cm2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian, lực thiết bị nên kết của khóa luận là bước đầu xây dựng cơng thức bào chế gel AND ứng dụng tiểu phân nano Trên sở đó, đề tài đưa số đề xuất sau: Tinh chế nano để tăng hàm lượng dược chất công thức gel và đánh giá độ ổn định của gel Đánh giá khả kháng khuẩn của gel 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Ngọc Chiến (2019), Công nghệ nano ứng dụng sản xuất thuốc, Nhà xuất Y học Trịnh Thị Điệp (2012), Nghiên cứu quy trình chiết xuất quy mô pilot hợp chất lacton từ xuyên tâm liên (Andrographis paniculata (Burum F.) Nees) làm thuốc điều trị bệnh lao phổi kháng thuốc, Đề tài cấp Bộ KHCN Nguyễn Thị Phượng (2013), Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano lipid vitamin E, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano fenofibrat, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Phan Thị Phượng (2016), Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn andrographolid để cải thiện độ hòa tan của viên nén, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH Akbar S (2011), "Andrographis paniculata: a review of pharmacological activities and clinical effects", Altern Med Rev, 16(1), pp 66-67 Awang K., Abdullah N H., Hadi A H., et al (2012), "Cardiovascular activity of labdane diterpenes from Andrographis paniculata in isolated rat hearts ", J Biomed Biotechnol, pp 87645-87648 Balzus Benjamin, Sahle Fitsum Feleke, et al (2017), "Formulation and ex vivo evaluation of polymeric nanoparticles for controlled delivery of corticosteroids to the skin and the corneal epithelium", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 115, pp 122-130 Bhaskar Kesavan, Anbu Jayaraman, et al (2009), "Lipid nanoparticles for transdermal delivery of flurbiprofen: formulation, in vitro, ex vivo and in vivo studies", Lipids in health and disease, 8(1), pp 6-20 42 10 Calderó G., Leitner S., et al (2019), "Modulating size and surface charge of ethylcellulose nanoparticles through the use of cationic nano-emulsion templates" Carbohydrate polymers, 225 11 Cava M P., Chan W R., Hayles L J., et al (1967), "The structure of Andrapholide", Tetrahedron, 18, pp 397-403 12 Chen Y X., Lai L Y., Hui C Y (2006), "Acute renal failure caused by Lianbizhi injection", Adverse Drug Reactions Journal, 8, pp 460-461 13 Cho E J., Holback H., et al (2013), "Nanoparticle characterization: state of the art, challenges, and emerging technologies", Molecular pharmaceutics, 10(6), pp 2093-2110 14 Chudasama Arpan, Patel Vineetkumar, et al (2011), "Investigation of microemulsion system for transdermal delivery of itraconazole", Journal of advanced pharmaceutical technology & research, 2(1), pp 30-48 15 Deveda Piyusha, Jain Ankur, et al (2010), "Gellified emulsion for sustain delivery of itraconazole for topical fungal diseases", International journal of pharmacy and pharmaceutical sciences, 2(1), pp 104-112 16 Duarah Sanjukta, Durai Ramya Devi, et al (2017), "Nanoparticle-in-gel system for delivery of vitamin C for topical application", Drug delivery and translational research, 7(5), pp 750-760 17 Gupta R B., Kompella U B (2006), Nanoparticle technology for drug delivery 18 Hagerstrom Helene (2003), "Polymer gels as pharmaceutical dosage forms", Comprehensive Summaries of Uppsala, pp.147-160 19 Handa S S., Sharma A (1990), "Hepatoprotective activity of andrographolide from Andrographis paniculata against carbon tetrachloride", Indian Journal of Medical Research, 92, pp 276-283 20 Huojun, Zheng, Jianyun, et al (2007), "Literature Analysis of Allergic Reactions Caused by Lianbizhi Injection in 87 Cases ", China Pharmaceuticals, 9, p 25 21 Jabri T., Imran M., et al (2018), "Fabrication of lecithin-gum tragacanth mucoadhesive hybrid nano-carrier system for in-vivo performance of amphotericin B", Carbohydrate polymers, 194, pp 89-96 22 Kumar N., Kumbhat S (2016), "Essentials in nanoscience and nanotechnology" 43 23 Leitner S., Grijalvo S., et al (2020), "Ethylcellulose nanoparticles as a new “in vitro” transfection tool for antisense oligonucleotide delivery", Carbohydrate Polymers, 229 24 Malabika Banerjee, Debaprasad Parai, et al (2017), Andrographolide: antibacterial activity against common bacteria of human health concern and possible mechanism of action ,CrossMark, 3-4 25 Meili C., Xie C., Liu L (2010), "Solubility of Andrographolide in Various Solvents from (288.2 to 323.2) K", J Chem Eng Data, 55, pp 5297–5298 26 Minghua Y., Junsong W., Kong L (2012), "Quantitative analysis of four major diterpenoids in Andrographis paniculata by 1H NMR and its application for quality control of commercial preparations ", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 70, pp 87-93 27 Mora-Huertas C E., Fessi H., et al (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International journal of pharmaceutics, 385(1-2), pp 113-142 28 Mora-Huertas CE, Fessi H, et al (2011), "Influence of process and formulation parameters on the formation of submicron particles by solvent displacement and emulsification–diffusion methods: critical comparison", Advances in colloid and interface science, 163(2), pp 90-122 29 Nagalekshmi R., Menon A., Chandrasekharan D K., et al (2014), "Hepatoprotective activity of Andrographis paniculata and Swertia chirayita", Food Chem Toxicol, 49(12), pp 3367-3373 30 Nagarwal Ramesh C, Kant Shri, et al (2009), "Polymeric nanoparticulate system: a potential approach for ocular drug delivery", Journal of Controlled Release, 136(1), pp 2-13 31 O'neil M J (2006), The Merk index: an encyclopedi of drug, and biologicals 32 Pankhurst Quentin A, Connolly J, et al (2003), "Applications of magnetic nanoparticles in biomedicine", Journal of physics D: Applied physics, 36(13), pp 167-181 33 Pathar Roy, Suvadra Das, Arup Mukherjee, et al (2010), Andrographolide nanoparticles in leishmaniasis: characterization and in vitro evaluations, NCBI 44 34 Ping Du, et al (2016), Nanonization of andrographolide by a wet milling method: the effects of vitamin E TPGS and oral bioavailability enhancement, Journal of RSC Advances 35 Pramyothin P E A (1993), "Hepatoprotective effect of Andrographis paniculata and its constituent, andrographolide, on ethanol hepatotoxicity in rats", Asia Pacific Journal of Pharmacology, 9, pp 73-78 36 Quintanar-Guerrero David, Allemann Eric, et al (1998), "Preparation techniques and mechanisms of formation of biodegradable nanoparticles from preformed polymers", Drug development and industrial pharmacy, 24(12), pp 1113-1128 37 Rabinow Barrett E (2004), "Nanosuspensions in drug delivery", Nature Reviews Drug Discovery, 3(9), pp 785-796 38 Reis Catarina Pinto, Neufeld Ronald J, et al (2006), "Nanoencapsulation I Methods for preparation of drug-loaded polymeric nanoparticles", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine, 2(1), pp 8-21 39 Rowe R C., Sheskey P., et al (2009), Handbook of pharmaceutical excipients, Libros Digitales-Pharmaceutical Press 40 Sailaja Abbaraju Krishna, Begum Naheed (2018), "Formulation and Evaluation of Cox-2 Inhibitor (Etoricoxib) Loaded Ethyl Cellulose Nanoparticles for Topical Drug Delivery", Nano Biomed Eng, (1), pp 1-9 41 Schultheiss N., Newman A (2009), "Pharmaceutical cocrystals and their physicochemical properties", Crystal Growth Design, 9, pp 2950–2967 42 Sule A, Ahmed QU, Samah OA, Omar MN, “Screening for antibacterial activity of Andrographis paniculata used in Malaysian folkloric medicine: A possible alternative for the treatment of skin infections”, Ethnobotanical Leaflets 2010; 14: 445-456 43 Swarbrick J et al (2007), Encyclopedia of Pharmaceutical Technology, Vol 1, pp 1996 – 2020, 2384 – 2398 44 The State Pharmacopoiea Commission of the P.R China (2005), Pharmacopoeia of people's