Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

67 25 0
Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LÝ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LÝ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình Thời gian thực hiện: Từ tháng 7/2020 đến tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em Ban Gíam Hiệu Thầy Cơ giáo trường Đại Học Dược Hà Nội tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trước hết em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Thanh Bình - người Thầy kính mến trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng sau Đại học, Bộ môn Quản lý kinh tế Dược thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ tận tình tạo điều kiện cho em hồn thành nhiệm vụ khóa học Em xin chân thành cảm ơn Ban Gíam Đốc, đồng nghiệp khoa, phòng Trung tâm Y tế Quận –TP.Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em tham gia khóa học, cung cấp số liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho em suốt trình thực hồn thiện luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể lớp chuyên khoa I khóa 22, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn sống, học tập dành cho em tình cảm, động viên khích lệ suốt khóa học vừa qua Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Học viên Phạm Thị Lý MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ MA TÚY, NGHIỆN MA TÚY 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Phân loại chất ma túy 1.1.3 Nghiện ma túy 1.1.4 Hậu việc sử dụng ma túy 1.2 ĐIỀU TRỊ THAY THẾ NGHIÊN CÁC CDTP BẰNG THUỐC METHADONE 1.2.1 Thông tin Methadone 1.2.2 Biện pháp điều trị thuốc methadone 1.2.3 Nguyên tắc chung điều trị Methadone 1.2.4 Điều trị methadone 1.2.5 Lợi ích, ưu nhược điểm điều trị methadone với người bệnh 11 1.2.6 Các tác dụng khơng mong muốn cách xử trí 12 1.2.7 Tiêu chí xác định tuân thủ điều trị, không tuân thủ điều trị 1.3 TÌNH HÌNH THỰC TẾ ÁP DỤNG ĐIỀU TRỊ VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Tại Việt Nam 155 1.3.3 Vài nét Trung tâm Y Tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh 17 1.3.4 Một số đặc điểm chương trình điều trị Methadone TTYT 177 1.4 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1 Biến số nghiên cứu 20 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.3.4 Mẫu nghiên cứu 24 2.3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 24 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE 25 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Tiền sử sử dụng ma túy trước điều trị methadone 29 3.1.3 Tiền sử cai nghiện bệnh nhân 32 3.1.4 Tình trạng nhiễm bệnh BN trước tham gia điều trị MTD 32 3.2 THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE 33 3.2.1 Tuân thủ điều trị bệnh nhân trình điều trị methadone 33 3.2.2 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân 36 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CDTP BẰNG METHADONE 40 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN NGHIỆN CÁC CDTP BẰNG METHADONE 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immunodeficiency Syndrome) BN : Bệnh nhân CDTP : Chất dạng thuốc phiện CĐ : Cao đẳng CSĐT : Cơ sở điều trị ĐH : Đại học ĐT : Điều trị ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu GĐ : Giai đoạn GSTĐ : Giám sát trọng điểm HIV : Vi rút gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficience Virus) HĐ : Hoạt động KN : Khả KTC : Khoảng tin cậy NCMT : Nghiện chích ma túy QHTD : Quan hệ tình dục TC : Trung cấp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UNAIDS : Chương trình chung Liên Hợp Quốc HIV/AIDS (Joint United Nations Programme on HIV/AIDS) UNODC : United Nations office on Drugs and crime (cơ quan Phòng chống Ma túy Tội phạm Liên Hợp Quốc) : World health organization (tổ chức Y tế giới) WHO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 20 Bảng 3.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính 25 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo trình độ học vấn 26 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo tình trạng hôn nhân 26 Bảng 3.6 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo nghề nghiệp 28 Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân theo khoảng cách từ nơi đến CSĐT 28 Bảng 3.8 Tiền sử sử dụng chất gây nghiện 29 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân sử dụng heroin lần đầu 29 Bảng 3.10 Thời gian sử dụng heroin trước điều trị MTD 29 Bảng 3.11 Tỷ lệ số lần sử dụng heroin ngày cách dùng 29 Bảng 3.12 Bệnh nhân cai nghiện trước điều trị methadone 32 Bảng 3.13.Tình trạng nhiễm bệnh bệnh nhân trước điều trị MTD 32 Bảng 3.14 điều Liều trị bệnh nhân………………………………………31 Bảng 3.15 Tuân thủ điều trị không tuân thủ điêu trị 31 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân theo số ngày/lần bỏ liều methadone 34 Bảng 3.17 Lý bỏ liều điều trị 34 Bảng 3.18 Duy trì điều trị bệnh nhân……………………………………33 Bảng 3.19 Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng ma túy trình điều trị MTD 35 Bảng 3.20 Mối liên quan tuân thủ điều trị với nhóm tuổi 36 Bảng 3.21 Mối liên quan tuân thủ điều trị với trình độ học vấn 36 Bảng 3.22 Mối liên quan tuân thủ điều trị với tình trạng hôn nhân 37 Bảng 3.23 Mối liên quan tuân thủ điều trị với nghề nghiệp 37 Bảng 3.24 Mối liên quan tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi đến CSĐT 38 Bảng 3.25 Mối liên quan tuân thủ điều trị với tiền sử cai nghiện 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc lạm dụng chất gây nghiện có ma túy làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe bất ổn xã hội cho nhiều quốc gia giới Ma túy tình trạng lạm dụng chất gây nghiện xem mang tính tồn cầu gây nhiều tổn thất nguồn lực xã hội như: Kinh tế, người, an ninh trật tự an toàn xã hội làm giảm giá trị sống Theo tổ chức Y tế giới (WHO) nghiện ma túy định nghĩa “Tình trạng bệnh mạn tính, tái diễn não bộ, biểu việc người bệnh bắt buộc phải tìm kiếm sử dụng ma túy, bất chấp hậu sức khỏe xã hội có liên quan đến việc sử dụng” Ngoài ra, rối loạn sử dụng ma túy chiếm tỷ lệ cao gây gánh nặng số rối loạn sử dụng chất gây nghiện Vào năm 2015, gần 12 triệu gánh nặng bệnh tật, hay 70 % gánh nặng tồn cầu rối loạn sử dụng ma túy có liên quan đến Opioid Ma túy làm suy thoái nhân cách, phẩm giá, tàn phá sống yên vui gia đình, kinh tế, xã hội, làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng…và nghiêm trọng tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS Năm 2006, Thế Giới có khoảng 208 triệu người sử dụng ma túy lần sau năm, năm 2014 số lên đến 247 triệu người Số người nghiện ma túy Thế Giới năm 2006 26 triệu người năm 2014 có đến 29,5 triệu người Trong 12 triệu người nghiện chích ma túy có 1,6 triệu người nhiễm HIV triệu người nhiễm viêm gan C Hiện nay, thuốc phổ biến sử dụng để điều trị thay cho người nghiện chất dạng thuốc phiện (CDTP) Methadone Các nghiên cứu Thế Giới cho thấy rõ hiệu việc điều trị nghiện (CDTP) Methadone làm giảm sử dụng ma túy bất hợp pháp, giảm nguy lây nhiễm HIV, giảm tội phạm liên quan đến ma túy đồng thời đem lại lợi ích kinh tế trật tự an toàn xã hội Tại Việt Nam, điều trị nghiện (CDTP) thuốc Methadone bắt đầu triển khai thí điểm Hải Phịng TP.Hồ Chí Minh năm 2008 Cho đến nay, chương trình triển khai rộng khắp tỉnh thành nước với 314 sở điều trị cho 54.000 bệnh nhân Chương trình điều trị nghiện (CDTP) Methadone xem biện pháp tối ưu nhằm giảm tỷ lệ tiêm chích ma túy lây nhiễm HIV, để đạt thành cơng q trình điều trị Methadone đòi hỏi bệnh nhân phải tự nguyện tuân thủ điều trị theo quy định chương trình Trong đó, nghiện ma túy lệ thuộc, thèm nhớ kéo dài trở thành bệnh mạn tính mà việc uống Methadone phải trì hàng ngày, nên việc tuân thủ điều trị bệnh nhân gặp nhiều trở ngại như: Bận công việc, khoảng cách địa lý, phương tiện lại, thời tiết, dịch bệnh, chi phí để tham gia chương trình…vì dẫn đến việc bệnh nhân bị nhỡ liều bỏ dở chừng dẫn đến việc điều trị thất bại Và bệnh nhân bỏ trị có nguy quay lại sử dụng chất dạng thuốc phiện bất hợp pháp cao, điều làm gia tăng tình hình trật tự xã hội, tăng tỷ lệ nhiễm bệnh lây truyền HIV, viêm gan B, C…Chính vậy, việc bệnh nhân ý thức tự nguyện việc tuân thủ điều trị chương trình Methadone quan trọng liều thuốc vàng cho người nghiện Heroin Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát đặc điểm dịch tễ thực trạng tuân thủ điều trị Methadone bệnh nhân Trung tâm Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2019” Với hai mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone; Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone 4.2.1.1 Tỷ lệ tuân thủ điều trị Sau gần năm triển khai, chương trình điều trị nghiện thay chất dạng thuốc phiện thuốc methadone Trung tâm Y tế quận Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy nhiều lợi ích, hiệu việc điều trị sức khỏe, công việc, kinh tế, mối quan hệ gia đình bệnh nhân Bên cạnh đó, cịn hạn chế định điều trị như: tác dụng phụ methadone, công việc giấc bệnh nhân không đảm bảo việc uống thuốc ngày Những điều gây ảnh hưởng đến chất lượng ổn định điều trị bệnh nhân Nghiên cứu xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị năm 2019 Kết nghiên cứu cho thấy có 47/112 bệnh nhân (chiếm 42,0%) bỏ liều vòng 12 tháng qua Trong số bệnh nhân hầu hết bỏ từ 1-3 ngày chiếm 34,8%; từ 4-5 ngày 4,5% từ ngày trở lên chiếm 2,7% Theo phác đồ điều trị Bộ Y tế [4], bệnh nhân bỏ liều nhiều ngày liên tiếp điều chỉnh liều khởi liều lại Việc tìm hiểu nguyên nhân bỏ liều đưa giải pháp phù hợp để khắc phục thường xuyên tư vấn để có hỗ trợ cần thiết hợp lý Số ngày không uống thuốc đợt nhỡ liều bệnh nhân dài khả tái sử dụng ma túy cao, điều ảnh hưởng không nhỏ đến tuân thủ điều trị bệnh nhân methadone có tác dụng kéo dài khoảng 24- 72 Nghiên cứu chúng tơi tìm hiểu ngun nhân bỏ liều điều trị bệnh nhân, bỏ nhiều lần hỏi nguyên nhân lần bỏ liều gần Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có nhiều ngun nhân dẫn đến việc bỏ liều bệnh nhân bận cơng việc chiếm tỷ lệ cao 30,4%; làm xa 5,3% uống thuốc (sáng từ 7h đến 10 30 phút, chiều từ 1h30 đến 3h00), thời gian làm người bệnh nhân có việc làm, đặc biệt bệnh nhân làm xa không kịp 45 uống thuốc Từ kết nhà sách có nên cân nhắc việc thay đổi thời gian uống thuốc cho bệnh nhân tạo thuận lợi cho người làm để góp phần đảm bảo việc tuân thủ điều trị tốt Bên cạnh bệnh nhân cịn bỏ liều bận không kịp uống thuốc, hay nguyên nhân khác chưa đóng tiền 4,5% ốm 1,8% Qua ta thấy tình trạng bệnh nhân nghỉ uống thuốc mà không xin ý kiến bác sĩ điều trị chiếm tỉ lệ cao Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu việc điều trị methadone Vì vậy, việc bỏ liều yếu tố nguy đưa người bệnh quay trở lại đường nghiện ngập 4.2.1.2 Tỷ lệ trì điều trị Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trì điều trị bệnh nhân điều trị methadone Việt Nam cao Tỷ lệ trì điều trị bệnh nhân sau 12 tháng 81,2% Tỷ lệ có thấp chút so với tỷ lệ trì thực giai đoạn thí điểm Thành phố Hồ Chí Minh Hải Phịng tương ứng sau 12 tháng điều trị 88.3% Hơn nữa, tỷ lệ trì Việt Nam cao nhiều so với báo cáo nghiên cứu nước khác tỷ lệ trì sau 12 tháng Trung Quốc 55,2% Kết phân tích cho thấy thời gian mà bệnh nhân tham gia điều trị chứng minh có mối quan hệ thống kê với trì bệnh nhân Các kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trì giảm theo thời gian Đó thực tế mắc bệnh mãn tính, họ có nhiều khả để khỏi điều trị họ thấy sức khỏe tốt 4.2.1.3 Hành vi tiếp tục sử dụng ma túy trình điều trị Hành vi tiếp tục sử dụng heroin q trình điều trị cịn xảy ra, nhiên có giảm mạnh từ 100% bệnh nhân sử dụng heroin bắt đầu điều trị giảm xuống 19,8% sau năm điều trị Hành vi tiếp tục sử dụng ma túy giai đoạn dò liều thể chưa thích nghi với thuốc methadone đồng 46 thời số trường hợp có thời gian dò liều tương đối dài nên ảnh hưởng đến việc tái sử dụng heroin đối tượng tham gia 4.2.2 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Phân tích liệu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân liên quan đến tuổi bệnh nhân Nhóm từ 18-30 tuổi có tỷ lệ bỏ liều 60,6%: Nhóm từ 30 tuổi trở lên tỷ lệ bỏ liều thấp 34,2% Hầu hết bệnh nhân có thời gian nghiện Heroin dài, tần suất sử dụng cao nên họ cố gắng để cai nghiện Vì vậy, hầu hết bệnh nhân lớn tuổi chương trình thật muốn ngừng sử dụng ma túy họ có khả bỏ liều điều trị bệnh nhân trẻ tuổi Bàn liên quan tuân thủ điều trị trình độ học vấn bệnh nhân, tỷ lệ bỏ liều nhóm có trình độ học vấn THPT trở lên 44,9% cao nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống 39,7 Những bệnh nhân có trình độ văn hóa THPT trở lên thường mang tâm lý chủ quan biết chút việc điều trị methadone mà nhiều khơng ý kỹ việc dặn dị, tư vấn nhân viên y tế sở, dẫn đến khơng tn thủ nghiêm ngặt q trình điều trị Bàn liên quan tuân thủ điều trị tình trạng hôn nhân bệnh nhân Kết cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bỏ liều nhóm kết hơn/sống vợ chồng 36,5%, nhóm độc thân/Ly thân/Ly dị 52,6% Thực tế gia đình có vai trò quan trọng việc tuân thủ điều trị bệnh nhân, gia đình vừa nơi tạo động lực, vừa nơi hỗ trợ mặt vật chất lẫn tinh thần cho họ suốt trình điều trị Trong nghiên cứu thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị nhóm có việc làm chiếm (39,5%) thấp nhóm khơng có việc làm (50,0%) Trên thực tế 47 điều trị methadone có nhiều đặc thù khơng giống với việc điều trị thuốc khác yêu cầu tuân thủ cao, người bệnh cần đến trung tâm điều trị uống thuốc hàng ngày, phải kí nhận thuốc uống trước mặt nhân viên y tế không mang thuốc nhà trừ trường hợp đặc biệt Vì tuân thủ điều trị methadone ảnh hưởng không nhỏ đến công việc hàng ngày đối tượng, đặc biệt người có cơng việc ổn định, thời gian uống thuốc trùng gần sát với thời gian làm việc Người bệnh phải xin sớm đến sớm uống thuốc để kịp làm Nghề công nhân phải tuân thủ làm việc doanh nghiệp, nghề tự thời gian khơng gị bó bị nhỡ liều cơng việc phải xa nhà, việc uống methadone không uống sở địa phương khác Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân bỏ liều nhóm có khoảng cách gần từ nhà đến sở điều trị quận (45,9%) cao nhóm có khoảng cách xa từ nhà đến sở điều trị quận, huyện lân cận (40,0%) Trên thực tế, khoảng cách xa ảnh hưởng không nhỏ đến việc tuân thủ điều trị methadone bệnh nhân.Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ bệnh nhân bỏ liều nhóm sử dụng chất gây nghiện chiếm 60,0%, tỷ lệ nhóm khơng cịn sử dụng chất gây nghiện 41,4% Điều hoàn toàn hợp lý với chế dung nạp methadone chất gây nghiện khác, bệnh nhân bỏ uống thuốc cảm thấy mệt mỏi xuất hội chứng cai, khiến bệnh nhân dễ tìm đến heroin chất gây nghiện khác, trường hợp bệnh nhân xa 2-3 ngày, tương tự vậy, bệnh nhân sử dụng heroin chất gây nghiện khác thể đủ độ dung nạp mà họ khơng cần phải uống thuốc methadone nữa, khuyến cáo tài liệu điều trị methadone Đây mối liên quan chiều sở điều trị cần tư vấn, khám 48 xét nghiệm thường xuyên bệnh nhân bỏ uống thuốc để hạn chế việc tái sử dụng heroin chất gây nghiện khác Khi nghiên cứu mối liên quan tỷ lệ tuân thủ điều trị tiền sử mắc bệnh thể thấy rằng, bệnh nhân điều trị methadone có tiền sử mắc bệnh thể có tỷ lệ bỏ liều 40,9%, nhóm bệnh nhân khơng có tiền sử mắc bệnh thể 45,8% Những bệnh nhân điều trị methadone đa số nghiện nhiều năm, thể suy mòn, sức khoẻ tinh thần giảm sút, khả chống chọi với stress kém, đồng thời tỷ lệ bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, Viêm gan C, Viêm gan B, lao cao nên có ảnh hưởng tới q trình điều trị có tương tác Methadone thuốc điều trị bệnh thể bệnh nhân Những bệnh nhân thường phải uống methadone với liều cao bị phụ thuộc nhiều 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE Nghiên cứu 112 bệnh nhân điều trị nghiện CDTP methadone sở điều trị methadone Trung tâm Y tế quận cho thấy: - Số bệnh nhân nam giới chiếm (96,4%) - Trong độ tuổi lao động từ 30 tuổi trở lên (70,5%), có kết (66,1%), chủ yếu có trình độ học vấn trung học sở/THPT (86,6%), tiểu học 9,8%, bệnh nhân có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học (3,6%) - Phần lớn bệnh nhân tham gia điều trị lao động tự (74,1%), tỷ lệ thất nghiệp cao chiếm 23,2% - Số bệnh nhân sử dụng heroin lần từ 18 – 30 tuổi chiếm 75,9%; số bệnh nhân sử dụng heroin sau 30 tuổi chiếm 24,1% - Số bệnh nhân sử dụng heroin từ năm trở lên 78,6%; số bệnh nhân sử dụng heroin từ năm chiếm 21,4% - Đường dùng chủ yếu bệnh nhân hầu hết qua đường tiêm chích ma túy chiếm 96,4% - Phần lớn bệnh nhân có tần suất sử dụng ma túy từ -3 lần/ngày chiếm 70,5% - Bệnh nhân nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C, Lao có tỷ lệ tương ứng 15,2%, 7,1%, 40,2%, 2,7% Tỷ lệ bệnh nhân đồng nhiễm HIV với viêm gan B, viêm gan C, Lao 3,6%, 8,0%, 1,8% 50 1.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG METHADONE 1.2.1 Quá trình điều trị bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy 47/112 bệnh nhân bỏ liều vòng 12 tháng qua, tương đương 42,0% Trong số bệnh nhân bỏ liều đa số bỏ từ 1- ngày lên tiếp (34,8%), bệnh nhân bỏ từ ngày liên tiếp trở lên Lý nhỡ liều điều trị lần gần chủ yếu có việc bận/việc gia đình (30,4%), làm xa 5,3%), chưa đóng tiền (4,5%) ốm (1,8%) 1.2.2 Phân tích thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Một số yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân như: nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, xét nghiệm phát heroin nước tiểu bệnh nhân Những bệnh nhân có tuổi từ 30 tuổi trở lên, bệnh nhân kết hơn/sống vợ chồng có mối quan hệ tích cực với việc tuân thủ điều trị bệnh nhân cịn trình độ học vấn có mối quan hệ tiêu cực với việc tuân thủ điều trị bệnh nhân Những bệnh nhân từ 30 tuổi trở lên khả tuân thủ điều trị cao so với bệnh nhân có tuổi trẻ Những bệnh nhân có kết hơn/sống vợ chồng tn thủ điều trị tốt bệnh nhân độc thân/ly hôn/ly thân bệnh nhân có trình độ học vấn từ THPT trở lên khả tuân thủ điều trị thấp Các yếu tố như: nghề nghiệp, khoảng cách từ nhà đến sở điều trị, tiền sử cai nghiện CDTP, tiền sử mắc số bệnh thể làm ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân 51 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân như: nhóm tuổi, trình độ học vấn, tình trạng nhân, tình trạng sử dụng heroin trình điều trị Đây yếu tố can thiệp Vì đề xuất vài kiến nghị với bệnh nhân, gia đình, sở điều trị nhằm giúp bệnh nhân điều trị cách hiệu - Về nhóm tuổi bệnh nhân: Cơ sở điều trị cần tiến hành tư vấn cho bệnh nhân có nhóm tuổi 30 tuổi để bệnh nhân hiểu biết hậu việc sử dụng ma túy lợi ích uống methadone - Về trình độ học vấn: Cơ sở điều trị tư vấn kỹ cho bệnh nhân có trình độ học vấn cao (từ THPT trở lên) để tránh trường hợp bệnh nhân có đơi chút hiểu biết lại khơng ý kỹ đến việc dặn dò, tư vấn nhân viên y tế dẫn đến không tuân thủ nghiêm ngặt q trình điều trị - Về tình trạng nhân: Cần liên hệ chặt chẽ với gia đình bệnh nhân, giúp bệnh nhân gia đình bệnh nhân hiểu rõ vai trị quan trọng gia đình việc tuân thủ điều trị bệnh nhân - Về tình trạng sử dụng heroin trình điều trị: Cơ sở điều trị methadone nên có mối liên hệ chặt chẽ với gia đình bệnh nhân để kịp thời thơng báo tình hình bệnh nhân đến với gia đình Đồng thời giúp gia đình hỗ trợ tốt cho bệnh nhân vấn đề tuân thủ điều trị Tuy nhiên có nhiều yếu tố khác thái độ bệnh nhân, thái độ nhân viên y tế có ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị bệnh nhân chưa đưa vào nghiên cứu Do đó, nghiên cứu cần tiến 52 hành làm thêm nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu để phân tích kỹ vấn đề 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y tế (2014), Báo cáo Tổng kết cơng tác phịng chống HIV/AIDS năm 2014 định hướng kế hoạch năm 2015 (số 06/BC-BYT) Bộ Y tế - Cục phòng, chống HIV/AIDS (2016), “Báo cáo tình hình điều trị Methadone năm 2018”, Truy cập trang http://vaac.gov.vn ngày 28 tháng 11 năm 2016 Bộ y tế (2009), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu “Đánh giá hiệu triển khai thí điểm chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone thành phố Hải Phòng thành phố Hồ Chí Minh năm 2009”, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone (Ban hành kèm theo Quyết định số 3140/QĐBYT ngày 30 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế) Bộ Y tế (2011), Sổ tay thông tin điều trị methadone dành cho người bệnh, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2013), “Chương 1: Tổng quan chất gây nghiện” Giáo trình chất gây nghiện xã hội”, tr 12-13, Nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội Bùi Huy Khánh cộng (2016),”Thực trạng điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone phòng khám Methadone quận Ngơ Quyền, Hải Phịng năm 2014”,Tạp chí y học dự phòng, Tập XXVI, số 14 (187) 2016 số đặc biệt Chính phủ (2012), Nghị định số 96/2012/NĐ-CP “Quy định việc điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay thế” Cục phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế (2014), “Chương trình can thiệp giảm tác hại việt nam Hội thảo Tăng cường công tác phịng chống HIV/AIDS với Bộ, Ban, Ngành đồn thể Trung ương”, ngày 1415/01/2014 10 Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng (2012), “Tác hại ma túy”Truy cập trang http://w3.lamdong.gov.vn ngày 28/11/2016 11 Cao Kim Vân (2011), “Đánh giá kết điều trị thay nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone sau năm điều trị phòng khám ngoại trú Quận thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài NCKH cấp sở,tr 15-20 12 Đào Minh An, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Hoàng Long (2015), “Thực trạng bỏ điều trị, khỏi chương trình quay lại điều trị sở điều trị cai nghiện Methadone tỉnh Thái Nguyên từ 09/2011 đến 08/2015”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXV, số 10(170) 2015 Số đặc biệt 13 HIV online (2016), “Đương đầu với chiến chống lại HIV/AIDS” Truy cập tranghttp://www.hiv.com.vn ngày tháng 11 năm 2016 14.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2018-06-15/tyle-nguoi-sudung-ma-tuy-tong-hop-tiep-tuc-gia-tang-58713.aspx 15.http://vaac.gov.vn/Tin-Tuc/Detail/Co-nen-mo-rong-dieu-tri Methadone-0Viet-Nam 16 Hồ Quang Trung (2013), “Hiệu điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone Phú Thọ năm 2012-2013”, Hội nghị khoa học quốc gia phòng, chống HIV/AIDS lần thứ V, Hà Nội 17 Khái niệm phân loại “ma túy”,http://neove.org.vn/229 -khai-niem-vaphan-loai-quotma-tuyquot.html 18 Nguyễn Thị Thông (2010), “Virus gây suy giảm miễn dịch người”, giảng HIV/AIDS, ma túy rượu”, tr 9, Nhà xuất Y học Hà Nội 19 Nguyễn Dương Châu Giang (2015), “Tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị methadone thành phố Đà Nẵng số yếu tố liên quan năm 2015”, Trường đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hòe (2014), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị Methadone trung tâm y tế huyện An Lão từ tháng 6/2011 đến tháng 12/2013”, Đại học Y dược Hải Phòng, Hải Phòng 21 Nguyễn Thị Nga (2010), “Thực trạng, thực hành tuân thủ điều trị người nghiện thay chất dạng thuốc phiện methadone quận Ngơ Quyền, Hải Phịng năm 2009 - 2010”, Trường đại học Y dược Hải Phòng, Hải Phòng 22 Nguyễn Thu Phương (2012), “Thực trạng tuân thủ điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone sở điều trị Lê Chân, Hải Phòng năm 2011- 2012”, Trường đại học Y dược Hải Phòng, Hải Phòng 23 Nguyễn Dương Châu Giang (2015), “Tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị methadone thành phố Đà Nẵng số yếu tố liên quan năm 2015”, Trường đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Long (2010), “Đánh giá bước đầu triển khai thí điểm điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Hải Phòng Thành phố Hồ Chí Minh”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thắm, Phạm Minh Khuê, Phạm Văn Hán, Nguyễn Văn Sơn, Christina Lindan (2016), “Bỏ Trị Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Điều Trị Nghiện Các Chất Dạng Thuốc Phiện Bằng Methadone Tại Hải Phịng, 2014”.Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXVI, Số 14 (187) 2016 26 Phạm Văn Mạnh, Nguyễn Quang Đại (2010), “Ma túy nghiện ma túy” Bài giảng HIV/AIDS, ma túy rượu, Nhà xuất y học, Hà Nội 27 Trần Thịnh (2011), “Kết điều trị thay Methadone bệnh nhân nghiện heroin thành phố Hồ Chí Minh sau năm theo dõi 2008-2011”, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Thân Thị Thúy (2015), “Sự tuân thủ điều trị số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị bệnh nhân điều trị trung tâm y tế huyện An Lão từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2013”, Khóa luận tốt nghiệp 29 Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hải Phòng (2011), Báo cáo tổng kết chương trình điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện Methadone thành phố Hải Phòng Tiếng Anh 30 Hoang T., Ha T, Hoang T.M, Nhu N, Quoc N, Tam N, Mills S (2015) Impact of a ethadone maintenance therapy pilot in Vietnam and its role in a scaled-up response, Harm reduction journal (2015) 12:39 31 Kwiatkowski CF, B.R (2001), Methadone maintenance as HIV risk reduction with street- recruited injecting drug users, J Acquir Immune Defic Syndr.,2001.26(5):p 483-9 32 Moss, A.R., et al.(1999), HIV seroconversion in intravenous drug users in San Francisco, 1985- 1990.Aids, 1994 8(2): p 223- 31., 1993 6(9): p 1049-56 33 UNAIDS (2014) The Gap Report (Geneva) TRÍCH LỤC HỒ SƠ BỆNH ÁN (Phụ lục 1) Từ ngày nghiên cứu đến:………./………./……… ) MÃ BỆNH NHÂN:……………………………………… MÃ NGHIÊN CỨU:…………………………………… NỘI DUNG TRÍCH LỤC Họ tên bệnh nhân Tuổi Giới tính Nơi cư trú Tình trạng nhân TT Trình độ học vấn Nghề nghiệp 10 11 Tuổi sử dụng ma túy lần Bệnh nhân có nhiễm HIV/AIDS khơng Bạnh nhân có điều trị thuốc ARV khơng MÃ HĨA ………………… ………………… Nam Nữ Hiệp phú Long Bình Long Phước Long Thạnh Mỹ Long Trường Phú Hữu Phước Bình Phước Long A Phước Long B Tân Phú Tăng Nhơn Phú A Tăng Nhơn Phú B Trường Thạnh Độc thân /Ly hôn /Ly thân Có kết /sống vợ chồng Tiểu học Trung học sở/THPT CĐ, ĐH Sau đại học Công nhân Làm việc tự do, buôn bán Không làm/ thất nghiệp 2 10 11 12 13 2 3 ………………… Có Khơng Có Khơng 12 13 14 15 16 17 Tình trạng sử dụng ma Có túy tháng qua Không Vẫn thèm thuốc Lý tiếp tục sử dụng Thói quen Bạn bè rủ rê Vài tuần lần Mức độ sử dụng Hàng tuần tháng qua Hàng ngày CDTP (Heroin) CDTP / ATS CDTP / Thuốc lắc Tiền sử chất gây nghiện CDTP / Thuốc an thần sử dụng trước (Seduxen, Lexomil,…) điều trị CDTP / Rượu CDTP / Thuốc Khác, ghi rõ………… Trong tháng qua Có bệnh nhân có bỏ uống Không thuốc không Bỏ từ – ngày Trong Bỏ từ -5 ngày liên tiếp Bỏ ngày liên tiếp 2 3 2 ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LÝ KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ METHADONE CỦA BỆNH NHÂN TẠI TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 20 19 LUẬN... thể đặc điểm dịch tễ thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị thay chất dạng thuốc phiện Methadone Do để có nhìn tổng qt đặc điểm dịch tễ thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân điều trị. .. thuốc vàng cho người nghiện Heroin Từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát đặc điểm dịch tễ thực trạng tuân thủ điều trị Methadone bệnh nhân Trung tâm Y tế Quận Thành Phố Hồ Chí Minh năm 20 19? ??

Ngày đăng: 09/12/2021, 16:59

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Các biến số nghiên cứu - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 2.1..

Các biến số nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Thông tin được thu thập từ bệnh án bằng bảng thiết kế sẵn để hồi cứu thông tin từ hồ sơ bệnh án, biểu mẫu liên quan - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

h.

ông tin được thu thập từ bệnh án bằng bảng thiết kế sẵn để hồi cứu thông tin từ hồ sơ bệnh án, biểu mẫu liên quan Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.7. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT Khoảng cách Tần số Tỷ lệ ( % )       BN các phường gần CSĐT 75 67,0  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.7..

Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT Khoảng cách Tần số Tỷ lệ ( % ) BN các phường gần CSĐT 75 67,0 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.8. Tiền sử sử dụng chất gây nghiện - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.8..

Tiền sử sử dụng chất gây nghiện Xem tại trang 37 của tài liệu.
3.1.2.3. Thời gian bệnh nhân sử dụng heroin trước khi điều trị methadone  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

3.1.2.3..

Thời gian bệnh nhân sử dụng heroin trước khi điều trị methadone Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.10. Thời gian sử dụng trước khi điều trị - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.10..

Thời gian sử dụng trước khi điều trị Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.12. Bệnh nhân đã cai nghiện trước khi điều trị methadone - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.12..

Bệnh nhân đã cai nghiện trước khi điều trị methadone Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.13.Tình trạng nhiễm bệnh của bệnh nhân - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.13..

Tình trạng nhiễm bệnh của bệnh nhân Xem tại trang 40 của tài liệu.
3.2. THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ  THAY  THẾ  CÁC  CHẤT  DẠNG  THUỐC  PHIỆN  BẰNG  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

3.2..

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ THAY THẾ CÁC CHẤT DẠNG THUỐC PHIỆN BẰNG Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.16. Tỷ lệ bệnh nhân theo số ngày/lần bỏ liều methadone Số ngày bỏ Tần số Tỷ lệ (%)  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.16..

Tỷ lệ bệnh nhân theo số ngày/lần bỏ liều methadone Số ngày bỏ Tần số Tỷ lệ (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.19. Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng ma túy trong quá trình điều trị MTD - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.19..

Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng ma túy trong quá trình điều trị MTD Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.18 Tỷ lệ duy trì điều trị của bệnh nhân - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.18.

Tỷ lệ duy trì điều trị của bệnh nhân Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với trình độ học vấn - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.21..

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với trình độ học vấn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với nghề nghiệp - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.23..

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với nghề nghiệp Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.2.2.3. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với tình trạng hôn nhân Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với tình trạng hôn nhân  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

3.2.2.3..

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với tình trạng hôn nhân Bảng 3.22. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với tình trạng hôn nhân Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.2.2.5. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

3.2.2.5..

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT  - Khảo sát đặc điểm dịch tễ học và thực trạng tuân thủ điều trị methadone của bệnh nhân tại trung tâm y tế quận 9 thành phố hồ chí minh năm 2019

Bảng 3.24..

Mối liên quan giữa tuân thủ điều trị với khoảng cách từ nơi ở đến CSĐT Xem tại trang 46 của tài liệu.