Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

34 18 0
Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI THAM GIA HỌC TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN KỸ NĂNG TIẾNG C1.1 Sinh viên thực hiện: Hứa Bách Thùy Trâm Lớp, khoa: 18SPA01 khoa Sư phạm ngoại ngữ Nguyễn Thị Tường Vy Lớp, khoa: 18SPA01 khoa Sư phạm ngoại ngữ Đà Nẵng, 26 tháng năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI THAM GIA HỌC TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN KỸ NĂNG TIẾNG C1.1 Thuộc nhóm ngành khoa học: SV thực hiện: Hứa Bách Thùy Trâm Lớp, khoa: 18SPA01 khoa Sư phạm ngoại ngữ Nguyễn Thị Tường Vy Lớp, khoa: 18SPA01 khoa Sư phạm ngoại ngữ Đà Nẵng, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN Nghiên cứu nước: Nghiên cứu nước: CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Động học tập Học trực tuyến Học phần C1.1 trực tuyến .4 Mơ hình ARCS (Keller 1987) Độ tin cậy tính hợp lệ ARCS IMMS CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu .6 Tiến trình nghiên cứu CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 15 Kết luận 15 Đề xuất 15 Danh mục bảng biểu Bảng 1: Bảng mô tả cấp độ động học tập Bảng 2: Bảng đánh giá cấp độ động học tập SV Bảng 3: Phân tích nhân tố tác động đến động học tập SV theo mơ hình ARCS Bảng 4:Giá trị trung bình câu hỏi thuộc nhân tố theo mơ hình ARCS Keller 11 Danh mục từ viết tắt TT Viết tắt Diễn giải A - Attention R - Relevance ARCS C - Confidence S - Statisfaction IMMS Instructional Materials Motivation Survey SV Sinh viên ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI THAM GIA HỌC TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN KỸ NĂNG TIẾNG C1.1 - SV thực hiện: Hứa Bách Thùy Trâm Nguyễn Thị Tường Vy - Lớp: 18SPA01 Số năm đào tạo: Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Năm thứ: Mục tiêu đề tài: • Tìm hiểu cấp độ động học tập SV năm học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1 • Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến động học tập SV năm học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1 • Đề xuất giải pháp giúp tăng cường động học tập SV năm học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1 Tính sáng tạo: Nghiên cứu động học tập SV tảng trực tuyến Kết nghiên cứu: • Cấp độ động học tập SV năm thứ Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng đạt mức độ trung bình • Yếu tố liên quan (một yếu tố ảnh hưởng đến động học tập người học theo mô hình ARCS Keller) tác động nhiều đến động học tập SV • Phát yếu tố khác tác động đến động học tập SV Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Tăng cường động học tập SV học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1 giúp SV đạt kết cao học phần Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 26 tháng 04 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Sinh viên tham gia tích cực, đầy đủ, có hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học khoa Ngày 26 tháng 04 năm 2021 Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ Người hướng dẫn (ký tên đóng dấu) (ký, họ tên) ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Thị Tường Vy Sinh ngày: 27 tháng 04 năm 2000 Nơi sinh: Quảng Nam Lớp: 18SPA01 Khóa: 18 Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Địa liên hệ: 61 Bùi Kỉ, phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng Điện thoại: 0796903755 Email: nguyenthituongvy117@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Bình thường Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Khoa: Sư phạm ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: Bình thường Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm tiếng Anh Kết xếp loại học tập: Bình thường Sơ lược thành tích: Khoa: Sư phạm ngoại ngữ ……………………… …………………………………… Ngày Xác nhận Khoa (ký tên đóng dấu) 26 tháng 04 năm 2000 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) TÓM TẮT Động học tập nhân tố quan trọng hoạt động học tập sinh viên (SV), việc dạy học từ xa Trong đó, học phần kỹ tiếng C1.1 (kỹ đọc) học phần đòi hỏi SV học tảng trực tuyến phải có động hoc tập cao Chính mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu cấp độ động động học tập SV năm học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1 từ đề xuất giải pháp giúp tăng cường động học tập SV Nghiên cứu cho thấy cấp độ động học tập SV năm thứ Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng đạt mức độ trung bình Nghiên cứu nhận thấy yếu tố liên quan (một yếu tố ảnh hưởng đến động học tập người học theo mơ hình ARCS Keller) tác động nhiều đến động học tập SV Đồng thời qua buổi vấn, nhóm nghiên cứu phát bên cạnh nhân tố mơ hình ARCS Keller cịn có yếu tố khác tác động đến động học tập SV Qua đó, nhóm nghiên cứu khuyến nghị thêm vài ý kiến bước đầu với mong muốn SV đạt kết cao học phần kỹ tiếng C1.1 Từ khóa: Động học tập; học trực tuyến; ARCS; học phần kỹ tiếng C1.1 ABSTRACT Motivation has been considered one of the indispensable factors in students’ academic performance, especially in distance learning The online C1.1 course (reading skills course) requires learners to have a high level of motivation The purpose of this study is to investigate into third – year students’ level of motivation when they learn the online C1.1 course and to put forward several solutions to enhance their motivation The result shows that most of the third-year students at the University of Danang - University of Foreign Language Studies had an average level of motivation in e-learning In this study, students feel highly motivated in the category of Relevance (one of the four factors affecting learners’ motivation according to ARCS model of Keller) In addition to factors mentioned in ARCS model of Keller, the result of the interview shows that there are other factors which have affected students’ levels of motivation The researchers suggested some solutions with the aim of helping students achieve higher grades in C1.1 course Key words: Motivation; level of motivation; distance learning; ARCS; online C1.1 course 10 Việc hoàn thành tốt tất tập giao mạng (nộp tập nhóm cá nhân, hoạt động thảo luận diễn đàn, ) quan trọng với 3.00 16 Nội dung văn giáo trình kỹ tiếng C1.1 phù hợp với sở thích tơi 3.6 18 Chiến lược làm cho dạng tập đọc hiểu có giải thích 3.21 hay ví dụ minh họa cụ thể dễ hiểu 23 Nội dung văn giáo trình khiến tơi có cảm giác đáng học 3.44 26 Những kiến thức học phần kỹ tiếng C1.1 không đáp ứng nhu cầu tơi tơi biết hầu hết kiến thức học phần 2.63 30 Tơi vận dụng kiến thức học từ đọc giáo trình vào thực tiễn sống 3.78 33 Nội dung văn cung cấp học phần C1.1 hữu ích với 3.29 Sự tự tin 2.94 Ban đầu nghĩ học phần kỹ tiếng C1.1 dễ 1.99 Giáo trình học phần kỹ tiếng C1.1 khó hiểu tơi nghĩ 3.42 Sau đọc mục tiêu cụ thể học phần kỹ tiếng C1.1, tơi tự tin 2.67 tơi đạt mục tiêu Tơi khó nắm trọng tâm học khối lượng kiến thức 3.05 học học phần kỹ tiếng C1.1 nhiều 13 Khi học thời gian học phần kỹ tiếng C1.1, chắn tơi học hỏi nhiều điều từ học phần 3.18 19 Các dạng tập đọc hiểu học phần kỹ tiếng C1.1 khó 3.47 25 Sau tham gia vài tiết học, tơi tự tin tơi hoàn thành kiểm tra học phần 2.62 34 Một số nội dung giáo trình khó hiểu tơi 2.82 35 Vì giáo trình thiết kế rõ ràng nên tơi tin tơi học 3.22 nhiều điều từ 10 Sự hài lịng 