republic of China, People's Medical Publishing house 45 Ubrich N., Bouillot P., et al (2004), "Preparation and characterization of propranolol hydrochloride nanoparticles: a comparative study", Journal of controlled release, 97(2), pp 291-300 45 46 Vauthier Christine, Bouchemal Kawthar (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 47 Vineeth P., Vadaparthi P., et al (2014), "Influence of organic solvents on nanoparticle formation and surfactants on release behaviour in-vitro using costunolide as model anticancer agent", Int J Pharm Pharm Sci, 6(4), pp 638- 645 48 Who (2002), " Herba Andrographidis, WHO monographs on selected medicinal plants Geneva, Switzerland" 49 Yang G., Yuan C., Wan, et al (2004), "Determination of Andrographolide Sodium Bisulfte in Lianbizhi Injection and Lianbizhi for Injection by HPLC", Chinese Journal of Pharmaceuticals, 35(3), pp 168-169 46 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hình kết thẩm định phương pháp định lượng HPLC Bảng 3.1 Kết quả khảo sát độ tương thích hệ thống Mô tả Andrographolid Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAu.s) 4,785 863,7 4,778 867,4 4,790 868,1 4,788 864,1 4,768 865,4 4,782 858,3 Trung bình 4,782 864,5 % RSD 0,17 0,41 Bảng 3.2 Độ phương pháp định lượng AND % chuẩn thêm Lượng chuẩn thêm Diện tích pic Lượng chuẩn % tìm vào vào (mAU.s) tìm lại lại 183,1 8,0340 100,4 181,2 7,9463 99,3 185,8 8,1595 101,9 227,9 10,1125 101,1 224,7 9,9624 99,6 226,86 10,0625 100,6 267,2 11,9322 99,4 270,1 12,0666 100,5 268,1 11,9739 99,8 80 100 120 8,0020 10,0025 12,0030 47 Bảng 3.3 Độ lặp lại phương pháp định lượng AND Thời gian lưu Diện tích pic (phút) (mAU.s) 4,751 358,8 101,10 4,750 354,6 98,66 4,754 345,8 98,58 4,766 360,2 100,26 4,746 356,4 100,29 4,778 348,2 98,35 STT Phần trăm hàm lượng Trung bình 99,78 % RSD 1,15% Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ AND Diện tích pic (mAU.s) 2500 y = 21.576x + 9.7505 R² = 0.9999 2000 1500 1000 500 0 20 40 60 80 100 C(µg/ml) Phụ lục 2: Sắc ký đồ của mẫu trắng, mẫu chuẩn nguyên liệu mẫu thử 48 120 DAD1 A, Sig=225,4 Ref=off (E:\HPLC\DA RAPHOLID\20NC03\05052021\05052021 2021-05-05 08-47-56\006-1101.D) 6.332 1.553 2.668 mAU 4.770 0.303 0.5 -0.5 -1 min PL 2.1 Sắc kí đồ mấu trắng DAD1 A, Sig=225,4 Ref=off (E:\HPLC\DA RAPHOLID\20NC03\05052021\05052021 2021-05-05 08-47-56\003-0101.D) 4.777 mAU 70 60 50 40 30 20 6.304 2.642 10 0 PL 2.2 Sắc ký đồ mẫu chuẩn andrographolid (chuẩn 40 µg/ml) 49 DAD1 A, Sig=225,4 Ref=off (E:\HPLC\DA RAPHOLID\20NC03\05052021\05052021 2021-05-05 08-47-56\012-1701.D) 4.751 mAU 35 30 25 20 15 7.824 5.408 3.088 1.561 2.680 6.283 10 0 PL 2.3 Sắc ký đồ mẫu định lượng hàm lượng AND toàn phần nano CT4 Phụ lục 3: Kết KTTP PDI của tiểu phân nano AND (CT4) Phụ lục 4: Phổ IR nano AND, hỗn hợp vật lý nguyên liệu 50 PL 4.1 Phổ IR của AND nguyên liệu PL 4.2 Phổ IR của EC nguyên liệu PL 4.3 Phổ IR của lecithin nguyên liệu 51 PL 4.4 Phổ IR của HHVL PL 4.5 Phổ IR của nano AND đông khô 52 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRỊNH THỊ GẤM NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO POLYME ANDROGRAPHOLID KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2021 ... Thị Phượng (2013), Nghiên cứu bào chế gel chứa tiểu phân nano lipid vitamin E, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hải Phượng (2017), Nghiên cứu bào chế tiểu phân. .. đề tài ? ?Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano polyme andrographolid ” với mục tiêu sau: Bào chế tiểu phân nano andrographolid đánh giá số đặc tính hệ Bước đầu ứng dụng tiểu phân nano để bào chế hydrogel... KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực nghiệm, số kết thu sau: Bào chế tiểu phân nano polyme chứa AND và đánh giá số tính chất của tiểu phân nano  Bào chế tiểu phân nano polyme chứa

Ngày đăng: 11/12/2021, 18:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN