1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình Marketing căn bản: Phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu định vị

32 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 486,29 KB

Nội dung

Nội dung của bài thuyết trình gồm có: Tổng quan về phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị; Phân đoạn thị trường; Lựa chọn thị trường mục tiêu; Định vị trong thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG 4: PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG LỰA  CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐỊNH VỊ Doanh nghiệp: Cơng ty TNHH ORION VINA Sản phẩm: bánh chocopie Giảng viên hướng dẫn: cơ Thảo Nhóm 4 Lớp 18DQTC5 Thành viên nhóm: Nguyễn Khang­ 1811140410 Phạm Loan Thảo – 1811140996 Hồng Thu Un – 1811141270 Đặng Thị Thanh Hồng ­ 1811143708 Lê Phương Thanh ­ 1811140969 Bùi Quang Huy – 1811140350 Qch Hà Xun­ 1811143803 Nguyễn Đặng Phương Vy – 1811142825 Trần Xn Tiến – 1811143143 (18DQTC6) Phạm Hữu Nhuận ­ 1811143388 Phần 1: Tóm tắt lý thuyết 4.1 Tổng quan về  phân đoạn thị  trường, lựa chọn thị  trường  mục tiêu và định vị 4.1.1 Vai trò của lựa chọn thị trường mục tiêu  Lựa chọn thị  trường mục tiêu là một trong những nội dung quan trọng      lý   thuyết   marketing     không   thể   thiếu       tiến   trình  hoạch định các chiến lược marketing  cốt   lõi     marketing     đại     phân   đoạn   thị   trường,   lựa   chọn   thị  trường mục tiêu và chiến lược định vị a Những lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị  thị  trường   (3 lí do) + Tiến hành tổng thể ln bao gồm một số lượng rất lớn khách hàng với những  nhu cầu, đặc tính mua và sức mua khác nhau. Mỗi khách hàng địi hỏi riêng về  sản phẩm, phương thức phân phooism mức giá bán và cách thức giữ chân khách  hàng + Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đều phải cạnh tranh với đối thủ khác. Họ  cạnh tranh rất khác nhau về khả năng phục vụ nhu cầu và ước muốn của nhóm   khách hàng khác nhau trên thị trường + Mỗi doanh nghiệp thường chỉ  có moojy hoặc vài thế  mạnh xét về  trên một  phương diện nào đó trong việc thoả mãn nhu cầu và ước muốn của thị trường  Để  kinh doanh có hiệu quả, duy trì và phát triển được thị  phần, từng  doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị  trường mà   đó họ  có  khả  năng đáp  ứng nhu cầu và  ước muốn của khách hàng hơn các đơi thủ  khác b Sự hình thành của marketing mục tiêu Lộ  trình phát triển các chiến lược marketing nhằm đáp  ứng nhu cầu của  khách hàng được chia làm 3 giai đoạn Giai đoạn 1: “Marketing đại trà” Người cung ứng áp dụng quan điểm sản xuất, “phân phối và quảng   cáo   đại   trà”   hướng   tới   thoả   mãn   tất     khách   hàng   Các   doanh  nghiệp tập trung nỗ  lực tạo ra những sản phẩm  đồng nhất. Họ  khơng quang tâm đến đến việc làm thương hiệu cho sản phẩm của   Marketing đại trà đem lại hiểu quả  cao khi thị  trường có nhu cần  muốn được thoả mãn ở trình độ thấp – là những nhu cầu thiết yếu Giai đoạn 2: “Marketing đa doạng hố sản phẩm” Chiến lược này địi hỏi phải tạo ra được sự đa dạng cho sản phẩm,   phong phú về kiểu dáng, kích cỡ, cấp độ  chất lượng hoặc sự  khác  biệt một vài đặc tính nào đó Chiến lược đa dạng hố sản phẩm đem lại kết quả kinh doang cao  hơn “marketing đại trà” Chiến lược này vẫn coi khách hàng là đối tượng kinh doanh, song ý  tưởng của phân đoạn thị trường bắt đầu hình thành Giai   đoạn   3:   “Marketing   mục   tiêu”   hay   “Marketing   trọng   điểm” “Marketing đa dạng hố sản phẩm” được thùa nhận có ưu điểm hón  “marketing đại trà” Kém hiệu quả  khi đời sống kinh tế, xã hội có những biến đổi căn  bản, kéo theo sự  biến đổi sức mua, lối sống, thị  hiếu,…   người   tiêu dùng Thị trường đại trà bắt đầu phân hố mạnh, hình thành những “vi thị  trường”, “thị  trường nhu cầu” chuyển hố thành “thị  trường  ước  muốn”  Quan điểm marketing ra đời thay thế cho các quan điểm lỗi   thời 4.1.2 Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu (cơng thức STP) Bước 1: Phân đoạn thị trường Lựa chọn được các cơ  sở  phân đoạn sao cho các đoạn thị  trường đã xác định  phải hàm chứa được những đặc điểm của người mua gắn liền với những địi   hỏi riêng về sản phẩm và các hoạt động marketing khác Bước 2: Lựa chọn thị trường mục tiêu ­ Chọn nhóm khách hàng (đoạn thị trường nào) ­ Chọn bao nhiêu đoạn thị trường mục tiêu/ thị trường trọng điểm Bước 3: Định vị thị trường (xác định vị thế thị trường) ­ Bao gồm những hoạt động marketing mang tính chất chiến lược nhằm tìm  khiếm, tạo dựng và tun truyền những lợi ích đặc biệt mà doanh nghiệp   cung ứng cho thị trường mục tiêu ­ Giúp cho doanh nghiệp tìm khiếm được vị trí tốt nhất trên thị trường ngay   cả khi họ khơng phải là nhà cung ứng duy nhất trên thị trường 4.2 PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 4.2.1 Phân đoạn thị trường 4.2.1.1 Khái niệm Phân đoạn thị trường là q trình phân chia thị trường tổng thể  thành các nhóm  nhỏ  hơn trên cơ  sở  những điểm khác nhau về  nhu cầu,  ước muốn và các đặc  điểm trong hành vi 4.2.1.2 u cầu phân đoạn thị trường Hoạt động tìm kiếm thị  trường có hiệu quả  địi hỏi việc phân đoạn thị  trường   đảm bảo được những  u cầu cơ bản sau: ­ Đo lường được: đảm bảo đo lường được quy mơ, sức mua và các đặc  điểm của khách hàng ở từng đoạn ­ Có quy mơ đủ lớn: hình thành được những nhóm khách hàng có quy mơ đủ  lớn hứa hẹn khả năng sinh lời ­ Có thể  phân biệt được: mục đích phân đoạn thị  trường là xác định thị  trường mục tiêu ­ Có tính khả thi: sau phân đoạn sẽ có vơ số các đoạn thị trường khác nhau   với các cơ hội doanh nghiệp khác nhau. với mỗi một doanh nghiệp, những   đoạn thị  trường có giá trị  phải là những đoạn mà doanh nghiệp có khả  năng tiếp cận được 4.2.2 Các tiêu thức phân đoạn thị trường a. Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Marketing thường sử dụng 4 cơ sở chính để phân đoạn thị trường, bao gồm:   địa lý, nhân khẩu, tâm lý và hành vi Theo cơ sở địa lý Thị trường tổng thể được chia cắt theo các biến số địa dư, vùng khí hậu, mật  độ dân cư  phân đoạn thị trường theo địa lý được áp dụng phổ biến Ví dụ: ăn sáng của người miền Bắc thường là các loại bánh, bún, phở   nhưng người miền Nam lại dùng cà phê, bánh ngọt Theo nhân khẩu học Phân chia khách hàng thành các nhóm căn cứ  vào giới tính, tuổi tác, nghề  nghiệp, trình độ, quy mơ gia đình, tình trạng hơn nhân, thu nhập, giai tầng xã   hội, dân tộc, sắc tộc Thứ nhất, nhu cầu,  ước muốn, và sức mua của người tiêu dùng ln có mối  quan hệ  chặt chẽ với các yếu tố  thuộc về  nhân khẩu học. Thứ  hai, các đặc  điểm về nhân khẩu học tương đối dễ đo lường Theo tâm lý học Chia thị trường thành các nhóm khách hàng căn cứ vào vị trí xã hội, lối sống   và nhân cách của họ. Khi lựa chọn và tiêu dùng những sản phẩm  thuộc nhóm  này, khách hàng ln dành sự chú ý đến các đặc tính của sản phẩm gắn với   các thuộc tính tâm lý như: lịng tự  hào về  quyển sở  hữu, các tính, lối sống  hơn là những khía cạnh khác Theo hành vi Thị trường người tiêu dùng được phân chia các nhóm đồng nhất về đặc tính  như: lý do mua hàng, lợi ích tìm kieems, sự trung thành, số lượng và tỷ lệ sử  dụng, cường độ tiêu thụ, tình trạng sử dụng Lý do mua hàng: người mua sẽ  được phân biệt theo những lý do mua khác  nhau (mua cho  nhu cầu cá nhân, cho gia đình, cho cơng việc, cho giao tiếp) Lợi ích tìm kiếm: tiền đề của cách phân đoạn này là lợi ích mà người mua   tìm kiếm khi sử dụng sản phẩm Cách phân đoạn theo lợi ích tìm kiếm là một cách tiếp cận thị  trường tốt   nhất để có thể xác định rõ nhu cầu ước muốn của nhóm mua cụ thể đối với   từng nhãn hiệu hàng hóa Số  lượng và tỷ  lệ  tiêu dùng:  thị  trường tổng thể  được thành các nhóm:  dùng nhiều, dùng thường xun, dùng ít, dùng vừa phải Tiêu thức này giúp cho người làm marketing có một khái niệm đúng đắn về  một “quy mơ thị trường có hiệu quả” Mức độ  trung thành với nhãn hiệu:  theo mức độ  trung thành với nhãn  hiệu, chúng ta sẽ có các nhóm khách hàng điển hình: khách hàng trung thành,  khách hàng hay dao động, khách hàng hồn tồn khơng trung thành Ngồi ra, các tiêu chí khác như mức độ sẵn sàng mua, thái độ (ưa chuộng, thờ  ơ, tẩy chay ) của khách hàng được sử  dụng khá phổ  biến trong phân đoạn  thị trường người tiêu dùng b Phân đoạn thị trường TLSX Người làm marketing trên thị  trường này cần tn thủ  quy trình phân đoạn  bao gồm 2 bước cơ bản: ­  Bước 1 – phân đoạn vĩ mơ: các tiêu thức thuộc nhân khẩu học và phương  thức khai thác đóng vai trị quyết định. Phân đoạn vĩ mơ giúp doanh nghiệp  xác định phạm vi ở cấp độ ngành ­  Bước 2 – phân đoạn vi mơ: các biến được sử dụng phổ biến gồm phương   thức mua, yếu tố  tình huống và đặc điểm cá nhân. Phân đoạn vi mơ giúp   doanh nghiệp xác định một cách cụ  thể  các loại hình tổ  chức – đối tượng   cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp 4.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu 4.3.1 đánh giá các khúc thị trường Mục đích: là nhân dạnh được mức độ  hấp dẫn của chúng trong việc thực hiện   mục tiêu của doanh nghiệp Có ba tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá các đoạn thị trường Tiêu chuẩn 1: Quy mơ và mức tăng trưởng của đoạn thị trường Qui mơ của mỗi phân đoạn thị  trường phải phù hợp với khả  năng đáp  ứng và   quan điểm phục vụ của doanh nghiệp. Có những doanh nghiệp thích chọn phục  vụ  những phân đoạn thị  trường có khối lượng tiêu thụ  lớn và bỏ  qua những  phân đoạn thị trường nhỏ. Những doanh nghiệp nhỏ thì tránh những phân đoạn  thị  trường lớn do nguồn lực của mình hạn chế. Các doanh nghiệp đều mong   muốn duy trì và nâng cao mức tăng trưởng của các phân đoạn thị  trường mục  tiêu.  Để đánh giá quy mơ và mức tăng trưởng của đoạn thị trường, doanh nghiệp cần  thu thập và phân tích các chi tiết cần thiết như: doanh số bán, sự  thay đổi của  doanh số  bá, mức lãi và tỉ  lệ  thay đổi của mức lãi và các tác nhân có thể  làm   biến đổi về cầu Tiêu chuẩn 2: mức độ hấp đẫn về cơ cấu thị trường Một phân đoạn thị  trường có thể  đạt qui mơ và mức tăng trưởng mong muốn,  nhưng lại thiếu khả năng sinh lời. Theo  Micheal Porter: Tuy nhiên, nhược điểm của chiến lược này là độ  rủi ro lớn nếu có biến động  về nhu cầu thị trường     4.4 Định vị trong thị trường 4.4.1 Khái niệm ­ Định vị thị trường cịn gọi là “xác định vị thế trên thị trường” ­ Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp  nhằm chiếm được vị  trí đặc biệt và có giá trị  trong tâm trí khách hàng   mục tiêu ­ Thực chất của việc triển khai một chiến lược định vị thị trường chính   là xác định cho sản phầm và doanh nghiệp một vị trí nhất định trên thị  trường mục tiêu sao cho có một hình ảnh nhất định trong tâm trí khách  hàng và có khả  năng cạnh tranh với các đối thủ  trên cùng thị  trường   mục tiêu 4.4.2 Lý do phải định vị thị trường (3 lý do) Thứ nhất, q trình nhận thức của khách hàng Khả năng nhận thức và ghi nhớ thơng tin của con người là có hạn. Vì vậy,  cần có những thơng điệp rõ ràng, xúc tích, gây  ấn tượng cùng với việc   chào bán các sản phẩm có vị  thế  có khả  năng thâm nhập vào nhận thức  của khách hàng Thứ hai, u cầu tất yếu để cạnh tranh ­ Mức độ  cạnh tranh ngày càng ngay gắt vừa là một thực tế, vừa là  một thách thức đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại   và phát triển ­ Xác định vị thế là một phương pháp được sử dụng nhằm tạo ra cho  sản phẩm một hình  ảnh khác biệt so với sản phẩm vủa đối thủ  cạnh tranh Thứ ba, hiệu quả của hoạt động truyền thơng ­ Dung lượng q lớn của các thơng điệp quảng cáo làm cho khách  hàng khó tiếp nhận được tất cả  những gì họ  xem, nghe, nhìn,  đọc. Để  thu hút khách hàng cách tốt nhất chỉ  có thể  là định vị  hiệu quả ­ Khi định vị  tốt, thơng điệp quảng cáo có thể  gây được sự  chú ý  của khách hàng nhờ truyền tải được những ý nghĩ rõ ràng về tính  khác biệt, độc đáo cũng như  những lợi ích mà khách hàng mong   đợi 4.4.3 Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị Để   có     chiến   lược   định   vị   trở   nên   sắc   bén,   người   làm  marketing cần tập trung nỗ lực vào một số hoạt động chính sau: Tạo được một hình  ảnh cụ  thể  cho sản phẩm, thương hiệu trong tâm trí   khách hàng ở thị trường mục tiêu ­ Khởi đầu là tạo ra được một hình  ảnh cụ  thể  về  sản phầm,   thương hiệu của doanh nghiệp trong tâm trí khách hàng   thị  trường mục tiêu ­ Hình ảnh trong tâm trí khách hàng là sụ kết hợp giữa nhận thức   và đánh giá của khách về  doanh nghiệp vá các sản phẩm mag  doanh nghiệp cung cấp ­ Hình   ảnh       doanh   nghiệp,   sản   phẩm     thương   hiệu  được hình thành dựa trên (1) Sự thiết kế và truyền bá nhũng hình ảnh mà doanh nghiệp lựa  chọn (2) Kinh nghiệm của khách hàng qua tiêu dùng sản phẩm Lựa chọn vị thế của sản phẩm, doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu ­ Cơng việc của một chiến lược định vị khơng chỉ dừng lại ở việc   tạo dựng một hình  ảnh maf cịn phải lựa chọn cho hình  ảnh có  một vị thế trên thị trường mục tiêu ­ Vị  thế  của một sản phẩm   tầm cỡ  nào là do khách hàng nhìn  nhận và hình thành thái độ  với sản phẩm ra sao khi khách tiếp  cận với sản phẩm cạnh tranh ­ Một vị  thế  cụ  thể  được lựa chọn, trực tiếp liên quan đến việc  doanh   nghiệp   lựa   chọn   chiến   lược   cạnh   tranh   trực   tiếp   hay   chiếm lĩnh vùng thị trường mà đối thủ cạnh tranh chưa “sở hữu” Tạo sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu ­ Tạo sự khách biệt hay dị biệt cho sản phẩm là thiệt kế một loạt   những điểm khác biệt có ý nghĩa để  khách hàng phân biệt sản   phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm cạnh tranh ­ Có 4 nhóm cơng cụ chính để tạo ra sự khác biệt Nhóm 1: tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất Các  doanh  nghiệp  cung   ứng  có  thể  sử   dụng   đơn  chiếc  hoặc kết hợp những yếu tố: tính chất, cơng dụng, mức độ  phù  hợp,  độ  bền,  độ  tin cậy, khả  năng sửa chữa, kiểu  dang, kết cấu,… Nhóm 2: tạo điểm khác biệt cho dịch vụ Là chìa khố để cạnh tranh thắng lợi trong trường hợp khó  tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất Nhóm 3: tạo điểm khác biệt về nhân sự Những vấn đề trọng tâm của việc sử dụng nhóm cơng cụ  này được tập trung vào những hoạt động chủ yếu sau: (1) Phân loại đội ngũ cán bộ, nhân viên của doanh nghiệp   theo đúng nhiệm vụ  và chức năng của hojtrong thoả  mãn nhu cầu của khách hàng (2) Huấn luyện và rèn luyện cho đội ngũ cán bộ, công nhân  viên  của  doanh   nghiệp  có  ý  thức  tồn  tâm  tồn  ý  vì  khách hàng Nhóm 4: tạo sự khác biệt về hình ảnh + Các cơng cụ đẻ tạo ra hình ảnh và đặc điểm nhận dạng  bao gồm: logo, tên gọi, biểu tượng, bầu khơng khí, các sự  kiện + Việc tạo sự khác biệt về hình ảnh địi hỏi doang nghiệp   phải tập trung nỗ lực vào các hoạt động thiết kế, lựa chọn  những hình ảnh tạo ra được nét đặc trưng cho sản phẩm Lựa chọn và khuếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa ­ Một chỉ  dẫn có tính ngun tắc của việc tìm kiếm nhũng điểm  khác biệt có giá trị với khách hàng là nhũng điểm khác biệt được   lựa chọn và được khuếch phải gắn với lợi ích mà khách hàng  mog đợi ở sản phẩm ­ Dễ  dàng biểu đạt, tạo khả  năng cho hoạt động truyền thơng  cung cấp những thơng tin rõ ràng, xác thức và  ấn tượng đến  khách hàng mục tiêu 4.4.4 Các chiến lược định vị  Có hai chiến lược để lựa chọn: Cạnh tranh với sản phẩm có nhu cầu (chiến lược định vị  cạnh tranh trực   tiếp) ­ Thuyết   phục   khách   hàng     cách   nhấn   mạnh   lợi     sản  phẩm của cơng ty so với sản phầm đối thủ cạnh tranh ­ Đối thủ cạnh tranh sẽ được sử dụng là điểm so sánh với các sản   phẩm cơng ty ­ Chiến lược này sẽ phù hợp nếu:  + Vị trí của sản phẩm có sẵn trong tầm khả năng của cơng ty + Thị trường đủ lớn cho cả hai cơng ty cùng khai thác  + Sản phầm cơng ty phải có ưu thế mà khách hàng có thể nhận   biết một cách rõ nét so sản phẩm ở cùng vị trí Chiếm lĩnh một vị trí mới ­ Là chiến lược gắn với việc cống ty tìm ra một chỗ  trống trong   thị trường khơng có đối thủ cạnh tranh ­ Để  đáp  ứng chiến lược cơng ty cần phải có được những điều   kiện: + Cơng ty phải có năng lực về  mặt cơng nghệ  lẫn năng kuwjsc  về quản lí và tài chính + Phải được thi trường chấp nhận ­ Cơng ty có thể  định vị  sản phẩm bằng cách đưa ra những sản  phẩm bổ sung những sản phẩm khác trong lịch sử 4.4.5 Các bước của tiến trình định vị Bước 1: Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn đoạn thị trường   mục tiêu đúng theo u cầu của marketing Bước 2: Vẽ biểu đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị  hiện có trên thị  trường mục tiêu và xác định vị  thế  cho sản phẩm/   doanh nghiệp Bước 3: Xây dựng các phương án định vị Doanh nghiệp phải lựa chọn được các tiêu chí khắc hoạ  hình  ảnh cho sản phẩm/ thương hiệu trong tâm trí khách hàng. Một  số cách thức định vị thường áp dụng: ­ Định vị theo thuộc tính ­ Định vị theo người sử dụng ­ Định vị theo giá cả ­ Định vị theo chất lượng sản phẩm Bước 4: soạn thảo chương trình marketing mix để thực hiện chiến  lược định vị đã lựa chọn Phần 2: Giới thiệu doang nghiệp Tháng 7 năm 1956, Tập đồn TongYang (Orion trước đây) đã mua nhà máy bánh  kẹo PoongGuk – một trong những nhà máy đang đứng vị trí thứ 2 trong giới kinh  doanh thời kỳ đó và bắt đầu cơng việc kinh doanh, trở thành Cơng Ty Mẹ của  tập đồn Tong Yang. Trong giai đoạn đầu, nhằm mục đích mở rộng và giới  thiệu sản phẩm của cơng ty đến thị trường, tập đồn Tong Yang đã nhập các  trang thiết bị sản xuất mang tính hiện đại phục vụ cho nhu cầu trên Các cột mốc lịch sử: • Những năm 1956 – Thời kỳ thành lập  27/04/1956 : Mua lại cơng ty FungKuk cơng ty lớn thứ hai trong lĩnh vực bánh  kẹo  Chiếm 60% thị phần bánh kẹo tại Hàn Quốc • Những năm 1960 – Thời kỳ tăng trưởng  Năm 1960 : Trở thành cơng ty sản xuất sản phẩm sơcơla đầu tiên tại Hàn  Quốc  Sản xuất bánh kẹo bằng dây chuyền mới và nghiên cứu để sản xuất một loại  bánh mới – bánh bích quy • Những năm 1970 – Thời kỳ khó khăn  04/ 1974: Là cơng ty sản xuất bánh ChocoPie đầu tiên trên thế giới  1974: Kẹo cao su tham gia vào thị trường Châu Âu • Năm 1980 – Thời kỳ mở rộng đầu tư  Hiện đại hóa thiết bị và tiếp thu cơng nghệ mới  Giám đốc Tam Chul Gon nhậm chức. Cũng trong năm đó, cơng ty tăng cường  nhập kỹ thuật mới, hiện đại hóa trang thiết bị để thành lập nhà máy Snack  “Orion Fritolay”  Xây dựng nhà máy Iksan thứ 2 và nhà máy Iksan thứ 3 • Năm 1990 – Thời kỳ phát triển nhanh vượt bậc  1994: xây dựng nhà máy ChungIu. Cũng trong năm đó, cơng ty đa dạng hóa lĩnh  vực đầu tư  1995: xây dựng nhà máy Orion Food tại Trung Quốc  1997: Thành lập bộ phận kinh doanh nước ngồi • Những năm 2000 – Thời kỳ tái thành lập  07/2001: Hồn thành nhà máy sản xuất kẹo cao su “Langpang” tại Trung  Quốc  01/09/2001: Cơng ty tách khỏi tập đồn Tong Yang, thành lập Tập Đồn Orion.  Tập đồn Orion đã tổ chức lại hệ thống kinh doanh bánh kẹo tồn cầu và kinh  doanh lĩnh vực giải trí. Chủ trương, chiến lược của cơng ty là trở thành “ Cơng  ty sản xuất sản phẩm chủ lực” và “Cơng ty mang đẳng cấp thế giới” trong thị  trường trong và ngồi nước  08/2002: Hồn thành xây dựng cơng ty Orion Food  09/2003: Doanh thu tích lũy của Orion vượt qua 1000tỷ Won  12/2004: Thành lập Orion Snack  01/2005: Tổng doanh thu từ kinh doanh nước ngồi vượt qua 100triệu USD  08/2005: Khởi cơng xây dựng nhà máy Orion tại Trung Quốc  10/2005: Thành lập cơng ty Orion Vina Đạt được thành cơng ở Trung Quốc trong giai đoạn 1, Orion tiếp tục mở rộng  đầu tư vào Nga và Việt Nam. Với việc thành lập các nhà máy ở Hàn Quốc,  Trung Quốc, Nga và Việt Nam, Orion đã xây dựng mạng lưới kinh doanh trên  tồn cầu, tăng cường chiếm lĩnh trên thị trường nước ngồi Cơng ty TNHH Thực phẩm Orion Vina được đánh giá là một trong những cơng  ty sản xuất các sản phẩm bánh kẹo hàng đầu Việt Nam. Các sản phẩm của   Orion được xuất khẩu và phân phối trên 65 quốc gia trên toàn thế giới. Các sản  phẩm nổi tiếng của Orion   Việt Nam bao gồm Chocopie, Custas   đã được  khẳng định thương hiệu và chất lượng trên thị  trường trong nước và quốc tế.  Năm 2007, Cơng ty thành lập Chi nhánh cơng ty TNHH thực phẩm Orion Vina   tại Bắc Ninh nhằm đẩy mạnh sản xuất và nâng cao doanh thu và lợi nhuận của   cơng ty. Orion Vina đồng thời được đánh giá là doanh nghiệp nước ngồi tại  Việt Nam thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Orion có một nhà máy ở KCN Mỹ Phước, TP. HCM và một nhà máy ở KCN n  Phong, Bắc Ninh, cả 2 nhà máy hoạt động với năng suất cao, cung cấp đủ  bánh  kẹo, snack cho thị trường miền Bắc, Trung, Nam và xuất khẩu qua nhiều quốc  gia khác. Bên cạnh đó, nhằm tự chủ về nguồn ngun liệu cho sản phẩm snack   khoai tây, Orion đã thành lập nơng trại O’star Farm tại Việt Nam, chun cung   cấp ngun liệu khoai tây tươi để  sản xuất snack khoai tây O’star. Orion mỗi   năm đều đầu tư  hàng triệu USD cho việc nâng cấp hệ  thống dây chuyền sản  xuất, thiết bị, máy móc để tăng năng lực sản xuất, giúp cung cấp cho người tiêu  dùng những sản phẩm chất lượng, đa dạng mẫu mã, giá rẻ. Đội ngũ cơng, nhân  viên Orion được đào tạo bài bản trước khi bắt đầu làm việc tại các phân xưởng,   thường xun được trau dồi kỹ năng, kiến thức bởi các chun gia đến từ  Tập   đồn Orion.   Phần 3: Phân tích chiến lược Phần 4: 20 câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Marketing tiến hành lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị  trường xuất phát từ mấy lý do ? a.1         b.2     c.3   d.4 Câu 2. Q trình hình thành  Marketing mục tiêu có mấy giai đoạn ? a.1     b.3    c.2    d.4 Câu 3. Ba cơng viêc chính trong tiến trình Marketing mục tiêu là định vị thị  trường(1), phân đoạn thị trường(2),chọn thị trường mục tiêu(3) Nêu trình  tự đúng của cơng việc trên ? a 1 2 3 b 3 2 1 c 2 3 1  d 2 1 3 Câu 4. Có mấy bước cơ bản Marketinh mục tiêu a b c d Câu 5. Thực hiên Marketing mục tiêu trải qua 3 giai đoạn gọi tắt la cơng  thức gì ? a “MTP” b “MTV” c “PTS” d “STP” Câu 6. Có mấy bước cơ bản của tiến trình “STP” ? a 3  b c d Câu 7. Việc phân chia thị trường u cầu những cơ bản nào ? a Đo lường được, có quy mơ đủ lớn b Có thể phân biệt được, có tính khả dụng c Câu b d Cả a và b Câu 8. Có mấy loại phân đoạn thị trường người tiêu dùng ? a b c d Câu 9. Phân đoạn tâm lý là gì ? a Phân chia khách hàng theo giới tính, nghề nghiệp, b Phân chia khách hàng theo cơ sở địa lý c Các yếu tố tâm lý đóng vai trị quan trọng trong việc mua sắm chủa khách  hàng d Tâm lý ảnh hưởng đến số lượng và tỉ lệ sử dụng của người dùn Câu 10. Các phân đoạn thị trường sau đây mà các chuyên gia cho rằng tốt  nhất để hình thành thị trường ? a Phân đoan tâm lý b Phân đoạn hành vi c Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học d Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý Câu 11. Việc phân chia mua hàng sé giúp cho doanh nghiệp ? a Tăng lợi nhuận b Đáp ứng nhu cầu khách hàng  c Tăng số lượng khách hàng d Tất cả ý trên Câu 12. Để đạt phân đoạn Marketinh cao, người làm Marketing thị trường  phải tuân thủ theo quy trinhgf phân đoạn nào ? a Phân đoạn tâm lý b Phân đoạn vi mô và vĩ mô c Phân đoạn tâm lý và hành vi d Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý Câu 13. Để có thể quyết định xác đáng về các đoạn thị trường được lựa  chọn. Người làm Marketinh phải làm nhưng cơng việc chủ yếu nào ? a Đánh giá sức hấp dẫn của đoạn thị trường b Lựa chọn những đoạn thì trường sẽ phục vụ c Câu a đúng. Câu b sai d Cả 2 ý trên Câu 14. Có bao nhiêu tiêu chuẩn để đánh giá khúc thị trường ? a b c d Câu 15. Micheal porter đã phát hiện được bao nhiêu lực lượng cạnh tranh ? a b c d Câu 16. Mối đe dọa cạnh tranh trong ngành là ? a Một đoạn thị trường sẽ khơng được hấp đẫn khi có q q nhiều đối thủ  cạnh tranh b Khinh tế thị trường khơng ổn định c Chi phí khơng cố định và chi phí lưu kho thấp d Hàng rào rút lui khỏi nghành thấp Câu 17. Các dấu hiệu của một đoạn thị trường mà nhà cung ứng có thể  thương lượng cao là ? a Nhà cung ứng tập trung số ít và khả năng liên kết cao b Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao c Họ cung cấp đầu vào quan trọng ma ít khả năng thay thế d Tất cả ý trên Câu 18. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn thị trường trên mấy phương  án ? a b c d Câu 19. Có bao nhiêu lý do dể định vị thị trường ? a b c d Câu 20. Có mấy nhóm cơng cụ chính được Marketing tạo nên sự khác  biệt ? a b c d ... Phần 1: Tóm tắt lý? ?thuyết 4.1 Tổng quan về ? ?phân? ?đoạn? ?thị ? ?trường, ? ?lựa? ?chọn? ?thị ? ?trường? ? mục? ?tiêu? ?và? ?định? ?vị 4.1.1 Vai trò của? ?lựa? ?chọn? ?thị? ?trường? ?mục? ?tiêu  Lựa? ?chọn? ?thị ? ?trường? ?mục? ?tiêu? ?là một trong những nội dung quan trọng ... hỏi riêng về sản phẩm và các hoạt động? ?marketing? ?khác Bước 2:? ?Lựa? ?chọn? ?thị? ?trường? ?mục? ?tiêu ­ Chọn? ?nhóm khách hàng  (đoạn? ?thị? ?trường? ?nào) ­ Chọn? ?bao nhiêu? ?đoạn? ?thị? ?trường? ?mục? ?tiêu/ ? ?thị? ?trường? ?trọng điểm Bước 3:? ?Định? ?vị? ?thị? ?trường? ?(xác? ?định? ?vị? ?thế? ?thị? ?trường) ... Bước 1: Tiến hành? ?phân? ?đoạn? ?thị? ?trường, ? ?lựa? ?chọn? ?đoạn? ?thị? ?trường   mục? ?tiêu? ?đúng theo u cầu của? ?marketing Bước 2: Vẽ biểu đồ? ?định? ?vị,  đánh giá thực trạng của những? ?định? ?vị? ? hiện có trên? ?thị ? ?trường? ?mục? ?tiêu? ?và xác? ?định? ?vị

Ngày đăng: 10/12/2021, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN