Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ LIPOSOME BERBERIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI- 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH MÃ SINH VIÊN: 1501426 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ LIPOSOME BERBERIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Trần thị Hải Yến NCS Dương Thị Thuấn Nơi thực Bộ môn Bào Chế HÀ NỘI- 2020 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: TS Trần Thị Hải Yến NCS Dương Thị Thuấn Là người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị kĩ thuật viên Bộ môn Bào Chế, Bộ môn Công Nghiệp Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội hết lòng hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho em suốt trình nghiên cứu Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ban Giám hiệu, phịng ban cán nhân viên Trường Đại học Dược Hà Nội dạy bảo em suốt năm học Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo động lực cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Dược Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2020 Sinh viên Trần Thị Như Quỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đại cương berberin 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Nguồn gốc 1.1.3 Tính chất hóa lý 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Đặc tính dược động học 1.1.6 Một số chế phẩm berberin thị trường 1.2 Đại cương liposome 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Ưu, nhược điểm liposome 1.2.4 Bào chế liposome phương pháp tiêm ethanol 1.3 Đại cương proliposome 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phương pháp bào chế proliposome 1.3.3 Một số nghiên cứu bào chế proliposome phương pháp phun sấy 10 1.4 Một số phương pháp để ổn định liposome dùng đường uống 11 1.4.1 Điều chỉnh thành phần lipid 12 1.4.2 Bao phủ bề mặt liposome 12 1.4.3 Tăng độ nhớt pha nước 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp bào chế liposome berberin phương pháp tiêm ethanol 15 2.3.2 Phương pháp bào chế proliposome berberin phương pháp phun sấy 16 2.3.3 Phương pháp hydrat hóa proliposome berberin 17 2.3.4 Phương pháp xác định hiệu suất phun sấy 17 2.3.5 Phương pháp định lượng berberin quang phổ hấp thụ UV-VIS 17 2.3.6 Phương pháp đánh giá liposome berberin bào chế phương pháp tiêm ethanol 18 2.3.7 Phương pháp đánh giá proliposome berberin bào chế phương pháp phun sấy 20 2.4 Phương pháp xử lí số liệu 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết xây dựng đường chuẩn định lượng berberin phương pháp đo quang phổ UV-VIS 22 3.2 Ảnh hưởng số yếu tố đến liposome berberin bào chế phương pháp tiêm ethanol 23 3.2.1 Khảo sát tỉ lệ mol vitamin E, berberin 23 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ mol HSPC 24 3.2.3 Khảo sát tỉ lệ mol natri deoxycholat 25 3.2.4 Đánh giá số đặc tính liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol 26 3.2.5 Công thức bào chế liposome berberin phương pháp tiêm ethanol 29 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố đến proliposome berberin bào chế phương pháp phun sấy 29 3.3.1 Khảo sát số chất mang 29 3.3.2 Khảo sát tỉ lệ Aerosil 32 3.3.3 Khảo sát tỉ lệ lipid: chất mang 34 3.3.4 Đánh giá số đặc tính proliposome berebrin bào chế phương pháp phun sấy 35 3.3.5 Công thức bào chế proliposome berberin phương pháp phun sấy 39 3.4 Bàn luận kết 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ đầy đủ BBR Berberin base BCS Biopharmaceutics classification system (hệ thống phân loại sinh dược học) DPPC Dipalmitoyl phosphatidylcholin DSC Differential scanning calorimetry (phân tích nhiệt vi sai) DSPE-PEG 2000 1,2-distearoyl-sn-glycero-3-phosphoethanolamine-N[amino(polyethylene glycol)-2000] EPC Egg phosphatidylcholin HSPC Hydrogenated soyphosphatidylcholin KTTP Kích thước tiểu phân LDL Low-density lipoprotein (lipoprotein phân tử lượng thấp) 10 LUV Large unilamellar (liposome lớp lớn) 11 MLV Multilamellar vesicle (liposome đa lớp) 12 NaDC Natri deoxycholat 13 NaGC Natri glycocholat 14 NaTC Natri taurocholat 15 PDI Polydispersity index (chỉ số đa phân tán) 16 PL Phospholipid 17 SUV Small unilamellar (liposome lớp nhỏ) 18 Tc Nhiệt độ chuyển pha 19 UV- VIS Quang phổ hấp thụ tử ngoại 20 vtE Vitamin E DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 14 Bảng 3.1 Mật độ quang dung dịch berberin base 22 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ mol vitamin E, berberin đến số đặc tính liposome berberin 23 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỉ lệ mol HSPC đến số đặc tính liposome berberin 24 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ mol natri deoxycholat đến số đặc tính liposome berberin 25 Bảng 3.5 Các đặc tính liposome berberin bào chế phương pháp tiêm ethanol thời điểm ban đầu, sau ngày, tuần, tuần, tuần 28 Bảng 3.6 Khối lượng thành phần công thức phun sấy 30 Bảng 3.7 Ảnh hưởng số chất mang đến hiệu suất phun sấy, hàm lượng dược chất bột sau phun sấy 30 Bảng 3.8 Ảnh hưởng số chất mang đến đặc tính liposome BBR sau hydrat hóa proliposome BBR 31 Bảng 3.9 Ảnh hưởng Aerosil đến hiệu suất phun sấy, hàm lượng dược chất bột sau phun sấy 32 Bảng 3.10 Ảnh hưởng Aerosil đến đặc tính liposome BBR sau hydrat hóa proliposome BBR 33 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng lipid: chất mang đến hiệu suất phun sấy, hàm lượng dược chất bột sau phun sấy 34 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỉ lệ lipid: chất mang đến đặc tính liposome BBR sau hydrat hóa proliposome BBR 34 Bảng 3.13 Các đặc tính liposome berberin tạo thành sau hydrat hóa proliposome berberin hàm lượng dược chất bột proliposome BBR thời điểm ban đầu, sau tuần, tuần, tuần, tuần 39 Bảng 3.14 Kết so sánh số đặc tính liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo berberin base Hình 1.2 Cấu trúc liposome Hình 1.3 Cơ chế hình thành liposome phương pháp tiêm ethanol Hình 1.4 Sơ đồ giai đoạn bào chế proliposome phương pháp phun sấy Hình 1.5 Quá trình hấp thu liposome qua đường uống 11 Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình bào chế liposome BBR phương pháp tiêm ethanol 15 Hình 2.2 Sơ đồ tóm tắt quy trình bào chế proliposome berberin phương pháp phun sấy 16 Hình 3.2 Hình ảnh chụp SEM liposome berberin bào chế phương pháp tiêm ethanol độ phóng đại 50000x (hình 3.2a) 80000x (hình 3.2b) 26 Hình 3.3 Phổ DSC liposome BBR, HSPC, NaDC, berberin base 27 Hình 3.4 Mẫu liposome BBR S11 thời điểm khác 28 Hình 3.5.Hình thức bột proliposome BBR liposome BBR thu sau hydrat hóa proliposome 35 Hình 3.6 Đặc điểm mẫu bột quan sát kính hiển vi có gắn camera 36 Hình 3.7 Hình ảnh chụp SEM mẫu bột 37 Hình 3.8 Phổ DSC proliposome BBR, manitol, HSPC, berberin base, NaDC 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Berberin isoquinolin alcaloid sử dụng từ lâu để điều trị bệnh đường tiêu hóa tiêu chảy, viêm đại tràng, lỵ trực khuẩn, … Gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy berberin có nhiều tiềm điều trị bệnh: tiểu đường, tăng lipid máu, nhồi máu tim, động kinh Trong hệ thống phân loại BCS, berberin thuộc nhóm III, có tính thấm qua màng sinh học nên sinh khả dụng đường uống berberin thấp [27],[52],[39] Nghiên cứu trước bước đầu xây dựng công thức bào chế đánh giá liposome berberin hướng đến tăng sinh khả dụng đường uống berberin [4] Nối tiếp kết đó, việc tiếp tục cải tiến công thức bào chế nhằm góp phần làm ổn định liposome berberin đường tiêu hóa cần thiết Sự có mặt muối mật đường tiêu hóa gây ổn định màng liposome dẫn đến phá vỡ cấu trúc liposome [22] Tuy nhiên, kết