1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tập bài giảng Công tác văn thư lưu trữ trong tổ chức chính trị xã hội và trong ngành giáo dục

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tập Bài Giảng Công Tác Văn Thư Lưu Trữ Trong Tổ Chức Chính Trị Xã Hội Và Trong Ngành Giáo Dục
Tác giả ThS. Bùi Trọng Tài
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Công Tác Văn Thư Lưu Trữ
Thể loại tập bài giảng
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ThS Bùi Trọng Tài TẬP BÀI GIẢNG CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VÀ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2021 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kết cấu Hệ thống trị Kết cấu hệ thống trị 1.2 Kết cấu Hệ thống trị Việt Nam 1.3 Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể quần chúng (Gọi chung tổ chức trị - xã hội) KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ PHÁP LÝ, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm tổ chức trị - xã hội 2.2 Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam 10 2.3 Chức nhiệm vụ tổ chức trị xã hội .12 HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN CỦA VIỆT NAM 13 3.1 Cơ cấu hệ thông giáo dục quốc dân 13 3.2 Các cấp hệ thống giáo dục Việt Nam .15 3.3 Khung trình độ quốc gia Việt Nam 20 CHUYÊN ĐỀ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ .22 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 22 1.1 Khái niệm công tác văn thƣ, công tác lƣu trữ 22 1.2 Các khái niệm liên quan đến văn bản, hồ sơ 23 1.3 Các khái niệm liên quan đến hoạt động văn thƣ, lƣu trữ 24 VAI TRỊ CỦA CƠNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG NỀN HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 25 2.1 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh công tác văn thƣ lƣu trữ 25 2.2 Tầm quan trọng công tác văn thƣ, lƣu trữ hành nhà nƣớc 26 NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU CHUNG CỦA CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ 28 NHIỆM VỤ CỦA VĂN THƢ CƠ QUAN VÀ VĂN THƢ ĐƠN VỊ 29 4.1 Nhiệm vụ văn thƣ quan 29 4.2 Nhiệm vụ văn thƣ đơn vị 30 CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 31 TRÁCH NHIỆM CỦA NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÔNG TÁC VĂN THƢ 31 SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 32 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 34 3.1 Tiếp nhận văn đến: 34 3.2 Đăng ký văn đến .35 3.3 Phân phối chuyển giao văn đến 36 3.4 Giải quyết, theo dõi việc giải văn đến 36 3.5 Sao gửi văn đến 37 3.6 Lập báo cáo thống kê văn đến 37 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐI TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 37 4.1 Đăng ký văn 37 4.2 Phát hành văn 38 4.3 Lƣu văn 39 4.4 Khai thác, sử dụng văn văn thƣ .39 4.5 Theo dõi, kiểm tra gửi văn lập báo cáo thống kê văn .39 4.6 Thu hồi hủy văn 40 LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ VÀO LƢU TRỮ CƠ QUAN Ở CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI 40 5.1 Trách nhiệm lập hồ sơ giao nộp hồ sơ vào lƣu trữ quan 40 5.2 Xây dựng danh mục hồ sơ .41 5.3 Yêu cầu nội dung lập hồ sơ 41 5.4 Thời hạn giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lƣu trữ quan .42 5.5 Thủ tục giao, nhận hồ sơ, tài liệu vào lƣu trữ quan 42 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU Ở CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI .43 6.1.Quản lý sử dụng dấu .43 6.2 Đóng dấu 43 CHUYÊN ĐỀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 44 TRÁCH NHIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 44 1.1 Trách nhiệm công tác văn thƣ, lƣu trữ ngành giáo dục .44 1.2 Tổ chức văn thƣ, lƣu trữ quan Bộ Giáo dục Đào tạo 45 1.3 Kinh phí đảm bảo cho cơng tác văn thƣ, lƣu trữ .46 1.4 Bảo vệ bí mật nhà nƣớc cơng tác văn thƣ, lƣu trữ 46 CÔNG TÁC VĂN THƢ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC .47 2.1 Nhiệm vụ văn thƣ 47 2.2 Soạn thảo ban hành văn 48 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN, VĂN BẢN ĐI TRONG NGÀNH GIÁO DỤC .51 3.1 Nguyên tắc chung 51 3.2 Văn đến .51 3.3 Văn ngành giáo dục .54 LẬP HỒ SƠ VÀ GIAO NỘP HỒ SƠ, TÀI LIỆU VÀO LƢU TRỮ 59 4.1 Nội dung việc lập hồ sơ công việc yêu cầu hồ sơ đƣợc lập 59 4.2 Trách nhiệm việc lập, giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lƣu trữ 60 4.3 Thời hạn thủ tục nộp lƣu hồ sơ, tài liệu 61 5: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 62 5.1 Quản lý dấu .62 5.2 Sử dụng dấu 62 CÔNG TÁC LƢU TRỮ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 63 6.1 Nhiệm vụ lƣu trữ .63 6.2 Công tác thu thập, phân loại, chỉnh lý tài liệu lƣu trữ .63 6.3 Bảo quản, thống kê, giao nộp tài liệu vào lƣu trữ lịch sử 67 6.4 Tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lƣu trữ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO .71 CHUYÊN ĐỀ VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm kết cấu Hệ thống trị Khái niệm: Hệ thống trị chỉnh thể thiết chế quyền lực trị, đƣợc xã hội thừa nhận bao gồm tổ chức trị nhƣ đảng phái, nhà nƣớc tổ chức trị - xã hội có mối quan hệ mang tính pháp quy với liên kết nhằm thực mục tiêu trị phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị Kết cấu hệ thống trị Bất chế độ trị trì tồn tục hệ thống trị Hệ thống tập hợp thiết chế thực thi quyền lực trị có kết cấu Kết cấu hệ thống trị hàm tổ chức cấu thành hệ thống trị mối quan hệ tổ chức Kết cấu hệ thống trị bao gồm: Các tổ chức trị đảng trị, nhà nước tổ chức trị - xã hội như: Mặt trận dân tộc thống nhất, tổ chức đồn thể quần chúng… i) Đảng trị: Là phận tích cực có tổ chức giai cấp, làm công cụ đấu tranh cho lợi ích giai cấp Đảng trị tổ chức xã hội tự nguyện, liên minh ngƣời tƣ tƣởng, theo đuổi mục đích trị định; cố gắng giành ảnh hƣởng lãnh đạo đời sống trị tổ chức xã hội, sức giành giữ quyền để thực đƣờng lối Về vai trị, đảng trị hạt nhân lãnh đạo tồn hệ thống trị Thơng qua cƣơng lĩnh, điều lệ, chủ trƣơng, nghị quyết, đảng trị đƣờng lối, phƣơng hƣớng để nhà nƣớc xã hội hƣớng tới Đảng trị có ảnh hƣởng lớn đời sống trị, xã hội quốc gia trở thành đảng cầm quyền ii) Nhà nước: Nhà nƣớc thiết chế quyền lực đặc biệt, cơng cụ đảng trị giai cấp thống trị lập nhằm trì thống trị đảm bảo quyền lợi giai cấp đó, đồng thời chấn áp giai cấp, tầng lớp khác Về hình thức, tuỳ vào quan hệ sản xuất xã hội khác lịch sử mà tồn kiểu hình thức nhà nƣớc khác Ở xã hội chiếm hữu nơ lệ, có bốn phƣơng thức hình thành nhà nƣớc gồm: Phƣơng thức Aten, Phƣơng thức Roma cổ đại, phƣơng thức Giec - manh phƣơng thức phƣơng Đông cổ đại Ở xã hội phong kiến, quyền lực tập trung mạnh mẽ vào vị vua đƣợc gọi "thiên tử" Do đó, vua ngƣời đứng đầu nắm toàn quyền hành điều khiển nhà nƣớc, tiếp đến hệ thống quan lại, quý tộc từ trung ƣơng đến địa phƣơng Sang chế độ tƣ chủ nghĩa nhà nƣớc đƣợc tổ chức theo học thuyết Tam quyền phân lập với nhiều hình thức khác nhau: Chính thể qn chủ lập hiến, thể cộng hồ tổng thống, thể cộng hồ đại nghị Đặc điểm chung nhà nƣớc tƣ sản phân chia quyền lực nhà nƣớc thành quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Các quyền độc lập, đối trọng, kiềm chế kiểm soát lẫn Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa đƣợc xây dựng tảng quyền lực nhà nƣớc thống thuộc nhân dân, nhƣng có phân chia với việc thực quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp Nhà nƣớc có vai trị vô quan trọng, trụ cột hệ thống trị Thơng qua chế quyền lực, nhà nƣớc quản lý toàn mặt đời sống xã hội: Quyền lập pháp giúp nhà nƣớc ban hành pháp luật, quyền hành pháp giúp nhà nƣớc tổ chức thực thi pháp luật, quản lý sản xuất, quản lý đời sống xã hội, quyền tƣ pháp giúp nhà nƣớc kiểm sát xét xử hành vi vi phạm pháp luật, chống lại chế độ kinh tế, trị quốc gia, dân tộc Hoạt động nhà nƣớc trung tâm vận hành hệ thống trị iii) Các tổ chức liên minh, liên kết, đại diện cho lực lượng khác xã hội: Đó tổ chức đồn kết toàn dân tộc, tổ chức đại diện cho quyền lợi ích giai cấp, tầng lớp khác xã hội Các tổ chức góp phần tham gia vào hoạt động hệ thống trị việc tạo khối đại đoàn kết toàn dân tộc, bảo vệ lợi ích cho giai tầng xã hội trƣớc giai cấp thống trị Một mặt tổ chức đóng vai trị lớn hệ thống trị, góp phần xây dựng hồn thiện hệ thống này; mặt khác, nhiều trƣờng hợp tổ chức lại nguyên nhân phá vỡ hệ thống trị thời Đó giai cấp tiến lịch sử đời, có tổ chức tiên phong, đại diện xong chƣa nắm đƣợc