Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan thanh hóa

83 48 1
Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

– BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỢP PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BÚT TIÊM/ XY LANH TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ĐỨC CẦU QUAN THANH HÓA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỢP PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BÚT TIÊM/ XY LANH TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ĐỨC CẦU QUAN THANH HÓA LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tứ Sơn Nơi thực : Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 28/7/2020 - 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1 Đái Tháo Đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại chẩn đoán Đái Tháo Đường 1.1.3 Chẩn đoán đái tháo đường 1.2 Điều trị Đái Tháo Đường type 1.2.1 Nguyên tắc mục tiêu điều trị 1.3 Insulin 1.3.1.Cấu tạo tác dụng 1.3.2 Phân loại insulin 1.3.3 Dược động học insulin 1.3.4 Chỉ định 1.3.5 Chống định 1.3.6 Tác dụng không mong muốn 1.3.7 Liều lượng cách dùng 10 1.3.8 Bảo quản insulin 13 1.4 Cấu tạo chung bút tiêm/xy lanh tiêm insulin 13 1.4.1 Cấu tạo chung bút tiêm insulin 13 1.4.2 Cấu tạo chung xy lanh tiêm insulin 15 1.5 Một số vấn đề thường gặp sử dụng insulin tiêm 16 1.6 Một số nét Bệnh viện đa khoa Tâm Đức Cầu Quan 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.3.2 Cách lấy mẫu 20 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 20 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu 22 2.3.5 Các tiêu chuẩn quy ước sử dụng nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 3.1.1 Đặc điểm chung 26 3.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 27 3.1.3 Đặc điểm thiết bị tiêm insulin sử dụng 27 3.1.4 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết 28 3.1.5 Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân 29 3.2.1.Đánh giá kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 30 3.2.2 Đánh giá kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm insulin bệnh nhân 32 3.3 Phân tích vấn đề liên quan đến dùng insulin bệnh nhân 33 3.3.1 Bảo quản insulin 33 3.3.2 Chế phẩm insulin thời điểm tiêm insulin 34 3.3.3 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 35 3.3.4 Tái sử dụng đầu kim 36 3.3.5 Phân tích ADR bệnh nhân gặp phải trình sử dụng insulin 37 hạ đường huyết ban đêm 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 4.1.Đặc điểm nhóm nghiên cứu 41 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 41 4.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng thiết bị tiêm insulin 44 4.2.1 Kỹ thuật sử dụng bút tiêm 44 4.2.2 Kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm 44 4.3 Các vấn đề liên quan đến sử dụng insulin bệnh nhân 45 4.3.1 Bảo quản insulin 45 4.3.2 Chế phẩm insulin thời điểm tiêm insulin 45 4.3.3 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm: 45 4.3.4.Tái sử dụng đầu kim 45 4.3.5 Các ADR bệnh nhân gặp phải trình sử dụng insulin 46 4.4 Hạn chế nghiên cứu 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 Kết luận 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị theo BYT năm 2017 Bảng 2.1: Phân loại mức độ gầy/ béo dựa vào số BMI 23 Bảng 2.2: Bảng phân loại kỹ thuật 24 Bảng 3.1 Các đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Các đặc điểm bệnh nhóm bệnh nhân nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Đặc điểm thiết bị tiêm insulin sử dụng 28 Bảng 3.4 : Các đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết 28 Bảng 3.5 : Đặc điểm thuốc sử dụng bệnh nhân 29 Bảng 3.6: Đặc điểm bảo quản insulin bệnh nhân 34 Bảng 3.7: Thời điểm tiêm insulin loại chế phẩm insulin 34 Bảng 3.8: Thực hành lựa chọn thay đổi vị trí tiêm………… ……… 35 Bảng 3.9 : Đặc điểm tái sử dụng đầu kim bệnh nhân 36 Bảng 3.10: Đặc điểm ADR chỗ tiêm 37 Bảng 3.11:Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ 38 Bảng 3.12: Đặc điểm ADR hạ đường huyết nặng 39 Bảng 3.13 : Đặc điểm ADR hạ đường huyết không nghiêm trọng 39 hạ đường huyết ban đêm 39 Bảng 3.14: Đặc điểm xử trí hạ đường huyết không 40 nghiêm trọng ban đêm 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ điều trị với insulin…………………………………….……12 Hình 1.2 Cấu tạo bút tiêm insulin 14 Hình 1.3 Cấu tạo xy lanh tiêm 15 Hình 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân thực theo số bước bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bút tiêm insulin 30 Hình 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân thực bước kỹ thuật sử dụng bút tiêm 31 Hình 3.3.1: Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực bảng 32 Hình 3.3.2: Tỷ lệ bệnh nhân thực bước kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm 33 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ: Đái tháo đường BN: Bệnh nhân BYT: Bộ Y tế ADA: American Diabetes Association - Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ BMI: Body Mass Index - Chỉ số khối thể HDL- c : High densitylipoproteincholesterol - cholesterol phân tử lượng cao LDL- c: Low densitylipoproteincholesterol - cholesterol phân tử lượng thấp WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế giới ADR : Adverse Drug Reactions - phản ứng có hại thuốc TB : Trung bình RLCH: Rối loạn chuyển hóa IDF: International Diabetes Federation.- Liên đồn đái tháo đường quốc tế LỜI CẢM ƠN Hai năm - Quãng thời gian không dài song sau học lớp chuyên khoa chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng (2018 - 2021), thầy cô truyền đạt cho nhiều kiến thức kỹ để trở thành cán Y tế, Dược Sỹ có lực hoạt động cơng tác chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới đến Ban giám hiệu Trường Đại học Dược Hà Nội, Phòng đào tạo sau đại học Các Thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Tâm Đức Cầu Quan - Thanh Hóa tạo điều kiện cho tơi thực đề tài cách tốt Và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy giáo - TS Nguyễn Tứ Sơn môn Dược lâm sàng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lịng truyền đạt kiến thức tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Sự cổ vũ khơng ngừng, động viên khích lệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp; nguồn động viên lớn lao cho suốt thời gian qua - ln tiếp sức cho tơi phấn đấu hồn thành khố học, hồn thành nhiệm vụ bước đường cơng tác Tơi xin khắc ghi tình cảm, giúp đỡ cổ vũ nhiệt tình, vượt khó khăn q trình học tập tập thể lớp Chuyên khoa - K22 - Thanh Hố năm học 2018 - 2021 Một lần tơi xin chân thành cảm ơn thầy phịng ban hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Tơi mong nhận đóng góp, phê bình q thầy cô bạn đồng nghiệp đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Hợp ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) vấn đề sức khỏe toàn cầu kỷ XXI Tỷ lệ bệnh nhân(BN) đái tháo đường gia tăng cách nhanh chóng Ở Việt Nam, đái tháo đường bệnh ngày phổ biến gia tăng đáng kể Theo thống kê Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (IDF) năm 2017 Việt Nam, số người mắc 3.5 triệu người (chiếm 5.5% tổng số dân độ tuổi 20 -79) Tổng chi phí cho việc chẩn đốn, điều trị chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ không nhỏ kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo thống kê tổng chi phí chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân ĐTĐ toàn giới năm 2017 khoảng 727 USD [35] Trong điều trị ĐTĐ, để tăng hiệu điều trị việc tuân thủ lối sống lành mạnh, hợp lý phác đồ điều trị định lớn việc điều trị ĐTĐ Một số bệnh nhân dùng thuốc điều trị đường uống, số phải sử dụng insulin đường tiêm Trên thị trường có nhiều loại insulin với nhiều chế phẩm khác định bệnh nhân có tình trạng bệnh lý điều kiện kinh tế khác Bút tiêm insulin xy lanh tiêm dùng cho lọ insulin (gọi tắt xy lanh tiêm insulin) thiết bị tiêm sử dụng phổ biến Mặc dù bút tiêm xy lanh tiêm insulin bác sỹ định cho bệnh nhân tiểu đường sử dụng từ nhiều năm trước đây, nhiên việc sử dụng thiết bị nhiều vấn đề cần quan tâm Sử dụng bút tiêm/ xy lanh insulin kỹ thuật quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Vì để sử dụng insulin đạt hiệu cao công tác điều trị, bệnh nhân cần hướng dẫn kỹ cách sử dụng thiết bị kỹ thuật tiêm insulin Bệnh viện đa khoa Tâm Đức Cầu Quan trung tâm khám chữa bệnh lớn ngồi cơng lập thành lập năm 2013, bệnh nhân đến khám điều trị nhiều loại bệnh khác Tuy nhiên số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ ln chiếm số lượng lớn phịng khám ngoại trú Do để góp phần vào việc nâng cao chất lượng điều trị bệnh viện đặc biệt đối tượng bệnh nhân Đái Tháo Đường túyp có sử dụng insulin chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích vấn đề liên quan đến sử 15 Luận văn Nguyễn Thúy Liên (2019), Phân tích thực trạng sử dụng bút thuốc điều trị đái tháo đường typ bệnh nhân điều trị ngoại trú Bệnh viện nội tiết tỉnh Bắc Giang 16 Novo Nordisk A/s" Tờ thông tin sản phẩm - Mitax30" 17 Đỗ Trung Quân (2014) Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 18 Lê Đình Tuân (2017) Khảo sát nồng độ glucagon - like peptide - số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường típ chẩn đốn lần đầu, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 19 Lê Thị Tiễu Thảo (2017) Khảo sát việc tuân thủ điều trị kiến thức phòng biến chứng đái tháo đường bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học cần thơ, 20 Nguyễn Bá Trí, Đào Duy Khánh, Lê Nam Khánh cộng (2016) Thực trạng bệnh đái tháo đường người 45-69 tuổi số yếu tố liên quan thị trấn Sa Thầy, huyện Sa Thầy tỉnh Kin Tum năm 2016,Kon Tum 21 Nguyễn Thị Tần (2014) Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ khoa Nội tim mạch bệnh viện Trung Ương quân đội 108, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Thị Thúy Hiếu, Trịnh Thị Thùy Linh (2018) Thực trạng kiểm soát glucose máu số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị bệnh viện Đại học Y Dược Hải Phịng Tạp chí Y học dự phòng, 28(9), 162 23 Phạm Quốc Toản (2015) Nghiên cứu nồng độ Cystatin C huyết thanh, nước tiểu bệnh nhân đái tháo đường týp có tổn thương thận, Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 25 Wockhardt Limited " Tờ thông tin sản phẩm - Wosulin - R" 26 " Sử dụng insulin thực hành lâm sàng", Nhịp cầu Dược lâm sàng TIẾNG ANH 27 ADA (2020) Standards of Medical Care in Diabetes—2020 Journal, ADA, America 28 Akiyo Nonogaki, Hen HeangN, Siyan Yi (2019) Factors associated with medication adherence among people with diabetes mellitus in poor urban areas of Cambodia: A cross-sectional study PLoS ONE, 14(11), e0225000 29.American Diabetes Association (2011) Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus Diabetes Care, 34(1), 62- 69 30 American Diabetes Association (2019) Standards of medical care in diabetes 2019, 42, 31 Cecilia J (2011) Prevalence of diabetes and pre-diabetes, and status of diabetes care in the Philippines Jafes, 26(2), S21 32.Donner T(2020), Insulin - Pharmacology, Therapentic Regimens and Principles of intersire Insulin Therapy" in De Groot,L.I, et al, Editors, outh Dartmouth (MA) 33 Ina-Maria Rückert, Michaela Schunk et al (2012) Blood pressure and lipid management fall far short in persons with type diabetes: results from the DIABCORE Consortium including six German population-based studies Cardiovascular Diabetology 2012, 11(15), 34 International Diabete Federation (2014) Diabetes Atlas sixth edition, 35 International Diabetes Federation (2015) Diabetes Atlas, 36 International Diabetes Federation (2017) Diabetes Atlas 37 International Diabetes Federation (2019) Diabetes Atlas 38 Kathleen F, Brenda M (2000) Evaluating Medication Adherence: Which Measure Is Right for Your Program? Managed Care Pharm, 499-504 39 Ketut S (2011) Diabetes care in indonesia: increasing prevalence and the need of a national plan Jafes, 26(2), 21-22 40 Li S, Guo S, He F et al (2015) Prevalence of diabetes mellitus and impaired fasting glucose, associated with risk factors in rural Kazakh adults in Xinjiang, China Int J Environ Res 158 Public Health, 12(1), 554-565 41 Maxi A.Papadakis MD (2019) Current Medical Dianogis $ Treamentt, Fifty egihth Edition, pp 1246 -1247 42 Michel T, Jean-Francois V, Frederic M (2012) Medication Adherence in Type Diabetes: The ENTRED Study 2007, a French Population-Based Study PLoS ONE, 7(3), e32412 43 Mohammed M M, Al-Haj Mohd, Hai Phun et al (2016) Improving adherence to medication in adults with diabetes in the United Arab Emirates BMC Public Health, 16(1), 857 44 Nathan D.M., Davidson M.B., DeFronzo R.A et al (2007) Impaired fasting glucose and impaired glucose tolerance: implications for care Diabetes Care, 30, 753-759 45 Riccardo P, Jeffrey V (2014) Comparison of the - item and item Morisky medica adherence scale in patients with type diabetes Elsevier Inc, 46 Stacey M, Ashley H, Nicole T (2011) Selection of a Validated Scale for Measuring Medication Adherence The American Pharmacists Association, 51(1), 90-94 47 Waleed M, Sa’ed H, Rawan J (2014) Influence of patients’ disease knowledge and beliefs about medicines on medication adherence: findings from a crosssectional survey among patients with type diabetes mellitus in Palestine BMC Public Health, 14:94 48 WHO (2003) Adhenrence to long - term therapies t J Environ Res Public Health, 12(10), 12662-12678 49 WHO (2015) Adhenrence to long - term therapies 50.Wright M Bellone J M and McCoy E K (2010), "A review of insulin pen devices and use in the elderly diabetic population", Clin Med Insights Endocrinol Diabetes 3.pp 53 - 63 51 Yin Y, Han W, Wang Y et al (2015) Identification of Risk Factors Affecting Impaired Fasting Glucose and Diabetes in Adult Patients from Northeast China In PHỤ LỤC Phụ lục - Thông tin chung bệnh nhân Thông tin Mã bệnh án: ………………………… Ngày nhập viện: ………………… Mã bệnh nhân: ……………………… Ngày xuất viện: ………………… Họ tên: …………………………… Nghề nghiệp: …… ……………… Tuổi: ………………………………… SĐT: ……………………………… Giới tính: …………………………… Địa chỉ:…………………………… …………………………………… Chiều cao mét Cânnặng kg Lý nhập khoa:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thông tin sức khỏe Loại ĐTĐ ……………… Thời gian mắc ĐTĐ ……………… Thuốc uống: ………… Dùng insulin: Loại: ………… Liều:………… Phác đồ điều trị bệnh trước nhập viện Thời gian điều trị: ………… Thiết bị: Bút tiêm:………… Ống tiêm:………… Cả Không dùng thuốc Khỏe mạnh Với bệnh nhân >60 tuổi Thể trạng sức khỏe: Phức tạp/sức khỏe trung bình Rất phức tạp/sức khỏe Thông tin xét nghiệm thời điểm nhập viện Chỉ số HbA1c: ……………………… Glucose huyết đói: ………………… Phụ lục Bảng câu hỏi liên quan đến sai sót thực hành tiêm insulin Bảo quản insulin chưa sử dụng ……………………………………… Bảo quản insulin sử dụng ……………………………………… 4mm 5mm Chiều dài kim tiêm 6mm 8mm 12.7mm Các vị trí tiêm sử dụng 1, ………… 2, ………… 3, ………… 4, ………… Vị trí hay dùng để tiêm Khử trùng chỗ tiêm trước tiêm ……………………………………… Có Khơng Có Xoay vịng vị trí tiêm Khơng Các xoay vịng vị trí tiêm ……………………………………… Số lần tiêm ngày ……………………………………… 30 phút trước ăn Thời điểm tiêm Ngay trước sau ăn Một thời điểm khác ngày Tiêm vào cục loạn dưỡng mỡ Có Khơng Có Tiêm qua quần áo Khơng Số lần tái sử dụng kim tiêm ……… lần TDKMM Loạn dưỡng mỡ vị trí tiêm tiêm insulin Đau, ngứa (có thể chọn nhiều đáp án) Bầm tím hay chảy máu Rị rỉ insulin Tần suất hạ đường huyết trầm trọng …… lần tháng gần Phụ lục 3a: Bảng kiểm cho bút tiêm insulin STT Tên bước thao Thao tác tác Tháo nắp bút tiêm Kiểm tra bút tiêm Đưa thuốc vào bút tiêm Kiểm tra ống thuốc bút tiêm Gắn kim Kiểm tra kim /Chọn liều test Chuẩn bị Gắn kim Kiểm tra Cầm bút với kim hướng lên liều insulin Gõ vào ống thuốc vài lần để tất bọt khí lên đỉnh ống thuốc Giữ kim hướng lên trên, ấn nút bấm Chọn Liều tiêm 10 tiêm thuốc xuống hết cỡ Xoay nút chọn liều tiêm theo định BS Không thực Không đạt Đạt Tiêm liều thuốc cách ấn nút 11 bấm tiêm thuốc xuống hết cỡ số nằm ngang với vạch liều tiêm Ấn giữ nguyên nút bấm tiêm thuốc vị trí ấn xuống hoàn toàn sau tiêm rút kim khỏi da 12 Kim phải giữ da 10 giây Tiêm thuốc 13 Tháo bút tiêm, thay ống catridge khác Thu pit – tông lại , cất giữ bút tiêm 14 cho lần tiêm Bảng 3b - Bảng kiểm cho xylanh tiêm insulin Đạt Bước STT Thao tác thao tác Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay 15-20 Chuẩn bị lần (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc ngằng cồn 70 độ, để khơ Tháo nắp nhựa kim tiêm Kéo ngược pítt-ơng bơm tiêm để lấy Lấy thuốc lượng không khí lượng insulin cần lấy Khơng Khơng thực đạt Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lượng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc - Dốc ngược lọ thuốc - Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lượng insulin - Nếu có bọt khí: lấy thêm vài đơn vị, búng nhẹ để khí di chuyển lên loại khí cách đẩy pít-tơng lên 10 - Rút kim khỏi lọ - Lựa chọn vùng tiêm Sát khuẩn vị trí tiêm cồn 70độ - Véo da hay ngón tay (ngón 11 ngón trỏ) để cố định da bơm hết thuốc Tiêm - Tiêm góc 45-90o tùy thuốc vào độ dài thuốc 12 13 kim tiêm - Bơm thuốc vào từ từ hết Giữ kim đươi da -10 giây 14 Rút kim, thả tay véo da, ấn nhẹ miếng 15 Xử lý kim vào vùng tiêm Đậy nắp kim 16 Phụ lục Bảng theo dõi sử dụng thuốc khác STT Thời gian Tên thuốc Thuốc khác insulin định để điều trị ĐTĐ Liều Liều Liều Liều Liều Các thuốc khác 10 11 12 13 Phụ lục Bảng theo dõi đường huyết Ăn sang ĐMMM Ngày (mmol/l) 2h sau Insulin (UI) Trước ăn ăn ĐM Insulin Chế phẩm ĐM Insulin Chế phẩm ĐM Insulin Chế phẩm ĐM Insulin Chế phẩm ĐM Insulin Chế phẩm ĐM Ăn trưa Ăn tối Tổng liều Trước 2h sau ăn Trước ăn 2h sau ăn Ins ăn /ngày Insulin Chế phẩm ĐM Insulin Chế phẩm Phụ lục Bộ câu hỏi liên quan đến biến cố hạ đường huyết Câu 1: Ngày hơm ơng/bà có gặp triệu chứng không? Thời gian Triệu chứng Vã mồ hôi Run tay Đói Hoa mắt Nhịp tim nhanh Trống ngực Nhìn mờ Giảm khả tập trung Lơ mơ Mất định hướng Co giật Rối loạn ý thức Hôn mê Câu 2: Khi gặp triệu chứng đó, ơng bà có đo đường huyết khơng? Có đo (mmol/l) Khơng đo Câu 3: Khi gặp triêu chứng đó, ơng bà xử trí nào? Gọi CBYT Uống nước đường Uống nước trái Uống sữa Ăn bánh, kẹo Khác Câu 4: Sau xử trí, ơng (bà) có cảm thấy đỡ khơng? Có Khơng Phụ lục Bộ câu hỏi khảo sát ADR insulin A ADR chỗ Ông/bà (đang) gặp ADR vị trí tiêm sau tiêm insulin? Bầm tím Chảy máu Rò rỉ insulin Đau, ngứa Khác (ghi rõ) Ơng/bà có bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí tiêm khơng? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí nào?(có thể chọn nhiều đáp án) Bụng Cánh tay Đùi Mông Ơng/bà có tiêm vào vị trí bị phì đại mô mỡ (bị u cục cứng) không? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) với tần suất nào? Mỗi lần tiêm Thường xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (hàng tuần) Hiếm (hàng tháng) Vì ơng/bà tiêm vào vị trí phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng)? Do tiêm vào vị trí đau Do thói quen Ngẫu nhiên vào vị trí Tơi khơng biết Khác… B ADR hạ đường huyết + Hỏi hạ đường huyết nặng tháng gần đây? Trong tháng gẫn đây, ơng/bà có bị Hạ đường huyết nặng (hạ đường huyết cần phải nhập viện cần hỗ trợ từ người khác) không? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đường huyết nặng? .lần Lần bị hạ đường huyết nặng cách bao lâu? .tháng + Hỏi hạ đường huyết không nghiêm trọng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết khơng nghiêm trọng (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) khơng? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đường huyết không nghiêm trọng? .lần + Hỏi hạ đường huyết ban đêm tháng gấn đây? Trong tháng gần đây, ông/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết ban đêm (mô tả triệu chứng hạ đường huyết bên trên) khơng Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đường huyết ban đêm? .lần + Hỏi chung cách xử trí hạ đường huyết khơng nghiêm trọng/ban đêm Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ơng/bà có đo đường huyết khơng? Có Khơng Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ơng/bà xử trí nào? Uống nước đường/viên đường Uống nước trái cây/ mật ong/ sữa Ăn bánh kẹo Ăn bữa ăn Khác :…………………………… ... THỊ HỢP PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG BÚT TIÊM/ XY LANH TIÊM INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ĐỨC CẦU QUAN THANH HÓA LUẬN... 3 .2 Phân tích vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng bút tiêm/ xylanh insulin Trong 20 3 bệnh nhân dùng insulin ngoại trú, 109 bệnh nhân dùng xy lanh tiêm, 74 bệnh nhân sử dụng bút tiêm 20 bệnh. .. nhân Đái Tháo Đường type điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa Tâm Đức Cầu Quan? ?? với mục tiêu sau: Phân tích vấn đề liên quan đến thực hành sử dụng bút tiêm/ xylanh insulin bệnh nhân ĐTĐ typ điều

Ngày đăng: 09/12/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị theo BYT năm 2017 - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 1.1.

Mục tiêu điều trị theo BYT năm 2017 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.1. Sơ đồ điều trị với insulin - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Hình 1.1..

Sơ đồ điều trị với insulin Xem tại trang 21 của tài liệu.
Thân bút là một ống dài hình trụ, phần đầu là màng cao su cùng đường ray xoắn để gắn kim - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

h.

ân bút là một ống dài hình trụ, phần đầu là màng cao su cùng đường ray xoắn để gắn kim Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.3. Cấu tạo xylanh tiêm - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Hình 1.3..

Cấu tạo xylanh tiêm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng phân loại kỹ thuật - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 2.2.

Bảng phân loại kỹ thuật Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.1..

Các đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các đặc điểm về bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.2.

Các đặc điểm về bệnh của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.3: Đặc điểm về thiết bị tiêm insulin được sử dụng - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.3.

Đặc điểm về thiết bị tiêm insulin được sử dụng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3. 4: Các đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3..

4: Các đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết Xem tại trang 37 của tài liệu.
Đặc điểm về thuốc sử dụng trên bệnh nhân được trình bày trong bảng sau:                Bảng 3.5 : Đặc điểm thuốc sử dụng trên bệnh nhân  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

c.

điểm về thuốc sử dụng trên bệnh nhân được trình bày trong bảng sau: Bảng 3.5 : Đặc điểm thuốc sử dụng trên bệnh nhân Xem tại trang 38 của tài liệu.
3.2.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện đúng theo các bước trong bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bút tiêm  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

3.2.1.1..

Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện đúng theo các bước trong bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bút tiêm Xem tại trang 39 của tài liệu.
Thông tin cụ thể được thể hiện trong hình sau: - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

h.

ông tin cụ thể được thể hiện trong hình sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2.2.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực hiện đúng trong bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm insulin  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

3.2.2.1..

Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực hiện đúng trong bảng kiểm kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm insulin Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3.2: Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện đúng từng bước kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Hình 3.3.2.

Tỷ lệ bệnh nhân thực hiện đúng từng bước kỹ thuật sử dụng xy lanh tiêm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.6: Đặc điểm về bảo quản insulin của bệnh nhân - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.6.

Đặc điểm về bảo quản insulin của bệnh nhân Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.8: Thực hành về lựa chọn và thay đổi vị trí tiêm - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.8.

Thực hành về lựa chọn và thay đổi vị trí tiêm Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.9 :Đặc điểm tái sử dụng đầu kim của bệnh nhân. - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.9.

Đặc điểm tái sử dụng đầu kim của bệnh nhân Xem tại trang 45 của tài liệu.
Các đặc điểm về ADR tại chỗ được thể hiện trong bảng sau: - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

c.

đặc điểm về ADR tại chỗ được thể hiện trong bảng sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.11:Đặc điểm về ADR phì đại mô mỡ - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.11.

Đặc điểm về ADR phì đại mô mỡ Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.13 :Đặc điểm về ADR hạ đường huyết không nghiêm trọng và hạ đường huyết ban đêm  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.13.

Đặc điểm về ADR hạ đường huyết không nghiêm trọng và hạ đường huyết ban đêm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.12: Đặc điểm về ADR hạ đường huyết nặng - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.12.

Đặc điểm về ADR hạ đường huyết nặng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.14: Đặc điểm về xử trí khi hạ đường huyết không nghiêm trọng hoặc ban đêm  - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3.14.

Đặc điểm về xử trí khi hạ đường huyết không nghiêm trọng hoặc ban đêm Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng câu hỏi liên quan đến các sai sót trong thực hành tiêm insulin - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng c.

âu hỏi liên quan đến các sai sót trong thực hành tiêm insulin Xem tại trang 73 của tài liệu.
Phụ lục 3a: Bảng kiểm cho bút tiêm insulin - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

h.

ụ lục 3a: Bảng kiểm cho bút tiêm insulin Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3b - Bảng kiểm cho xylanh tiêm insulin - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng 3b.

Bảng kiểm cho xylanh tiêm insulin Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng theo dõi sử dụng các thuốc khác - Phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng bút tiêm, xy lanh tiêm insulin trên bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tâm đức cầu quan   thanh hóa

Bảng theo.

dõi sử dụng các thuốc khác Xem tại trang 77 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan