Câu hỏi ôn thi Mác Lê nin (VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY)

42 25 1
Câu hỏi ôn thi Mác Lê nin (VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp câu hỏi và câu trả lời mới nhất về Nội dung ôn tập thi Cuối kì môn học Triết học Mác Lê nin. Bài làm do chính sinh viên chuẩn bị để phục vụ cho việc ôn thi và làm tài liệu trong môn thi mở. Updated vào tháng 12.2021 nên nội dung còn rất mới và hay. Rất bổ ích cho các bạn sinh viên, giúp tiết kiệm thời gian. Câu 1: Khái niệm triết học Câu 2: Thế giới quan và các thành phần cơ bản cấu thành thế giới quan Câu 3: Vấn đề cơ bản của triết học vv.vv Tới hơn 20 câu hỏi và đáp án tương ứng Nội dung soạn theo bài giảng của Khoa Chính trị ĐHQG TP Hồ Chí Minh

Câu 1: Khái niệm triết học Triết học đời phương Đông phương Tây gần thời gian (khoảng từ kỷ VIII đến kỷ VI trước Công nguyên) số trung tâm văn minh cổ loại Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp  Ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngơn ngữ chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học miêu tả mà truy tìm chất đối tượng, triết học trí tuệ, hiểu biết sâu sắc người  Ở ấn Độ, thuật ngữ dar’sana (triết học) có nghĩa chiêm ngưỡng, mang hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến với lẽ phải  Ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất Hy Lạp Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh triết học Philosophia, nghĩa yêu mến thơng thái Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý người Như vậy, cho dù phương Đông hay phương Tây, từ đầu, triết học hoạt động tinh thần biểu khả nhận thức, đánh giá người, tồn với tư cách hình thái ý thức xã hội Đã có nhiều cách khái niệm khác triết học, bao hàm nội dung giống nhau: - Triết học nghiên cứu giới với tư cách chỉnh thể, tìm quy luật chung chi phối vận động chỉnh thể nói chung, xã hội lồi người, người sống cộng đồng nói riêng thể cách có hệ thống dạng lý Khái quát lại, hiểu: Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới; vị trí, vai trò người giới - Triết học đời hoạt động nhận thức người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học xuất điều kiện định sau đây: Con người phải có vốn hiểu biết định đạt đến khả rút chung muôn vàn kiện, tượng riêng lẻ Xã hội phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc Họ nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận triết học đời Tất điều cho thấy: Triết học đời từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn; có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Những người có trọng trách đổi tư lý luận Đảng, dân tộc nhận thức đắn giá trị đích thực chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung học thuyết triết học Mác - Lênin nói riêng nghiệp đổi đất nước Những người cộng sản ưu tú Việt Nam nhà lý luận Đảng cẩn trọng rà soát, nghiên cứu nhận thức lại hệ thống quan điểm lý luận nhà kinh điển triết học, kinh tế – trị học chủ nghĩa xã hội khoa học đối chiếu với tình hình thực tế diễn giới nước Một số cơng trình nghiên cứu cho thấy rằng, tuyệt đại phận, đặc biệt nguyên tắc, nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội, học thuyết giá trị thặng dư, nguyên lý, nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội giữ tính khoa học đắn, giữ nguyên giá trị định hướng cho người cách mạng nghiệp đấu tranh chống lại trật tự xã hội cũ xây dựng xã hội Những người Việt Nam có tư lý luận tán thành với nhận định khách quan, nghiêm túc số học giả tiếng giới triết học Mác V.I.Lênin đánh giá học thuyết Mác học thuyết hoàn bị triệt để nhất, soi sáng cho người cách mạng đấu tranh cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Người bổ sung vào học thuyết Mác nhiều luận thuyết rút từ vận động, phát triển không ngừng lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định rằng, học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin Đó lơgíc lịch sử, niềm tin khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam định hướng đổi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Lập trường giới quan phương pháp luận Mác - Lênin góp phần quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam, dân tộc Việt Nam nhận thức đắn vấn đề thời đại có quan hệ chặt chẽ đến đổi tư lý luận Tư lý luận Việt Nam bước đầu phản ánh phát triển giới, phát triển sản xuất vật chất, xuất kinh tế tri thức, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại; trình tồn cầu hố diễn ra, thích nghi phát triển cao chủ nghĩa tư bản, trì trệ xuất khủng hoảng chủ nghĩa xã hội thực Nhờ phân tích cụ thể tình hình cụ thể vận động, phát triển khơng ngừng giới đương đại, bổ sung cho hiểu biết bước điều chỉnh chủ trương, sách phát triển cho phù hợp với thực tiễn Trước hết, cần phải khẳng định rằng, giới có nhiều biến đổi, thời đại thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội; mâu thuẫn thời đại không thay đổi, chúng có nhiều đặc trưng Do vậy, việc Việt Nam lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội xu thời đại, phải chấp nhận thử thách chưa có Đặc biệt, tương quan lực lượng cách mạng phản cách mạng thay đổi, bắt buộc phải thiết lập quan hệ phù hợp, tổ chức lại lực lượng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo đó, nhà lý luận Việt Nam nhận thức tính chất, vai trị cách mạng khoa học công nghệ đại phát triển cộng đồng giới quốc gia dân tộc; coi cách mạng khoa học công nghệ đại vừa nhân tố mới, vừa động lực thời đại Từ thực tế sống, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định phát triển giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Đó sở để tăng cường đầu tư cho lĩnh vực nhằm nhanh chóng tiếp cận tri thức tiên tiến, cơng nghệ đại, khắc phục lạc hậu xa so với phát triển giới Thứ nữa, xu tồn cầu hố, trước hết tồn cầu hố kinh tế, xuất kinh tế tri thức vai trị to lớn sản xuất vật chất, xu hướng gia tăng hợp tác quốc tế, khu vực thông qua mối quan hệ đa phương, song phương làm cho tư giới đương đại trở nên động Vì vậy, cần phải xuất phát từ thực tế để xây dựng tư toàn diện giới lựa chọn sách đối nội, đối ngoại thích hợp Đổi tư giới đương đại lại sở cho việc phát triển quan hệ quốc tế Việt Nam, tranh thủ ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển đất nước bảo vệ Tổ quốc Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh sở lý luận phương pháp để tư đắn đường phát triển cách mạng Việt Nam hoàn cảnh lịch sử đặc biệt Đây thành công đáng ghi nhận đổi tư lý luận suốt 20 năm qua Dựa việc phân tích nhân tố tác động thời đại xuất phát từ thực tiễn đất nước, tư lý luận Việt Nam đánh giá cách khách quan, khoa học thành mà cách mạng Việt Nam đạt được, khẳng định lựa chọn mục tiêu đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Việt Nam đắn Mục tiêu vừa phản ánh tính tất yếu lịch sử, vừa đáp ứng nguyện vọng cháy bỏng bao hệ người Việt Nam Chân lý thực tiễn cách mạng Việt Nam kiểm nghiệm thấm vào máu thịt người Việt Nam Nhiều hệ người Việt Nam chiến đấu, hy sinh mục tiêu cao đẹp Kết tư lý luận nghiệp đổi đất nước thể thành lựa chọn mơ hình, bước đi, sách cho q trình phát triển đất nước Tuân thủ quy luật vận động khách quan lịch sử, chủ động tận dụng hội có, đồng thời phân tích đắn tác động biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc th ượng tầng, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam lựa chọn đường lối, mơ hình phát triển thích hợp, hướng tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đó kết quả, hội tụ tư tưởng trị, triết học, kinh tế, chủ nghĩa xã hội, giá trị truyền thống Đảng, dân tộc trình đổi đất nước Như vậy, ý tưởng đổi đất nước, người tổ chức thực đổi Việt Nam theo mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc phát triển xã hội chủ nghĩa thiết phải có tư lý luận, tư triết học chìa khố phương pháp luận khoa học Từ thành cơng chúng ta, khẳng định rằng, triết học Mác - Lênin có vai trị to lớn đặc biệt quan trọng tiến trình đổi tư lý luận Việt Nam Thế giới quan thành phần cấu thành giới quan  Thế giới quan: Là khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao gồm cá nhân, xã hội nhân loại) giới Thế giới quan quy định nguyên tắc, thái độ, giá trị định hướng nhận thức hoạt động thực tiễn người Thế giới quan chỉnh thể luận điểm có trật tự, tổng hợp, có tính hệ thống, phức hợp nhân tố lý tính, cảm nhận, cảm xúc thấu hiểu giới, người, luận điểm sống tích cực cho người  Thành phần Thế giới quan: Thế giới quan hình thành gồm yếu tố thuộc tất thuộc hình thái ý thức xã hội: - Quan điểm khoa học, trị, đạo đức, thẩm mỹ - Quan điểm tôn giáo: sản phẩm tâm thức, mô tả kiến thức qua trực giác cảm nhận - Kiến thức Khoa học nhằm đến mục tiêu phương hướng thực tiễn trực tiếp cho người tự nhiên xã hội dựa theo quan sát kiện từ thực tiễn, phân tích tổng hợp chặt chẽ có kiểm nghiệm đối sách khách quan lại với thực tiễn Để trả lời giới quan dựa thành tựu đạt được, xác thực khoa học - Các nguyên tắc tiêu chuẩn đạo đức đóng vai trị điều chỉnh quan hệ qua lại hành vi người - Những quan điểm thẩm mỹ quy định quan hệ với môi trường xung quanh, với hình thức, mục tiêu kết hoạt động - Quan điểm triết học: Triết học dạng thức quan trọng đóng vai trò trung tâm cho giới quan Những vấn đề triết học vấn đề có mối liên hệ cao nhất, thường lý tính nhân loại, vấn đề số mệnh, tiền định nhân loại, lý tính giá trị cao người Sống sống sao? Làm để sống thực trở nên sáng suốt hạnh phúc, làm để sống cho sống Những vấn đề khơng thể giải cách triệt để thời đại chúng lại đặt trước người cách mẻ Mỗi bước tiến lịch sử nhân loại, thành kinh nghiệm xã hội, mốc đánh dấu tiến lịch sử khoa học mở trước lý tính triết học giới hạn thực mà trước chưa biết tới, tạo khả phát ngày nhiều luận quan trọng tranh biện triết học Bởi vậy, Thế giới quan triết học đồng nghĩa với phản tư văn hóa dân tộc, thời đại Quan điểm niềm tin triết học tạo nên tảng cho giới quan đắn bởi:  Triết học lý giải lý luận toàn liệu khoa học thực tiễn  Triết học biểu diễn kết hình thức tranh thực khách quan VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU 1.Thế giới quan nhân tố định hướng cho trình hoạt động sống người Thế giới quan “thấu kính” qua người xác định mục đích, ý nghĩa sống lựa chọn cách thức đạt mục đích Nhờ vào giới quan tạo tiền đề giúp cho cá nhân có định hướng phù hợp chuẩn xác cho cá nhân, em cho trình phát triển, hoạt động Thơng quan giới quan hệ thống tri thức phối hợp với tình cảm nhằm cân nhắc mục tiêu cá nhân Cụ thể xác định rõ mục tiêu hoàn thiện thân theo chuẩn mực quy định tri thức góp phần xây dựng cho xung quanh nhằm nhận thức, truyền tải mang lại thông điệp, giá trị học cho thân, gia đình xã hội Cụ thể qua hoạt động tham gia buổi thảo luận trao đổi kinh nghiệm việc ứng dụng nâng cao kiến thức chuyên ngành, lĩnh vực thân đơn vị có liên quan trường lớp, cơng ty,… tổ chức Nó thể rõ tác động tích cực tuyệt đối đến từ giới quan ( tự làm tiếp nha  ) Trình độ phát triển giới quan tiêu chí quan trọng trưởng thành cá nhân cộng đồng định Môi trường lĩnh hội tri thức trường hoc giảng viên Triết học đời với tư cách hạt nhân lý luận giới quan, làm cho giới quan phát triển trình tự giác dựa tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tri thức khoa học đưa lại Đó chức giới quan triết học Thế giới quan đắn tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực giúp cho người sáng tạo hoạt động Thế giới quan sai lầm làm cho người sống thụ động sai lệch hoạt động.Việc nghiên cứu triết học giúp ta định hướng hoàn thiện giới quan Vấn đề triết học a Khái niệm triết học Triết học hệ thống tri thức chung giới, thân người vị trí người giới b Vấn đề triết học Theo Ăngghen, vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn Vấn đề gọi vấn đề triết học hai lẽ: thứ nhất, nảy sinh với đời triết học tồn tất trường phái triết học tận ngày nay; thứ hai, giải vấn đề sở để giải tất vấn đề triết học khác lại tiêu chuẩn để xác định lập trường, giới quan nhà triết học học thuyết họ Vấn đề có hai mặt: - Mặt thứ (bản thể luận): Giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào? - Mặt thứ hai (nhận thức luận): Con người có khả nhận thức giới hay không? c Sự đối lập giữa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm việc giải vấn đề triết học: - Mặt thứ nhất: + Các nhà vật cho chất giới vật chất; vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai, vật chất có trước định ý thức người; Học thuyết họ hợp thành trường phái chủ nghĩa vật khác như: chủ nghĩa vật chất phác, chủ nghĩa vật siêu hình, chủ nghĩa vật biện chứng + Ngược lại, nhà tâm cho chất giới ý thức; ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức định vật chất; Học thuyết họ hợp thành trường phái tâm khác nhau; Có hai hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan (coi vật, tượng “phức hợp cảm giác” cá nhân, hay Tơi trừu tượng đó) chủ nghĩa tâm khách quan (coi tinh thần/ý thức khách quan, có trước tồn độc lập so với giới tự nhiên người, chẳng hạn Thượng đế, linh hồn vũ trụ, ý niệm tuyệt đối, lý tính giới… tảng giới) - Mặt thứ hai: Việc giải mặt thứ hai vấn đề triết học chia quan điểm nhận thức thành hai phái khả tri luận bất khả tri luận + Khả tri luận: Phái bao hàm quan điểm thừa nhận khả nhận thức người + Bất khả tri luận: Phái bao hàm quan điểm phủ nhận khả nhận thức ng Chủ nghĩa vật hình thức chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật quan điểm triết gia, học thuyết coi vật chất, tự nhiên có trước định ý thức, tinh thần người Nói cách khác, chủ nghĩa vật khẳng định giới vật chất tồn cách khách quan, độc lập với ý thức người; ý thức xét cho phản ánh giới vật chất khách quan vào đầu óc người Chủ nghĩa vật xuất từ thời cổ đại nay, lịch sử phát triển gắn liền với phát triển khoa học thực tiễn, tồn với nhiều hình thức khác nhau, có ba hình thức biểu sau:  Chủ nghĩa vật chất phác (thời cổ đại): kết nhận thức nhà triết học vật thời cổ đại Trong thừa nhận tính thứ vật chất, chủ nghĩa vật giai đoạn để lý giải toàn hình thành giới từ dạng vật chất cụ thể, cảm tính, coi thực thể đầu tiên, nguyên giới – Ví dụ: Quan niệm Talet, Hêraclit, Đêmơcrit  Chủ nghĩa vật siêu hình (thế kỷ XVII-XVIII ) hình thức thứ hai chủ nghĩa vật, thể rõ nhà triết học kỉ XV đến kỉ XVIII đỉnh cao vào kỉ thứ XVII, XVIII Đây thời kì mà học cổ điển thu thành tựu rực rỡ nên tiếp tục phát triển quan điểm chủ nghĩa vật thời cổ đại, chủ nghĩa vật giai đoạn chịu tác động mạnh mẽ phương pháp tư siêu hình, máy móc học cổ điển Do theo quan niệm chủ nghĩa vật siêu hình, giới giống cỗ máy giới khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại; có biến đổi tăng giảm đơn số lượng nguyên nhân bên gây – Ví dụ: Các quan niệm Newton, Bêcơn nhà vật Pháp kỉ XVIII  Chủ nghĩa vật biện chứng hình thức thứ ba chủ nghĩa vật, Mác Ăngghen xây dựng vào năm 40 kỉ XIX, sau V.I.Lênin phát triển Với kế thừa tinh hoa học thuyết triết học trước sử dụng triệt để thành tựu khoa học đương thời, chủ nghĩa vật biện chứng, từ đời để khắc phục hạn chế chủ nghĩa vật chất phác thời cổ đại, chủ nghĩa siêu hình đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật Nó kết q trình đúc kết, khái qt hố tri thức nhân loại nhiều lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng cho lực lượng xã hội tiến hoạt động nhận thức thực tiễn Chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm trường phái triết học khẳng định thứ tồn bên tâm thức thuộc tâm thức Là tảng ngành vũ trụ học, hay cách tiếp cập tới hiểu biết tồn tại, chủ nghĩa tâm thường đặt đối lập với chủ nghĩa vật Các hình thức chủ nghĩa tâm: Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại tồn dạng chủ yếu, chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan a Khái niệm: Chủ nghĩa tâm chủ quan phủ nhận tồn giới khách quan coi hồn tồn tính tích cực chủ thể quy định Chủ nghĩa tâm chủ quan với đại biểu tiếng Béccli, Hium, Phíchtơ,… lại cho cảm giác, ý thức có trước tồn sẵn người, chủ thể nhận thức, vật bên phức hợp cảm giác mà b Dẫn chứng: Người Duy tâm chủ quan cho khơng có cảm giác chủ quan chủ thể, tức cảm giác cá nhân người khơng thể nhận thức vật, từ phủ nhận tồn thực vật chất, coi cảm giác thực Chủ nghĩa tâm khách quan a Khái niệm: Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận ý thức tinh thần thuộc tính thứ (có trước), vật chất thuộc tính thứ hai (có sau), coi sở tồn khơng phải tâm thức người theo quan niệm Chủ nghĩa tâm chủ quan mà tâm thức bên ngồi giới "tinh thần tuyệt đối", "lý tính giới", v.v Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu tiếng Platon, Hêghen,…cho có thực thể tinh thần không tồn trước, tồn bên ngoài, độc lập với người với giới vật chất mà sản sinh định tất trình giới vật chất b Dẫn chứng: Người Duy tâm khách quan cho vật tồn ý thức khách quan Thượng Đế Do đó, chủ nghĩa Duy tâm thường trực tiếp hay gián tiếp gắn liền với tôn giáo, nên gọi chủ nghĩa Duy linh (linh linh hồn) Con người có tâm hay linh hồn chủ yếu, tồn vĩnh viễn, điều khiển hoạt động thể xác Thể xác khối vật chất, có linh hồn ngự trị thể xác sống hoạt động; thể xác chết linh hồn xuất trở cõi thiêng liêng, cịn thể xác tan rã trở thành đất Thế giới vật chất nầy sống giới quyền sáng tạo Thượng Đế Dù rõ Thượng Đế phủ nhận quyền Ngài Ví dụ: Nếu có ghế tồn trái đất, ta đến tồn ghế đó, ghế liệu có tồn hay khơng? Người vật bảo có, người tâm bảo không Thuyết khả tri, bất khả tri hoài nghi Giải mặt thứ hai vấn đề “con người có nhận thức giới không?  Thuyết khả tri( Thuyết biết) nhà Triết học vật tâm trả lời cách khẳng định: Con người có khả nhận thức giới  Hoài nghi luận xuất từ thời Cổ đại (từ chữ Hy Lạp skeptikos skiptomai có nghĩa thẩm tra) mà đại biểu Pirôn (nhà triết học Hy Lạp cổ đại) Họ người luận nâng hoài nghi lên thành nguyên tắc việc xem xét tri thức đạt cho người đạt tới chân lý khách quan Hồi nghi luận thời Phục hưng lại có tác dụng quan trọng đấu tranh chống hệ tư tưởng Trung cổ uy tín Giáo hội thời trung cổ thừa nhận hồi nghi Kinh thánh tín điều tơn giáo  Thuyết bất khả tri (thuyết biết): phát triển mặt tiêu cực trào lưu hoài nghi luận Theo thuyết này, người hiểu giới hay khơng thể nhận thức chất nó, có hiểu bề ngồi hình ảnh đối tượng giác quan người mang lại không bảo đảm tính chân thực, từ họ phủ nhận khả nhận thức người hình thức Đại biểu tiếng “thuyết biết” Hium (nhà triết học Anh) Cantơ (nhà triết học Đức) Theo Hium, biết vật nào, mà biết vật có tồn hay khơng Cịn Cantơ thừa kế nhận có giới vật tồn tại, ơng gọi “vật tự nó”; nhận thức chất giới mà nhận thức tượng mà thơi Thuyết khơng thể biết bị Hêghen Phoiơbắc phê phán gay gắt Song, Ph Ăngghen nhận xét, thực tiễn người bác bỏ thuyết biết cách triệt để “Sự bác bỏ cách đanh thép vặn vẹo triết học ấy, tất triết học khác, thực tiễn, thực nghiệm cơng nghiệp Nếu chứng minh tính xác quan điểm tượng tự nhiên đó, cách tự làm tượng ấy, cách tạo từ điều kiện nó, nữa, cịn bắt phải phục vụ mục đích chúng ta, khơng cịn có “vật tự nó” khơng thể nắm Cantơ nữa” Phép biện chứng hình thức phép biện chứng a Khái niệm phép biện chứng - Biện chứng khái niệm dùng để mối liên hệ, tương tác, chuyển hóa vận động, phát triển theo quy luật vật, tượng, trình giới tự nhiên, xã hội tư - Biện chứng bao gồm: + Biện chứng khách quan biện chứng giới vật chất + Biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan vào đời sống ý thức người - Phép biện chứng học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng giới thành hệ thống nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc phương pháp luận nhận thức thực tiễn Phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình - phương pháp tư vật, tượng giới trạng thái cô lập tĩnh tách rời b Các hình thức phép biện chứng Trong lịch sử triết học, phép biện chứng phát triển qua ba hình thức bản: phép biện chứng chất phác thời cổ đại, phép biện chứng tâm cổ điển Đức phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin  Phép biện chứng chất phác thời cổ đại - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại hình thức phép biện chứng lịch sử triết học, nội dung nhiều hệ thống triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại Tiêu biểu phép biện chứng chất phát thời cổ đại nhà triết học Hy Lạp cổ đại, như: nhà triết học tâm Platon, Hêraclit Hêraclit coi biến đổi giới dịng chảy Ơng nói: “Mọi vật trơi đi, vật biến đổi” “Người ta tắm hai lần dịng sơng”… - Phép biện chứng chất phác thời cổ đại có đặc điểm là: Nhận thức tính biện chứng giới dựa thành tựu khoa học mà trực kiến thiên tài, trực quan chất phác, kết quan sát trực tiếp Do đó, chưa đạt tới trình độ phân tích giới tự nhiên, chưa chứng minh mối liên hệ phổ biến nội giới tự nhiên Phép biện chứng thời cổ đại có tác dụng dừng lại chỗ chống lại giới quan tôn giáo, thần thoại, chưa ddue để đạo hoạt động thực tiễn, nâng cao tính tự giác người  Phép biện chứng tâm cổ điển Đức - Phép biện chứng tâm cổ điển Đức khởi đầu từ Cantơ hoàn thiện hệ thống triết học G.Hêghen - Triết học cổ điển Đức trình bày tư tưởng phép biện chứng tâm cách có hệ thống Tính tâm triết học G.Hêghen biểu chỗ, ông coi phép biện chứng trình phát triển khởi đầu “ý niệm tuyệt đối”, coi biện chứng chủ quan sở biện chứng khách quan Ông cho “ý niệm tuyệt đối” điểm khởi đầu tồn tại, tự “tha hóa” thành giới tự nhiên trở với thân tồn tinh thần Tinh thần, tư tưởng, ý niệm tuyệt đối có trước, giới thực chép ý niệm Ph.Ăngghen nhận xét rằng: “Tính chất thần bí mà phép biện chứng mắc phải tay Hêghen không ngăn cản Hêghen trở thành người trình bày cách bao qt có ý thức hình thái vận động chung phép biện chứng Ở Hêghen, 10 19 SỰ PHỦ ĐỊNH VÀ PHỦ ĐỊNH BIỆN CHỨNG a, Khái niệm: Phủ định gì?  Sự vật, tượng sinh ra, tồn tại, phát triển đi, thay vật tượng khác; giai đoạn vận động, phát triển giai đoạn vận động, phát triển khác Sự thay gọi phủ định Phủ định biện chứng gì? Trong trình vận động phát triển, có phủ định chấm dứt phát triển, nhiên có phủ định tạo điều kiện, tiền đề cho q trình phát triển Đó gọi phủ định biện chứng Ví dụ, q trình “hạt giống nảy mầm” Trong trường hợp này: mầm đời từ hạt; đời phủ định biện chứng hạt, nhờ giống lồi tiếp tục q trình sinh tồn phát triển b, Đặc điểm Phủ định biện chứng :  Tính khách quan: PĐBC có tính khách quan nguyên nhân phủ định nằm thân vật, tượng; tức phủ định xuất phát từ nhu cầu tồn tại, phát triển vật: vật tồn tại, phát triển tất yếu phải vượt qua hình thái cũ tồn hình thái Vì thế, PĐBC tự thân phủ định  Tính kế thừa: kế thừa nhân tố hợp quy luật loại bỏ nhân tố trái quy luật PĐBC không phủ định trơn cũ, mà lấy hạt nhân hợp lý cũ để phát triển, tạo nên tính liên tục phát triển Ví dụ, q trình vận động tư (k) từ hình thái tư tiền tệ sang hình thái tư hàng hố (tư liệu sản xuất sức lao động) phủ định trình vận động, phát triển tư Q trình có thay đổi hình thái tồn tư nội dung giá trị tư bảo tồn hình thái c, Phủ định phủ định:  Phủ định biện chứng q trình vơ tận vận động giới vật chất, diễn có tính chất chu kỳ theo hình thức “xốy ốc”  Trải qua nhiều lần phủ định, tức “phủ định phủ định” tất yếu dẫn tới kết vận động theo chiều hướng lên vật, tượng Theo tính chất đó, chu kỳ phát triển vật tượng trải qua lần phủ định với ba hình thái tồn chủ yếu, hình thái cuối chu kỳ lặp lại đặc trưng hình thái ban đầu chu kỳ sở cao trình độ phát triển nhờ kế thừa nhân tố tích cực loại bỏ nhân tố tiêu cực qua lần phủ định biện chứng  Khuynh hướng thể tính chất kế thừa, tính lặp lại tính tiến lên Vịng “xốy ốc” thể phát triển vơ tận từ thấp đến cao vật, tượng toàn giới Ví dụ, q trình vận động, phát triển xã hội lồi người: xã hội chiếm hữu nơ lệ đời phủ định xã hội nguyên thuỷ, đến lượt lại bị xã hội phong kiến phủ định, d, Ý nghĩa phương pháp luận: 28     Là sở để nhận thức đắn xu hướng vận động, phát triển vật tượng Q trình khơng diễn theo đường thẳng, mà đường quanh co, phức tạp, gồm nhiều giai đoạn trình Đó khuynh hướng chung Cần nắm đặc điểm phủ định nhằm khẳng định niềm tin vào xu hướng tất yếu phát triển tiến lên tiến bộ, biểu giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng Theo quy luật phủ định phủ định, đời thay cũ Trong đời sống xã hội, đời sở hoạt động có mục đích, có ý thức tự giác sáng tạo người Do đó, cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, giáo điều, kìm hãm phát triển mới, làm trái với quy luật phủ định phủ định Quan điểm biện chứng phủ định địi hỏi ngun tắc kế thừa có phê phán; tức kế thừa nhân tố hợp quy luật loại bỏ nhân tố trái quy luật nhằm thúc đẩy phát triển theo hướng tiến 29 20 Thực tiễn hình thức thực tiễn Khái niệm thực tiễn Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội Thực tiễn hoạt động người sử dụng công cụ tác động vào đối tượng vật chất làm cho đối tượng thay đổi theo mục đích Là hoạt động đặc trưng chất người, thực tiễn không ngừng phát triển hệ loài người qua q trình lịch sử Như vậy, khơng phải hoạt động có mục đích người thực tiễn Hoạt động tư duy, hoạt động nhận thức hay hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động có mục đích người, song chúng hoạt động tinh thần, hoạt động hệ thần kinh trung ương não người chúng khơng phải thực tiễn Các hình thức thực tiễn *Thực tiễn có ba hoạt động (hình thức) bản: – Hoạt động sản xuất vật chất hình thức hoạt động bản, thực tiễn Đây hoạt động mà người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên để tạo cải vật chất, điều kiện cần thiết nhằm trì tồn phát triển – Hoạt động trị- xã hội hoạt động cộng đồng người, tổ chức khác xã hội nhằm cải biến quan hệ trị-xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển – Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt thực tiễn, tiến hành điều kiện người tạo ra, gần giống, giống lặp lại trạng thái tự nhiên xã hội nhằm xác định quy luật biến đổi, phát triển đối tượng nghiên cứu Dạng hoạt động có vai trò phát triển xã hội, đặc biệt thời kỳ cách mạng khoa học công nghệ đại Ngoài ra, hoạt động thực tiễn không giáo dục, pháp luật, đạo đức v.v mở rộng có vai trị ngày tăng phát triển xã hội *Ví dụ hoạt động thực tiễn – Hoạt động sản xuất vật chất Ví dụ: Hoạt động gặt lúa nông dân, lao động công nhân nhà máy, xí nghiệp… -Hoạt động trị – xã hội Ví dụ: Hoạt động bầu cử đại biểu Quốc hội, tiến hành Đại hội Đoàn Thanh niên trường học, Hội nghị cơng đồn -Hoạt động thực nghiệm khoa học Ví dụ: Hoạt động nghiên cứu, làm thí nghiệm nhà khoa học để tìm vật liệu mới, nguồn lượng mới, vác-xin phòng ngừa dịch bệnh *Mối quan hệ ba hình thức thực tiễn Các hình thức thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể: – Hoạt động sản xuất vật chất loại hoạt động có vai trị quan trọng nhất, đóng vai trị định hoạt động thực tiễn khác Khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất – Ngược lại, hoạt động trị – xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển Chính tác động qua lại lẫn hình thức hoạt động làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển ngày có vai trị quan trọng hoạt động nhận thức 30 Trong hình thức (hoạt động) trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, sở cho hoạt động khác người cho tồn phát triển xã hội lồi người Các tìm kiếm liên quan đến hình thức thực tiễn: ví dụ hình thức thực tiễn, khái niệm thực tiễn gì, vai trị thực tiễn nhận thức, ví dụ vai trò thực tiễn nhận thức, hình thức thực tiễn hình thức quan trọng nhất, thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức, vai trò thực tiễn nhận thức ý nghĩa phương pháp luận, vai trò thực tiễn lý luận 31 21 VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC (Tài liệu tham khảo: Trang 36/ Giáo trình Những nguyên lí Chủ nghĩa Mác - Lenin) Khái niệm chung:  Thực tiễn toàn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử-xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội  Nhận thức trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Vai trị: Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trị sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý trình nhận thức chân lý (Vai trị chung)  Thực tiễn điểm xuất phát trực tiếp nhận thức, đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuynh hướng vận động phát triển nhận thức.(Đây vai trò thứ nhất) Con người tác động vào vật, tượng để giải thích giới cải tạo giới Sự tác động làm cho vật, tượng bộc lộ thuộc tính, mối liên hệ quan hệ khác chúng, đem lại tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắt chất, qui luật vận động phát triển giới → Từ hình thành giới khoa học  VD: tốn học đời người có nhu cầu “đo đạc diện tích đong lường sức chứa bình”; nhu cầu chữa bệnh nan y khai thác tiềm cho “bản đồ gien người” → Lĩnh vực tri thức xuất phát từ thực tiễn phục vụ, hướng dẫn thực tiễn Do thoát ly thực tiễn, nhận thức xa rời thực nuôi dưỡng phát sinh, tồn phát triển đồng thời, chủ thể nhận thức có tri thức đắn sâu sắc giới xa rời thực tiễn  Nói thực tiễn động lực mục đích nhận thức nhờ có hoạt động thực tiễn mà giác quan người ngày hoàn thiện; lực tư logic không ngừng củng cố phát triển; phương tiện nhận thức ngày đại, có tác dụng “nối dài” giác quan người việc nhận thức giới (Đây vai trò thứ 2)  Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, kiểm tra tính chân lý q trình nhận thức (Đây vai trị thứ 3), Điều có nghĩa thực tiễn thước đo giá trị tri thức đạt nhận thức đồng thời thực tiễn bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển hồn thiện nhận thức => Tóm lại, thực tiễn điểm xuất phát nhận thức, yếu tố đóng vai trị định hình thành phát triển nhận thức mà cịn nơi nhận thức phải ln ln hướng tới để thể nghiệm tính đắn Nhấn mạnh vai trị thực tiễn Lênin cho rằng: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức”  Từ vai trò thực tiễn nhận thức đòi hỏi việc quán triệt quan điểm thực tiễn Cụ thể, nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, sâu vào thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị thực tiễn rơi vào chủ nghĩa thực dụng kinh nghiệm chủ nghĩa Nhìn chung, luận mà khơng có thực tiễn làm sở tiêu chuẩn để xác định tính chân lý lý luận sng, ngược lại, thực tiễn mà khơng có lý luận khoa học, cách mạng soi sáng định biến thành thực tiễn mù quáng 32 33 22 Sản xuất vật chất & Phương thức sản xuất    Khái niệm sản xuất vật chất: Sản xuất loại hình hoạt động đặc trưng người xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, sản xuất vật chất sở cho tồn phát triển xã hội Theo Ph.Ăngghen: “điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm, người lại sản xuất” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.34, tr.241 ) Sản xuất vật chất loại hình hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến đối tượng giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển người xã hội Với nghĩa vậy, sản xuất vật chất loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử tính sáng tạo Bất trình sản xuất gồm ba yếu tố bản: sức lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động: Sức lao động: tồn thể lực trí lực người có khả vận dụng, sử dụng trình sản xuất vật chất Sức lao động lao động hai khái niệm khác có liên quan với Lao động q trình người sử dụng sức lao động trình sản xuất vật chất Sức lao động tiền đề để có q trình lao động khơng có trình lao động sức lao động tồn dạng tiềm Đối tượng lao động: tồn giới tự nhiên mà người tác động vào chúng trình lao động Tư liệu lao động: phương tiện vật chất mà người sử dụng trình lao động để tác động vào đối tượng lao động Khái niệm phương thức sản xuất: Phương thức sản xuất cách thức mà người sử dụng để tiến hành trình sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Mối xã hội giai đoạn lịch sử định có phương thức sản xuất với đặc điểm riêng Mỗi phương thức sản xuất có hai phương diện kỹ thuật kinh tế Phương diện kỹ thuật phương thức sản xuất trình sản xuất tiến hành cách thức kỹ thuật, công nghệ để biến đổi đối tượng lao động Phương diện kinh tế phương thức sản xuất trình sản xuất tiến hành với cách thức tổ chức kinh tế ⇒ VD: Trong xã hội nông nghiệp truyền thống, phương thức kỹ thuật chủ yếu trình sản xuất công cụ kỹ thuật thủ công với quy mơ nhỏ khép kín phương diện kinh tế Ngược lại, xã hội đại, trình sản xuất tiến hành với phương thức kỹ thuật công nghiệp tổ chức kinh tế thị trường với quy mơ ngày mở rộng Vai trị sản xuất vật chất phương thức sản xuất tồn phát triển xã hội: Sản xuất vật chất giữ vai trò định tồn phát triển xã hội, hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người; sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội loài người Xuất phát từ nhân tố “con người thực” C.Mác cho rằng, tiền đề tồn người việc: “con người ta phải có khả sống làm lịch sử” Muốn người cần có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo thứ tạo từ sản xuất vật chất Như vậy, hành vi lịch sử 34  người việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, hoạt động người, để phân biệt hoạt động người với vật Để tiến hành sản xuất vật chất người phải có khơng có quan hệ với tự nhiên mà phải có quan hệ với sở quan hệ sản xuất mà phát sinh quan hệ khác như: trị, đạo đức, pháp luật Vì vậy, trình sản xuất vật chất người làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội đồng thời làm biến đổi thân Do đó, sản xuất vật chất khơng ngừng phát triển tất yếu làm cho xã hội không ngừng phát triển Sự phát triển sản xuất vật chất định biến đổi, phát triển toàn đời sống xã hội Sự vận động, phát triển xã hội suy cho có nguyên nhân từ phát triển sản xuất xã hội Do đó, để giải thích giải vấn đề đời sống xã hội phải xuất phát từ thực trạng sản xuất vật chất xã hội Lịch sử phát triển xã hội lịch sử phát triển phương thức sản xuất từ thấp đến cao Suy cho để phân biệt thời đại kinh tế khơng phải chỗ sản xuất mà tiến hành cách với cơng cụ Quan điểm vai trị định phương thức sản xuất trình độ phát triển sản xuất xã hội sở để giải thích phát triển lịch sử nhân loại, lịch sử phát triển thay phương thức sản xuất Sự thay phát triển phương thức sản xuất phản ánh xu hướng tất yếu khách quan trình phát triển xã hội lồi người từ trình độ thấp đến trình độ cao Sự thay phương thức sản xuất phương thức sản xuất khác diễn theo quy luật phát triển nhảy vọt, bỏ qua phương thức sản xuất điều kiện định, có đan xen phương thức sản xuất giai đoạn định tạo nên tính phong phú, đa dạng đường phát triển dân tộc lịch sử Nhận thức vai trò sản xuất vật chất tồn phát triển xã hội Trên sở nhận thức sở giúp cho nhận thức rằng, hoạt động thực tiễn nhận thức phải dựa tảng sản xuất vật chất Sự biến đổi phương thức sản xuất định biến đổi, phát triển xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển cần phải thúc đẩy phát triển phương thức sản xuất Quá trình vận động, phát triển, thay phương thức sản xuất lịch sử trình phong phú, đa dạng dân tộc phải tùy thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể để lựa chọn đường phát triển riêng mình, phù hợp với quy luật vận động khách quan lịch sử Sản xuất vật chất đóng vai trị sở tảng toàn đời sống xã hội, trình độ phát triển sản xuất vật chất xã hội phụ thuộc vào nhân tố (nhân tố giữ vai trò định)? Quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận gì? Theo quan điểm vật lịch sử, trình độ phát triển sản xuất xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển phương thức sản xuất vật chất (gọi tắt là: phương thức sản xuất) Theo quan điểm vật lịch sử, trình độ phát triển sản xuất xã hội phụ thuộc vào trình độ phát triển phương thức sản xuất vật chất (gọi tắt là: phương thức sản xuất) Tức là, sản xuất vật chất phát triển trình độ nào, điều phụ thuộc định vào việc sản xuất dựa phương thức sản xuất nào, phát triển trình độ VD: khác sản xuất vật chất xã hội phong kiến xã hội tư chỗ sản xuất vật chất xã hội phong kiến dựa phương thức kỹ 35 thuật thủ cơng, cịn sản xuất vật chất xã hội tư dựa trình độ cơng nghiệp - Khái niệm phương thức sản xuất dùng để cách thức tiến hành trình sản xuất xã hội giai đoạn lịch sử định Ví dụ, xét phương thức kỹ thuật trình lao động sản xuất: Phương thức sản xuất xã hội nguyên thủy có đặc trưng cách thức kỹ thuật đánh bắt tự nhiên cịn trình độ thơ sơ, cịn phương thức sản xuất xã hội đại lại có đặc trưng trình độ kỹ xảo cơng nghiệp công nghệ cao Ý nghĩa phương pháp luận:  Quan điểm sở khoa học để đánh giá trình độ phát triển sản xuất vật chất thời đại  Căn vào quan điểm nghiên cứu lịch sử xã hội lồi người theo quan điểm, lịch sử phát triển trình độ ngày cao phương thức sản xuất: phương thức sản xuất châu Á, cổ đại, phong kiến tư sản đại, (cách nghiên cứu C Mác)  Để phát triển sản xuất vật chất xã hội (trên tảng thực phát triển lĩnh vực khác xã hội) phải xây dựng, phát triển phương thức sản xuất trình độ ngày cao 36 23 Tồn xã hội yếu tố -Khái niệm: Tồn xã hội dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội - Các yếu tố cấu thành bao gồm:  Phương thức sản xuất cải xã hội Ví dụ: kỹ thuật canh tác lúa nước nhân tố tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thống người Việt Nam  Yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên - hồn cảnh địa lý điều kiện khí hậu, đất đai, sông hồ, tạo nên đặc điểm không gian sinh tồn riêng cộng đồng xã hội  Yếu tố dân cư, bao gồm cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mơ hình tổ chức dân cư, Các yếu tố tồn mối quan hệ thống biện chứng, tác động lẫn tạo thành điều kiện sinh tồn phát triển xã hội Trong đó, phương thức sản xuất yếu tố Ví dụ: Ở điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới gió mùa, sơng ngịi chằng chịt, phương thức canh tác lúa nước cho thích hợp với người Việt Nam Để tiến hành phương thức đó, người Việt buộc phải cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có tính ổn định bền vững,  Vai trị định tồn xã hội ý thức xã hội: Theo quan điểm chủ nghĩa tâm, ý thức xã hội định cho hình thành phát triển tồn xã hội Ngược lại, chủ nghĩa vật biện chứng lịch sử cho tồn xã hội yếu tố có trước, định nội dung, hình thành phát triển ý thức xã hội; hay ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phụ thuộc vào tồn xã hội Khi tồn xã hội (nhất phương thức sản xuất) thay đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ thuật, thay đổi theo Ngoài ra, tồn xã hội định ý thức xã hội không đơn giản trực tiếp, mà thông qua khâu trung gian Không phải tư tưởng, quan niệm, lý luận hình thái ý thức xã hội phản ánh rõ ràng trực tiếp quan hệ kinh tế thời đại, mà phải xét đến thấy rõ mối quan hệ kinh tế phản ánh cách hay cách khác tư tưởng 37 Câu 24: Ý thức xã hội kết cấu Khái niệm: Ý thức xã hội khái niệm dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần xã hội Nó bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Theo nội dung lĩnh vực phản ánh, YTXH bao gồm hình thái khác + Xét theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội chia thành ý thức xã hội thông thường ý thức xã hội lý luận Sự phân chia dựa vào khác nhân sinh quan thực tiễn sống chưa hệ thống hóa với tập hợp tư tưởng nghiên cứu cách sáng tạo hệ thống hóa lý luận thành học thuyết Ý thức sinh hoạt đời thường khơng có nghĩa tầm thường tự phát, hoang dã hay có giá trị, mà lại bao hàm nội dung rộng lớn sống Tuy chưa có tính hệ thống, tính hợp lí tính khoa học lại mang tính đầy đủ, tồn vẹn cảm giác sống, gắn với thực trực tiếp đời sống, phản ánh chi tiết gần gũi đời sống Chính kinh nghiệm ý thức đời thường kho để khoa học tìm kiếm nội dung Ý thức lý luận tồn tư tưởng, quan điểm xã hội hệ thống cách hợp lí thành chỉnh thể khoa học cụ thể, nghệ thuật, triết học Đặc điểm ý thức lý luận tính hệ thống, tính hợp lý, tính có hiểu biết mối liên hệ chất tất yếu tượng xã hội, tính phản ánh trừu tượng khái quát phạm trù khái niệm + Xét theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội có tâm lí xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lí xã hội phận cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường, xuất quan niệm đánh giá đa dạng tượng xã hội, lí tưởng, thị hiếu thẩm mỹ, phong tục truyền thống, thiên hướng hứng thú, hình ảnh, ước mơ Đặc điểm tâm lí xã hội chủ yếu phản ánh trực tiếp điều kiện sống ngày, phản ánh bề mặt tồn xã hội, khả vạch chất hay nguyên nhân sâu xa mối quan hệ vật chất xã hội Nó mang tính chất kinh nghiệm chưa thể mặt lí luận, yếu tố trí tuệ thường pha trộn với yếu tố tình cảm Hệ tư tưởng xã hội: phận cấp độ ý thức luận, bao gồm đánh giá cách có hệ thống thực xã hội, lập trường, quan điểm giai cấp, Đảng định, nêu nhiệm vụ mục đích trị-xã hội: xây dựng hệ thống quan điểm quyền lực giai cấp, Đảng phái Hệ tư tưởng phản ánh cách sâu sắc điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, nhận thức lý luận tồn xã hội dựa sở khái quát kinh nghiệm xã hội tích lũy giai cấp, tập đồn xã hội định Hệ tư tưởng tư tưởng khoa học, phản khoa học tùy vào việc có phản ánh đắn mối quan hệ vật chất xã hội hay không Giữa tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, có chung nguồn gốc tồn xã hội phản ánh tồn xã hội Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng xã hội Ngược lại hệ tư tưởng xã hội lại củng cố phát triển tâm lý xã hội Nhưng hệ tư tưởng khơng nảy sinh trực tiếp từ tâm lí xã hội không “cô đặc” tâm lý xã hội Tóm lại, ý thức xã hội phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Vì thế, xã hội có giai cấp, ý thức xã hội ln mang tính giai cấp Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị kinh tế trị thời đại đó, giai cấp khác thường chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp thống trị Ý thức xã hội, ý thức giai cấp, ý thức nhân khái niệm đồng 38 Kết cấu ý thức xã hội Ý thức xã hội thuộc đời sống tinh thần xã hội nên vơ phức tạp, nhiên nêu kết cấu chính: - Theo nội dung lĩnh vực phản ánh TTXH, YTXH bao gồm ý thức trị (phản ánh quan hệ trị, kinh tế, xã hội giai cấp, dân tộc, quốc gia, thái độ giai cấp quyền lực nhà nước); ý thức pháp quyền (là toàn tư tưởng, quan điểm giai cấp chất vai trò pháp luật, quyền nghĩa vụ nhà nước, tổ chức xã hội công dân….); ý thức đạo đức, ý thức khoa học… - Theo trình độ phản chia thành ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thông thường tri thức, quan niệm hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa hệ thống hóa, khái quát hóa bao gồm tâm lý xã hội biểu qua thói quen, phong tục, tập quán… (tiết kiệm, dành dụm người miền Bắc; tâm lý ưu thích trai) tri thức kinh nghiệm đời thường (gừng già cay, v.v) Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hóa, khái quát hóa thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật - Theo hai trình độ hai phương thức phản ánh tồn xã hội chia YTXH thành tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí… cộng đồng người định; phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ Hệ tư tưởng xã hội toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật…; phản ánh gián tiếp tự giác TTXH Ví dụ, tình cảm u nước, ý chí độc lập, khát vọng độc lập… cộng đồng dân tộc Việt Nam phản ánh trình độ tâm lý xã hội Cịn chủ nghĩa u nước với quan niệm, quan điểm dân tộc độc lập, quyền tự định vận mệnh dân tộc,… cộng đồng dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử trình độ phản ánh cấp độ hệ tư tưởng xã hội 39 25 Con người chất người Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có thống biện chứng hai phương diện tự nhiên xã hội - Bản tính tự nhiên người phân tích từ hai giác độ sau đây: Thứ nhất, người kết trình tiến hóa phát triển lâu dài giới tự nhiên Cơ sở khoa học kết luận chứng minh toàn phát triển chủ nghĩa vật khoa học tự nhiên, đặc biệt học thuyết Đácuyn tiến hóa loài Thứ hai, người phận giới tự nhiên đồng thời giới tự nhiên "là thân thể vô người" Do đó, biến đổi giới tự nhiên tác động quy luật tự nhiên trực tiếp gián tiếp thường xuyên quy định tồn người xã hội lồi người, mơi trường trao đổi vật chất người giới tự nhiên; ngược lại, biến đổi hoạt động người, lồi người ln ln tác động trở lại môi trường tự nhiên, làm biến đổi môi trường Đây mối quan hệ biện chứng tồn người, loài người tồn khác giới tự nhiên _ Bản tính xã hội người phân tích lừ gíac độ sau đây: Một là, xét từ giác độ nguồn gốc hình thành, lồi người khơng phải có nguồn gốc từ tiến hóa, phát triển vật chất tự nhiên mà cịn có nguồn gốc xã hội nó, mà trước hết nhân tố lao động Chính nhờ lao động mà người có khả vượt qua lồi động vật để tiến hóa phát triển thành người Đó phát chủ nghĩa Mác Lênin, nhờ hồn chỉnh học thuyết nguồn gốc loài người mà tất học thuyết lịch sử chưa có lời giải đáp đắn đầy đủ Hai là, xét từ giác độ tồn phát triển, tồn lồi người ln ln bị chi phối nhân tố xã hội quy luật xã hội Xã hội biến đổi người có thay đổi tương ứng Ngược lại, phát triển cá nhân lại tiền đề cho phát triển xã hội Ngoài mối quan hệ xà hội người tồn với tư cách thực thể sinh vật túy, "con người" với đầy đủ ý nghĩa Quan niệm triết học Mác-Lênin chất người - Trên sở tiếp thu có phê phán tư tưởng người nhà triết học trước lịch sử, C.Mác khẳng định rằng: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa quan hệ xã hội” (Luận cương Phoiơbắc) - Dựa vào thành tựu khoa học đại, triết học Mác-Lênin xem tồn người xã hộ i loài người bị quy định bởi: + Thứ nhất: quy luật sinhvật học tạo thành phương diện sinh học người, quy luật phù hợp thể với môi trường, q.tr trao đổi chất, biến dị, di truyền tiến hóa… + Thứ hai: quy luậ t tâm lý-ý thức hình thành hoạt động tảng sinh học người, quy luậ t hình thành tư tưởng, tình cảm, khát vọng, mục tiêu, lý tưởng, niềm tin, ý chí… + Thứ ba: quy luật xh quy định mối qh người với người, quy luật phù hợp qh sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, quy luậ t giai cấp đấu tranh giai cấp… Trong đời sống người, ba hệthống quy luậ t không tách biệt nhau, mà chúng hòa vào nhau, tác động lẫn nhau, tạo nên chất người thống người tự nhiên (cái sinh học) người xã hội (cái xã hộ i) người thực - Bản chất tự nhiên người biểu bên nhu cầu tất yếu khách quan: + Nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt văn hóa tinh thần + Nhu cầu tái sản xuất xã hộ i + Nhu cầu tình cảm, nhu cầu hiểu biết 40 - Bản chất xh người hình thành qh người với người người với tự nhiên Để trì tồn mình, người phải lao động Vì vậy, lao động yếu tố định hình thành chất xã hộ i người Bởi vì: + Thứ nhất: Lao động nguồn gốc văn minh vậ t chất tinh thần + Thứ hai: Lao động nguồn gốc trực tiếp hình thành ý thức + Thứ ba: Trong lđ, người quan hệ với lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng, để từ đó, hình thành quan hệ xã hội khác đời sống tinh thần 41 NOTE SOURCES http://hict.edu.vn/khoa-hoc-co-ban/van-dung-phuong-phap-luan-duy-vat-de-nang-cao-nangluc.htm 42 ... nghĩa L? ?nin Đó lơgíc lịch sử, niềm tin khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc Việt Nam định hướng đổi mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Lập trường giới quan phương pháp luận Mác - L? ?nin. .. Một là, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác-L? ?nin phép biện chứng xác lập tảng giới quan vật khoa học + Hai là, phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác L? ?nin có thống nội dung giới quan (duy vật biện... biệt quan trọng giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa MácL? ?nin, tạo nên tính khoa học tính cách mạng chủ nghĩa Mác-L? ?nin, đồng thời giới quan phương pháp luận chung hoạt động sáng tạo

Ngày đăng: 11/12/2021, 09:51

Mục lục

  • VAI TRÒ CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN CỨU

  • a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: 

  • b. Nguồn gốc xã hội của ý thức:

  • 1. Ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh, còn vật chất là cái được phản ánh.

  • 2. Ý thức là sự phản ánh có tính chủ động, năng động, sáng tạo.

    • Con người là một thực thể xã hội năng động, sáng tạo.

    • Tính năng động, sáng tạo của ý thức được thể hiện ra rất phong phú.

    • 3. Ý thức là quá trình phản ánh đặc biệt, là sự thống nhất của 3 mặt sau:

    • 4. Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan