1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ chế phối hợp trong giải quyết tranh chấp tại WTO của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 494,4 KB

Nội dung

Cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức Thương mại Thế giới ngày càng được sử dụng nhiều để giúp các Thành viên giải quyết các tranh chấp phát sinh trong quá trình áp dụng các quy định điều chỉnh thương mại đa biên của tổ chức này. Bài viết phân tích kinh nghiệm của một số nước, thực trạng ở Việt Nam, hướng đến đề xuất xây dựng một cơ chế phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam.

Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng CƠ CHẾ PHỐI HỢP TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP COORDINATION MECHANISM IN THE WTO DISPUTE SETTLEMENT OF VIETNAM: SITUATION AND SOLUTIONS Trần Thị Giang, Trần Việt Anh, Đặng Vũ Hoàng Giang, Hoàng Huệ Phương GVHD: TS Nguyễn Ngọc Hà Trường Đại học Ngoại thương (CS1) giangcsp@gmail.com TÓM TẮT Cơ chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới ngày sử dụng nhiều để giúp Thành viên giải tranh chấp phát sinh trình áp dụng quy định điều chỉnh thương mại đa biên tổ chức Tuy nhiên, chế phức tạp, đòi hỏi Thành viên phải có hiểu biết kinh nghiệm vấn đề mang tính chất thủ tục mang tính nội dung đưa giải Vì vậy, nhiều quốc gia xây dựng nên chế phối hợp (nội hay với bên ngồi) để tận dụng nguồn lực phục vụ cho trình giải tranh chấp đảm bảo quyền lợi chủ thể có liên quan đến tranh chấp Việt Nam, sau chín năm gia nhập WTO, nguyên đơn ba vụ tranh chấp bên thứ ba hai mươi vụ tranh chấp giải WTO Tuy nhiên, việc thiếu vắng chế phối hợp gây khơng khó khăn cho Việt Nam Do đó, đề tài này, từ việc phân tích kinh nghiệm số nước, thực trạng Việt Nam, hướng đến đề xuất xây dựng chế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Từ khóa: Cơ chế phối hợp, giải tranh chấp, WTO, Việt Nam ABSTRACT Dispute settlement mechanism of World Trade Organization is increasingly wielded to settle disputes arising in the course of applying the provisions governing multilateral trade of this organization Nevertheless, this complex mechanism requires the Members to have knowledge and experience on the issues of procedure and content cited Thus, many states have built up a coordination mechanism (internal or external) to utilize the resources serving for dispute settlement and ensure the interest of actors relating the disputes Vietnam, after more than years taking part in WTO, played the role as a complainant and third party in more than 20 disputes at the WTO However, the shortage of coordination mechanism triggered many difficulties for Vietnam Thus, this research, from the analysis of the experiences of some states and situation in Vietnam, suggests build up a mechanism consistent with the conditions and circumstances of Vietnam Keywords: coordinating mechanism, dispute settlement, WTO, Vietnam Giới thiệu Cơ chế giải tranh Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời sở kế thừa quy định giải tranh chấp GATT năm 1947 tuân thủ theo quy định Hiệp định Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp (DSU) Kể từ áp dụng, chế góp phần khơng nhỏ vào việc giải tranh chấp Thành viên WTO Tuy nhiên, chế phức tạp, đó, để đảm bảo vận dụng cách hiệu chế việc bảo vệ lợi ích thương mại mình, nhiều Thành viên xây dựng chế phối hợp nội quan nhà nước với chủ thể bên ngồi Sau trở thành Thành viên thức vào tháng 1/2007, Việt Nam tích cực chủ động tham gia vào chế giải tranh chấp WTO Tuy nhiên, việc thiếu vắng chế phối hợp chủ thể có liên quan gây khơng khó khăn cho Việt Nam Chính vậy, việc xây dựng chế phối hợp giải tranh chấp WTO cần thiết Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, nhóm tác giả trước tiên tập trung tìm hiểu sở lý thuyết chế phối hợp 378 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD giải tranh chấp WTO phân tích kinh nghiệm xây dựng áp dụng chế số Thành viên tham gia tích cực vào trình giải tranh chấp WTO Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc hay Thái Lan Tiếp theo, nhóm tác giả viết phân tích thực trạng phối hợp chủ thể công, tư hay chủ thể khác Việt Nam ba vụ kiện DS404, DS429 DS496 vụ tranh chấp mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba, từ đó, đưa kiến nghị để ban hành chế phối hợp giải tranh chấp WTO Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ chế phối hợp giải tranh chấp “Cơ chế phối hợp giải tranh chấp”1 phương thức tổ chức hoạt động quan, tổ chức với để thực chức năng, nhiệm vụ giao nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ chủ thể có liên quan Cũng giống chế khác, chế phối hợp giải tranh chấp có chủ thể phụ thuộc vào lĩnh vực xảy tranh chấp có nội dung gồm hai phần chính: (1) xác định vai trò, nghĩa vụ chủ thể, đặc biệt phải quan đầu mối chịu trách nhiệm suốt q trình giải tranh chấp, (2) xác định mối quan hệ chủ thể 2.1.2 Cơ chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO, theo quy định DSU, thiết lập thiết chế, quy trình thủ tục để giải tranh chấp phát sinh, nhằm bảo đảm tuân thủ Thành viên hiệp định đa biên tổ chức DSU xây dựng dựa bốn ngun tắc: cơng bằng, nhanh chóng, hiệu chấp nhận bên tranh chấp DSU thiết lập Cơ quan giải tranh chấp (DSB), ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm (AB) Về quy trình, trước tiên, DSU cho phép bên tranh chấp tiến hành tham vấn Nếu tham vấn khơng thành cơng, ngun đơn u cầu thành lập ban hội thẩm để thụ lý vụ việc Sau ban hội thẩm đưa báo cáo, bên không đồng ý với vấn đề luật báo cáo đó, yêu cầu AB tiến hành phúc thẩm báo cáo ban hội thẩm Các định AB có giá trị cuối cùng, nên bên thua kiện phải thực thi báo cáo đó, báo cáo DSB thông qua DSU thiết lập số chế để đảm bảo tuân thủ báo cáo thông qua, thành lập ban hội thẩm để xem xét việc tuân thủ báo cáo, chế trả đũa…2 2.1.3 Cơ chế phối hợp giải tranh chấp WTO Sự phối hợp yếu tố quan trọng sử dụng hiệu khuôn khổ WTO Không quan Chính phủ tự giải toàn vấn đề phát sinh tổ chức có vấn đề giải tranh chấp3 Sự phối hợp không giới hạn quan mang tính chất Nhà nước mà mở rộng phạm vi đến chủ thể khác có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chủ thể tư: doanh nghiệp, hiệp hội hay chủ thể khác tổ chức phi phủ, công ty luật, viện nghiên cứu, truyền thông để giải vấn đề cách toàn diện, hiệu Cụm từ giải thích từ định nghĩa ba từ “cơ chế”, “phối hợp”, “tranh chấp” từ điển Oxford “Cơ chế giải tranh chấp WTO”; ngày 16 tháng 01 năm 2007; xem thêm http://tuoitre.vn/tin/kinhte/20070116/co-che-giai-quyet-tranh-chap-cua-wto/181945.html (truy cập ngày 29/06/2016) ICTSD (a), Coordinating trade litigation, 2013, tr Xem thêm tại: http://www.ictsd.org/sites/default/ files/research/2013/04/coordinating-trade-litigation1.pdf (truy cập ngày 29/06/2016) 379 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trên thực tế, chế hình thành dựa sở văn pháp luật khơng Có nhiều cách phân loại nội dung chế, đề tài nghiên cứu này, theo tiêu chí chủ thể, chế gồm hai phần chính: chế phối hợp nội chế phối hợp bên ngoài4 Đối với chế phối hợp nội bộ, chế quan nhà nước có liên quan đến việc tham gia giải tranh chấp WTO Trong phận này, quan trọng việc xác định quan đầu mối Nếu Geneva, phái đoàn thường trực quan đầu mối thừa nhận có nhiệm vụ nắm bắt, đánh giá thơng tin nước sở tại, quan đầu mối nước chưa xác định rõ ràng Cơ quan đầu mối nước thành lập nhiều phương thức, nhìn chung quan phải thực công việc dẫn dắt, điều phối hoạt động chủ thể khác chế phối hợp Đối với chế phối hợp bên – chế phối hợp quan đầu mối với chủ thể khác có liên quan Do đó, phận này, bật mối quan hệ công – tư, tương tác quan đầu mối chủ thể tư công việc trao đổi thông tin, xây dựng hồ sơ tài liệu, chứng cứ, tài chính, nhân sự… Bên cạnh đó, tham gia hỗ trợ chủ thể khác công ty luật, viện nghiên cứu, tổ chức phi phủ… vào q trình giải tranh chấp giữ vai trị quan trọng Nhìn chung, việc vận dụng hiệu chế phối hợp giúp huy động nguồn lực điều kiện hồn cảnh nguồn lực nhà nước cịn hạn chế, dung hòa nhược điểm tăng cường lợi nhiều chủ thể, hạn chế ảnh hưởng yếu tố trị làm cân quyền lợi chủ thể công chủ thể tư trình giải tranh chấp WTO 2.2 Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng mục đích nghiên cứu đặt trên, nhóm tác giả sử dụng trước tiên phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử Ngoài ra, tác giả sử dụng phương pháp khác phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin, mơ tả - khái quát, đối chiếu nghiên cứu tình để đưa kết nghiên cứu Đặc biệt, phương pháp so sánh luật học đề tài áp dụng q trình phân tích số nội dung đề tài, kinh nghiệm xây dựng áp dụng chế phối hợp số nước thực trạng chế phối hợp Việt Nam Kết nghiên cứu 3.1 Kinh nghiệm chế phối hợp giải tranh chấp số Thành viên WTO 3.1.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ a) Cơ sở pháp lý điều chỉnh chế phối hợp giải tranh chấp WTO Cơ chế hình thành chủ yếu sở Điều 301 Luật Ngoại thương năm 1974, theo đó, chủ thể tư u cầu Chính phủ tiến hành hành động chống lại hàng rào thương mại nước b) Thực thi chế phối hợp giải tranh chấp WTO  Cơ chế phối hợp nội Đại diện thương mại Hoa Kỳ (United States Trade Representative – USTR) đóng vai trị quan đầu mối USTR thành lập năm 1962 với tư cách “Cơ quan tư vấn cho chủ thể tư” USTR giữ vị trí lãnh đạo, tham gia trực tiếp vào trình giải tranh chấp WTO Cơ quan ICTSD (b), Practical Considerations In Managing Trade Dispute, 2013, tr 11 Bản online có tại: http://www.ictsd.org/sites/default/files/research/2013/02/practical-considerations-in-managing-trade-disputes.pdf (truy cập ngày 29/07/2016) 380 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD cần doanh nghiệp vận động hành lang để nhận hỗ trợ từ Quốc hội, nhờ thực mục tiêu sách Ngược lại, USTR tích cực việc bảo vệ lợi ích ngành công nghiệp Hoa Kỳ  Cơ chế phối hợp với bên ngồi Về phối hợp cơng – tư, nguồn lực USTR, đặc biệt việc thu thập tổng hợp chứng cho vụ tranh chấp WTO có hạn, nên họ thường phải dựa vào hỗ trợ từ tổ chức, công ty ngành kinh doanh Bên cạnh đó, USTR thường yêu cầu chủ thể tư đệ trình lên chứng thực có sức thuyết phục yêu cầu tiên Về chế vận động hành lang, bên cạnh việc cố gắng thuyết phục đại diện quan nhà nước có liên quan tham gia hành động, USTR cịn làm việc qua kênh trị, cụ thể liên hệ với đại diện quốc hội trực tiếp có hợp tác với hiệp hội công nghiệp, thông qua đơn vị đối ngoại cá nhân, tổ chức chuyên vận động hành lang bên ngoài5 Về đại diện hiệp hội thương mại, công ty Hoa Kỳ thường đề cao việc phối hợp hành động thông qua hiệp hội thương mại nhằm chống lại rào cản thương mại nước ngồi6 Bên cạnh đó, tập đồn tạo nên hiệp hội mang tính chất ad hoc nhằm mục đích dùng dư luận gây ảnh hưởng tới quyền lợi phủ nước ngồi 3.1.2 Kinh nghiệm Liên minh châu Âu (EU) Vào năm 1996, EU áp dụng “Chiến lược tiếp cận thị trường” (Market Access Strategy) nhằm tập trung mở rộng xuất hướng tới quốc gia khác bảo vệ thị trường nội địa Để thực chiến lược giành ưu tranh chấp WTO, cần thiết phải xây dựng công cụ hữu hiệu để hỗ trợ chủ thể tư khu vực Cộng đồng chung châu Âu a) Cơ sở pháp lý điều chỉnh chế phối hợp giải tranh chấp WTO EU  Thủ tục 133: Thủ tục 133 hình thành sở Điều 133 Hiệp định thành lập Cộng đồng châu Âu Đây chế “liên phủ”, theo định liên quan đến việc thực thi “chính sách thương mại chung” Ủy ban châu Âu, bao gồm việc tham gia vụ kiện WTO, định Hội đồng châu Âu Tuy nhiên, quan nắm thẩm quyền thực tế (de facto) định thực thi sách Ủy ban châu Âu Các hiệp hội đại diện quốc gia châu Âu làm việc với Ủy ban Brussels vấn đề thương mại quốc tế  Quy tắc điều chỉnh hàng rào thương mại: “Quy tắc điều chỉnh hàng rào thương mại” (Trade Barriers Regulation - TBR) ban hành năm 1994, quy định quy trình điều tra khởi kiện Ủy ban châu Âu chống lại rào cản thương mại hàng hóa, dịch vụ tài sản thuộc sở hữu trí tuệ7 Theo đó, doanh nghiệp, ngành cơng nghiệp quốc gia thành viên thuộc EU có quyền nộp đơn đến Ủy ban yêu cầu tiến hành điều tra hành động pháp lý thúc đẩy Ủy ban châu Âu xúc tiến công việc, cung cấp liệu liên quan, tổ chức phiên họp tranh luận b) Phối hợp công – tư thông qua kênh trao đổi thông tin Gregory Shaffer, “The Law-in-action of International Trade Litigation in the United States and Europe: The melding of the Public and the Private”, 2001, University of Winconsin Law School, tr 27, xem tại: http://aei.pitt.edu/2182/1/002680_1.pdf (truy cập ngày 28/07/2016) Gregory Shaffer, tlđd, 2011, tr 22 Jurong Song, “A Comparative Study on the Trade Barriers Regulation and Foreign Trade Barriers Investigation Rules” (2006), LLM Theses and Essays, Paper 92, tr 4, xem tại: http://digitalcommons.law.uga edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1091&context=stu_llm(truy cập ngày 24/07/2016) 381 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Ủy ban xây dựng trì Cơ sở liệu Tiếp cận Thị trường (Market Access Database) Tại đây, doanh nghiệp tìm kiếm tự trang bị vấn đề thủ tục, số liệu thống kê, hỗ trợ dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ, v.v Cũng trang thông tin điện tử này, Ủy ban châu Âu khuyến khích chủ thể tư cung cấp liệu đầu vào có ích Bên cạnh đó, để tăng cường tính minh bạch điều tra, Ủy ban công bố thông tin Công báo Liên minh châu Âu (Official Journal of the European Union), mà đăng lên trang điện tử Tổng cục Thương mại Ủy ban châu Âu (European Commission Directorate-General for Trade) c) Vấn đề thuê luật sư trình điều tra giải tranh chấp WTO Đội ngũ luật sư đại diện cho EU tranh tụng WTO thường thuê hoàn toàn Ủy ban Châu Âu, điều mà học giả coi bất lợi EU việc giải tranh chấp8 3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc a) Cơ sở pháp lý điều chỉnh chế phối hợp giải tranh chấp WTO Bộ Thương mại (Ministry of Commerce-MOFCOM) ban hành sửa đổi “Quy tắc điều tra hàng rào thương mại nước ngoài” (Foreign Trade Barriers Investigation Rules), trực tiếp hướng dẫn chi tiết điều khoản nói chương điều tra hàng rào thương mai Luật ngoại thương (Foreign Trade Law9) b) Thực thi chế phối hợp giải tranh chấp  Cơ chế phối hợp nội MOFCOM quan đầu mối tranh chấp WTO Trực thuộc MOFCOM có Vụ Pháp luật Điều ước quốc tế (Department of Treaty and Law), gồm chuyên gia lĩnh vực luật thương mại quốc tế, chịu trách nhiệm cung cấp tư vấn pháp lý, hỗ trợ vấn đề thủ tục tư pháp WTO đảm nhiệm hoạt động liên quan đến giải tranh chấp10  Cơ chế phối hợp với bên Về phối hợp công - tư, Trung Quốc lập triển khai kế hoạch giáo dục pháp luật WTO cách rộng rãi Các quan địa phương thành lập viện sách (think tanks), biết đến trung tâm WTO Những trung tâm quan chủ yếu thúc đầy mối quan hệ công – tư phối hợp giải tranh chấp Về việc xây dựng kênh thông tin trực tuyến, nhằm nâng cao cảnh giác doanh nghiệp nội địa, Bộ trì trang thơng tin điện tử (website) thức sở liệu thể thông tin với cảnh báo hàng rào thương mại nước Về việc tận dụng nguồn lực từ chủ thể khác, Trung Quốc tận dụng hiệu cơng ty luật quốc tế thơng qua việc Phịng Hiệp định Pháp luật trực thuộc MOFCOM thường yêu cầu công ty luật quốc tế nội địa bỏ thầu cho việc đại diện vụ kiện WTO Những ứng viên tiềm doanh nghiệp nhà nước liên lạc lại đặt vấn đề hợp tác Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc khuyến khích cơng ty luật quốc tế làm việc với công ty luật nội địa đặt trụ sở Bắc Kinh Mặt khác, vụ việc mà Trung Quốc đóng vai trị bên thứ ba, nước có xu hướng chọn hãng luật nước Gregory Shaffer, tlđd, tr 77-79 Xem nội dung tóm tắt Luật Ngoại thương Trung Quốc tại: http://english.mofcom.gov.cn/aarticle/ policyrelease/internationalpolicy/200705/20070504715845.html (truy cập ngày 20/07/2016) 10 Wenhua Ji & Cui Huang, "China’s Path to the Center Stage of WTO Dispute Settlement: Challenges and Responses", Global Trade and Customs Journal, 2010, vol 5, no 9, tr 371-373 382 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD 3.1.4 Kinh nghiệm Thái Lan a) Phối hợp nội Cấu trúc phủ sẵn có Thái Lan cho phép phối hợp liên bộ, liên ngành cộng tác nước nguyên đơn khác Tất vấn đề liên quan đến WTO nói chung, giải tranh chấp WTO nói riêng thuộc thẩm quyền Cục Đàm phán Thương mại (Department of Trade Negotiations), trực thuộc Bộ Thương mại, với vai trò đầu mối phối hợp liên bộ, ngành để đảm bảo phái đồn Geneva cung cấp thơng tin hợp lý, từ hành động kịp thời11 b) Phối hợp bên  Phối hợp với chủ thể tư thông qua kênh trao đổi thông tin Cơ cấu thể chế Thái Lan cho phép chủ thể tư chủ động cách gặp gỡ quan chức cấp cao Bộ Thương mại Bộ Thương mại tổ chức buổi tham vấn ngược lại với đại diện ngành công nghiệp bị ảnh hưởng rào cản thương mại đó12 Ngoài ra, chủ thể tư Thái Lan trợ giúp nhiều mặt tài cho Chính phủ  Phối hợp với chủ thể khác cách huy động nguồn lực từ bên ngồi Thơng qua trung tâm tư vấn luật WTO (ACWL), Thái Lan đạt giảm thiểu chi phí liên quan thơng qua việc cung cấp trợ lý pháp luật trợ cấp (subsidized legal assistance) 3.1.5 Một số kinh nghiệm rút Từ kinh nghiệm thành viên WTO, rút số kinh nghiệm để xây dựng thực thi chế phối hợp giải tranh chấp WTO sau: (1) cần phải ban hành sở pháp lý cho chế phối hợp, (2) quan đầu mối giữ vai trò chủ đạo chế phối hợp giải tranh chấp, (3) mối quan hệ đối tác quan Nhà nước chủ thể tư nhân tố định đến hiệu chế phối hợp, (4) huy động trợ giúp từ Trung tâm tư vấn luật WTO (ACWL) 3.2 Thực trạng chế phối hợp giải tranh chấp WTO Việt Nam 3.2.1 Thực trạng quy định pháp luật giải tranh chấp thương mại quốc tế chế phối hợp giải tranh chấp Tháng 02/1998, Thủ tướng thành lập Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế theo Quyết định số 31/1998/QĐ-TTg, theo ủy ban có chức xúc tiến hội nhập kinh tế quốc tế Trong lần kiện toàn gần vào năm 2007 theo Quyết định số 174/2007/QĐ-TTg, Ủy ban có thêm hai nhiệm vụ nhằm phục vụ công Việt Nam tham gia giải tranh chấp WTO Tháng 06 năm 2005, Việt Nam gần hồn tất quy trình đàm phán gia nhập WTO, Thủ tướng phủ ban hành Chỉ thị số 20/2005/CT-TTG việc chủ động phòng, chống vụ kiện thương mại nước Theo Quyết định số 51/2009/QĐ-TTg ngày 08/04/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO tổ chức quốc tế khác Geneva Thuỵ Sĩ, Phái đồn có nhiệm vụ thúc đẩy quan hệ hợp tác nước ta với tổ chức với nước thành viên, tranh thủ trợ giúp hợp tác kỹ thuật tổ chức quốc tế dự nghiệp phát triển đất nước, tham gia ký kết, gia nhập điều ước quốc tế theo quy định pháp luật 11 ICTSD (c), Dispute settlement at the wto: The developing country experience, 2012, tr 3, xem tại: http://www.ictsd.org/downloads/2012/05/developing-country-experiences-information-note.pdf (truy cập ngày 20/07/2016) 12 ICTSD (c), tlđd, tr 383 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Tháng 01/2010, Thủ tướng Chính phủ có định phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 202013 Vào năm 2012, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thoả thuận thương mại quốc tế14 Cũng thời gian này, Bộ Công thương Chính phủ “chính thức” giao nhiệm vụ “Đại diện lợi ích kinh tế quốc tế Việt Nam, đề xuất phương án tổ chức thực quyền nghĩa vụ liên quan đến kinh tế thương mại quốc tế Việt Nam Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)[…]”15 Như vậy, chưa có chế cụ thể, rõ ràng phủ Việt Nam lường trước tranh chấp thương mại xảy nên ban hành quy định định phân cơng vai trị, nâng cao lực chủ thể liên quan trình giải tranh chấp 3.2.2 Thực trạng chế phối hợp vụ tranh chấp Việt Nam nguyên đơn a) Những kết đạt Thứ nhất, Việt Nam xây dựng kênh thông tin để tăng cường trao đổi thông tin chủ thể cơng chủ thể tư Vai trị kênh thông tin trao đổi Nhà nước doanh nghiệp, hiệp hội nhằm hỗ trợ giải tranh chấp WTO quan trọng Hiện tại, Việt Nam tồn ba kênh thông tin phối hợp Đó là: (1) hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá, (2) kênh thông tin Trung tâm WTO – Hội nhập Kinh tế quốc tế trực thuộc VCCI (3) hội đồng tư vấn biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế (TRC) Thứ hai, chủ thể tư tích cực phối hợp chủ thể cơng q trình giải tranh chấp Các chủ thể tư doanh nghiệp, hiệp hội thể vai trị tích cực phối hợp, hỗ trợ quan Nhà nước trình chuẩn bị vụ kiện Các Hiệp hội chủ động nghiên cứu cách nghiêm túc vấn đề góc độ Việt Nam, từ đề xuất với Chính phủ đưa vụ kiện WTO Bên cạnh đó, Hiệp hội VASEP cịn hỗ trợ Chính phủ mặt tài chính, tìm kiếm giới thiệu chun gia, luật sư Việt Nam huy động hỗ trợ từ học giả q trình giải tranh chấp thơng qua chế amicus curiae16, áp dụng vụ kiện DS404 giải tranh chấp với tham gia chuyên gia Để chứng minh “Phương pháp quy 0” DOC áp dụng, Việt Nam trình lên Ban Hội thẩm khai có tuyên thệ chuyên gia phân tích thương mại Michael Ferrier, sau Ban Hội thẩm chấp nhận chứng cứ, phần hồ sơ Việt Nam b) Những hạn chế Thứ nhất, chưa sử dụng hệ thống cảnh báo sớm biện pháp phòng vệ thương mại Cục quản lý cạnh tranh Trong trình giải tranh chấp WTO vụ kiện nói trên, Hiệp hội không thông tin diễn tiến nội dung liên quan Sự lúng túng việc phối hợp 13 Đọc tóm tắt nội dung Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tếtừ năm 2010 đến năm 2020 tại: http://business.gov.vn/tabid/98/catid/384/item/6310/(truy cập ngày 28/7/2016) 14 Xem Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg http://www.moit.gov.vn/Images/editor/files/QD%2006-2012-TTg.PDF (truy cập ngày 28/7/2016) 15 Điểm c, Khoản 23, Điều 2, Nghị định 95/2012/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương 16 Amicus curiae phương thức cho phép tịa án mời bên thứ ba cung cấp thông tin pháp lý tình tiết có liên quan tới vấn đề chưa xảy trước 384 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD thể việc “hệ thống cảnh báo sớm” Việt Nam hoạt động chưa thực hiệu Tuy nhiên, đến thời điểm tại, rút học từ vụ tranh chấp trên, Chính phủ Việt Nam phối hợp với chủ thể tư, chuyên gia nước nước xây dựng hệ thống cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá bàn bản, chi tiết, công bố rộng rãi trang thông tin điện tử www.canhbaosom.vn Cục quản lý cạnh tranh Thứ hai, chưa có chủ động, tích cực phối hợp quan nhà nước Trong quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp Việt Nam bị ảnh hưởng cách trực tiếp, quan nhà nước có thẩm quyền chưa biết có liên quan trực tiếp tới vấn đề hay khơng Thậm chí, hai tranh chấp biện pháp chống bán phá giá với tôm tôm đông lạnh nhập khẩu, nhận công văn VASEP, quan cịn khơng có phản hổi tích cực Bên cạnh đó, tranh luận nội quan nhà nước làm lãng phí khơng thời gian, liên quan đến việc có nên kiện Hoa Kỳ hay không, lo ngại vấn đề ngoại giao, tranh luận việc lựa chọn luật sư Thứ ba, chưa tận dụng hết nguồn lực có sẵn từ bên ngồi Việt Nam chưa tận dụng hợp tác với tổ chức phi phủ, tổ chức dân khác hoạt động lĩnh vực bảo vệ người lao động, bảo vệ mơi trường Ngồi ra, đội ngũ luật sư khó khăn khơng dễ khắc phục Việc phải th cơng ty luật nước ngồi vừa tốn kém, mặt khác đặt nhiều hoài nghi vấn đề bảo mật thông tin 3.2.3 Thực trạng chế phối hợp vụ tranh chấp mà Việt Nam tham gia với tư cách bên thứ ba a) Những kết đạt Thứ nhất, Việt Nam có phối hợp nội quan Chính phủ quan đầu mối đại diện Geneva để cung cấp thông tin kịp thời tranh chấp mà Việt Nam tham gia Thứ hai, có thơng tin từ đại diện Geneva, quan Nhà nước có phối hợp để định tham gia tham gia vào vụ việc mà Việt Nam có nguy gặp phải tương lai b) Những hạn chế Thứ nhất, phối hợp quan Chính phủ với quốc gia với đại diện Geneva chưa thực hiệu quả, thông suốt việc liên lạc với để kịp thời nộp đơn thông báo quyền lợi cho DSB Việt Nam tự đánh hội bảo vệ quan điểm quyền lợi số vụ tranh chấp quan trọng hội có thơng tin cần thiết mà hai bên tranh chấp trao đổi khả ảnh hưởng đến giải thích luật quan có thẩm quyền Việt Nam chưa bên thứ ba giai đoạn tham vấn tham gia đến giai đoạn Phúc thẩm Thứ hai, quan Nhà nước quan tâm đến vấn đề chủ yếu quan quản lý thương mại hàng hóa Cục Quản lý Cạnh tranh, VCCI Thiếu quan Chính phủ thuộc lĩnh vực khác thương mại dịch vụ17, sở hữu trí tuệ18, đầu tư19,v.v dẫn đến việc tham gia với 17 Kể từ Việt Nam thành viên thức WTO, có tổng cộng 05 vụ tranh chấp liên quan đến Hiệp định chung thương mại Dịch vụ (GATS), có hai vụ giải đến Ban Hội thẩm Trung Quốc – Các biện pháp ảnh hưởng đến quyền thương mại dịch vụ phân phối số xuất phẩm sản phẩm nghe nhìn (WT/DS363) Trung Quốc – Một số biện pháp tác động đến dịch vụ toán điện tử (WT/DS413) 18 Kể từ tháng 01/2007, có chín vụ việc liên quan đến Hiệp định số khía cạnh liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPs) 19 20 vụ tranh chấp có liên quan đến đầu tư đệ trình lên DSB từ năm 2007 385 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng tư cách bên thứ ba lĩnh vực đó, vơ tình làm giảm tính nhạy bén tiếp cận, xử lý thông tin thực thi khuyến nghị hay phán xảy tranh chấp Thứ ba, phối hợp tất chủ thể chưa hiệu theo đuổi vụ tranh chấp với vai trò bên thứ ba 3.2.4 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, thiếu vắng chế phối hợp mang tầm quốc gia quan có liên quan đến giải tranh chấp WTO Thứ hai, chủ thể chế phối hợp đội ngũ chuyên gia, luật sư, công ty luật Việt Nam chưa thực mạnh nên làm giảm hiệu việc phối hợp với chủ thể khác Thứ ba, chủ thể nước chưa tận dụng dịch vụ cung cấp ACWL Thứ tư, hệ thống cảnh báo sớm chưa nhận quan tâm mực chủ thể thị trường ASEAN Xuất phát từ nguyên nhân trình bày, nhìn chung, tất mối quan hệ phối hợp nội hay bên ngồi Việt Nam có nhiều thiếu sót cần có định hướng số giải pháp hoàn thiện chế phối hợp giải tranh chấp WTO cho Việt Nam 3.3 Các giải pháp Thứ nhất, xây dựng chế ổn định cho việc giải tranh chấp WTO nói riêng giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung Việt Nam cần nghị định điều chỉnh vấn đề nguyên tắc, quan Nhà nước tham gia, trình tự thủ tục giải tranh chấp nước khởi kiện Việt Nam khởi kiện; phải có điều khoản nêu chi tiết, tuần tự, với quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên tất bước, quan trọng hết việc trao quyền cho quan nhà có trách nhiệm quan đầu mối Việt Nam phụ trách việc giải tranh chấp WTO, cụ thể Bộ Công thương Thứ hai, xây dựng kênh thông tin trao đổi chủ thể Trong biện pháp cần xây dựng (1) kênh thông tin để Việt Nam tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba, (2) kênh thông tin Nhà nước doanh nghiệp, hiệp hội nhằm hỗ trợ giải tranh chấp WTO Thứ ba, nâng cao lực chủ thể Để làm việc này, cần trọng đến công tác đào tạo pháp chế doanh nghiệp chủ thể tư từ tránh việc vi phạm quy định pháp luật quốc gia khác tự bảo vệ quyền lợi trước tranh chấp xảy Thêm vào đó, để huy động tối đa nguồn lực đội ngũ chuyên gia, luật sư, chủ thể cần đào tạo cách chuyên nghiệp, thông qua việc học hỏi từ kinh nghiệm thực tế, lâu dài khuyến khích đào tạo đại học 3.4 Đề xuất xây dựng chế phối hợp giải tranh chấp WTO Thứ nhất, xác định chủ thể liên quan chế phối hợp Đó Bộ Cơng thương với vai trị đầu mối điều phối hoạt động quan Nhà nước khác Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Nông nghiệp để tiến hành việc giải tranh chấp Ngồi khơng thể bỏ qua chủ thể tư doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề Thứ hai, nội dung chế phối hợp Theo bước trình khởi kiện, chủ thể liên quan phải có phối hợp thường xuyên chặt chẽ Bên cạnh đó, nguồn thơng tin phải sẵn có thông suốt 386 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Kết luận Sự gia tăng Hiệp định thương mại tỷ lệ thuận với tần suất tranh chấp thương mại phát sinh Sẽ sức Chính phủ đảm nhiệm tồn việc chủ động phịng ngừa đối phó với tình Qua đề tài này, nhóm tác giả rút số kết luận sau: (1) việc phối hợp chủ thể điều quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giành lợi trình giải tranh chấp, (2) nên tham gia giải tranh chấp với vai trò bên thứ ba để tích lũy kinh nghiệm, (3) Việt Nam, nên xây dựng chế phối hợp để bảo vệ quyền lợi đáng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chỉ thị số 20/2005/CT-TTg ngày 09 tháng năm 2005 việc chủ động phịng, chống vụ kiện thương mại nước ngồi Thủ tướng Chính phủ [2] Dispute Settlement Understanding (DSU) [3] GS.TS Nguyễn Thị Mơ, Giáo trình Pháp luật thương mại quốc tế, NXB Lao Động, 2012 [4] ICTSD (a), Coordinating trade litigation, 2013 Xem thêm tại: http://www.ictsd.org/sites/default/ files/research/2013/04/coordinating-trade-litigation1.pdf (truy cập ngày 28/7/2016) [5] ICTSD (b), Practical Considerations In Managing Trade Dispute, 2013, xem tại: http://www.ictsd org/sites/default/files/research/2013/02/practical-considerations-in-m anaging-trade-disputes.pdf (truy cập ngày 28/7/2016) [6] ICTSD (c), Dispute settlement at the WTO: The developing country experience, 2012 Xem tại: http://www.ictsd.org/downloads/2012/05/developing-country-experiences-in formation-note.pdf (truy cập ngày 28/7/2016) [7] Jurong Song, “A Comparative Study on the Trade Barriers Regulation and Foreign Trade Barriers Investigation Rules” (2006), LLM Theses and Essays, Paper 92, tr 4, xem tại: http://digital commons.law.uga.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1091&context=stu_llm (truy cập ngày 24/07/2016) [8] Nghị định 95/2012/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 11 năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương [9] Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg ngày 20 tháng 01 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thoả thuận thương mại quốc tế [10] Wenhua Ji & Cui Huang, "China’s Path to the Center Stage of WTO Dispute Settlement: Challenges and Responses", Global Trade and Customs Journal, 2010, vol 5, no 9, tr 371-373 387 ... ban hành chế phối hợp giải tranh chấp WTO Việt Nam Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ chế phối hợp giải tranh chấp ? ?Cơ chế phối hợp giải tranh chấp? ??1 phương thức... viên WTO, rút số kinh nghiệm để xây dựng thực thi chế phối hợp giải tranh chấp WTO sau: (1) cần phải ban hành sở pháp lý cho chế phối hợp, (2) quan đầu mối giữ vai trò chủ đạo chế phối hợp giải tranh. .. nghiên cứu 3.1 Kinh nghiệm chế phối hợp giải tranh chấp số Thành viên WTO 3.1.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ a) Cơ sở pháp lý điều chỉnh chế phối hợp giải tranh chấp WTO Cơ chế hình thành chủ yếu sở Điều

Ngày đăng: 11/12/2021, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w