2.74 Khi hồn thành tất tập giao mạng (nộp tập nhóm cá nhân, hoạt động thảo luận diễn đàn, ), tơi cảm thấy hài lịng 3.21 14 Tơi muốn học chun sâu kỹ đọc tơi thích học phần kỹ tiếng C1.1 3.1 21 Tơi u thích học phần kỹ tiếng C1.1 2.77 27 Những góp ý mà tơi nhận sau hoàn thành tập xứng đáng với nỗ lực 3.22 32 Tôi cảm thấy hài lịng hồn thành tốt học phần kỹ tiếng C1.1 3.11 36 Tôi cảm thấy vui có hội học học phần kỹ tiếng C.1.1 thiết kế chu 3.33 Bảng 4:Giá trị trung bình câu hỏi thuộc nhân tố theo mơ hình ARCS Keller Nhân tố Sự liên quan: Qua phân tích cho thấy nhân tố ảnh hưởng đến động học tập SV học trực tuyến theo mơ hình Keller, nhân tố Sự liên quan đóng vai trị định, với giá trị trung bình 3.31 kết từ bảng cho thấy câu hỏi số có giá trị trung bình cao (4.14) Điểu thể SV ý thức học phần C1.1 cung cấp cho họ chiến lược làm đọc hiệu quả, trang bị cho họ kiến thức hữu ích để đạt kết cao kỳ thi khảo sát lực chuẩn đầu (VSTEP IELTS) Bên cạnh chiến lược làm mà giáo trình cung cấp, SV coi trọng kiến thức từ đọc họ cho kiến thức có giá trị thực tiễn cao Điều thể việc câu hỏi số 30 có giá trị trung bình cao (3.78) Nhân tố Sự ý: Nhân tố Sự ý có giá trị trung bình thấp (3.23) Từ kết bảng 4, ta thấy ngun nhân khiến cho giá trị trung bình nhân tố Sự ý khơng cao kiến thức học không đa dạng bị trùng lặp làm SV cảm thấy nhàm chán (câu 22 với giá trị trung bình 3.73) Điều phần giải thích SV hay tập trung học học phần kỹ tiếng C1.1 dẫn đến kết học tập học học phần khơng cao Việc SV ý học trực tuyến vấn đề chung mà người học trực tuyến nước gặp phải Thái Lan, Indonesia 11 Hồng Kông với giá trị trung bình nhân tố 3.51, 3.29 3.59 Vì thế, vấn đề nên ưu tiên giải để tăng cường động học tập SV Nhân tố Sự tự tin: Nhân tố Sự tự tin có giá trị trung bình thấp (2.94) SV đánh giá đọc hiểu giáo trình q khó so với trình độ họ (câu hỏi số với giá trị trung bình 3.42) nội dung giáo trình khơng dễ hiểu (câu hỏi số 22 vói giá trị trung bình 3.47) Nhân tố Sự hài lịng: Nhân tố Sự hài lịng có giá trị trung bình thấp (2.74) Mặc dù SV cho học phần kỹ tiếng C1.1 thiết kế chu (câu 36 với giá trị trung bình 3.33) họ khơng yêu thích học phần (câu 21 với giá trị trung bình 2.77) Điều dễ hiểu học phần C1.1 học phần kỹ đọc học tảng trực tuyến Hơn nữa, SV giảng viên lại tương tác với nên mức độ hài lòng người học với học phần chưa cao Qua kết phân tích từ buổi vấn, SV cho đọc hiểu khơng hấp dẫn q khó, đồng thời q nhiều hoạt động sau buổi học kết thúc (bài tập nhà, hoạt động thảo luận diễn đàn) khiến SV cảm thấy chán nản học trực tuyến học phần C1.1 Bên cạnh đó, SV cảm thấy hứng thú với kiến thức mà văn giảng viên cung cấp, cho nội dung văn hữu ích với họ Những điều Keller đề cập nhân tố ý, tự tin liên quan Ngoài nhân tố đề cập mơ hình ARCS Keller, SV đề cập vấn đề sở vật chất (kết nối mạng máy tính, điện thoại) Vấn đề đề cập nghiên cứu Kew, Petsangsri, Ratanaolarn, & Tasir (2018) Saekow & Samson (2011) Hơn nữa, môi trường học tập không yên tĩnh ảnh hưởng tiêu cực đến động học tập họ Bên cạnh đó, việc tương tác SV với giảng viên bạn lớp phải ngồi trước máy tính liên tục khiến SV cảm thấy mệt mỏi khó tập trung vào học Tuy nhiên, thuận tiện việc tra cứu tài liệu (tra từ vựng), xem lại video giảng tham gia thảo luận diễn đàn giúp cho SV có thêm động lực để học tập Đồng thời SV cảm thấy thoải mái tự tin để xây dựng đặt câu hỏi họ không cần phải tương tác trực tiếp với giảng viên 12 Câu hỏi nghiên cứu 3: Làm để tăng cường động học tập SV học trực tuyến học phần C1.1? Sau tổng hợp ý kiến SV buổi vấn, nhóm nghiên cứu có đề xuất sau để tăng cường động học tập SV học trực tuyến học phần kỹ tiếng C1.1: • Về phía nhà trường: o Tạo điều kiện thuận lợi cho SV việc học trực tuyến (hỗ trợ SV việc kết nối mạng, máy tính , điện thoại) o Nên có cột điểm riêng cho hoạt động trực tuyến (thảo luận diễn đàn, tập trực tuyến) để SV tích cực tham gia hồn thành tập giao • Về phía giảng viên: o Nên tận dụng cơng nghệ để tổ chức trị chơi giúp tăng tương tác SV giảng viên SV bạn lớp, làm cho tiết học trở nên thú vị trì ý SV tiết học o Nên cho SV thời gian giải lao tiết học để SV khơng cảm thấy mệt mỏi ngồi trước máy tính nhiều liền o Nên đa dạng phương pháp giảng dạy cung cấp nhiều tài liệu học tập thú vị Đây ba biện pháp để tăng cường động học tập cho SV cần quan tâm (Nguyễn Bá Châu, 2018) o Để tăng cường ý SV trình học, giảng viên nên sử dụng đa dạng phương tiện giảng dạy phim, tranh ảnh, video, nhạc, phiếu học tập,… o Nên khen ngợi SV tiến học tập Đây chiến lược để tăng cường tin cho SV đề xuất Keller (2010) Lưu Hớn Vũ (2018) o Nên thiết kế giáo trình dễ hiểu phù hợp với trình độ SV, tránh trùng lặp kiến thức khiến cho SV nhàm chán • Về phía SV: o SV cần chuẩn bị kỹ càng, chu đáo trước buổi học 13 o Có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động mà thầy đưa Đây yếu tố tác động mạnh đến ĐCHT SV, điều khẳng định nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập cûa SV Đại Học Hồng Đức (Nguyễn Bá Châu, 2018) 14 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Nghiên cứu cho thấy cấp độ động học tập SV năm thứ Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng đạt mức độ trung bình Nhóm nghiên cứu nhận thấy nhân tố liên quan tác động nhiều đến động học tập SV Đồng thời qua buổi vấn, nhóm nghiên cứu phát bên cạnh nhân tố mô hình ARCS Keller cịn có nhân tố khác tác động đến động học tập SV sở vật chất, môi trường học tập mức độ tương tác giảng viên sinh viên sinh viên với nhau, thuận tiện việc tra cứu tài liệu tham gia thảo luận diễn đàn Đề xuất Qua đó, nhóm nghiên cứu khuyến nghị thêm vài ý kiến với mong muốn SV đạt kết cao học phần kỹ tiếng C1.1 Nhà trường nên tạo điều kiện thuận lợi cho SV việc học trực tuyến Bên cạnh đó, giảng viên nên tận dụng cơng nghệ để tổ chức trị chơi giúp tăng tương tác SV giảng viên SV bạn lớp, làm cho tiết học trở nên thú vị SV cần chuẩn bị kỹ càng, chu đáo trước buổi học, có ý thức tự giác, tích cực tham gia hoạt động mà thầy cô đưa Nghiên cứu nghiên cứu SV năm học học phần kỹ tiếng C1.1, nhà nghiên cứu sau nên mở rộng phạm vi đối tượng nghiên cứu học phần trực tuyến Nghe, Viết, Nói để tìm hiểu động học tập sinh viên, từ có phương pháp giúp việc dạy học trực tuyến hiệu Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu sau ngồi việc vấn sinh viên nên lấy phản hồi từ giảng viên để nghiên cứu mang tính khách quan Các nhà nghiên cứu sau nên nghiên cứu sâu nguyên nhân ảnh hưởng đến động học tập SV 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Al-Ta, M H (2018) Integrative and instrumental motivations for learning English as a university requirement among undergraduate students at Al-Jazeera University/Dubai International Journal of Learning and Development, 8(4), 89-105 [2] Astleitner, H., & Hufnagl, M (2003) The Effects of Situation-Outcome-Expectancies and of ARCS-Strategies on Self-Regulated Learning with Web-Lectures Journal of educational multimedia and hypermedia, 12(4), 361—376 [3] Bellon, T., & Oates, R (2002) Best Practices in Cyberspace: Motivating the Online Learner [4] Best, J.W 1981 Research in Education, 5th ed Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall [5] Chang, M., & Lehman, J.D (2002) Learning Foreign Language through an Interactive Multimedia Program: An Experimental Study on the Effects of the Relevance Component of the ARCS Model CALICO Journal 20(1), 81—98 [6] Cole & ctg (2004), “Student learning motivation and psychological hardiness: Interactive effects on students reaction to a management class”, Academy of Management Learning and Education, 3(1), 64-85 [7] Degang, M (2010) Motivation toward English language learning of the second year undergraduate Thai students majoring in Business English at an English-medium university Master’s project MA (Business English for International Communication) Bangkok: Graduate School, Srinakharinwirot University [8] Delgado, D A (2016) Survey Study of Integrative and Instrumental Motivation in English Language Learning of First Year Students at Naresuan University International College (NUIC), Thailand In Proceeding of The 6th International Conference on Language, Education, and Innovation [9] Huang, B., & Hew, K F (2016) Measuring learners’motivation level in massive open online courses International Journal of Information and Education Technology, 6(10), 759–764 [10] Jamil, M M., Ningrum, E., & Yani, A (2019, June) Level of Learning Motivation Student Based on ARCS Model on Geographic Subject In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science (Vol 286, No 1, p 012010) IOP Publishing [11] Johnson, M (2012) A pilot study examining the motivational effect of instructional materials on EFL learning motivation Journal of Language and Culture of Hokkaido, 10,39–47 [12] Keller, J M (1987) Development and use of the ARCS model of instructional design Journal of Instructional Development, 10(3), 2–10 [13] Keller, J M (2010) Motivational design for learning and performance: The ARCS model approach Springer Science & Business Media [14] Kew, S N., Petsangsri, S., Ratanaolarn, T., & Tasir, Z (2018) Examining the motivation level of students in e-learning in higher education institution in Thailand: A case study Education and information technologies, 23(6), p.2947-2967 [15] Kitjaroonchai, N (2012) Motivation toward English language learning of students in secondary and high schools in education service area office 4, Saraburi Province, Thailand International Journal of Language and Linguistics, 1(1), 22-33 [16] Lưu Hớn Vũ (2018) Động học tập tiếng Hoa SV dân tộc Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học, 15(11), 123 [17] Milman, N B., & Wessmiller, J (2016) Motivating the online learner using Keller's ARCS model Distance Learning, 13(2), 67 [18] Molaee, Z., & Dortaj, F (2015) Improving L2 learning: An ARCS instructional-motivational approach Procedia-Social and Behavioral Sciences, 171, 1214-1222 [19] Nguyễn Bá Châu (2018) Nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến động học tập SV Trường Đại học Hồng Đức Tạp chí Giáo dục 6: 147-150 [20] Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học Quản trị kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội; [21] Nguyễn Thị Bình Giang, Dư Thống Nhất (2014) ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SV TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 46-55 [22] Noe, R (1986), “Trainees attributes and attitudes: Neglected influences on training effectiveness”, Academy of Management Review, 11, 736-749 [23] Saekow, A., & Samson, D (2011) E-learning readiness of Thailand’s universities comparing to the USA’scases International Journal of e-Education, e-business, e-Management and eLearning, 1(2), 126–131 [24] Shih, Y., & Mills, D (2007) Setting the new standard with mobile computing in online learning The International Review of Research in Open and Distance Learning, 8(2), 1–15 [25] Song, S.H., & Keller, J.M (2001) Effectiveness of Motivationally Adaptive Computer Assisted Instruction on the Dynamic Aspects of Motivation ETR&D, 49(2), 5—22 [26] Todorova, M., & Karamanska, D (2015) A Study of Motivation and Satisfaction of Students in E-learning Environment Applied Technologies and Innovations, 11(2), p.82-89 Phụ lục Bảng câu hỏi Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến phát biểu sau cách đánh dấu X vào thích hợp Phát biểu Ban đầu nghĩ học phần kỹ tiếng C1.1 dễ Ngay từ ban đầu học phần kỹ tiếng C1.1 thu hút ý Giáo trình học phần kỹ tiếng C1.1 khó hiểu nghĩ Sau đọc mục tiêu cụ thể học phần kỹ tiếng C1.1, tự tin tơi đạt mục tiêu Khi hồn thành tất tập giao mạng (nộp tập nhóm cá nhân, hoạt động thảo luận diễn đàn, ), tơi cảm thấy hài lịng Nội dung văn giáo Không Hơi Trung lập Hầu hết Hồn tồn trình kỹ tiếng C1.1 liên quan đến kiến thức biết Tơi khó nắm trọng tâm học khối lượng kiến thức học học phần kỹ tiếng C1.1 nhiều Phương pháp giảng dạy thú vị giúp trì ý buổi học học học phần kỹ tiếng C1.1 Những chiến lược làm đọc hiểu ví dụ minh họa học giáo trình giúp tơi nhận thấy cần thiết giáo trình sinh viên 10 Việc hoàn thành tốt tất tập giao mạng (nộp tập nhóm cá nhân, hoạt động thảo luận diễn đàn, ) quan trọng với 11 Chất lượng văn (nội dung hình thức trình bày) giúp trì ý cho tơi 12 Chiến lược làm đọc hiểu q trừu tượng khiến tơi khó trì ý 13 Khi tơi học thời gian học phần kỹ tiếng C1.1, chắn tơi học hỏi nhiều điều từ học phần 14 Tôi muốn học chuyên sâu kỹ đọc tơi thích học phần kỹ tiếng C1.1 15 Những văn giáo trình kỹ tiếng C1.1 khơ khan khơng hấp dẫn 16 Nội dung văn giáo trình kỹ tiếng C1.1 phù hợp với sở thích tơi 17 Nội dung giáo trình kỹ tiếng C1.1 trình bày rõ ràng giúp trì ý tơi suốt khóa học 18 Chiến lược làm cho dạng tập đọc hiểu có giải thích hay ví dụ minh họa cụ thể dễ hiểu 19 Các dạng tập đọc hiểu học phần kỹ tiếng C1.1 q khó 20 Tơi cảm thấy hứng thú với kiến thức mà văn giảng viên cung cấp 21 Tơi u thích học phần kỹ tiếng C1.1 22 Đôi kiến thức học bị lặp lại khiến cảm thấy nhàm chán 23 Nội dung văn giáo trình khiến tơi có cảm giác đáng học 24 Tôi học nhiều điểu lạ từ văn giáo trình 25 Sau tham gia vài tiết học, tự tin tơi hồn thành kiểm tra học phần 26 Những kiến thức học phần kỹ tiếng C1.1 không đáp ứng nhu cầu tơi tơi biết hầu hết kiến thức học phần 27 Những góp ý mà tơi nhận sau hồn thành tập xứng đáng với nỗ lực 28 Các chủ đề văn , dạng tập ví dụ minh họa đa dạng giúp trì ý tơi lúc học 29 Văn phong văn giáo trình nhàm chán 30 Tơi vận dụng kiến thức học từ đọc giáo trình vào thực tiễn sống 31 Có nhiều đọc hiểu học khiến tơi cảm thấy khó chịu 32 Tơi cảm thấy hài lịng hồn thành tốt học phần kỹ tiếng C1.1 33 Nội dung văn cung cấp học phần C1.1 hữu ích với tơi 34 Một số nội dung giáo trình khó hiểu tơi 35 Vì giáo trình thiết kế rõ ràng nên tơi tin tơi học nhiều điều từ 36 Tơi cảm thấy vui có hội học học phần kỹ tiếng C.1.1 thiết kế chu Câu hỏi vấn Điều khiến bạn cảm thấy thích thú học trực tuyến học phần C1.1? Điều khiến bạn cảm thấy chán nản học trực tuyến học phần C1.1? Bạn có đề xuất để tăng cường động học tập sinh viên học trực tuyến học phần C1.1? (Về phía nhà trường, giảng viên sinh viên) ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI. .. NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHI THAM GIA HỌC TRỰC TUYẾN HỌC PHẦN KỸ NĂNG TIẾNG C1.1 - SV thực... đến động học tập SV học trực tuyến học phần C1.1? • Làm để tăng cường động học tập SV học trực tuyến học phần C1.1? Đối tượng nghiên cứu Động học tập SV năm thứ trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học

Ngày đăng: 09/12/2021, 12:41

Hình ảnh liên quan

Bảng câu hỏi được thiết kế, dịch ra tiếng Việt đã phát thử nghiệm cho 2 SV, thu thập ý kiến đánh giá về cách trình bày ngôn ngữ, để giảm thiểu những thiếu sót có thể làm cho  đối tượng hiểu lầm khi trả lời - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

Bảng c.

âu hỏi được thiết kế, dịch ra tiếng Việt đã phát thử nghiệm cho 2 SV, thu thập ý kiến đánh giá về cách trình bày ngôn ngữ, để giảm thiểu những thiếu sót có thể làm cho đối tượng hiểu lầm khi trả lời Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Bảng đánh giá cấp độ động cơ học tập của SV - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

Bảng 2.

Bảng đánh giá cấp độ động cơ học tập của SV Xem tại trang 18 của tài liệu.
Dữ liệu bảng 2 cho thấy 55 SV (75.34%) có cấp độ động cơ học tập trung bình trong khi đó không có SV nào (0%) có cấp độ động cơ học tập rất thấp - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

li.

ệu bảng 2 cho thấy 55 SV (75.34%) có cấp độ động cơ học tập trung bình trong khi đó không có SV nào (0%) có cấp độ động cơ học tập rất thấp Xem tại trang 18 của tài liệu.
11. Chất lượng của các văn bản (nội dung và hình thức trình bày) giúp duy trì sự chú ý cho tôi - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

11..

Chất lượng của các văn bản (nội dung và hình thức trình bày) giúp duy trì sự chú ý cho tôi Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4:Giá trị trung bình của các câu hỏi thuộc 4 nhân tố theo mô hình ARCS của Keller  - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

Bảng 4.

Giá trị trung bình của các câu hỏi thuộc 4 nhân tố theo mô hình ARCS của Keller Xem tại trang 21 của tài liệu.
1. Bảng câu hỏi - Động cơ học tập của sinh viên năm 3 trường đại học ngoại ngữ   đại học đà nẵng khi tham gia học trực tuyến học phần kỹ năng tiếng c1 1

1..

Bảng câu hỏi Xem tại trang 28 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan