BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỊA ĐIỂM: PETIT FAIRMONT HOTEL (SỐ 11 LÊ PHỤNG HIỂU, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI) Sinh viên thực hiện : HOÀNG MẠNH CƯỜNG Mã sinh viên : 1581420108 Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ LINH Nghành : CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ Chuyên nghành : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG Lớp : D10DCN&DD1 Khóa : 2015 – 2020 Hà Nội, tháng 9 năm 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... . LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ . PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP .................................................. 1 1.1 Tổng quan về cơ sở thực tập ...................................................................... 1 1.2 Tổng quan về công trình đang thực tập.................................................... 2 PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TRÌNH ................................... 3 2.1 Các tiêu chuẩn được sử dụng trong thiết kế, thi công công trình .............. 3 2.2 Các hạng mục thi công cơ điện ...................................................................... 6 2.2.1 Thi công box điện âm tường, ống âm tường, ống nổi trên trần và ống âm sàn ................................................................................................................. 6 2.2.2 Thi công kéo dây vào ống....................................................................... 13 2.2.3 Thi công lắp đặt bóng đèn, ổ cắm.......................................................... 15 2.2.4 Lắp đặt máng cáp và kéo cáp ................................................................ 16 2.3 Sơ đồ và các trang bị điện trong công trình ............................................... 20 2.3.1 Phương án cấp điện cho công trình....................................................... 20 2.3.2 Các thiết bị điện chính kèm thông số kỹ thuật và mục đích sử dụng 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................... 25 3.1 Kết luận.......................................................................................................... 25 3.2 Kiến nghị........................................................................................................ 25 3.2.1 Đánh giá nội dung công việc .................................................................. 25 3.2.2 Đánh giá các trải nhiệm thực tập khác................................................. 26 3.2.3 Các đề xuất và kiến nghị ........................................................................ 26
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỊA ĐIỂM: PETIT FAIRMONT HOTEL (SỐ 11 LÊ PHỤNG
HIỂU, HOÀN KIẾM, HÀ NỘI)
Sinh viên thực hiện : HOÀNG MẠNH CƯỜNG
Giảng viên hướng dẫn : NGUYỄN THỊ LINH
Hà Nội, tháng 9 năm 2019
Trang 2MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CẢM ƠN
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1
1.1 Tổng quan về cơ sở thực tập 1
1.2 Tổng quan về công trình đang thực tập 2
PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TRÌNH 3
2.1 Các tiêu chuẩn được sử dụng trong thiết kế, thi công công trình 3
2.2 Các hạng mục thi công cơ điện 6
2.2.1 Thi công box điện âm tường, ống âm tường, ống nổi trên trần và ống âm sàn 6
2.2.2 Thi công kéo dây vào ống 13
2.2.3 Thi công lắp đặt bóng đèn, ổ cắm 15
2.2.4 Lắp đặt máng cáp và kéo cáp 16
2.3 Sơ đồ và các trang bị điện trong công trình 20
2.3.1 Phương án cấp điện cho công trình 20
2.3.2 Các thiết bị điện chính kèm thông số kỹ thuật và mục đích sử dụng 21 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
3.1 Kết luận 25
3.2 Kiến nghị 25
3.2.1 Đánh giá nội dung công việc 25
3.2.2 Đánh giá các trải nhiệm thực tập khác 26
3.2.3 Các đề xuất và kiến nghị 26
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Hình ảnh chôn đế âm tường 7
Hình 2.2 Hình ảnh ống đi âm tường 8
Hình 2.3 Hình ảnh đóng lưới sau khi đi ống âm tường xong 10
Hình 2.4 Hình ảnh lắp đặt ống nổi trên trần và box chia ngả 12
Hình 2.5 Hình ảnh kéo dây ra ổ cắm 14
Hình 2.6 Hình ảnh máng cáp và đi dây trên máng cáp 16
Hình 2.7 Hình ảnh tủ phân phối trong tòa nhà 23
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép chúng em được cảm ơn tất cả anh/chị trong công ty đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua Nhờ có sự hướng dẫn, chỉ bảo của mọi người nên lần thực tập này mới có thể hoàn thành tốt đẹp
Do bài báo cáo thực tập được thực hiện trong thời gian có hạn và trình độ của chúng em còn hạn chế, bước đầu đi vào thực tế của chúng em còn nhiều bỡ ngỡ nên khó tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của công
ty, thầy cô để bản báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn công ty đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn tận tình chúng em hoàn thành lần thực tập lần này, chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Tổng quan về cơ sở thực tập
- Tên công ty, năm thành lập, quy mô
o Tên công ty: LEVISION VIET NAM COMPANY LIMITED
o Địa chỉ: Tầng 21 Capital Tower, 109 Trần Hưng Đạo, Phường Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
o Tổng thầu Cung cấp – Tư vấn – Thiết kế – Thi công lắp đặt hệ
cơ điện chuyên nghiệp gồm: Camera giám sát, hệ thống phòng cháy chữa cháy, hệ thống điều hoà không khí, hệ thống báo trộm, hệ thống quản lý vào ra, hệ thống tổng đài nội bộ, hệ thống mạng LAN, hệ thống âm thanh thông báo, hệ thống tòa nhà thông minh BMS, hệ thống IBS, hệ thống điện động lực… cho tòa nhà, khu công nghiệp, khu đô thị…
Trang 6 Các công trình tiêu biểu đã thực hiện:
1.2 Tổng quan về công trình đang thực tập
- Vị trí công trình: Petit fairmont Hotel số 11 Lê Phụng Hiểu, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Đặc điểm công trình : gồm 7 tầng mặt trên và 4 tầng hầm
- Công năng sử dụng của công trình : được sử dụng làm khách sạn cho khách đến nghỉ dưỡng
Tòa nhà làm việc và
nhà ăn tập thể Công ty môi
trường Nghi Sơn
Xã Trường Lâm H Tĩnh Gia, Thanh Hóa
Hệ thống điện, điện nhẹ, cấp thoát nước, điều hòa không khí
2016-2017
Nhà trung tâm văn hóa
Huyện Như Thanh
TT H Như Thanh, Thanh Hóa
Hệ thộng điện lớp học và hành lang 2014
89 Căn Villa HẠ
LONG
Bãi Cháy Hạ Long, Quảng Ninh
Hệ thống điện, điện nhẹ trong Villa
Trang 7PHẦN 2: QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI CÔNG TRÌNH
2.1 Các tiêu chuẩn được sử dụng trong thiết kế, thi công công trình
CÁP ĐIỆN- CHIẾU SÁNG- LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỆN
QCVN QTĐ-7 :2009/BTC – Tập 7 – Thi công công tác điện
TCVN 2546:1978 Bảng điện chiếu sáng dùng cho nhà ở.Yêu cầu kỹ thuật TCVN 3257:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong xí nghiệp may công nghiệp
TCVN 3743:1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp
TCVN 7447-1:2010 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp- Phần 1: Nguyên tắc
cơ bản, đánh giá, các đặc tính chung định nghĩa
TCVN 7447-4-41:2010 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 4-41 : bảo
vệ san toàn, bảo vệ chống điện giật
TCVN 7447-42:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần
4-42 : bảo vệ an toàn- bảo vệ chống các ảnh hưởng về nhiệt
TCVN 7447-5-52:2010 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 5-52 : Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- Hệ thống đi dây
TCVN 7447-5-53:2005 Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 5-53 : Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- Cách ly, đóng cắt và điều khiển
TCVN 7447-7-701:2011 Hệ thống lắp đặt điện hạ áp – Phần 7-701 : yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt – Khu vực có bồn tắm hoặc vòi hoa sen
TCVN 7722-2-2:2007 Đèn điện Phần 2 : Yêu cầu cụ thể Mục 2: Đèn điện lắp chìm
Trang 8 TCVN 9206:2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9207:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng -Tiêu chuẩn thiết kế
TCVN 9208:2012 Lắp đặt cáp và dây điện cho các công trình công nghiệp
TCVN 9358:2012 Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp- Yêu cầu chung
TCXD 16:1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng
TCVN 9358:2012 Chống sét cho các công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống
Bộ TCVN 7447 (IEC 60364-1-2001) Hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà
TCVN 7447-1-2004 ( IEC 60364-1-2001) Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 1- Nguyên tắc cơ bản, đánh giá các đặc tính chung, định nghĩa
TCVN 7447-1-2010 (IEC 60364-1-2005) Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà – Phần 1- Nguyên tắc cơ bản, đánh giá các đặc tính chung, định nghĩa
TCVN 7447-5-52-2010 (IEC 60364-5-52-2009) Hệ thống lắp đặt điện
hạ áp- Phần 5-52- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện-Hệ thống đi dây
TCVN 7447-5-53-2005 (IEC 60364-5-53-2002) Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-53- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- Cách ly, đóng cắt và điều khiển
TCVN 7447-5-54-2005 (IEC 60364-5-54-2002) Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-54- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- Bố trí nối đất, dây bảo vệ và liên kết bảo vệ
TCVN 7447-5-54-2015 (IEC 60364-5-54-2011) Hệ thống lắp đặt điện
hạ áp- Phần 5-54- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- Bố trí nối đất, dây bảo vệ
TCVN 7447-5-55-2005 (IEC 60364-5-55-2002) Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà- Phần 5-55- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- các thiết bị khác
Trang 9 TCVN 7447-5-55-2010 (IEC 60364-5-55-2008) Hệ thống lắp đặt điện
hạ áp – Phần 5-55- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- thiết bị điện khác
TCVN 7447-5-55-2015 (IEC 60364-5-55-2012) Hệ thống lắp đặt điện
hạ áp – Phần 5-55- Lựa chọn và lắp đặt thiết bị điện- thiết bị điện khác
TCVN 7447-6-2011 (IEC 60364-6-2006) Hệ thống lắp đặt điện các tòa nhà- Phần 6- Kiểm tra
TCVN 7447-7-701-2011 (IEC 60364-7-701-2006) Hệ thống lắp đặt điện hạ áp- Phần 7-701- Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt điện đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt- Khu vực có bồn tắm hoặc vòi hoa sen
TCVN 7447-7-715-2011 (IEC 60364-7-715-1996) Hệ thống lắp đặt điện hạ áp– Phần 7-715- Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt điện đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt- Hệ thống lắp đặt dùng cho chiếu áng bằng điện áp cực thấp
TCVN 7447-7-717-2011 (IEC 60364-7-717-2009) Hệ thống lắp đặt điện hạ áp– Phần 7-717- Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt điện đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt- Các khối di động hoặc vận chuyển được
TCVN 7447-7-729-2011 (IEC 60364-7-729-2007) Hệ thống lắp đặt điện hạ áp– Phần 7-729- Yêu cầu đối với hệ thống lắp đặt điện đặc biệt hoặc khu vực đặc biệt – Lối đi dùng cho vận hành hoặc bảo dưỡng
Trang 102.2 Các hạng mục thi công cơ điện
2.2.1 Thi công box điện âm tường, ống âm tường, ống nổi trên trần và ống âm sàn
2.2.1.1 Thi công box điện âm tường, ống âm tường
Công tác chung
Cắt tường/sàn phải chính xác và tương thích đủ để lắp đặt ống
Chuẩn bị vật tư & dụng cụ cầm tay như ống PVC, hộp âm những linh kiện khác, máy khoan, máy cắt và lò xo uốn cong
Đánh dấu vị trí của công tắc & hộp mối nối ở tường gạch/sàn theo như bản vẽ đã phê duyệt
Sau khi lớp gạch đã hoàn thiện, lấy dấu lối dẫn ống trên bức tường gạch với 2 đường đã đánh dấu
Sử dụng đục & búa để đục thành khoảng trống giữa 2 đường đã lấy dấu
để lắp ống
Đục những đường trên tường gạch/sàn để lắp ống
Lắp đặt ống & hộp âm như bản vẽ đã duyệt
Trang 11 Thi công box điện âm tường
Hộp âm phải chèn đầy xốp và dán băng keo để ngăn chặn hồ vữa dính vào hộp
Hình 2.1 Hình ảnh chôn đế âm tường
Trang 12 Ống âm sẽ được bảo vệ bằng vít hoặc mẫu con kê được phê duyệt để tránh di chuyển trong lúc trám vữa
Vị trí hoàn công của ống điện phải được ghi lại trước khi tô trát
Sử dụng vữa để trám vết cắt sau khi đưa ống vào tường gạch
Thi công ống đi âm tường
Hình 2.2 Hình ảnh ống đi âm tường
Trang 13 Sử dụng ống luồn đi âm tường theo phương thằng đứng đúng với vị trí thiết bị hoặc ngang vuông góc với mép tường
Lưu ý: Không được lắp đặt ống đi chéo Tại những vị trí bắt buộc chỉ cho phép cắt chéo hoặc ngang với độ dài < 50cm trừ khi có ý kiến của chủ đầu
tư hoặc tư vấn giám sát Yêu cầu phải hạn chế tối đa công tác trên
Đảm bảo đội xây dựng đã hoàn thành tường và vệ sinh để tiến hành công việc của điện
Kiểm tra các điểm tham chiếu cần thiết thì có sẵn cho cao độ sàn
Đánh dấu vị trí công tác, ổ cắm và tuyến ống luồn ở độ cao phù hợp theo như bản vẽ thi công đã được phê duyệt
Đảm bảo kích thước hộp đấu nối và cắt một lỗ có kích thước lớn một chút so với kích thước hộp được đánh dấu vị trí trên tường với một độ sâu vừa
đủ
Trước khi cắt đục phải phun nước vào chỗ đã đánh dấu
Bắt đầu cắt vị trí đã đánh dấu cho đi ống điện với sự giúp đỡ của máy cắt, đục và búa sau khi cắt
Sau khi xác đinh được vị trí ống nổi từ trần đi âm tường đi xuống ổ cắm, công tắc, tủ điện, ta tiến hành cắt thẳng trên tấm tường, tùy theo số lượng
ống sẽ có độ rộng cắt tường khác nhau: 1 ống (cắt 3cm), 2 ống (cắt 5cm), 3
ống (cắt 10cm), độ sâu 2-4cm
Cố định hộp với kích thước và cao độ thích hợp bằng thước thủy
Dùng xi măng để cố định hộp đấu nối cho đúng và để thiết lập, cài vào các ông luồn độ dài cần thiết của đường đi của chúng
Trang 14 Xác định chính xác vị trí, cao độ bằng thước mét và bắn dây mực cân bằng cho công tắc, ổ cắm, tủ điện, sau đó tiến hành dùng máy cắt tường đúng với kích thước và cao độ đế âm
Hình 2.3 Hình ảnh đóng lưới sau khi đi ống âm tường
xong
Trang 152.2.1.2 Thi công lắp đặt ống đi âm sàn, ống nổi trên trần
Công tác chung
Chuẩn bị các vật tư và dụng cụ như ông nhựa PVC, hộp mối nối, những linh kiện khác, máy uốn cong và dụng cụ cầm tay
Sau khi mặt đầu tiên của tường được hoàn thiện, đánh dấu vị trí ống
âm, hộp đấu mối nối theo như bản vẽ
Khi cần thiết đặt khung cho giá đỡ hộp âm
Lắp đặt ống với khoảng cách & số lượng theo bản vẽ đã duyệt
Hộp âm sẽ giữ vững khung vách chắn bằng cách đặt hộp đấu nối như khung giá đỡ đã duyệt Khung giá đỡ theo vật tư đã đệ trình
Những ống này phải nắp đặt theo đường thằng, không được lắp đặt theo đường chéo
Bảo đảm số lượng & vị trí của ống âm trước khi lắp đặt vách chắn thứ
2
Lắp đặt ống đi âm sàn
Sử dụng ống cứng để đi âm sàn sau khi xác định vị trí để đi ống Sau
đó dùng máy cắt rảnh sâu 2cm đủ để mặt trên của ống bằng mặt sàn bê tông theo tuyến ống đã xác định sẵn
Đối với hệ thống ống kết nối giữa các điểm cấp nguồn đi âm sàn, ống được lắp đặt với khoảng cách ngắn tối đa để dễ luồn dây, giảm thiểu rủi ro tắc ống trong quá trình các đơn vị thi công xây dựng và hạn chế đường cắt đảm bảo không ảnh hưởng đến kết cấu sàn bê tông
Luồn dây dứa sẵn trước để phục vụ công tác kéo dãi dây sau này
Đóng đinh bê tông, buộc dây nhỏ tiến hành công tác ghi ống 2-3m 1 điểm tùy theo vị trí mối nối, khoảng cách, hướng đi của ông
Tiến hành trám trát mặt sàn cho bằng với cost thô của sàn để bàn giao cho các bên thi công hạng mục tiếp theo
Trang 16 Lắp đặt ống đi nổi trên trần
Chuẩn bị các vật tư và dụng cụ như ông nhựa PVC, những linh kiện khác, lò xo uốn cong và dụng cụ cầm tay
Những ống đi nối sẽ đặt theo bản vẽ đã phê duyệt
Lấy dấu đường ống trên tường gạch/ bê tông theo bản vẽ đã được phê duyệt
Ống đi nối sẽ được giữ đúng vị trí bởi các bát kẹp gắn thẳng vào tường gạch/ bê tông
Cung cấp ống ruột gà cho mối nối dãn nở, thiết bị
Xác định vị trí tuyến ống bằng cách đo từ mép tường ra tuyến ống đầu tiên dựa vào kích thước trong bản vẽ thi công
Sử dụng ống cứng đi nổi trên trần Các ông nằm cạnh nhau được bắn song song và khoảng cách giữa tim 2 ống là 4-8cm Tại những vị trí cua góc,
Hình 2.4 Hình ảnh lắp đặt ống nổi trên trần và box chia ngả
Trang 17ống được bẻ uốn vuông góc và kết nối vào ống mềm âm tường bằng măng xông trơn
Khoảng cách bắn kẹp C trên 1 tuyến ống thẳng là 1,2-1,5m/1 kẹp C Tại những vị trí rẽ nhánh và thả đầu chờ dây đèn, ta dùng box chia 2, 3, 4 để chia nhánh cho các tuyến ống và thả dây chờ
Tại những vị trí có nhiều tuyến ống giao nhau tại 1 điểm, ta dùng hộp nối dây để thuận lợi cho việc lắp ống, kéo dây và phân biệt các tuyến ống
Sau mỗi lần lắp đặt xong 1 tuyến ống người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thi công kiểm tra cẩn thận để đảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống khác với nhau, sau đó đánh dấu tuyến ống để đảm bảo không nhầm lẫn
2.2.2 Thi công kéo dây vào ống
Đầu tiên chúng ta cần chuẩn bị: dây mồi, kìm, băng dính đen, kéo, dây điện: dây đỏ, dây đen, dây te (dây tiếp địa)
Khi đã xem bản vẽ và xác định được lộ đi dây, ta bắt đầu kéo:
Kéo ổ cắm: ta lấy dây te, lấy kéo tuốt ra đầu dây 1 đoạn tầm 2cm
để luồn lõi dây vào dây mồi rồi bẻ lại, sau đó ta lấy 2 dây còn lại chụm lại vs dây te và lấy băng dính đen quấn chặt lại Lúc này ta lấy đầu dây mồi luồn vào ống và kéo Nếu gặp khó khăn vướng tại các nối ống vs nhau, ta tháo bỏ mối nối ra và kéo tiếp cho đến điểm ổ cắm, các ổ cắm được nối tiếp vs nhau trong cùng 1 lộ
Kéo dây đèn và công tắc: cũng giống như kéo ổ cắm nhưng chỉ khác nhau là khi kéo dây vào công tắc thì dây te sẽ không được kéo xuống mà dây te sẽ kéo thẳng ra đèn luôn, dây te này sẽ được nối tiếp với nhau trong cùng 1 lộ
Chú ý : Ở đầu mỗi dây kéo về tủ nhớ đánh dấu các đầu dây bằng băng dính trắng rồi lấy bút ghi lộ vào( ví dụ: DB-B4-COM/L1P1) để khi đấu vào tủ điện có thể biết dây này đấu vào đâu trong tủ
Trang 18Hình 2.5 Hình ảnh kéo dây ra ổ cắm
Trang 19 Ổ cắm được lắp ở cao độ +30cm so với mặt sàn hoàn thiện
Công tắc được lắp ở độ cao +140 so với mặt sàn hoàn thiện
Lắp đặt khung đỡ thiết bị Cân chỉnh khung phẳng và thẳng theo trục tham chiếu của công trình
Đấu dây vào thiết bị theo đúng thứ tự pha và làm nhãn dây ngay sau khi đấu Phần dây chừa phải được cuộn gọn gàng và bó lại
Lắp nắp đậy và dùng băng keo/ tấm nhựa/ tấm xốp sạch… để bọc bảo
vệ thiết bị, tránh bụi bẩn hoặc các phá hủy vô ý… sau khi lắp xong
Kiểm tra, đánh dấu thiết bị đã lắp đặt xong vào bản vẽ thi công Làm yêu cầu tư vấn kiểm tra và nghiệm thu bằng mẫu nghiệm thu thi công
Vệ sinh toàn bộ vật liệu thừa, giữ khu vực thi công sạch và gọn gàng