Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

10 10 0
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nhân sự của sinh viên ngành Quản trị nhân lực (QTNL). Kết quả từ điều tra bằng bảng hỏi 1600 sinh viên của 5 trường Đại học có đào tạo ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội cho thấy có 4 nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định lựa chọn nghề nhân sự của sinh viên ngành QTNL.

Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHỌN NGHỀ NHÂN SỰ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH: TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI RESEARCH OF FACTOR AFFECTING ON CAREER CHOICES OF HUMAN RESOURCES STUDENT – STRUCTUAL EQUATION MODELING – CASE OF STUDENT IN HANOI Trần Hà My, Lê Thị Ngát, Đinh Trần Bảo Ngọc GVHD: ThS Nguyễn Đắc Thành Trường Đại học Thương Mại Lengat2203@gmail.com TĨM TẮT Vấn đề học cịn ngồi ghế nhà trường làm sau tốt nghiệp câu hỏi khó mà bạn sinh viên phải tìm câu trả lời cho Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nhân sinh viên ngành Quản trị nhân lực (QTNL) Kết từ điều tra bảng hỏi 1600 sinh viên trường Đại học có đào tạo ngành Quản trị nhân lực địa bàn Hà Nội cho thấy có nhân tố ảnh hưởng nhiều đến ý định lựa chọn nghề nhân sinh viên ngành QTNL: gia đình, thân, nhà trường, nhu cầu xã hội hội thăng tiến Kết cho thấy sinh viên khác giới tính khơng có khác ảnh hưởng nhân tố đến ý định lựa chọn nghề nhân Trước tình hình khó khăn tìm kiếm cơng việc với ngành nghề đào tạo sinh viên nói chung, trường hợp sinh viên ngành QTNL nói riêng, đề tài nghiên cứu tìm hiểu nhân tố tác động từ đề xuất số giải pháp tham khảo Từ khóa: Nhân tố tác động; Lựa chọn nghề nhân sự; Sinh viên ngành Quản trị nhân lực ABSTRACT It is not easy for students to decide what they need to learn at university or even after graduation Factors which affect on career choices of Human Resources Students are studied in this research topic A question survey executed by 1600 students in different universities in Hanoi shows that there are important factors which have effect on the career choice of Human Resources Students, including: family, personal characteristic, social need, promoting opportunity and studying environment Following this result, the gender does not affect the career choice of Human Resources Students Finding relative career after graduation is not easy for all students, especially who study Human Resources To solve this difficult situation, there are some consulting solution put forward in the research topic Key words: Factors affecting; Career choices; HRM student Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Theo số liệu thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội năm 2013, có khoảng 60% sinh viên trường làm trái ngành, trái nghề Câu hỏi đặt chọn học ngành mà trường lại làm ngành khác có liên quan khơng liên quan với ngành nghề đào tạo? Do thị trường lao động hay thân người học? Là sinh viên ngành Quản trị nhân lực (QTNL), nhóm nghiên cứu tự đặt câu hỏi tương tự với đối tượng sinh viên ngành QTNL Từ điều nêu trên, nhóm nghiên cứu chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực địa bàn Hà Nội” 1.2 Ý nghĩa đề tài - Đối với sinh viên ngành QTNL: Biết nhân tố ảnh hưởng nhiều việc lựa chọn nghề nhân tương lai để tin tưởng vào định lựa chọn nghề nhân 335 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng mình, từ có nỗ lực để thực điều theo đuổi - Đối với khoa QTNL trường: Kết nghiên cứu giúp nhà trường, khoa có nhìn tổng quan định hướng cho nhà trường, khoa việc tư vấn, hướng nghiệp cho sinh viên, để giúp sinh viên thấy hay, cần thiết ngành mà học lựa chọn theo đuổi sau trường - Đối với xã hội: Nhìn nhận tổng thể ảnh hưởng nhân tố đến lựa chọn nghề nhân sinh viên Trên sở tổ chức truyền thơng, tác động đến sinh viên thơng qua nhân tố có tầm ảnh hưởng lớn 1.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhóm tập trung vào sinh viên học ngành QTNL trường ĐH địa bàn Hà Nội, bao gồm: ĐH Lao động Xã hội, ĐH Thương Mại, ĐH Kinh tế quốc dân, ĐH Cơng đồn, ĐH Nội vụ 1.4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Bao gồm câu hỏi nghiên cứu sau: Có nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn nghề nhân sinh viên ngành Quản trị nhân lực địa bàn Hà Nội? Mức độ ảnh hưởng mạnh, yếu nhân tố sao? Liệu có khác biệt lựa chọn nghề nghiệp nhóm sinh viên nam nhóm sinh viên nữ hay không? - Giả thuyết nghiên cứu: Xem xét chiều tác động nhân tố đến lựa chọn nghề nhấn sinh viên ngành QTNL Trong đề tài nhóm đặt giả thuyết biến độc lập định lượng tác động trực tiếp chiều đến biến phụ thuộc “Ý định lựa chọn nghề nhân sự” Phương pháp nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu sơ Sử dụng phương pháp vấn chuyên sâu thảo luận nhóm tập trung để thiết kế hỏi sơ bao gồm nhân tố 36 biến quan sát 2.2 Nghiên cứu thức Nhóm thiết kế hỏi thức bao gồm thang đo để đo lường ý định lựa chọn nghề nhân sinh viên Tiếp theo, nhóm phát phiếu điều tra đến đáp viên nhằm thu thập số liệu phục vụ cho việc phân tích Sau điều tra nhóm thu thập 1600 hỏi hợp lệ bao gồm sinh viên năm 1, năm 2, năm 3, năm khoa Quản trị nhân lực trường đại học địa bàn Hà Nội Nhóm tiến hành nhập số liệu vào Excel, sau thực phân tích liệu phần mềm SPSS AMOS phiên 21 Cụ thể, SPSS dùng để phân tích thống kê mơ tả, phân tích độ tin cậy thang đo Crobanch’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, AMOS dùng để phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích SEM, kiểm định bootstrap, phân tích cấu trúc đa nhóm 2.3 Mẫu điều tra - Nhóm chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên phi xác suất thuận tiện để chọn vào tổng thể mẫu với khả theo ý định chủ quan nhóm - Nhóm lấy mẫu tn thủ theo cơng thức: Kích mẫu ≥ n*5 + 50 (n: số biến quan sát hỏi) (Theo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)) 336 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD Tổng cộng có 1600 hỏi hợp lệ sử dụng để phân tích số liệu Kết nghiên cứu 3.1 Kết phân tích thống kê mơ tả Mẫu điều tra có số lượng sinh viên nam chiếm 19.5%, nữ chiếm 80.5%, số lượng sinh viên năm chiếm 9.5%, năm thứ chiếm 51.8%, năm thứ chiếm 32.8% năm thứ chiếm 6% Mẫu điều tra gồm sinh viên trường có đào tạo ngành Quản trị nhân lực, bao gồm sinh viên trường ĐH Thương Mại chiếm 22%, trường LĐ-XH chiếm 25%, trường KTQD chiếm 18%, trường ĐH Cơng Đồn chiếm 25% trường ĐH Nội vụ chiếm 10% Xét địa bàn sinh sống, bạn sinh viên khu vực chiếm 19.5%, sinh viên khu vực 2- nông thôn chiếm 48%, sinh viên khu vực chiếm 20.3% sinh viên khu vực chiếm 12.3% gồm có 84% sinh viên nguyện vọng 16% sinh viên nguyện vọng 3.2 Kết phân tích độ tin cậy Các thang đo đánh giá thơng qua cơng cụ hệ số Cronbach’s Alpha Sau phân tích độ tin cậy, hệ số Crobanch’s Alpha thang đo thống kê lại theo bảng sau (Bảng 1) Theo đó, có biến quan sát bị loại bỏ 28 biến quan sát giữ lại Bảng Kết phân tích độ tin cậy Crobanch’s Alpha TT Các nhân tố Hệ số Crobanch’s Alpha Tổng số biến quan sát lúc đầu Tổng số biến quan sát chấp nhận Thang đo nhu cầu xã hội hội thăng tiến 0.811 Thang đo gia đình 0.813 Thang đo yếu tố truyền thông 0.841 4 Thang đo môi trường làm việc địa phương 0.434 Thang đo đặc điểm nghề 0.846 Thang đo nhà trường 0.835 4 7Thang đo thân 0.866 7 8Thang đo ý định lựa chọn nghề nhân 0.797 3 3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) Sau tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo, biến không phù hợp bị loại bỏ, lại biến phù hợp sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA Những tiêu chí sử dụng chạy EFA là: Hệ số KMO >0.5, mức ý nghĩa sig sử dụng Sau lần chạy hồi quy, nhân tố xác định có ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nhân sinh viên ngành Quản trị nhân lực bào gồm: thân, truyền thông, nhà trường, đặc điểm nghề, nhu cầu xã hội hội thăng tiến nhân tố gia đình Cụ thể sau: 337 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Nhân tố 1: bao gồm BTHAN5, BTHAN6, BTHAN3, BTHAN7, BTHAN4 đặt tên Bản thân (mã BTHAN) Nhân tố 2: bao gồm TT2, TT3, TT1 đặt tên Truyền thông (mã TT) Nhân tố 3: bao gồm TRUONG1, TRUONG2, TRUONG3, TRUONG4 đặt tên Nhà trường (mã TRUONG) Nhân tố 4: bao gồm NGHE1, NGHE2, NGHE3 đặt tên Đặc điểm nghề (mã NGHE) Nhân tố 5: bao gồm NC3, NC2, NC1 đặt tên Nhu cầu xã hội hội thăng tiến (mã NC) Nhân tố 6: bao gồm GD4, GD5 đặt tên Gia đình (mã GD) 3.4 Kết phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Phân tích nhân tố khẳng định CFA với nhân tố bao gồm 20 biến quan sát Thực hiệp phương sai cách nối e15 với e18; e9 với e19, ta mơ hình chuẩn hóa lần đây: Hình Mơ hình CFA chuẩn hóa lần cuối Kết mơ hình CFA cho thấy mơ hình đạt độ tương thích với liệu thị trường Đánh giá mơ hình thang đo: - Đánh giá độ tin cậy tổng hợp (PC), tổng phương sai (PVC) hệ số Cronbach’s Alpha PC PVC phải đạt yêu cầu ≥ 0.5, hệ số Cronbach’s Alpha phải ≥ 0.6 hệ số tương quan biến tổng phải cao 0.3 - Tính đơn hướng/đơn nguyên: Theo Steenkamp Van Tryp (1991, trích Farrel Rudd, 2009) mức độ phù hợp mơ hình với liệu thị trường cho điều kiện cần đủ tập hợp biến quan sát đạt tính đơn nguyên, trừ trường hợp sai số biến quan sát có tương quan với Nhìn vào mơ hình chuẩn hóa CFA ta thấy biến BTHAN5, BTHAN6, BTHAN3, BTHAN7, BTHAN4, TT2, TT3, TT1, TRUONG2, TRUONG3, TRUONG4, NGHE1, NGHE2, NC3, NC2, GD5, 338 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH toàn quốc lần thứ IV Trường Đại học khối ngành Kinh tế & QTKD LCHON1, LCHON2, LCHON3 đạt tính đơn ngun, cịn sai số: e15, e18, e9, e19 biến quan sát lại có tương quan với - Giá trị hội tụ: Gerbring Anderson (1988) cho thang đo đạt giá trị hội tụ trọng số chuẩn hóa thang đo > 0.5 có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Ta nhìn thấy Bảng 3.23 tất trọng số hồi quy chuẩn hóa ươc lượng cao 0.5 - Giá trị phân biệt: thành phần đạt giá trị phân biệt hệ số tương quan thành phần < Nhìn vào giá trị p-value mà < 0.05 hệ số tương quan khác biệt so với Các thang đo đạt giá trị phân biệt 3.5 Kết phân tích cấu trúc tuyến tính SEM Sau chạy phần mềm AMOS, thu mơ hình SEM (đã tiến hành hiệu chỉnh) đây: Hình Mơ hình SEM (đã hiệu chỉnh) Bảng Regression Weights: (Group number - Default model) Estimate S.E C.R P LCHON < - BTHAN ,242 ,075 3,237 ,001 LCHON < - TRUONG ,214 ,080 2,665 ,008 LCHON < - NC ,153 ,068 2,235 ,025 LCHON < - GD ,406 ,059 6,845 *** Label Nhìn vào cột Estimate cho thấy: gia đình tác động mạnh đến lựa chọn nghề nghiệp (trong số chuẩn hóa 0,406) tiếp đến nhân tố thân trường học (cùng với trọng số 0,242 0,214) sau nhu cầu xã hội 0,153 Cả yếu tố có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 5% (giá trị P nhỏ 0.05) => Phương trình tuyến tính nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn nghề nhân sinh viên ngành quản trị nhân lực: LCHON = 0,242.BTHAN + 0,214.TRUONG + 0,153.NC + 0,406.GD 339 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Trong đó, LCHON: Lựa chọn nghề nhân BTHAN: yếu tố thân TRUONG: yếu tố trường học NC: yếu tố nhu cầu xã hội hội thăng tiến GD: yếu tố gia đình Bảng Squared Multiple Correlations Estimate LCHON 633 R-square = 0,633 (khá cao) có nghĩa khái niệm GIA DINH, BAN THAN, TRUONG HOC VÀ NHU CAU XA HOI giải thích đc 63,6% biến thiên lựa chọn nghề nghiệp 3.6 Kết kiểm định Bootstrap Sau chạy mơ hình phần mềm AMOS 21, nhóm kết sau: Bảng Kiểm định Bootstrap parameter Estimate SE SE-SE Mean Bias SEBias CR LCHON

Ngày đăng: 10/12/2021, 09:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả phân tích độ tin cậy Crobanch’s Alpha - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

Bảng 1..

Kết quả phân tích độ tin cậy Crobanch’s Alpha Xem tại trang 3 của tài liệu.
3. Kết quả nghiên cứu - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

3..

Kết quả nghiên cứu Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1. Mô hình CFA chuẩn hóa lần cuối - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

Hình 1..

Mô hình CFA chuẩn hóa lần cuối Xem tại trang 4 của tài liệu.
Sau khi chạy phần mềm AMOS, thu được mô hình SEM (đã tiến hành hiệu chỉnh) như dưới đây: - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

au.

khi chạy phần mềm AMOS, thu được mô hình SEM (đã tiến hành hiệu chỉnh) như dưới đây: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Sau khi chạy mô hình bằng phần mềm AMOS 21, nhóm được kết quả như sau: - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

au.

khi chạy mô hình bằng phần mềm AMOS 21, nhóm được kết quả như sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5. So sánh giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến - Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định chọn nghề nhân sự - ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính: Trường hợp sinh viên ngành Quản trị nhân lực trên địa bàn Hà Nội

Bảng 5..

So sánh giữa mô hình khả biến và mô hình bất biến Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan