1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trương huy khôi nghiên cứu bào chế viên nén glimepirid 4 mg khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

65 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG HUY KHÔI NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN GLIMEPIRID MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRƯƠNG HUY KHÔI MÃ SINH VIÊN: 1801344 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN GLIMEPIRID MG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thanh Duyên TS Trần Ngọc Bảo Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dược Khoa Bào chế Công nghệ Dược phẩm HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận thực hồn thành Bộ mơn Công nghiệp dược – Khoa Bào chế Công nghệ Dược phẩm - Trường Đại học Dược Hà Nội Trong q trình thực khóa luận, tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy cơ, bạn bè người thân quen Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Duyên, người cô trực tiếp hướng dẫn, bảo đưa ý kiến đóng góp q báu suốt q trình thực khóa luận Nhờ có góp ý mà khóa luận trở nên hồn thiện nhiều Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Ngọc Bảo, người thầy tận tình bảo hướng dẫn tơi, cho tơi lời khun vơ bổ ích suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Phạm Văn Hùng Tuy không trực tiếp đứng tên đề tài, thầy tận tâm hướng dẫn, góp ý, bảo kiến thức chuyên mơn mà cịn nhiều học sâu sắc sống Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn vơ bờ bến tới PGS.TS Đàm Thanh Xuân – người cô, người mẹ luôn chỗ dựa mặt tinh thần cho tôi, người luôn ủng hộ trường hợp, người vực dậy vấp ngã Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ mơn Cơng nghiệp Dược, Bộ mơn Hóa Lý Viện Công nghệ Dược phẩm Quốc gia nhiệt tình giúp đỡ sẵn sàng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến chị Hoàng Thị Ánh Nhật, bạn Đỗ Thị Hồng Hạnh, Đỗ Bảo Nam, Ngô Phước Long, Bùi Trung Hiếu, Hoàng Thị Lam em sinh viên khóa 74 nhóm nghiên cứu ln gắn bó, chia sẻ, bên cạnh quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè tơi, người động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Trương Huy Khôi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ GLIMEPIRID .2 1.1.1 Cơng thức hóa học 1.1.2 Tính chất lý hóa đặc tính sinh dược học 1.1.3 Độ ổn định .3 1.1.4 Dạng thù hình 1.1.5 Một số chế phẩm viên nén glimepirid thị trường 1.2 TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ KỸ THUẬT LÀM TĂNG ĐỘ HÒA TAN CỦA VIÊN NÉN 1.2.1 Kỹ thuật làm tăng độ hòa tan cho dược chất 1.2.2 Kỹ thuật làm tăng khả giải phóng dược chất từ viên nén .8 1.3 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ GLIMEPIRID VÀ VIÊN NÉN GLIMEPIRID 11 1.3.1 Nghiên cứu giới 11 1.3.2 Nghiên cứu nước 12 1.3.3 Nhận xét .13 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Thiết bị 14 2.1.3 Chế phẩm đối chiếu .15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phương pháp bào chế viên nén glimepirid mg 15 2.3.2 Phương pháp sàng lọc tối ưu hóa cơng thức viên nén glimepirid mg 16 2.3.3 Phương pháp đánh giá 18 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .23 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TIỀN CÔNG THỨC 23 3.1.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng dược chất chế phẩm bào chế 23 3.1.2 Kết đánh giá số tính chất nguyên liệu glimepirid dùng nghiên cứu .24 3.1.3 Kết đánh giá số đặc tính chế phẩm đối chiếu 24 3.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC YẾU TỐ CÔNG THỨC VIÊN NÉN GLIMEPIRID MG .26 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng loại tá dược 26 3.2.2 Bào chế đánh giá công thức cuối (CTF) 30 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ THUỘC QUY TRÌNH BÀO CHẾ 32 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình bào chế 33 3.3.2 Đánh giá đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nén .40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt BCS Phần viết đầy đủ Biopharmaceutics classification system (Hệ thống phân loại sinh dược học bào chế) BĐM CT DC DĐVN Bình định mức Cơng thức Dược chất Dược điển Việt Nam ĐHT GMP NTK, H2O Độ hòa tan Glimepirid Nước tinh khiết NSG NCC Natri starch glycolat Natri croscarmellose Cros NaLS β-CD Crospovidon Natri lauryl sulfat β-cyclodextrin HPMC MgSt Hydroxypropyl methylcellulose Magnesi stearat PVP HPTR GPDC Polyvinyl pyrrolidon Hệ phân tán rắn Giải phóng dược chất kl/tt TDSR KTTP PBKT RSD SD STT TB TCNSX TKHH USP Khối lượng thể tích Tá dược siêu rã Kích thước tiểu phân Phân bố kích thước Relative standard deviation (Độ lệch chuẩn tương đối) Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Số thứ tự Trung bình Tiêu chuẩn nhà sản xuất Tinh khiết hóa học United States Pharmacopeia (Dược điển Mỹ) TDD Vđ VĐC Tá dược dính Vừa đủ Viên đối chiếu, thuốc đối chiếu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Độ tan glimepirid số môi trường khác Bảng 1.2 Một số chế phẩm viên nén chứa glimepirid thị trường Bảng 1.3 Phân nhóm muối dược phẩm Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 14 Bảng 2.3 Thành phần dự kiến công thức viên nén glimepirid mg 16 Bảng 2.4 Các biến đầu vào lựa chọn sàng lọc loại tá dược 17 Bảng 2.5 Giá trị tối ưu giới hạn biến đầu .17 Bảng 2.6 Quy ước thang điểm hình thức viên nén glimepirid mg 18 Bảng 3.1 Tóm tắt kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng 23 Bảng 3.2 Tỷ lệ glimepirid hòa tan môi trường đệm pH 7,8 theo thời gian .24 Bảng 3.3 Tỷ lệ dược chất giải phóng từ viên đối chiếu theo thời gian 25 Bảng 3.4 Các công thức thiết kế sàng lọc thực nghiệm 26 Bảng 3.5 Kết giá trị thực nghiệm biến đầu 27 Bảng 3.6 Kết phân tích hệ số xác định mơ hình mạng lưới tìm 28 Bảng 3.7 Hàm kỳ vọng với biến đầu 30 Bảng 3.8 Kết đánh giá số tiêu chất lượng hạt viên bào chế theo CTF 31 Bảng 3.9 Kết đánh giá số tiêu chất lượng viên nén bào chế theo CTF 31 Bảng 3.10 Công thức glimepirid mg với dung mơi pha tá dược dính 33 Bảng 3.11 Kết đánh giá số tiêu chất lượng hạt với loại dung môi pha tá dược dính khác 33 Bảng 3.12 Các cách phối hợp dược chất tá dược trợ tan khác công thức viên nén glimepirid mg .35 Bảng 3.13 Kết đánh giá độ đồng hàm lượng viên với cách phối hợp dược chất tá dược trợ tan khác 35 Bảng 3.14 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ viên bào chế theo CT3, CT4, CT5 .35 Bảng 3.15 Công thức viên nén glimepirid mg với thời gian ủ nhiệt độ sấy khác .37 Bảng 3.16 Công thức viên nén glimepirid mg với lực gây vỡ viên khác 38 Bảng 3.17 Thời gian rã tỷ lệ dược chất giải phóng từ viên nén bào chế với độ cứng khác 39 Bảng 3.18 Kết đánh giá tiêu chất lượng hạt viên bào chế theo CT11 40 Bảng 3.19 Một số tiêu chất lượng đề xuất cho viên nén glimepirid mg 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo glimepirid Hình 1.2 Sơ đồ trình giải phóng dược chất từ viên nén Hình 1.3 Cơ chế điều chỉnh pH vi môi trường chất điều chỉnh pH 10 Hình 3.1 Hình dạng tinh thể glimepirid quan sát kính hiển vi quang học với độ phóng đại 40x 24 Hình 3.2 Hình ảnh chiều rộng (a) chiều dài (b) viên nén Amaryl mg 25 Hình 3.3 Đồ thị giải phóng dược chất viên đối chiếu độ hòa tan dược chất ban đầu 25 Hình 3.4 Mơ hình mạng lưới mô tả ảnh hưởng biến đầu vào biến đầu .28 Hình 3.5 Những đường biểu diễn mối quan hệ biến đầu vào biến đầu .29 Hình 3.6 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT11 mẻ khác 32 Hình 3.7 Phân bố kích thước tiểu phân hạt bào chế theo CT1, CT2, CT3 33 Hình 3.8 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên với cách phối hợp dược chất tá dược trợ tan khác 36 Hình 3.9 Hàm lượng dược chất mẫu viên CT5, CT6, CT7, CT8 38 Hình 3.10 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên với độ cứng khác 39 Hình 3.11 Đồ thị giải phóng dược chất mẫu viên CT11 mẻ khác 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Glimepirid thuốc chống đái tháo đường nhóm sulfonylure, dùng đường uống để điều trị đái tháo đường týp (không phụ thuộc insulin) người lớn không kiểm soát đường huyết chế độ ăn, luyện tập thể dục giảm cân Theo hướng dẫn điều trị bệnh đái tháo đường Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2020 [39] Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) năm 2023 [20], sulfonylure nằm nhóm thuốc đường uống khuyến cáo sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường Theo hệ thống phân loại sinh dược học bào chế (BCS), glimepirid thuộc nhóm 2, dược chất dễ thấm khó tan Thực tế, glimepirid khơng hịa tan nước, hấp thu qua đường uống dược chất bị hạn chế tốc độ hòa tan Khả hòa tan glimepirid dịch dày kém, dẫn đến sinh khả dụng đường uống thuốc thấp thất thường Trên thị trường dược phẩm nay, số lượng chế phẩm dạng viên nén glimepirid dần xuất nhiều, đặc biệt có xuất số thuốc generic Việt Nam, điều cho thấy nhu cầu sử dụng glimepirid điều trị bệnh đái tháo đường nước ta bắt đầu tăng cao Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén glimepirid mg” thực với mục tiêu sau: Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức đến số tiêu chất lượng viên nén glimepirid mg Đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình bào chế đến số tiêu chất lượng viên nén glimepirid mg KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, khóa luận đạt mục tiêu đề ban đầu thông qua nội dung: Đã nghiên cứu tiền cơng thức viên nén glimepirid mg • Đã xây dựng thẩm định phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao để định lượng glimepirid mẫu nghiên cứu • Đã đánh giá số đặc tính ngun liệu glimepirid dùng nghiên cứu: Hình thức, hình dạng, kích thước tiểu phân độ hịa tan • Đã đánh giá số đặc tính chế phẩm đối chiếu: Cấu tạo, thành phần độ hòa tan Đã đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bào chế đến số tiêu chất lượng viên nén glimepirid mg • Đã khảo sát ảnh hưởng số yếu tố cơng thức đến số tính chất viên nén, gồm ảnh hưởng loại lượng tá dược độn, loại lượng tá dược dính, loại lượng tá dược siêu rã, loại lượng tá dược trợ tan, loại lượng tá dược trơn • Đã tìm cơng thức cuối cho viên nén glimepirid mg với thành phần công thức viên: glimepirid: mg; lactose monohydrat: 51,55 mg; Avicel PH101: 100 mg; PVP K30: 1,7 mg; H2O vừa đủ; crospovidon: 8,5 mg; tá dược X: 3,4 mg; magnesi stearat: 0,85 mg Đã đánh giá ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình bào chế đến số tiêu chất lượng viên nén glimepirid mg • Đã khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc quy trình bào chế tới tính chất hạt/cốm viên nén, từ tìm quy trình bào chế tối ưu cho viên nén glimepirid mg đạt tiêu chuẩn ĐHT theo Test chuyên luận viên nén glimepirid (USP 2021) • Đã đề xuất số tiêu chất lượng cho viên nén glimepirid mg: Hình thức viên, độ cứng, định lượng, độ hòa tan KIẾN NGHỊ Để nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn hơn, nên tiếp tục tiến hành: Đánh giá thêm dạng thù hình nguyên liệu GMP dùng nghiên cứu số phương pháp đo phổ DSC, phổ FTIR Nâng cấp quy mô sản xuất lên quy mô lớn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn bào chế (2009), Bào chế sinh dược học, tập 2, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y Tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 445 - 448 Bộ Y Tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc,, tập 2, Nhà xuất Y học, tr 152-194 Cao Thị Thu Hương (2008), "Nghiên cứu bào chế viên nén clopheniramin rã nhanh", Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ khóa 2003 - 2008, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đăng Hòa (2009), "Nghiên cứu bào chế viên nén paracetamol giải phóng nhanh", Báo cáo đề tài cấp Bộ Nguyễn Hồng Oanh, Nguyễn Thiện Hải (2016), "Nghiên cứu bào chế viên bao phim chứa glimepirid mg metformin HCl 500 mg", Y Học TP Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 20, Số 2, tr 233-243 Nguyễn Văn Long (2005), Một số chuyên đề bào chế đại, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Vũ Hiền Lương (2012), "Hồn thiện cơng thức quy trình sản xuất viên nén albendazol 400 mg", Luận văn tốt nghiệp dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Trần Minh Đức (2013), "Nghiên cứu biện pháp cải thiện độ hòa tan paracetamol Ibuprofen viên nén phối hợp", Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 10 Adhikari L, Semalty M, Naruka PS, Aswal VK, Semalty A (2019), "Binary complexes of glimepiride with β-cyclodextrin for improved solubility and drug delivery", Indian Drugs, 56(3), pp 54-60 11 ASEAN (2015), ASEAN guideline for the conduct of bioequivalence study, pp 12 Bansal Gulshan, Singh Manjeet, Jindal KC, Singh Saranjit (2008), "LC–UV– PDA and LC–MS studies to characterize degradation products of glimepiride", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 48(3), pp 788-795 13 Bassi Pallavi, Kaur Gurpreet (2010), "pH modulation: a mechanism to obtain pHindependent drug release", Expert opinion on drug delivery, 7(7), pp 845-857 14 Bastin Richard J, Bowker Michael J, Slater Bryan J (2000), "Salt selection and optimisation procedures for pharmaceutical new chemical entities", Organic Process Research & Development, 4(5), pp 427-435 15 Bonfilio Rudy, Pires Sumaia A, Ferreira Leonardo MB, de Almeida Adélia E, Doriguetto Antơnio C, de Arẳjo Magali B, Salgado Hérida RN (2012), "A discriminating dissolution method for glimepiride polymorphs", Journal of pharmaceutical sciences, 101(2), pp 794-804 16 Champagne Elaine T (1989), "Low gastric hydrochloric acid secretion and mineral bioavailability", Mineral absorption in the monogastric GI tract, pp 173-184 17 Chaudhari Mayur D, Sonawane Raju O, Zawar Laxmikant, Nayak Sasmita, Bari Sanjay B (2012), "Solubility and dissolution enhancement of poorly water soluble glimepiride by using solid dispersion technique", Int J Pharm Pharm Sci, 4(5), pp 534539 18 Convention The United States Pharmacopeial (2021), The United States Pharmacopoeia, pp 19 Costa Paulo, Lobo Jose Manuel Sousa (2001), "Modeling and comparison of dissolution profiles", European journal of pharmaceutical sciences, 13(2), pp 123-133 20 ElSayed Nuha A, Aleppo Grazia, Aroda Vanita R, Bannuru Raveendhara R, Brown Florence M, Bruemmer Dennis, Collins Billy S, Hilliard Marisa E, Isaacs Diana, Johnson Eric L (2023), "3 Prevention or Delay of Type Diabetes and Associated Comorbidities: Standards of Care in Diabetes—2023", Diabetes Care, 46(Supplement_1), pp S41-S48 21 Endo T., Iwata M., Nagase H., Shiro M., Ueda H (2003), "Polymorphism of glimepiride: Crystallographic study, thermal transitions behavior and dissolution study", S.T.P Pharma Sciences, 13, pp 281-286 22 Gill Bhawandeep, Kaur Tejvir, Kumar Sandeep, Gupta GD (2010), "Formulation and evaluation of glimepiride solid dispersion tablets", Asian Journal of Pharmaceutics (AJP), 4(3), pp 23 Harry Brittain (2011), Profiles of Drug Substances, Excipients, and Related Methodology, Volume 36, Volume 36, pp 170 24 Kalia Anupama, Poddar Mayur (2011), "Solid dispersions: an approach towards enhancing dissolution rate", Int j pharm pharm sci, 3(4), pp 9-19 25 Kovařı́ková Petra, Klimeš Jiřı́, Dohnal Jiřı́, Tisovská Lucie (2004), "HPLC study of glimepiride under hydrolytic stress conditions", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 36(1), pp 205-209 26 Kumar Sandeep, Singh Pritam (2016), "Various techniques for solubility enhancement: An overview", The Pharma Innovation, 5(1, Part A), pp 23 27 L Shargel (2002), Biopharmacetics, Encyl Pharm Tech., pp 82-102 28 Lestari Maria LAD, Indrayanto Gunawan (2011), "Glimepiride", Profiles of Drug Substances, Excipients and Related Methodology, Elsevier, 36, pp 169-204 29 Lindenberg Marc, Kopp Sabine, Dressman Jennifer B (2004), "Classification of orally administered drugs on the World Health Organization Model list of Essential Medicines according to the biopharmaceutics classification system", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 58(2), pp 265-278 30 M.D Jones J Wheaton, M.J Wojtusik, R.S Plumb, (2015), "A stress testing study of glimepiride drug substance utilizing UPLC/MS methodology", M.D Jones, J Wheaton, M.J Wojtusik, R.S Plumb, pp 31 Marais Andries F, Song Mingna, de Villiers Melgardt M (2003), "Effect of compression force, humidity and disintegrant concentration on the disintegration and dissolution of directly compressed furosemide tablets using croscarmellose sodium as disintegrant", Tropical Journal of Pharmaceutical Research, 2(1), pp 125-135 32 Ning Xiao, Sun Jin, Han Xiaopeng, Wu Yue, Yan Zhongtian, Han Jihong, He Zhonggui (2011), "Strategies to improve dissolution and oral absorption of glimepiride tablets: solid dispersion versus micronization techniques", Drug development and industrial pharmacy, 37(6), pp 727-736 33 Rafshanjani Md Abu Shuaib, Rahman Md Mofizur, Parvin Shumaia, Kader Md Abdul (2015), "Dissolution enhancement of glimepiride dispersion using glyceryl monostearate and?-cyclodextrin as carrier", International Current Pharmaceutical Journal, 4(10), pp 436-441 34 Ritika Harikumar SL, Aggarwal Geeta (2012), "Formulation tactics for the delivery of poorly soluble drugs", Int J PharmTech Res, 4, pp 914-923 35 Russell Tanya L, Berardi Rosemary R, Barnett Jeffrey L, O’Sullivan Tami L, Wagner John G, Dressman Jennifer B (1994), "pH-related changes in the absorption of dipyridamole in the elderly", Pharmaceutical research, 11(1), pp 136-143 36 Taniguchi Chika, Kawabata Yohei, Wada Koichi, Yamada Shizuo, Onoue Satomi (2014), "Microenvironmental pH-modification to improve dissolution behavior and oral absorption for drugs with pH-dependent solubility", Expert opinion on drug delivery, 11(4), pp 505-516 37 Umang H eto (2007), "Superdisintegrants: Characterization and function", Encyclopedia of pharmaceutical technology", 20, pp 269-290 38 Vimalson D Christopher (2016), "Techniques to enhance solubility of hydrophobic drugs: an overview", Asian Journal of Pharmaceutics (AJP), 10(2), pp 39 WHO (2020), Diagnosis and Management of Type Diabetes, pp 18-20 Website 40 Cục quản lý dược (2023), Ngân hàng liệu ngành http://www.drugbank.vn/, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 23/05/2023) dược 41 Trang Thông tin điện tử Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (2023), https://www.accessdata.fda.gov/scripts/cder/ob/search_product.cfm, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 23/05/2023) 42 Trang Thông tin điện tử Thư viện y học quốc gia Hoa Kỳ (2023), https://dailymed.nlm.nih.gov/dailymed/, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 23/05/2023) 43 Trang Thông tin điện tử Cục quản lý dược (2023), https://dav.gov.vn/, (truy cập gần lúc 8h00 ngày 23/05/2023) PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHƯƠNG PHÁP, KẾT QUẢ XÂY DỰNG VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG GLIMEPIRID BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÍ LỎNG HIỆU NĂNG CAO PL1.1 Phương pháp, cách chuẩn bị mẫu xây dựng thẩm định phương pháp định lượng glimepirid PL1.1.1 Phương pháp thẩm định số tiêu phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao để định lượng glimepirid dạng bào chế ➢ Tính tương thích hệ thống Dung dịch chuẩn S: chứa glimepirid pha dung môi pha mẫu, nồng độ glimepirid xác khoảng 10 μg/mL Tiêm lần dung dịch chuẩn S vào hệ thống sắc ký lỏng hiệu cao Yêu cầu: Giá trị RSD thời gian lưu ≤ 1,0% RSD diện tích pic phải ≤ 2,0% ➢ Tính đặc hiệu Chuẩn bị dung dịch: Dung dịch chuẩn S: chứa glimepirid pha dung môi pha mẫu, nồng độ glimepirid xác khoảng 10 μg/mL Dung dịch tá dược P: chuẩn bị từ hỗn hợp tá dược với tỷ lệ phù hợp, pha chế đến nồng độ giả định phù hợp tá dược Dung dịch thử T: gồm có glimepirid tá dược với tỷ lệ tương tự mẫu P Tiến hành: Tiêm vào hệ thống sắc ký dung dịch chuẩn S, dung dịch thử T, dung dịch tá dược P Yêu cầu: Dung dịch thử T phải cho đỉnh có thời gian lưu giống với thời gian lưu đỉnh thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn S Dung dịch tá dược P khơng có đỉnh trùng với vị trí đỉnh thu sắc ký đồ dung dịch chuẩn S ➢ Tính tuyến tính Pha dãy dung dịch chuẩn glimepirid có nồng độ xác khoảng 0,05, 0,1, 0,5, 1, 5, 10, 20 μg/mL dung môi pha mẫu Tiêm vào hệ thống sắc ký dung dịch Xây dựng mơ hình tuyến tính biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch trung bình diện tích pic Hệ số tương quan (R2) phản ánh độ tuyến tính phương pháp Mơ hình tuyến tính coi phù hợp hệ số tương quan (R2) ≥ 0,998 ➢ Độ Chuẩn bị loại mẫu tự tạo có hàm lượng dược chất xác khoảng 75,0%; 100,0%; 125,0% (ký hiệu T1, T2, T3) so với hàm lượng dược chất công thức bào chế (3 mg; mg; mg glimepirid) Sau đó, định lượng dược chất mẫu, xác định tỷ lệ thu hồi Với loại mẫu, định lượng lặp lại lần Yêu cầu: Phương PL-1 pháp đánh giá đạt độ tỷ lệ thu hồi trung bình nồng độ phải nằm khoảng 98,0 – 102,0 % độ lệch chuẩn tương đối (RSD) không 2,0% ➢ Độ lặp lại Định lượng dược chất mẫu tự tạo T2, thực lặp lại lần liên tiếp, xác định độ lệch chuẩn tương đối Yêu cầu: Phương pháp đánh giá đạt độ lặp lại độ lệch chuẩn tương đối (RSD) không 2,0 % ➢ Độ xác trung gian Thực phương pháp phần đánh giá độ lặp lại, thực ngày khác Xác định độ lệch chuẩn tương đối so sánh giá trị kết trung bình Yêu cầu: Phương pháp đánh giá đạt độ xác trung gian độ lệch chuẩn tương đối ngày (RSD) không 2,0 % giá trị kết trung bình ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa α = 0,05 PL1.1.2 Các dung dịch dùng để thẩm định tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu Dung dịch chuẩn gốc: Cân xác lượng chất chuẩn tương ứng với 20 mg glimepirid chuyển vào BĐM 50 mL, thêm khoảng 30 mL acetonitril – nước (4:1), siêu âm 10 phút nhiệt độ 20oC Thêm acetonitril – nước (4:1) vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch trong, thu dung dịch chuẩn gốc Dung dịch tá dược gốc: Cân xác tá dược công thức lượng phù hợp chuyển vào BĐM 100 mL, thêm khoảng 70 mL NaOH 0,1 M, siêu âm 10 phút nhiệt độ 20oC để thành phần tan hết phân tán Thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch thu dung dịch tá dược gốc Dung dịch thử gốc: Cân xác lượng chất chuẩn tương ứng với mg glimepirid tá dược công thức lượng phù hợp chuyển vào BĐM 100 mL, thêm khoảng 70 mL NaOH 0,1 M siêu âm 10 phút nhiệt độ 20oC để thành phần tan hết phân tán Thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc đều, đem ly tâm với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch thu dung dịch thử gốc Dung dịch chuẩn S: Hút xác 10,0 mL dung dịch chuẩn gốc cho vào BĐM 100 mL, thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc Hút xác 5,0 mL dung dịch cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch chuẩn S Dung dịch tá dược P: Hút xác 5,0 mL dung dịch tá dược gốc cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch tá dược P PL-2 Dung dịch thử T: Hút xác 5,0 mL dung dịch thử gốc cho vào BĐM 20 mL, thêm NaOH 0,1 M vừa đủ, lắc Lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch thử T PL1.1.3 Các dung dịch dùng để thẩm định độ đúng, độ lặp lại độ xác trung gian Cân lượng glimepirid xác khoảng mg, mg, mg (tương ứng với mẫu thử T1, T2, T3) chuyển vào BĐM 100 mL Cân tá dược công thức, tá dược xác khoảng mg chuyển vào BĐM 100 mL trên, thêm khoảng 70 mL dung môi pha mẫu, siêu âm 10 phút nhiệt độ không 20oC để thành phần hịa tan hồn tồn phân tán Thêm dung môi pha mẫu đến vừa đủ thể tích, lắc đều, ly tâm dịch với tốc độ 6000 vòng/phút 15 phút, gạn lấy dịch Hút xác 5,0 mL dịch cho vào BĐM 20 mL, thêm dung môi pha mẫu đến vạch, lắc đều, lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 µm, thu dung dịch thử T1, T2, T3 có nồng độ glimepirid xác khoảng 7,5 μg/mL, 10 μg/mL, 12,5 μg/mL PL1.2 Một số kết thẩm định phương pháp định lượng glimepirid ➢ Tính tương thích hệ thống Bảng PL1.1 Kết thẩm định tính tương thích hệ thống STT Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) ➢ 7,132 606246 7,291 603897 7,229 603270 7,206 604817 7,277 605171 7,243 605716 Trung bình 7,230 604853 RSD (%) 0,79 0,18 Tính tuyến tính Bảng PL1.2 Kết thẩm định tính tuyến tính Nồng độ GMP (μg/mL) 0,1 0,5 10 20 Diện tích pic (mAU.s) 7794 33903 64110 319009 606487 1256682 PL-3 Hình PL1.1 Mối quan hệ diện tích pic nồng độ glimepirid ➢ Tính đặc hiệu (a) PL-4 (b) (c) Hình PL1.2.Sắc ký đồ dung dịch mẫu chuẩn chứa glimepirid (a), dung dịch mẫu trắng (b) dung dịch mẫu thử chứa glimepirid (c) PL-5 ➢ Độ Bảng PL1.3 Kết thẩm định độ STT Mẫu Tỷ lệ dược chất Trung RSD bình (%) (%) 100,13 0,81 98,78 0,98 99,68 0,82 chất (%) tìm lại (%) 75 100,52 Mẫu thử 75 99,20 T1 75 100,66 100 98,05 Mẫu thử 100 98,41 T2 100 99,88 Mẫu 125 100,62 thử T3 125 99,16 125 99,28 ➢ Tỷ lệ dược Lần thực Độ lặp lại độ xác trung gian STT Tỷ lệ dược chất tìm (%) Lần định lượng Ngày Ngày 1 98,05 100,55 2 98,41 98,08 3 99,88 98,76 4 99,30 98,78 5 98,52 98,39 6 100,04 98,02 Trung bình (%) 99,03 98,76 RSD (%) 0,84 0,95 p (so sánh giá trị trung bình) 0,34 PL-6 PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KHÁC PL2.1 Kết thử ĐHT mẻ mẫu viên CTF Tỷ lệ GMP giải phóng theo thời gian (%, TB ± SD) Mẫu (n=3) viên phút 10 phút 15 phút 20 phút 30 phút 45 phút CTF 54,77 ± 67,75 ± 74,59 ± 77,53 ± 82,04 ± 85,69 ± (mẻ 1) 1,54 1,42 2,98 2,43 2,14 3,15 CTF 55,06 ± 67,97 ± 73,39 ± 76,85 ± 80,21 ± 83,37 ± (mẻ 2) 1,99 2,15 1,89 1,74 1,93 2,53 CTF 53,65 ± 66,99 77,12 ± 79,25 81,42 ± 82,15 ± (mẻ 3) 1,13 ±2,74 2,41 ±1,83 2,44 2,54 PL2.2 Kết phân bố kích thước tiểu phân mẫu hạt CT1, CT2, CT3 Phân bố kích thước hạt (%) (TB ± SD) Mẫu viên KTTP>750 µm 750 500 250 µm>KTTP>500 µm>KTTP>250 µm>KTTP>125 µm µm µm KTTP

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39