1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập ngành điện tại công ty cao su Đà Nẵng

93 991 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt P đ và hệ số nhu cầuk nc : Phương pháp này thường được sử dụng đối với nhà máy khi đã thiết kế nhàxưởng chưa có thiết kế, bố trí các máy m

Trang 1

Đoàn Văn Minh 13/04/09

đến

18/04/09

Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ

thống điện công ty

Đoàn Văn Minh 20/04/09

đến

25/04/09

Tại nhà Sinh viên Viết báo

cáo thực tập 27/04/09

đến

02/05/09

Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ

thống điện công ty

Đoàn Văn Minh

đến

16/05/09

Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ

thống điện công ty

Đoàn Văn Minh 18/05/09

đến

20/05/09

Tại công ty Nhân viên Quan sát hệ

thống điện công ty

Đoàn Văn Minh 21/05/09

đến

28/05/09

Tại nhà Sinh viên Viết báo

cáo thực tập

Trang 2

PHẦN II

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG

Tên Công ty : Công ty cổ phần cao su Đà nẵng

Tên tiếng Anh : Danang rubber joint stock company

Tên thương mại : DRC

Trụ sở chính : 01 Lê văn Hiến - Phường Khuê Mỹ - Quận Ngũ Hành Sơn Thành

phố Đà Nẵng

Lĩnh vực kinh doanh.

+ Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các sản phẩm cao su và vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su,

+ Chế tạo lắp đặt thiết bị ngành công nghiệp cao su

+ Kinh doanh thương mại dịch vụ tổng hợp

Công ty Cổ phần Cao su Đà nẵng được thành lập năm 1975 , là doanh nghiệphàng đầu trong lĩnh vực sản xuất săm lốp xe phục vụ giao thông vận tải tại Việt Nam

Cùng với sự hợp tác kỹ thuật công nghệ tiên tiến của các chuyện gia Châu ÂuCông ty đã đầu tư dây chuyền sản xuất đồng bộ với thiết bị thuộc vào loại hiện đại vàtiên tiến nhất hiện nay Từ nhiều năm nay DRC đã thiết lập một qui trình sản xuấthoàn chỉnh có hệ thõng và luôn được hoàn thiện nhằm bảo đảm cho sản phẩm có chấtlượng cao, ổn định : Nguyên vật liệu đầu vào và bán thành phẩm được kiểm tranghiêm ngặt theo từng công đoạn sản xuất bằng các thiết bị chuyên dùng hiện đạitrước khi đưa vào sản xuất Sản phẩm làm ra được chạy thử nghiệm trên máy chạy lýtrình và được bộ_phận KCS kiểm tra phân loại trước khi bán ra thị trường

Các qui trình kiểm soát Chất lượng từ nội bộ và từ sự phản hồi của khách hàngđược thực hiện chặt chẽ bằng Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 Sản phẩm sămlốp ô tô và săm lốp xe máy DRC đã được Tổ chức Quacert VN chứng nhận đạt tiêuchuẩn công nghiệp Nhật Bản ( JIS )

Trang 3

- Dòng sản phẩm săm lốp xe đạp - xe máy và cao su kỹ thuật : Là sản phẩmtruyền thống từ hơn 25 năm qua ,Với nhiều qui cách sản phẩm phong phú đáp ứngđông đảo người tiêu dùng với nhiều thị hiếu đa dạng Những năm qua DRC đã cungcấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu hàng trăm triệu đơn vị sản phẩm Trong

đó sản phẩm săm tốp xe đạp xe máy thương hiệu DRC chiếm thị phần lớn tại khuvực Miền Trung - Tây Nguyên

- Dòng sản phẩm lốp ô tô đắp độc đáo mang lạt lợi ích thiết thực cho ngườitiêu dùng với giá bán thấp bằng 45% lốp chính phẩm nhưng giá trị sử dụng đạt hơn70% lốp chính phẩm Đây là dòng sản phẩm mà DRC hầu như chiếm ưu thế tuyệt đốitại thị trường Việt Nam

- Riêng dòng sản phẩm săm lốp ô tô công nghệ Bias là sản phấn chủ lực mangtính chiến lược được Công ty quan tâm đầu tư với kỹ thuật công nghệ tiên tiến vàthiết bị hiện đại đã giúp Công ty liên tục phát triển với tốc độ cao hơn 10 năm nay.Những thiết bị hiện đại vào bậc chất khu vực Đông Nam Á có thể kể đến là : Dâychuyền luyện kín 270 lít tự động cao của ITALY, Máy kiểm tra độ cân bằng lốp ô tô

và Dây chuyền ép đùn mặt lốp 4 thành phần tự động của CHLB ĐỨC,…

Những thiết bị hiện đại với công nghệ tiên tiến của Châu Âu đã giúp cho DRC sảnxuất ra những sản phẩm có chất lượng cao với tính năng vượt trội, đáp ứng tốt thịhiếu tiêu dùng đó là : Tính chịu tải nặng, Hệ số an toàn cao ,đồng thời độ mài mòn tốtgiúp cho tuổi thọ của lốp được lâu bền Sản phẩm DRC không chỉ được cam kếtbằng chất lượng bảo đảm mà còn có thể cạnh tranh bằng chính sách giá cả linh hoạt

và công tác chăm sóc khách hàng chu đáo bằng hệ thống phân phối rộng khắp ViệtNam

Đặc biệt DRC là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt Nam sản xuất thành công lốp ô

tô đặc chủng OTR siêu tải nặng với các qui cách 12.00-24;18.00-25; 33;24.00-35 ;27.00-49 Lốp OTR cỡ lớn là dòng sản phẩm công nghệ cao 'chuyênphục vụ cho các loai xe đặc chủng vận chuyển siêu tải nặng để khai thác hầm mỏ ; Xecẩu container tại bến cảng;Xe san ,ủi đất đá tại công trường Hiện nay tại ĐôngNam Á chưa có Doanh nghiệp nào sản xuất dòng sản phẩm này

23.5-25;21.00-Đồng thời với sự phát triển lốp ô tô công nghệ bias ,Từ nhiều năm nay DRC cung đãsản xuất thành công lốp ô tô công nghệ Rađian bố thép phục vụ cho các loại xe khách.xe tải nhẹ đang phát triển mạnh tại Vlêt nam

Trang 4

Chính nhờ chiến lược đầu tư đúng đắn và những đột phá táo bạo trong địnhhướng công nghệ và định hướng sản phẩm DRC đã chủ động tạo cho mình một lợithế cạnh tranh mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được

Với chính sách xem chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định mang lại lợi íchthiết thực cho người tiêu dùng nên sản phẩm mang thương hiệu DRC được đông đảongười tiêu dùng Việt Nam tin dùng đồng thời sản phẩm DRC cũng đã xuất khấu đi hơn

15 quốc gia như :Singapore,Malaixia, Brunei, Pakistan, Achentina, Brazin, Thổ nhĩ kỳ Điều này được khẳng định bằng tốc độ tăng trưởng cao, phát triển liên tục bền vững hơn

10 năm qua, để ngày nay DRC chiếm thị phần lốp ô tô tải lớn hàng đầu VN

Chính sách đầu tư phát triển của DRC không chỉ là trọng tâm nâng cao chấtlượng sản phẩm mà còn là sự bảo đảm hài hoà môi trường xạch sạch đẹp theo tiêuchuẩn hướng dẫn của Nhà nước Trong nhiều năm liền Công ty Cổ phần cao su ĐàNẵng được khen thưởng vè phong trào ‘Xanh ,sạch ,đẹp bảo đảm an toàn vệ sinh laođộng và phòng chống cháy nổ’

DRC còn là thương hiệu được xây dựng trên nền tảng chăn sóc khách hàngmột cách chu đáo và chuyên nghiệp Qua nhiêu năm DRC đã xây dựng được hệthống phân phối được đánh giá là mạnh và rộng khắp hơn 64 tỉnh thành Việt Nam.Kèm theo đó là chính sách bảo hành sản phẩm chu đáo, rõ ràng , luôn đặt quyền lợichính đáng của khách hàng lên hàng đầu Để thực hiện tốt công tác chăm sóc kháchhàng ,ngoài việc nâng cao vai trò của các nhà phân phối DRC tại các tỉnh phố Công

ty còn thành lập Phòng Dịch vụ sau bán hàng phối hợp với Trung tâm giao dịch miềnTrưng và Chi nhánh 2 miền Bắc, Nam thực hiện trọng trách chăm sóc khách hàngmột cách chu đáo và chuyên nghiệp

Từ tháng 12 năm 2006 Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng chính thức niêm yếttrên thị trường chứng khoán TTCK TP HCM với mã cổ phiếu DRC được đông đảonhà đầu tư quan tâm Điều này thể hiện sự tự tin và tính minh bạch trong hoạt độngkinh doanh của Công ty phù hợp với chủ trương của Nhà nước Việt nam là cạnh tranhbình đẳng ,lành mạnh giữa các Doanh nghiệp để cùng nhau phát triển

Trong nhiều năm, DRC tự hào là thương hiệu Việt nam được các tổ chứctrong nước và quốc tế trao tặng nhiều giải thưởng về chất lượng sản phẩm, về thànhquả kinh doanh ấn tượng ,về thương hiệu mạnh của của Việt Nam DRC cũng đãđược Nhà nước tặng thưởng nhiều huân chương lao động các loại trong đó hai lần

Trang 5

Với nhiều năm kinh nghiệm trong ngành sản xuất săm lốp xe các loại DRC tintưởng sẽ tiếp tục đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng trong nước và nướcngồi , xứng đáng là Nhà sản xuất săm lốp xe hàng đầu Việt Nam

Mặt bằng cơng ty cao su Đà Nẵng

4

6 7

8 9

Phụ tải cơng ty cao su :

1 Phânxưởng xăm lốp xe máy,đạp 1600

Trang 6

9 Bộ phận thử nghiệm KCS 470

PHẦN III:

TÍNH PHÚ TẠI TÍNH TOAÙN CHO COĐNG TY CAO SU

CHƯƠNG I

CÔ SÔÛ LYÙ THUYEÂT VEĂ CUNG CAÂP ÑIEÔN

I Nhöõng yeđu caău khi thieât keâ cung caâp ñieôn:

Múc tieđu cô bạn cụa thieât keâ cung caâp ñieôn laø ñạm bạo cho hoô tieđu thú coù ñụlöôïng ñieôn naíng yeđu caău vôùi chaât löôïng ñieôn toât Do ñoù coù theơ neđu ra moôt soâ yeđucaău khi cung caâp ñieôn nhö sau:

-Ñạm bạo cung caâp ñieôn coù ñoô tin caôy cao

-Nađng cao chaât löông ñieôn vaø giạm toơn thaât ñieôn naíng

-An toaøn trong vaôn haønh,thuaôn tieôn trong bạo trì vaø söûa chöõa

-Chi phí veă kinh teâ haøng naím laø nhoû nhaât

II Ñònh nghóa phú tại tính toaùn:

Phú tại tính toaùn laø phú tại giạ thieât lađu daøi khođng ñoơi,töông ñöông vôùi phútại thöïc teâ (bieân ñoơi) veă maịt hieôu öùng nhieôt Hay noùi caùch khaùc, phú tại tính toaùncuõng laøm noùng dađy daên leđn tôùi nhieôt ñoô baỉng nhieôt ñoô lôùn nhaât do phú tại thöïc teâgađy ra

Nhö vaôy neâu ta chón thieât bò ñieôn theo phú tại tính toaùn thì coù theơ ñạm bạo antoaøn (veă maịt phaùt noùng) cho caùc thieât bò ñieôn trong mói tráng thaùi vaôn haønh Doñoù maø phú tại tính toaùn laø moôt soâ lieôu raât quan tróng vaø cô bạn duøng ñeơ thieât keâcung caâp ñieôn

III Caùc phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn:

Phú tại ñieôn phú thuoôc nhieău yeâu toâ nhö: cođng suaât, soâ löôïng maùy, cheâ ñoôvaôn haønh cụa chuùng, qui trình cođng ngheô sạn xuaât vă trình ñoô vaôn haønh cụa cođngnhađn…Vì vaôy vieôc xaùc ñònh phú tại tính toaùn laø moôt nhieôm vú khoù khaín nhöng raât

Trang 7

sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị, có khi dẫn tới cháy nổ rất nguy hiểm Còn nếuphụ tải tính toán được xác định lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị đượcchọn sẽ quá lớn so với yêu cầu do đó gây ra chọn thiết bị điện sẽ lãng phí.

Hiện nay có nhiều phương pháp để xác định phụ tải tính toán Những phươngpháp đơn giản, tính toán thuận tiện nhưng thường cho kết quả không thật chínhxác Ngược lại, nếu độ chính xác cao thì phương pháp tính sẽ phức tạp hơn Do đómà tùy theo yêu cầu, giai đoạn thiết kế mà ta có phương pháp tính hợp lý

Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (P đ ) và hệ số nhu cầu(k nc ):

Phương pháp này thường được sử dụng đối với nhà máy khi đã thiết kế nhàxưởng (chưa có thiết kế, bố trí các máy móc,thiết bị trên mặt bằng), lúc này mớichỉ biết duy nhất một số liệu cụ thể là công suất đặt của từng phân xưởng

Phụ tải tính toán của mỗi phân xưởng được xác định:

a.Phụ tải động lực:

Pđl= knc.Pđ

Qđl= Pđl.tg

Trong đó:

Pđ –công suất đặt của phụ tải

knc –hệ số nhu cầu

cos-hệ số công suất

Po –suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (W/m2)

S –diện tích cần được chiếu sáng (m2)

c.Phụ tải tính toán toàn phần mỗi phân xưởng:

tt

Q P

Trong đó:

Trang 8

kđt –hệ số đồng thời, tức xét khả năng phụ tải của các nhóm không đồngthời cực đại.

*Nhận xét: Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản,tính toán thận tiện Vì vậy

nó là một trong những phương pháp được dùng rộng rãi trong tính toán cung cấpđiện

CHƯƠNG II:

TÍNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO TỪNG PHÂN

XƯỞNG

I.Khại quạt :

*Nhà máy cao su mà em tính toán thiết bị cung cấp điện bao gồm 9 phân

xưởng, phụ tải của các phân xưởng được tính toán t heo các công suất đặt Vị trí các phân xưởng của nhà máy được cho trên mặt bằng như bảng 1.1 và hình 1.1

Bảng 1.1: Vị trí và kí hiệu các phân xưởng

Trang 9

Maịt baỉng công ty cao su Đă Nẵng

4

6 7

8 9

II Tính cođng suaât tính toaùn cho phađn xöôûng xăm lốp xe máy,đạp (PX1):

Phađn xöôûng xăm lốp xe máy,đạp coù dieôn tích 2100 (m2) vaø cođng suaâtñaịt laø Pñ=1600 (kW) Ta duøng phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođngsuaât ñaịt vaø heô soâ nhu caău ñeơ tính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1.Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 1 (PX1):

Trang 10

Pñ1=1600 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX1

Ta có ñöôïc: knc1=0,65 vaø cos=0,8

Tính ñược tg=0,75 (töø cos=0,8)

Vaôy: Pñl1=0,65.1600=1040 (kW)

Qñl1=1040.0,75=780 (kVAr)

2 Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 1 (PX1):

PX1 laø phađn xöôûng xăm lốp xe máy,đạp duøng ñeøn troøn ñeơ chieâu saùngcho phađn xöôûng Vì duøng ñeøn troøn coù öu ñieơm laø cho aùnh saùng chađn thaôt, chư soâmaøu cao Ta chón suaât phú tại chieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=14 (W/m2) ñeơñạm bạo ñoô rói cho phađn xöôûng

Pcs1=p0.Spx1=14.2100=29400 (W)=29,4 (kW)

Qcs1=Pcs1.tg=0 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx1=2100 (m2) –dieôn tích PX1

tg=0 do cos=1 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn troøn

3,Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX1:

1 Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 2 (PX2):

Pñl2=knc2.Pñ2

Qñl2=Pñl2.tg

Trong ñoù:

Trang 11

Pñ2=1400 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX2

Ta có ñöôïc: knc2=0,5 vaø cos=0,65

Tính ñược tg=1,16 (töø cos=0,65)

Vaôy: Pñl2=0,5.1400=700 (kW)

Qñl2=700.1,16=812 (kVAr)

2 Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 2 (PX2):

PX2 laø phađn xöôûng xăm ruột xe máy,đạp duøng ñeøn troøn ñeơ chieâusaùng cho phađn xöôûng Vì duøng ñeøn troøn coù öu ñieơm laø cho aùnh saùng chađn thaôt, chưsoâ maøu cao Ta chón suaât phú tại chieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=14 (W/m2) ñeơñạm bạo ñoô rói cho phađn xöôûng

Pcs2=p0.Spx2=14.1850=25900 (W)=25,9 (kW)

Qcs2=Pcs2.tg=0 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx2=1850 (m2) –dieôn tích PX2

tg=0 do cos=1 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn troøn

3,Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX2:

P  = 725,9  2 812 2 =1089,16 (kVA)

IV Tính cođng suaât tính toaùn cho phađn xöôûng xăm lốp ôtô (PX3):

Phađn xöôûng xăm lốp ôtô coù dieôn tích 2500 (m2) vaø cođng suaât ñaịt laø

Pñ=2200 (kW) Ta duøng phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođng suaât ñaịtvaø heô soâ nhu caău ñeơ tính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1 Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 3 (PX3):

Pñl3=knc3.Pñ3

Qñl3=Pñl3.tg

Trong ñoù:

knc3 –heô soâ nhu caău cụa PX3

Pñ3=2200 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX3

Trang 12

Ta có ñöôïc: knc3=0,7 vaø cos=0,85

Tính ñược tg=0,61 (töø cos=0,85)

Vaôy: Pñl3=0,7.2200=1540 (kW)

Qñl3=1540.0,61=939,4 (kVAr)

2 Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 3 (PX3):

PX3 laø phađn xöôûng xăm lốp ôtô duøng ñeøn troøn ñeơ chieâu saùng cho phađnxöôûng Vì duøng ñeøn troøn coù öu ñieơm laø cho aùnh saùng chađn thaôt, chư soâ maøu cao Tachón suaât phú tại chieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=15 (W/m2) ñeơ ñạm bạo ñoô róicho phađn xöôûng

Pcs3=p0.Spx3=15.2500=37500 (W)=37,5 (kW)

Qcs3=Pcs1.tg=0 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx3=2500 (m2) –dieôn tích PX3

tg=0 do cos=1 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn troøn

3 Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX3:

V Tính cođng suaât tính toaùn cho phađn xöôûng xăm ruột ôtô (PX4):

Phađn xöôûng xăm ruột ôtô coù dieôn tích 2200 (m2) vaø cođng suaât ñaịt laø

Pñ=1800(kW) Ta duøng phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođng suaât ñaịtvaø heô soâ nhu caău ñeơ tính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1 Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 4 (PX4):

Trang 13

Tính được tg=0,61 (từ cos=0,85)

Vậy: Pđl4=0,7.1800=1260 (kW)

Qđl4=1260.0,61=768,6 (kVAr)

2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 4 (PX4):

PX4 là phân xưởng xàm ruäüt ätä dùng đèn tròn để chiếu sáng cho phânxưởng Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánh sáng chân thật, chỉ số màu cao Tachọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p0=15 (W/m2) để đảm bảo độ rọicho phân xưởng

Pcs4=p0.Spx4=15.2200=33000 (W)=33(kW)

Qcs4=Pcs4.tg=0 (kVAr)

Trong đó :

Spx4=2200 (m2) –diện tích PX4

tg=0 do cos=1 –hệ số công suất của đèn tròn

3,Tổng công suất tính toán toàn PX4:

VI.Tính công suất tính toán cho bộ phận hành chínhù và ban quản lý (PX5):

Bộ phận hành chính và ban quản lý có diện tích 1700 (m2) và công suất đặt là

Pđ=150 (kW) Ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặtvà hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này

1 Tính công suất động lực cho phân xưởng 5 (PX5):

Pđl5=knc5.Pđ5

Qđl5=Pđl5.tg

Trong đó:

knc5 –hệ số nhu cầu của PX5

Pđ5=150 (kW) –công suất đặt của PX5

Tra bảng chọn được: knc5=0,8 và cos=0,85

Tính được tg=0,62 (do cos=0,85 )

Trang 14

Vaôy: Pñl5=0,8.150=120 (kW)

Qñl5=120.0,62=74,4 (kVAr)

2 Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 5 (PX5):

PX5 laø boô phaôn haønh chính vaø ban quạn lyù, ñoøi hoûi phại sang tróng vaø lòch söï

Do ñoù phại duøng ñeøn tuyùp ñeơ chieâu saùng cho phađn xöôûng Ta chón suaât phú tạichieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=20 (W/m2) ñeơ ñạm bạo ñoô rói cho boô phaôn haønhchính vaø ban quạn lyù

Pcs5=p0.Spx5=20.1700=34000 (W)=34 (kW)

Qcs5=Pcs5.tg=34.0,75=25,5 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx5=1700 (m2) –dieôn tích PX5

tg=0,75 do cos=0,8 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn tuyùp

3 Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX5:

P5=Pñl5+Pcs5=120+34=154 (kW)

Q5=Qñl5+Qcs5=74,4+25,5=99,9 (kVAr)

S5= 2

5 Q 2 5

P  = 154 2 99,92 =183,56 (kVA)

VII Tính cođng suaât tính toaùn cho phađn xöôûng sửa chửa cơ khí (PX6):

Phađn xöôûng sủa chửa cơ khí coù dieôn tích 1150 (m2) vaø cođng suaât ñaịt laø

Pñ=450(kW) Ta duøng phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođng suaât ñaịtvaø heô soâ nhu caău ñeơ tính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1 Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 6 (PX6):

Pñl6=knc6.Pñ6

Qñl6=Pñl6.tg

Trong ñoù:

knc6 –heô soâ nhu caău cụa PX6

Pñ6=450 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX6

Ta có ñöôïc: knc6=0,25 vaø cos=0,5 ( Tra bảng PL2 )

Trang 15

Qñl6=225.1,73=441,2 (kVAr)

2 Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 6 (PX6):

PX6 laø phađn xöôûng sủa chửa cơ khí duøng ñeøn troøn ñeơ chieâu saùng chophađn xöôûng Vì duøng ñeøn troøn coù öu ñieơm laø cho aùnh saùng chađn thaôt, chư soâ maøucao Ta chón suaât phú tại chieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=12 (W/m2) ñeơ ñạm bạoñoô rói cho phađn xöôûng

Pcs6=p0.Spx6=12.1150=13800 (W)=13,8(kW)

Qcs6=Pcs1.tg=0 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx6=1150 (m2) –dieôn tích PX6

tg=0 do cos=1 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn troøn

3 Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX6:

VIII Tính cođng suaât tính toaùn cho phađn xöôûng đúc luyện (PX7):

Phađn xöôûng đúc luyện coù dieôn tích 1400 (m2) vaø cođng suaât ñaịt laø Pñ=600(kW) Ta duøng phöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođng suaât ñaịt vaø heô soânhu caău ñeơ tính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1.Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 7 (PX7):

Pñl7=knc7.Pñ7

Qñl7=Pñl7.tg

Trong ñoù:

knc7 –heô soâ nhu caău cụa PX7

Pñ7=600 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX7

Ta có ñöôïc: knc7=0,65 vaø cos=0,7

Tính ñược tg=1,02 (töø cos=0,7)

Vaôy: Pñl7=0,65.600=390 (kW)

Trang 16

Qñl7=600.1,02=397,8 (kVAr)

2.Tính cođng suaât chieâu saùng cho phađn xöôûng 7 (PX7):

PX7 laø phađn xöôûng đúc luyện duøng ñeøn troøn ñeơ chieâu saùng cho phađnxöôûng Vì duøng ñeøn troøn coù öu ñieơm laø cho aùnh saùng chađn thaôt, chư soâ maøu cao Tachón suaât phú tại chieâu saùng cho phađn xöôûng laø p0=13 (W/m2) ñeơ ñạm bạo ñoô róicho phađn xöôûng

Pcs7=p0.Spx7=13.1400=18200 (W)=18,2(kW)

Qcs7=Pcs7.tg=0 (kVAr)

Trong ñoù :

Spx7=1400 (m2) –dieôn tích PX7

tg=0 do cos=1 –heô soâ cođng suaât cụa ñeøn troøn

3.Toơng cođng suaât tính toaùn toaøn PX7:

IX Tính cođng suaât tính toaùn cho trám bôm (PX8):

Trám bôm coù dieôn tích 540 (m2) vaø cođng suaât ñaịt laø Pñ=350 (kW) Ta duøngphöông phaùp xaùc ñònh phú tại tính toaùn theo cođng suaât ñaịt vaø heô soâ nhu caău ñeơtính toaùn cho phađn xöôûng naøy

1.Tính cođng suaât ñoông löïc cho phađn xöôûng 8 (PX8):

Pñl8=knc8.Pñ8

Qñl8=Pñl8.tg

Trong ñoù:

knc8 –heô soâ nhu caău cụa PX8

Pñ8=350 (kW) –cođng suaât ñaịt cụa PX8

Ta biết ñöôïc: knc8=0,8 vaø cos=0,85

Tính ñöôïc tg=0,62 (do cos=0,85)

Trang 17

Qđl8=280.0,62=173,6 (kVAr)

2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 8 (PX8):

PX8 là trạm bơm , có rất nhiều hơi nước Do đó phải dùng đèn tròn để chiếusáng cho phân xưởng Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là p0=12(W/m2) để đảm bảo độ rọi cho trạm bơm

Pcs8=p0.Spx8=12.540=6480 (W)=6,48 (kW)

Qcs8=Pcs8.tg=0 (kVAr)

Trong đó :

Spx8=540 (m2) –diện tích PX8

tg=0 do cos=1 –hệ số công suất của đèn tròn

3.Tổng công suất tính toán toàn PX8:

P8=Pđl8+Pcs8=280+6,48=286,48 (kW)

Q8=Qđl8+Qcs8=173,6 (kVAr)

S8= 2

8 Q 2 8

P  = 286,482 173,62 =334,97 (kVA)

X.Tính công suất tính toán cho bộ phận thử nghiệm KCS (PX9):

Bộ phận thử nghiệm KCS có diện tích 1650 (m2) và công suất đặt là

Pđ=470 (kW) Ta dùng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặtvà hệ số nhu cầu để tính toán cho phân xưởng này

1.Tính công suất động lực cho phân xưởng 9 (PX9):

Pđl9=knc9.Pđ9

Qđl9=Pđl9.tg

Trong đó:

knc9 –hệ số nhu cầu của PX9

Pđ9=470 (kW) –công suất đặt của PX9

Tra [PL2] chọn được: knc9=0,8 và cos=0,8

Tính được tg=0,75 (do cos=0,8)

Vậy:

Pđl9=0,8.470=376 (kW)

Qđl9=376.0,75=282 (kVAr)

Trang 18

2.Tính công suất chiếu sáng cho phân xưởng 9 (PX9):

PX9 là bộ phận thử nghiệm KCS , đòi hỏi phải chính xác Do đó phải dùngđèn tròn để chiếu sáng cho phân xưởng Vì dùng đèn tròn có ưu điểm là cho ánhsáng chân thật, chỉ số màu cao Ta chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng là

p0=20 (W/m2) để đảm bảo độ rọi cho phân xưởng nén khí

Pcs9=p0.Spx9=20.1650=33000 (W)=33 (kW)

Qcs9=Pcs9.tg=0 (kVAr)

Trong đó :

Spx9=1650 (m2) –diện tích PX9

tg=0 do cos=1 –hệ số công suất của đèn tròn

3.Tổng công suất tính toán toàn PX9:

P9=Pđl9+Pcs9=376+33=409 (kW)

Q9=Qđl9+Qcs9=282 (kVAr)

S9= 2

9 Q 2 9

S = P2  Q2 = 4313,62 3286,32 =5422,8 (kVA)

Trang 19

0,8 0,65 0,85 0,85 0,85 0,5 0,7 0,85 0,8

14 14 15 15 20 12 13 12 20

1040 700 1540 1260 120 225 390 280 376

29,4 25,9 37,5 33 34 13,8 18,2 6,48 33

1069,4 725,9 1577,5 1293 154 238,8 408,2 286,48 409

780 812 939,4 768,6 74,4 441,2 397,8 173,6 282

0 0 0 0 25,5 0 0 0 0

780 812 939,4 768,6 99,9 441,2 397,8 173,6 282

1323,6 1089,1 1835,9 1504,2 183,56 501,7 570 334,97 496,79

XI Biểu đồ phụ tải của cäng ty cao su :

1.Tính bán kính biểu đồ phụ tải:

Chọn tỉ lệ xích m=3 (kVA/mm2), từ đó tìm được bán kính biểu đồ phụ tải củacác phân xưởng bằng công thức:

Ri=

.m π.m

Trang 20

2 Tính góc phụ tải chiếu sáng:

Góc phụ tải chiếu sáng được xác định theo biểu thức sau:

i=

i

csi

P 360.P

Trong đó :

Pcsi –phụ tải chiếu sáng của phân xưởng i

Pi –tổng phụ tải tác dụng của phân xưởng i

Trang 21

Pi(kW)

Si(kVA)

Ri(mm)

29,425,537,5333413,818,26,48 33

1069,4725,91577,51293154238,8 408,2286,48 409

1323,61089,161835,91504,2183,56501,7570334,97 496,79

11,810,7513,912,64,417,297,775,967,26

5,77,15,25,279,520,8164,129,1

Trang 22

5 183,56

4 1504,2

6 501,7 7

570 8

334,97 9

Trang 23

Trong trạm PPTT chỉ đặt các thiết bị đóng cắt như: mắt cắt, dao cắt phụ tải,cầu dao, cầu chì,…

I Xác định vị trí đặt trạm PPTT:

Để xác định vị trí đặt trạm PPTT tối ưu ta sử dụng công thức:

Trong đó :

xi,yi –tọa độ của các phân xưởng

Si –công suất tổng của từng phân xưởng

Xm,Ym –tọa độ của trạm phân phối trung tâm (PPTT)

Trang 24

máy

Đường đi M(5,2;4,8 5)

Trang 25

Xí nghiệp có ý nghĩa quan trọng về kinh tế nên không thể để mất điện, vìcông suất của nhà máy lớn nên dùng máy phát dự phòng thì không có lợi, do đómà ta cấp điện bằng hai đường dây cao áp (lộ kép) để truyền tải điện từ trạmBATG về trạm PPTT của nhà máy.

1 Tính tiết diện dây dẫn từ trạm BATG về trạm PPTT:

Chọn dây nhôm lõi thép (AC), đi trên không, lộ kép để dẫn điện từ trạmBATG đến trạm PPTT của nhà máy

Nhà máy có công suất lớn làm việc 3 ca nên thời gian làm việc cực đại là

Tra [bảng PL 25] chọn dây AC-70 do CADIVI chế tạo

Bảng 2.1: thông số dây AC-70

Tiết diện (mm)

Điện trở (Ω /km)

Điện kháng (Ω /km)

Icp (A)

2 Kiểm tra dây AC đã chọn:

a Kiểm tra điều kiện phát nóng:

Khi có sự cố xảy ra, một đường dây bị đứt thì dây còn lại chịu toàn bộ phụ tảicủa nhà máy và dòng điện trong lúc này là:

Trang 26

b Kiểm tra về tổn thất điện áp:

NM

2xU

.X Q R P ΔUU   

Trong đó :

P =4313,6 (kW)

Q =3280,3 (kVAr)

R=0,46.6=2,76 (Ω ) –điện trở đường dây AC-70

X=0,396.6=2,376 (Ω ) –điện kháng đường dây AC-70

l=6 (km) –chiều dài đường dây AC-70

Trang 27

Chöông II:

LÖÏA CHÓN PHÖÔNG AÙN CAÂP ÑIEÔN CHO CÔNG TY

Vieôc löïa chón phöông aùn caâp ñieôn cho công ty chính laø vieôc xaùc ñònh vò trí,soâ löôïng trám bieân aùp phađn xöôûng, xaùc ñònh caùch ñi dađy phía cao aùp, xaùc ñònhcaùch ñi dađy phía há aùp sao cho ñạm bạo veă kó thuaôt vaø kinh teẩ

I Cô sôû lyù thuyeât:

1.Trám bieân aùp phađn xöôûng:

*Vieôc chón vò trí vaø soâ löôïng trong moôt xí nghieôp caăn phại tieân haønh so saùnh

kinh teâ vaø kó thuaôt, vò trí cụa caùc trám bieân aùp phại thoûa maõn caùc yeđu caău sau: -An toaøn vaø lieđn túc cung cấp ñieôn

-Gaăn trung tađm phú tại, thuaôn tieôn cho nguoăn cung caâp ñi tôùi

-Thao taùc, vaôn haønh, quạn lí deê daøng

-Phoøng noơ, chaùy, búi baịm, khí aín moøn

-Tieât kieôm voân ñaău tö vaø chi phí vaôn haønh nhoû

*Dung löôïng vaø soâ löôïng caùc maùy bieân aùp trong trám caăn phại tuađn thụ caùc

nguyeđn taĩc sau:

-Dung löôïng cụa caùc maùy bieân aùp trong xí nghieôp neđn ñoăng nhaât, ít chụngloái ñeơ giạm ñöôïc soâ löôïng vaø dung löôïng maùy bieân aùp döï phoøng trong kho

-Sô ñoă noâi dađy trám bieân aùp neđn ñôn giạn, ñoăng nhaât, chuù yù ñeân vieôc phaùttrieơn phú tại sau naøy

-Trám bieân aùp cung caâp ñieôn cho phú tại loái 1 thì neđn duøng 2 maùy bieân aùpñaịt trong moôt trám, phú tại loái 2 quyeât ñònh ñaịt 2 maùy bieân aùp hay khođng caănphại so saùnh kinh teâ vaø kó thuaôt, phú tại loái 3 thì chư caăn ñaịt 1 maùy bieân aùp

2 Sô ñoă ñaâu dađy phía cao aùp vaø há aùp:

a.Chón sô ñoă ñaâu dađy:

Khi chón sô ñoă noâi dađy cho máng ñieôn caăn caín cöù vaøo caùc yeâu caău cô bạncụa máng ñieôn, vaøo tính chaât cụa hoô tieđu thú, vaøo trình ñoô thao taùc vaôn haønh cụacođng nhađn, vaøo voân ñaău tö cụa xí nghieôp Vieôc löïa chón sô ñoă noâi dađy phại döïa

Trang 28

trên cơ sở so sánh kĩ thuậtø và kinh tế Nói chung cả mạng điện cao áp , mạngđiện hạ áp và mạng điện phân xưởng thường dùng hai sơ đồ nối điện chính sau:

*Sơ đồø hình tia: sơ đồ này có ưu điểm là nối dây rõ ràng, mỗi hộ dùng điện

được cấp từ một đường dây, do đó chúng ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy cungcấp điện tương đối cao,dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hóa, dễ vậnhành và bảo quản Nhược điểm của sơ đồ hình tia là vốn đầu tư lớn Sơ đồ hình tiathường dùng khi cung cấp điện cho hộ tiêu thụ loại 1 và loại 2

*Sơ đồ phân nhánh: có ưu, nhược điểm ngược lại so với sơ đồ hình tia là khó

tự động hóa, khó bảo quản và vận hành, nhưng vốn đầu tư sẽ ít hưn Sơ đồ phânnhánh thường dùng cung cấp điện cho hộ tiêu dùng loại 2 và 3

Trong thực tế người ta thường dùng kết hợp hai sơ đồ trên thành sơ đồ hỗn hợp, cócác mạch dự phòng chung và riêng để nâng cao độ tin cậy và tính linh hoạt cungcấp điện cho sơ đồ

b Chọn tiết diện dây dẫn:

Khi thiết kế cung cấp điện, chọn dây dẫn là bước quan trọng vì dây dẫn chọnkhông thỏa mãn thì sẽ gây ra sự cố nguy hiểm dẫn đến cháy nổ Có 3 phươngpháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp

-Chọn tiết diện dây theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt: phương pháp nàydùng để chọn dây dẫn cho lưới điện có điện áp U≥110 kV, các lưới trung áp đôthị và xí nghiệp Nói chung, khoảng cách tải điện ngắn, thời gian sử dụng côngsuất lớn cũøng được chọn theo Jkt Chọn tiết diện theo Jkt sẽ có lợi về kinh tế, nghĩalà chi phí tính toán hàng năm sẽ thấp nhất

-Chọn tiết diện theo tổn thất điện áp cho phép ΔU U cp: phương pháp nàythường dùng trong lưới trung áp nông thôn, đường dây tải điện đến các trạm bơmnông nghiệp Do khoảng cách tải điện xa, tổn thấp điện áp lớn, chỉ tiêu chất lượngđiện năng dễ bị vi phạm nên tiết diện dây dẫn được tính theo phương pháp này đểđảm bảo chất lượng điện năng

Trang 29

-Chọn tiết diện theo dòng điện phát nóng cho phép Icp: phương pháp nàythường dùng chọn dây dẫn và cáp cho lưới hạ áp đô thị, hạ áp công nghiệp vàchiếu sáng sinh hoạt.

Tóm lại, tiết diện được chọn theo phương pháp nào cũng phải thỏa mãn cácđiều kiện sau:

ΔUUbt-tổn thất điện áp của đường dây khi làm việc bình thường

ΔUUbtcp- tổn thất điện áp cho phép khi đường dây làm việc bình thường

ΔUUsc- tổn thất điện áp của đường dây khi bị sự cố

ΔUUsccp - tổn thất điện áp cho phép khi đường dây bị sự cố

Isc -dòng điện lớn nhất qua dây khi bị sự cố

Icp –dòng điện cho phép của dây đã chọn

α-hệ số nhiệt

I∞ -dòng điện ngắn mạch

tqđ –thời gian qui đổi Với lưới trung áp và hạ áp lấy bằng thời gian cắtngắn mạch

+Với lưới có U≤ 110 (kV)

Trang 30

II Chón phöông aùn ñaịt trám BAPX, sô ñoă noâi dađy phía cao aùp vaø phía há aùp:

PPTT B1

B3

B7 B8

Ñöôøng ñi B4

Hình 2.2: phöông aùn cung caâp ñieôn cho cođng ty cao su

-Trám B3: caâp cho phađn xöôûng xăm lốp ôtô (PX3)

-Trạm B4:cấp cho phađn xöôûông xăm ruột ôtô (PX4) vaø boô phaônhaønh chính-ban quạn lyù (PX5)

Trang 31

-Trạm B8: cấp cho trảm båm (PX8) và bộ phận thử nghiệm KCS (PX9).

1.Xác định chi phí tính toán hàng năm cho các trạm biến áp :

a Chọn dung lượng máy biến áp phân xưởng (BAPX):

Để đảm bảo cung cấp điện cho cäng ty, mỗi trạm BAPX đặt 2 máy biến áp

Trang 32

Ta chọn hai máy: 2x630 kVA-22/0,4 kV.

Bảng 2.2: máy biến áp phân xưởng Tên phân xưởng S i (kVA) Số máy S đm (kVA) Tên trạm

5.Bộ phận hành chính và QL 183,56

9.Bộ phận thử nghiệm KCS 496,79

Trang 33

I% U% Kích thước (mm) Trọng lượng

Trang 35

b Tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng cho các trạm BAPX :

b1.Trạm B1:

Vì áptômát liên lạc sau trạm B1 vận hành thường mở, áptômát liên lạc nàychỉ đóng khi 1 máy biến áp bị sự cố Nên 2 máy biến áp trong trạm thường làmviệc độc lập, ta sử dụng công thức:

để tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong trạm B1

-Tổn thất công suất trong trạm B1:

P0=2420(W) –tổn hao không tải trong máy biến áp B1

PN=18110 (W) –tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp B1

t=8760 (h) –thời gian làm việc của máy biến áp trong một năm

 -thời gian tổn thất công suất lớn nhất của máy biến áp

Trang 36

b2.Trạm B3:

Vì áptômát liên lạc sau trạm B3 vận hành thường mở, áptômát liên lạc nàychỉ đóng khi 1 máy biến áp bị sự cố Nên 2 máy biến áp trong trạm thường làmviệc độc lập, ta sử dụng công thức:

-Tổn thất công suất trong trạm B3:

P0=2100 (W) –tổn hao không tải trong máy biến áp B3

PN=15700 (W) –tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp B3

1835,9 ]=77916,5 (kWh)

b3.Trạm B4:

Vì áptômát liên lạc sau trạm B4 vận hành thường mở, áptômát liên lạc nàychỉ đóng khi 1 máy biến áp bị sự cố Nên 2 máy biến áp trong trạm thường làmviệc độc lập, ta sử dụng công thức:

Trang 37

-Tổn thất công suất trong trạm B4:

P4=2P0+21 PN(

đmB4

ttB4

S S )2

Trong đó: P0=1720 (W) –tổn hao không tải trong máy biến áp B4

PN=12910 (W) –tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp B4

b4.Trạm B7:

Vì áptômát liên lạc sau trạm B7 vận hành thường mở, áptômát liên lạc nàychỉ đóng khi 1 máy biến áp bị sự cố Nên 2 máy biến áp trong trạm thường làmviệc độc lập, ta sử dụng công thức:

Để tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong trạm B7

-Tổn thất công suất trong trạm B7:

P0=1750 (W) –tổn hao không tải trong máy biến áp B7

PN=9500(W) –tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp B7

P7=2.1,75+21 .9,5(1071,71000 )2=8,95(kW)

-Tổn thất điện năng trong máy biến áp B7:

Trang 38

Để tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong trạm B8.

-Tổn thất công suất trong trạm B8:

P0=1150 (W) –tổn hao không tải trong máy biến áp B8

PN=6040 (W) –tổn hao ngắn mạch trong máy biến áp B8

Bảng 2.4: tổn thất công suất và điện năng của các trạm BAPX :

Trang 39

21,114,5315,28,95 7,56

107134,377916,576958,752367,741093,75

2x2452x2152x1902x1252x115 -Tổng tổn thất công suất trong các trạm BAPX:

c.Chi phí vận hành hàng năm của các trạm biến áp :

ZBA1=(atc+avh) K BA1+ΔUA BA1.C

Trong đó:

atc=0,2 -hệ số thu hồi vốn đầu tư

avh=0,1 –hệ số vận hành máy biến áp

C=1000 (VNĐ/kWh) –giá thành 1 kW điện năng

ZBA1=(0,2+0,1).1780.106+355470,95.1000=889470950 (VNĐ)

2 Xác định chi phí tính tốn hàng năm cho cáp cao áp :

Để đảm bảo mĩ quan và an toàn cung cấp điện, mạng cao áp của cäng tydùng cáp lộ kép cung cấp điện cho các trạm BAPX

a.Tính tiết diện cáp từ trạm PPTT đến các trạm BAPX :

a1.Tính tiết diện cáp từ trạm PPTT đến trạm B1:

Đoạn cáp này có chiều dài l1=80 (m) (được đo từ mặt bằng của nhà máy) -Dòng điện làm việc qua cáp:

Trang 40

Itt1=

đm

tt

.U32

S B1

Itt1= 2 3.22

2412,76

=31,6 (A) Chọn cáp đồng, với Tmax của nhà máy là 5500 (h) Tra [bảng 5.1] chọ đượcmật độ dòng điện kinh tế cho phép là:

-Vì tiết diện cáp ta chọn là vượt cấp và chiều dài cáp ngắn nên không cầnkiểm tra điều kiện phát nóng và điều kiện tổn thất điện áp

a2.Tính tiết diện cáp từ trạm PPTT đến trạm B3:

Đoạn cáp này có chiều dài l3=50 (m) (được đo từ mặt bằng của nhà máy) -Dòng điện làm việc qua cáp:

Itt3=

đm

tt

.U32

S B3

Itt3=2 3.22

1835,9

=24,08 (A) Chọn cáp đồng, với Tmax của nhà máy là 5500 (h) Tra [bảng 5.1] chọ đượcmật độ dòng điện kinh tế cho phép là:

Ngày đăng: 20/01/2015, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w