quyền lực trị Khi đó, thơng qua đƣờng bạo lực cách mạng, lật đổ quyền giai cấp thống trị lỗi thời, lạc hậu, tức đạp đổ hệ thống trị thời để xây dựng lên hệ thống trị mang chất giai cấp 1.2 Kết cấu Hệ thống trị Việt Nam Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, theo chế: Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nƣớc quản lý Đảng Cộng sản Việt Nam, với tƣ cách đội tiên phong giai cấp công nhân đại biểu cho lợi ích nhân dân lao động tồn dân tộc, có sứ mạng lãnh đạo tồn xã hội thơng qua Nhà nƣớc đồn thể nhân dân; máy Nhà nƣớc có chức quản lý mặt đời sống xã hội; đồn thể nhân dân có chức tập hợp giai cấp, tầng lớp xã hội tham gia việc quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội Dƣới kết cấu số đặc điểm hệ thống trị nƣớc ta Cũng giống nhƣ hệ thống trị nói chung, hệ thống trị nƣớc ta đƣợc kết cấu từ tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội khác nhau, gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng thành viên Mặt trận Mỗi tổ chức có vị trí, vai trị khác chức năng, nhiệm vụ tổ chức, nhƣng tác động vào trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực nhân dân: i) Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng phận hệ thống trị nhƣng lại hạt nhân lãnh đạo tồn hệ thống trị Vai trị lãnh đạo Đảng thể nội dung chủ yếu sau: Đảng đề cƣơng lĩnh trị, đƣờng lối, chiến lƣợc, quan điểm, chủ trƣơng phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng ngƣời lãnh đạo tổ chức thực cƣơng lĩnh, đƣờng lối Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua nhà nƣớc(Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đoàn thể quần chúng Đƣờng lối, chủ trƣơng, quan điểm Đảng đƣợc Nhà nƣớc tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể pháp luật chủ trƣơng, sách, kế hoạch, chƣơng trình cụ thể Vì vậy, Đảng quan tâm đến việc xây dựng Nhà nƣớc máy Nhà nƣớc, đồng thời kiểm tra việc Nhà nƣớc cụ thể hóa nghị Đảng vào sống Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng cấp đội ngũ cán bộ, đảng viên Đảng Đảng lãnh đạo công tác cán việc xác định đƣờng lối, sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán có đủ tiêu chuẩn vào quan lãnh đạo Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng tổ chức trị - xã hội Ngoài ra, Đảng lãnh đạo phƣơng pháp giáo dục, thuyết phục nêu gƣơng, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực tốt quy chế dân chủ ii) Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nƣớc trụ cột hệ thống trị nƣớc ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nƣớc nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nƣớc chịu lãnh đạo giai cấp cơng nhân, thực đƣờng lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nƣớc thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Nhƣ vậy, Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa vừa quan quyền lực, vừa máy trị, hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Quyền lực Nhà nƣớc thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan việc thực lập hiến, lập pháp, hành chính, kiểm sát xét xử Quốc hội quan đại diện cao nhân dân, quan Quyền lực nhà nước cao nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nhân dân trực tiếp bầu ra, Quốc hội quan có quyền lập hiến pháp pháp luật(lập hiến lập pháp) Quốc hội định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy Nhà nƣớc, quan hệ xã hội hoạt động công dân Quốc hội thực quyền giám sát tối cao với toàn hoạt động Nhà nƣớc Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan Hành nhà nước cao nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng đối ngoại nhà nƣớc Chính phủ quan chấp hành, chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội phải báo cáo công tác với Quốc hội Cơ quan kiểm sát xét xử gồm: Toà án, Viện kiểm sát Đây quan đƣợc lập hệ thống tổ chức Nhà nƣớc để xử lý tổ chức cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật cách nghiêm minh, xác SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Toà án cấp quan nhân danh Nhà nƣớc, thể thái độ ý chí Nhà nƣớc trƣớc vụ án thơng qua nguyên tắc hoạt động độc lập tuân theo pháp luật Tồ án quan có quyền áp dụng chế tài hình sự, khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chƣa có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật Để đảm bảo pháp luật đƣợc chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử ngƣời tội, Viện kiểm sát nhân dân đƣợc tổ chức thành hệ thống, tập trung thống độc lập thực thẩm quyền quan khác Nhà nƣớc Thực quyền khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra, truy tố Nhà nƣớc thực quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật nhân dân Vì vậy, cần tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.3 Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể quần chúng (Gọi chung tổ chức trị - xã hội) Đây tổ chức trị-xã hội hợp pháp đƣợc tổ chức để tập hợp rộng rãi tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích nhân dân, tham gia vào hệ thống trị, tuỳ theo tính chất, tơn chỉ, mục đích nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quần chúng có vai trị quan trọng nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng bảo vệ đất nƣớc; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm cơng dân hội viên, đồn viên, giữ gìn kỷ cƣơng phép nƣớc, thúc đẩy cơng đổi mới, thắt chặt mối quan hệ nhân dân với Đảng Nhà nƣớc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể quần chúng sở trị quyền nhân dân, nơi thể ý chí nguyện vọng; phát huy khả tham gia bầu cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc; thực ... ĐẦU TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI CƠNG TÁC VĂN THƢ 31 SOẠN THẢO, BAN HÀNH VĂN BẢN TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ XÃ HỘI 32 QUẢN LÝ VĂN BẢN ĐẾN TRONG CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ... CỦA CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 44 TRÁCH NHIỆM CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƢ, LƢU TRỮ TRONG NGÀNH GIÁO DỤC 44 1.1 Trách nhiệm công tác văn thƣ, lƣu trữ ngành. .. XÃ HỘI TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM 2.1 Khái niệm tổ chức trị - xã hội 2.2 Vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội hệ thống trị Việt Nam 10 2.3 Chức nhiệm vụ tổ chức trị

Ngày đăng: 10/12/2021, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. ThS. Bùi Trọng Tài, ThS. Lê Văn Cảnh (2011), Tập bài giảng Chính trị học đại cương, Lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Chính trị học đại cương
Tác giả: ThS. Bùi Trọng Tài, ThS. Lê Văn Cảnh
Năm: 2011
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018) Quyết định số: 2125/QĐ-BGDĐT ngày 05/6/2018 ban hành quy chế công tác văn thư, lưu trữ của Bộ giáo dục và Đào tạo Khác
2. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 4 năm 2013 của Bộ Nội vụ hướng dẫn xây dựng Quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức Khác
3. Bộ Nội vụ (2014), Văn bản số 01/VBHN-BNV , ngày 25-02-2014 của Bộ Nội vụ xác thực hợp nhất Nghị định số 110/2004/NĐ-CP , ngày 08-4-2004 của Chính phủ về công tác văn thư và Nghị định số 09/2010/NĐ-CP , ngày 08- 02-2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP , ngày 08-4-2004 của Chính phủ về công tác văn thư Khác
4. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo Khác
5. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 và Nghị định số 31/2009/NĐ- CP ngày 01 tháng 4 năm 2009 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 về quản lý và sử dụng con dấu Khác
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 và Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 về công tác văn thư Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Hướng dẫn Số: 48-HD/VPTW ngày 11/3/2015 của BCH Trung ương Đảng về công tác văn thư trong các cơ quan của tổ chức chính trị - xã hội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy định số 269-QĐ/TW, ngày 25-11- 2014 của Ban Bí thư về thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan đảng Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Quy định số 270-QĐ/TW, ngày 06-12- 2014 của Ban Bí thư về Phông Lưu trữ Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giao dịch điện tử của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11, ngày 29-11-2005 Khác
11. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11 tháng 11 năm 2011 Khác
w