hợp muối mật cấu trúc liposome báo cáo phần thiếu cấu trúc liposome chống lại phá hủy muối mật đường tiêu hóa [45], [46] Ngồi ra, muối mật cấu trúc liposome cịn có vai trị làm tăng hiệu suất nạp cho dược chất [48] Natri deoxycholat muối mật anion sử dụng nghiên cứu nhằm hướng đến tăng sinh khả dụng đường uống cho dược chất tăng độ ổn định cho dạng bào chế Đề tài “Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá liposome berberin” tiến hành nhằm mục đích: Xây dựng cơng thức bào chế đánh giá liposome berberin chứa natri deoxycholat phương pháp tiêm ethanol Xây dựng công thức bào chế đánh giá proliposome berberin chứa natri deoxycholat phương pháp phun sấy tương ứng với nhiệt độ chuyển pha HSPC nhiệt nóng chảy manitol có proliposome BBR Ở mẫu proliposme BBR, peak thu nhiệt berberin không phát hiện, BBR phân bố proliposome dạng phân tử Hình 3.8 Phổ DSC proliposome BBR, manitol, HSPC, berberin base, NaDC 3.3.4.4 Độ ổn định proliposome BBR Mẫu proliposome BBR S22 sau bào chế phương pháp phun sấy cho vào lọ thủy tinh có đậy nắp cao su bảo quản bình hút ẩm nhiệt độ phịng, theo dõi độ ổn định tuần, tuần, tuần, tuần Tại thời điểm, proliposome BBR hydrat hóa tạo liposome BBR đánh giá KTTP, hiệu suất liposome hóa Kết theo dõi độ ổn định proliposome BBR thể bảng 3.13 38 Bảng 3.13 Các đặc tính liposome berberin tạo thành sau hydrat hóa proliposome berberin hàm lượng dược chất bột proliposome BBR thời điểm ban đầu, sau tuần, tuần, tuần, tuần (trung bình ± SD, n=3) Hiệu suất Hàm lượng liposome hóa dược chất (%) bột (%) 1,792±0.015 23,22±2,14 8,19±1,02 30,1±1,1 1,231±0,008 23,01±1,21 8,11±2,16 58,1±0,7 28,6±0,9 1,482±0,010 23,65±2,01 7,85±1,67 59,9±1,8 29,5±1,6 1,854±0,024 23,02±2,34 7,92±1,21 D[90] D[4,3] (μm) (μm) Ban đầu 59,5±1,2 29,2±1,5 tuần 61,7±0,8 tuần tuần Thời điểm Span Nhận xét: liposome BBR thu sau hydrat hóa proliposome BBR thời điểm sau tuần, tuần, tuần, tuần có D[90], D[4,3], span, hiệu suất liposome hóa gần không thay đổi Hàm lượng dược chất bột proliposome BBR thay đổi q trình bảo quản tuần Từ kết thấy, proliposome BBR ổn định thời gian bảo quản tuần bình hút ẩm nhiệt độ phịng 3.3.5 Cơng thức bào chế proliposome berberin phương pháp phun sấy Từ kết nghiên cứu khảo sát công thức ảnh hưởng đến đặc tính proliposome BBR liposome BBR sau hydrat hóa proliposome BBR, lựa chọn cơng thức bào chế proliposome BBR phương pháp phun sấy quy mơ phịng thí nghiệm sau: Berberin base 64,8 mg HSPC 176,4 mg Vitamin E 82,8 mg Natri deoxycholat 13,2 mg Manitol 264,2 mg Aerosil 8,2 mg Ethanol tuyệt đối 60 ml 3.4 Bàn luận kết Trong nghiên cứu trên, liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol, proliposome BBR bào chế phương pháp phun sấy sử dụng thành 39 phần với tỉ lệ mol HSPC: NaDC: vtE: BBR= 7: 1: 6: Kết đánh giá đặc tính liposome BBR (liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR) có số khác biệt thể bảng 3.14 Bảng 3.14 Kết so sánh số đặc tính liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR Phương pháp KTTP PDI Span Tiêm ethanol 92,3±10,9nm 0,270±0,007 Phun sấy 29,2±1,5μm - Hiệu suất liposome hóa (EE%) - 37,15±2,69 1,792±0.015 23,22±2,14 Kết từ bảng 3.14 cho thấy, KTTP, liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol cho KTTP nhỏ nhiều so với liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR Các liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol có kích thước trung bình từ 81,4 nm đến 103,3 nm liposome BBR thu sau hydrat hóa proliposome BBR có kích thước trung bình từ 27,7μm đến 30,7μm Sự khác biệt lớn kích thước liposome tạo thành hai phương pháp tỉ lệ mol thành phần giải thích sau: phương pháp tiêm ethanol, thành phần hòa tan ethanol tiêm vào pha nước nhiệt độ 65oC – gần với nhiệt chuyển pha HSPC, phân tử HSPC linh động dễ dàng kết hợp với tạo thành lớp màng phospholipid kép nhỏ, bền vững Đối với liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR, bột proliposome BBR hydrat hóa nhiệt độ 37 oC, linh động HSPC bị giảm đi, dẫn tới hình thành lớp màng phospholipid kép lớn, bền vững KTTP liposome BBR sau hydrat hóa proliposome BBR phụ thuộc vào điều kiện hydrat hóa Nhiệt độ hydrat hóa gần nhiệt độ chuyển pha phospholipid phân tử phospholipid linh động, kích thước liposome tạo thành có xu hướng nhỏ Ở nghiên cứu này, nhiệt độ hydrat hóa chọn 37 oC để phù hợp với nhiệt độ sinh lý thể thuốc sử dụng đường uống Do đó, để thu liposome có kích thước nhỏ sau 40 hydrat hóa proliposome, cần nghiên cứu sử dụng phospholipid có nhiệt độ chuyển pha thấp không ảnh hưởng đến độ ổn định sản phẩm Về hiệu suất liposome hóa, hiệu suất liposome hóa liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol cho hiệu suất liposome hóa cao so với liposome BBR tạo thành sau hydrat proliposome BBR Nguyên nhân KTTP liposome tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR có KTTP lớn nhiều so với liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol, dẫn đến cấu trúc lớp màng phospholipid khó bền chặt, dễ lỏng lẻo hơn, nên khả nạp dược chất thấp Liposome BBR bào chế hương pháp tiêm ethanol bị ổn định sau tuần bảo quản nhiệt độ 2-8oC Đối với proliposome BBR bào chế phương pháp phun sấy, sau tuần bảo quản bình hút ẩm nhiệt độ phịng, sau hydrat hóa proliposome BBR, liposome BBR tạo thành gần không thay đổi đặc tính KTTP, hiệu suất liposome hóa Hàm lượng dược chất bột liposome BBR thay đổi không đáng kể Liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol cho KTTP nhỏ hơn, hiệu suất liposome hóa cao so với liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR Tuy nhiên, proliposome BBR thể ưu điểm trội độ ổn định thời gian lâu hơn, dạng bột khô, dễ phân liều, thuận tiện trình bảo quản, sử dụng, khả sản xuất quy mô lớn Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu cải tiến cơng thức để bào chế proliposome BBR phương pháp phun sấy cho liposome thu sau khi hydrat hóa proliposome có KTTP nhỏ hơn, hiệu suất liposome hóa cao hơn, để đưa proliposome vào dạng thuốc viên nang, viên nén nghiên cứu sau 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá liposome berberin” thu kết sau Đã xây dựng công thức bào chế liposome berberin chứa natri deoxycholat phương pháp tiêm ethanol với tỉ lệ mol thành phần HSPC: NaDC: vtE: BBR = 7:1:6:6 Liposome berberin thu có hình cầu, KTTP trung bình từ 81,4nm-103,2nm, hiệu suất liposome hóa khả nạp dược chất 37,2% 6,5% Kết phân tích nhiệt vi sai DSC cho thấy berberin phân tán liposome BBR dạng phân tử Đã xây dựng công thức bào chế proliposome berberin chứa natri deoxycholat phương pháp tiêm ethanol với tỉ lệ mol thành phần HSPC: NaDC: vtE: BBR= 7:1:6:6, chất mang sử dụng hỗn hợp manitol 3% Aerosil so với khối lượng chất mang, tỉ lệ lipid: chất mang = 1:1 Proliposome BBR có màu vàng, khơ tơi, kết chụp SEM cho thấy proliposome BBR có dạng hình cầu Liposome BBR thu sau hydrat hóa proliposome BBR có KTTP trung bình từ 27,7μm-30,7 μm Kết phân tích nhiệt vi sai DSC cho thấy berberin phân tán liposome BBR dạng phân tử ĐỀ XUẤT Tiếp tục nghiên cứu bào chế proliposome BBR sử dụng phospholipid có nhiệt độ chuyển pha thấp để q trình hydrat hóa dễ dàng hơn, tạo liposome BBR có KTTP nhỏ Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thơng số quy trình phun sấy bào chế proliposome BBR để cải thiện đặc tính liposome BBR thu sau hydrat hóa proliposome BBR: KTTP nhỏ hơn, hiệu suất liposome hóa cao 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Xuất lần thứ III- Nhà xuất y học, tr 195 Phạm Thanh Kỳ (2011), Dược liệu học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 92 Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm, NXB Y học Trịnh Thị Loan, Dương Thị Thuấn, Trần Thị Hải Yến, Phạm Thị Minh Huệ (2019), "Nghiên cứu bào chế liposome berberin phương pháp tiêm ethanol", Tạp chí Dược học, số 515, tr 54-58 Tiếng Anh Allijn I E., Czarny B M S., et al (2017), "Liposome encapsulated berberine treatment attenuates cardiac dysfunction after myocardial infarction", Journal of Control Release, 247, pp 127-133 M Arafat, C Kirchhoefer, et al (2017), "Nanosized Liposomes Containing Bile Salt: A Vesicular Nanocarrier for Enhancing Oral Bioavailability of BCS Class III Drug", Journal of Pharmacy & Pharmaceutical Sciences, 20, pp 305 M J Barea, M J Jenkins, et al (2010), " Evaluation of liposomes coated with a pH responsive polymer", International Journal of Pharmaceutics, 402(1-2), pp 89-94 M J Barea, M J Jenkins, et al (2012), " Encapsulation of Liposomes within pH Responsive Microspheres for Oral Colonic Drug Delivery", International Journal of Biomaterials, pp 1-8 S Batzri, E D Korn (1973), "Single bilayer liposomes prepared without sonication", Biochim Biophys Acta, pp 1015-1019 10 Bhutada Pravinkumar, Mundhada Yogita, et al (2010), "Anticonvulsant activity of berberine, an isoquinoline alkaloid in mice", Epilepsy & Behavior, 18(3), pp 207210 11 Bin Zheng, Shuang Yang, et al (2016), " Oleic acid derivative of polyethyleniminefunctionalized proliposomes for enhancing oral bioavailability of extract of Ginkgo biloba", Drug Delivery, 23(4), pp 1194-1203 12 W A Birru, D B Warren, et al (2014), " Digestion of Phospholipids after Secretion of Bile into the Duodenum Changes the Phase Behavior of Bile Components", Molecular Pharmaceutics, 11(8), pp 2825–2834 13 M Cui, W Wu, et al (2015), " Liposomes containing cholesterol analogues of botanical origin as drug delivery systems to enhance the oral absorption of insulin", International Journal of Pharmaceutics, 489(1-2), pp 277–284 14 Gao N., & Li X J Zhao T Y (2011), "The protective effect of berberine on β -cell lipoapoptosis", Journal of endocrinological investigation, 34(2), pp 124-130 15 Panda H (1999), "Herbs cultivation and medicinal uses", National Institute of Industrial Research, pp 240-241 16 Ho Y T., Yang J S., et al (2009), "Berberine suppresses in vitro migration and invasion of human SCC-4 tongue squamous cancer cells through the inhibitions of FAK, IKK, NF-κB, u-PA and MMP-2 and-9", Cancer letters, 279(2), pp 155-162 17 K M Hosny, O A A Ahmed, & Al-Abdali, R T (2013), " Enteric-coated alendronate sodium nanoliposomes: a novel formula to overcome barriers for the treatment of osteoporosis", Expert Opinion on Drug Delivery, 10(6), pp 741-746 18 S Hu, M Niu, et al (2013), " Integrity and stability of oral liposomes containing bile salts studied in simulated and ex vivo gastrointestinal media", International Journal of Pharmaceutics, 441(1-2), pp 693–700 19 C Jaafar-Maalej, R Diab, et al (2009), "Ethanol injection method for hydrophilic and lipophilic drug-loaded liposome preparation", Journal of Liposome Research, 20(3), pp 228-243 20 JF Pan, C Yu, et al (2002), " Identification of three sulfate-conjugated metabolites of berberine chloride in healthy volunteers' urine after oral administration", Acta Pharmacol Sin, 23(1), pp 77-82 21 K Karaosmanoglu, N.A Sayar, et al (2014), "Assessment of berberine as a multitarget antimicrobial: a multi-omics study for drug discovery and repositioning", OMICS 18, pp 42-53 22 M Kokkona, P Kallinteri, et al ( 2000), "Stability of SUV liposomes in the presence of cholate salts and pancreatic lipases: effect of lipid composition", Eur J Pharm Sci, 9, pp 245–52 23 Kong Wei-Jia, Wei Jin, et al (2008), "Combination of simvastatin with berberine improves the lipid-lowering efficacy", Metabolism Clinical and Experimental, 57(8), pp 1029-1037 24 Kong Weijia, Wei Jing, et al (2004), "Berberine is a novel cholesterol-lowering drug working through a unique mechanism distinct from statins", Nature Medicine, 10(12), pp 1344-1351 25 J Kowapradit, A Apirakaramwong, et al (2012), "Methylated N-(4-N,Ndimethylaminobenzyl) chitosan coated liposomes for oral protein drug delivery", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 47(2), pp 359–366 26 Kulkarni Shrinivas K., Dhir Ashish (2008), "On the mechanism of antidepressantlike action of berberine chloride", European Journal of Pharmacology, 589(1-3), pp 163-172 27 Liu C S, et al ( 2016), "Research progress on berberine with a special focus on its oral bioavailability", Fitoterapia, 109, pp 274-282 28 Yeh M.K (2012), "Clinically-proven liposome-based drug delivery: formulation, characterization and therapeutic efficacy", Open Access Scientific Reports, 1(3), pp 1-8 29 M.L Freile, F Giannini, et al (2003), " Antimicrobial activity of aqueous extracts and of berberine isolated from Berberis heterophylla", Fitoterapia, 74(7-8), pp 702705 30 Muneer S, Masood Z, et al (2017), " Proliposomes as Pharmaceutical Drug Delivery System: A Brief Review", journal of Nanomedicine and Nanotechnology 8, pp 448450 31 K Muramatsu, Y Maitani, & Nagai, T (1996), "Dipalmitoylphosphatidylcholine Liposomes with Soybean-Derived Sterols and Cholesterol as a Carrier for the Oral Administration of Insulin in Rats", Biological & Pharmaceutical Bulletin, 19(8), pp 1055-1058 32 Namita Singh, Poonam Kushwaha, et al (2019), "Proliposomes: An Approach for the Development of Stable Liposome", Ars Pharmaceutica, 60(4), pp 231-240 33 Nartaya Thirawong, Jringjai Thongborisute, et al (2008), "Improved intestinal absorption of calcitonin by mucoadhesive delivery of novel pectin–liposome nanocomplexes", Journal of Controlled Release, 125(3), pp 236-245 34 T X Nguyen, L Huang, et al (2014), "Chitosan-coated nano-liposomes for the oral delivery of berberine hydrochloride", Mater Chem B, 2(41), pp 7149–7159 35 M Niu, Y Lu, et al (2012), "Hypoglycemic activity and oral bioavailability of insulin-loaded liposomes containing bile salts in rats: The effect of cholate type, particle size and administered dose", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 81(2), pp 265–272 36 M okkona, P Kallinteri, et al (2000), "Stability of SUV liposomes in the presence of cholate salts and pancreatic lipases: effect of lipid composition", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 9(3), pp 245–252 37 Omer H K., N R Hussein, et al (2018), " Spray-Dried Proliposome Microparticles for High-Performance Aerosol Delivery Using a Monodose Powder Inhaler", AAPS PharmSciTech, 19(5), pp 2434–2448 38 Torchilin V P (2005), "Recent advances with liposomes as pharmaceutical carriers", Nat Rev Drug Discov, 4(2), pp 145 39 Pan Guo-yu, Wang Guang-Ji, et al (2002), "The Involvement of P-Glycoprotein in Berberine Absorption", Pharmacology & Toxicology, 91(4), pp 193-197 40 Qiu Feng, Zhu Zhiyong, et al (2008), "Isolation and Identification of Urinary Metabolites of Berberine in Rats and Humans", Drug Metabolism And Disposition, 36(11), pp 2159-2165 41 Mary H., Richards, Colin R Gardner (1978), "Effects of bile salts on the structural integrity of liposomes ", Biochimica et Biophysica Acta (BBA) - General Subjects, 543(4), pp 508-552 42 W Rojanarat, N Changsan, et al (2011.), " Isoniazid Proliposome Powders for Inhalation—Preparation, Characterization and Cell Culture Studies", International Journal of Molecular Sciences, 12(7), pp 4414–4434 43 Rojanarat Wipaporn, Changsan Narumon, et al (2012), " Inhaled pyrazinamide proliposome for targeting alveolar macrophages", Drug Delivery, 19(7), pp 334345 44 Sadeghnia Hamid Reza, Taji Ali Reza, et al (2017), "Berberine attenuates convulsing behavior and extracellular glutamate and aspartate changes in 4aminopyridine treated rats", Iranian Journal of Basic Medical Sciences, 20, pp 588593 45 R Schubert, H Jaroni, et al ( 1983), "Studies on the mechanism of bile salt-induced liposomal membrane damage", Digestion, (28), pp 181–90 46 R Schubert, K.H S Schmidt (1988), "structural changes in vesicle membranes and mixed micelles of various lipid compositions after binding of different bile salts", Biochemistry, (27), pp 8787–94 47 Singh Amritpal, Duggal Sanjiv, et al (2010), "Berberin: Alkaloid with wide spectrum of pharmacological activities", Journal of Natural Products, 3, pp 64-75 48 Sun JK, Deng YG, et al (2010), " Liposomes incorporating sodium deoxycholate for hexamethylmelamine (HMM) oral delivery: Development, characterization, and in vivo evaluation", Drug Deliv, 17(3), pp 164-170 49 Wang Haoran, Zhu Chen, et al (2017), " Metformin and berberine, two versatile drugs in treatment of common metabolic diseases", Oncotarget, 9(11), pp 1013510146 50 W Wu, Y Lu, & Qi, J (2015), " Oral delivery of liposomes", Therapeutic Delivery, 6(11), pp 1239–1241 51 W Wu, M Niu, et al (2011), " Liposomes containing glycocholate as potential oral insulin delivery systems: preparation, in vitro characterization, and improved protection against enzymatic degradation", International Journal of Nanomedicine, pp 1155 52 Ye Minzhong, Fu Sheng, et al (2009), "Neuropharmacological and pharmacokinetic properties of berberine: a review of recent research", Journal of Pharmacy and Pharmacology, 61(7), pp 831-837 53 Yina Jun, Xing Huili, et al (2008), "Efficacy of berberin in patients with type diabetes", Metabolism Clinical and Experimental, 57(5), pp 712-717 54 Yogita P Patil, Sameer Jadhav (2013), "Novel methods for liposome preparation", Chemistry and Physics of Lipids, 177, pp 8-18 55 B Zhang, J Chen, et al (2013), "Liposomes interiorly thickened with thermosensitive nanogels as novel drug delivery systems", International Journal of Pharmaceutics, 455(1-2), pp 276–284 56 B Zhang, Y Lu, et al (2010), "Effects of Interior Gelation on Pharmacokinetics and Biodistribution of Liposomes Encapsulating an Anti-Cancer Drug Cytarabine", Journal of Biomedical Nanotechnology, 6(6), pp 704–709 57 Zhou Xi-Qiao, Zeng Xiao-Ning, et al (2008), "Neuroprotective effects of berberine on stroke models in vitro and in vivo", Neuroscience Letters, 447(1), pp 31-36 PHỤ LỤC Phụ lục Phân bố kích thước tiểu phân liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol Phụ lục Phân bố kích thước tiểu phân liposome BBR tạo thành sau hydrat hóa proliposome BBR Phụ lục Phổ DSC Phụ lục 3.1 Phổ DSC berberin base Phụ lục 3.2 Phổ DSC HSPC Phụ lục 3.3 Phổ DSC NaDC Phụ lục 3.4 Phổ DSC manitol Phụ lục 3.5 Phổ DSC liposome BBR bào chế phương pháp tiêm ethanol Phụ lục 3.6 Phổ DSC proliposome BBR bào chế phương pháp phun sấy ... HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ NHƯ QUỲNH MÃ SINH VIÊN: 1501426 TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ LIPOSOME BERBERIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn TS Trần thị Hải Yến NCS Dương Thị. .. hơn, để đưa proliposome vào dạng thuốc viên nang, viên nén nghiên cứu sau 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài ? ?Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá liposome berberin? ?? thu... mật anion sử dụng nghiên cứu nhằm hướng đến tăng sinh khả dụng đường uống cho dược chất tăng độ ổn định cho dạng bào chế Đề tài ? ?Tiếp tục nghiên cứu bào chế đánh giá liposome berberin? ?? tiến hành