1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự tác động của hệ thống quản lý học trực tuyến lms lên năng lực tự học tiếng anh của sinh viên năm 3 trường đhnn đhđn

38 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Đề tài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TRỰC TUYẾN LMS LÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐHNN - ĐHĐN Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Vy Lớp 17SPA02, khoa: Sư phạm Ngoại Ngữ Trần Thị Ánh Ngân Lớp 18SPA01, khoa: Sư phạm Ngoại Ngữ Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2020 - 2021 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TRỰC TUYẾN LMS LÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐHNN - ĐHĐN Thuộc nhóm ngành khoa học: Cơng nghệ dạy học ngoại ngữ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Vy, Lớp 17SPA02, khoa: SPNN, Ngành học: Sư phạm Anh Trần Thị Ánh Ngân, Lớp 18SPA01, khoa: SPNN, Ngành học: Sư phạm Anh Đà Nẵng, tháng 04 năm 2021 TĨM TẮT Ngày nay, việc tích hợp Hệ thống quản lý học tập (LMS) vào môi trường giáo dục khác coi phương pháp hiệu để phát triển việc dạy học Nền tảng học tập tạo hội cho sinh viên thể ý tưởng thân, tăng cường tham gia, quản lý theo dõi khóa học giáo dục họ Nghiên cứu nhằm mục đích thực điều tra tác động LMS lực tự học tiếng Anh sinh viên năm 3, cụ thể hơn, ba thành phần thuộc quyền tự chủ người học, bao gồm “tham gia, giám sát đánh giá trình học tập”, thay đổi thông qua việc sử dụng LMS Để làm rõ mục đích trên, vấn nhóm tập trung với đối tượng bạn sinh viên năm thuộc khoa Sư phạm Ngoại Ngữ trường Đại học Ngoại Ngữ Đà Nẵng thực để hiểu rõ mức độ mức độ ảnh hưởng LMS đến tính tự chủ người học, đồng thời tìm hiểu thêm yếu tố trung gian tác động đến ảnh hưởng Từ khóa: nghiên cứu khoa học, tóm tắt, hệ thống quản lý học tập, LMS, lực tự học ABSTRACT In education, integrating the Learning Management System (LMS) into different educational settings is considered as a method to develop teaching and learning This learning platform has been known to allow students express ideas, enhance engagement, administrate and track their educational courses This study aims to carry out an investigation into the impact of LMS on the learner autonomy of students when they learn English, or more specifically, how three components of learner autonomy, including organizing, monitoring and evaluating the learning process, changed through LMS To realize the objectives of the present study, group interviews with third-year students from the Faculty of Foreign Language Education at The University of Danang - University of Foreign Language Studies, were conducted to understand how LMS influences on the learner autonomy as well as study intermediate factors affecting this influence Key words: scientific research, abstract, Learning Management System (LMS), learner autonomy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TRỰC TUYẾN LMS LÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM TRƯỜNG ĐHNN - ĐHĐN - Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hồng Vy Lớp: 17SPA02 Khoa: Sư phạm Ngoại Ngữ Năm thứ: Khoa: Sư phạm Ngoại Ngữ Năm thứ: Trần Thị Ánh Ngân Lớp: 18SPA01 Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài bao gồm: - Điều tra tác động hệ thống quản lý học tập LMS (cụ thể eUFLS) lực tự học sinh viên năm trường ĐHNN Đà Nẵng - Tìm hiểu yếu tố trung gian ảnh hưởng đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm trường ĐHNN - ĐHĐN trình sử dụng eUFLS Tính sáng tạo: Hiện nay, có nhiều nghiên cứu việc triển khai hệ thống quản lý học tập môi trường giáo dục, nhiên nghiên cứu hầu hết tập trung vào cách cơng nghệ giúp ích, hỗ trợ cho việc dạy học Ở Việt Nam, ngoại trừ nghiên cứu Dang & Robertson Hệ thống quản lý học tập có tên “Web 2.0” vào năm 2010, chưa có nghiên cứu tập trung vào tác động Hệ thống quản lý học tập khả chủ động quản lý học tập người học, đặc biệt phạm vi trường ĐHNN – ĐHĐN, cho thấy cần thiết việc nghiên cứu vấn đề Kết nghiên cứu: Bài nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng hệ thống quản lý học tập LMS ba yếu tố cấu thành lực tự học (tham gia, giám sát đánh giá trình tự học) sinh viên năm trường ĐHNN - ĐHĐN Ngoài ra, nghiên cứu xem xét đánh giá yếu tố trung gian có ảnh hưởng đến mối liên hệ bao gồm ảnh hưởng từ lực thói quen sử dụng công nghệ, thái độ học tập mục tiêu học tập Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Nghiên cứu phần giúp giáo viên hiểu thêm ảnh hưởng LMS đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm 3, từ có kế hoạch tạo, quản lý điều chỉnh khóa học eUFLS cho phù hợp với đối tượng sinh viên Nhờ sinh viên có thêm hội để phát triển khả thân tiến học tập Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Khơng có Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Xác nhận Giáo viên hướng dẫn ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: LÊ THỊ HỒNG VY Sinh ngày: tháng 12 năm 1999 Nơi sinh: Ngô Mây, Phù Cát, Bình Định Lớp: 17SPA02 Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ Khóa: 2017 Địa liên hệ: 115 Vũ Xuân Thiều, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng Điện thoại: 0383925729 Email: k142hongvy@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Anh Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: 3.15/4 Sơ lược thành tích: Học lực Khá * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Anh Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: 3.64/4 Sơ lược thành tích: Học lực Xuất sắc * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Anh Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: 3,56/4 Sơ lược thành tích: Học lực Giỏi * Năm thứ (học kì 1) Ngành học: Sư phạm Anh Khoa: Sư phạm Ngoại ngữ Kết xếp loại học tập: 3.87/4 Sơ lược thành tích: Học lực Xuất sắc Xác nhận Trường Đại học Ngoại ngữ (ký tên đóng dấu) Đà Nẵng, ngày 28 tháng 04 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC TÓM TẮT THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 10 1.1 Lý chọn đề tài 10 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.3 Mục đích nghiên cứu 11 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.6 Tầm quan trọng nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 12 2.1 Nghiên cứu nước 12 2.2 Nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 3.1 Cơ sở lý luận 13 3.1.1 Năng lực tự học người học tiếng Anh 13 3.1.1.a Các yếu tố của lực tự học 13 3.1.1.b Người học tự chủ 15 3.1.2 Hệ thống quản lý học tập giáo dục đào tạo ngôn ngữ Anh 15 3.1.2.a Lợi ích Hệ thống quản lý học tập: 16 3.1.2.b Những chức Hệ thống quản lý học tập 16 3.2 Thực tiễn 17 3.2.1 Năng lực tự học người học ngôn ngữ tiếng Anh Việt Nam 17 3.2.2 Việc sử dụng Hệ thống quản lý học tập trường đại học Việt Nam 17 CHƯƠNG 4: TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 4.1 Tổ chức, tiến trình phương pháp nghiên cứu lý luận 18 4.1.1 Tổ chức nghiên cứu lý luận 18 4.1.2 Tiến trình nghiên cứu lý luận 18 4.1.3 Phương pháp nghiên cứu lý luận 18 4.1.3.a Mục đích nghiên cứu 18 4.1.3.b Nội dung nghiên cứu 18 4.1.3.c Phương pháp nghiên cứu 18 4.2 Tổ chức, tiến trình phương pháp nghiên cứu thực tiễn 18 4.2.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 18 4.2.1.a Chọn mẫu nghiên cứu 18 4.2.1.b Tiến trình nghiên cứu thực tiễn 19 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 19 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 5.1 Tác động hệ thống eUFLS lên lực tự học sinh viên 20 5.1.1 Về khả tham gia vào trình học tập 20 5.1.2 Về khả giám sát trình học tập 21 5.1.3 Về khả đánh giá trình học tập 22 5.2 Các yếu tố tác động lên lực tự học sinh viên năm trình sử dụng hệ thống eUFLS 23 5.2.1 Ảnh hưởng lực thói quen sử dụng cơng nghệ 23 5.2.2 Ảnh hưởng thái độ học tập 24 5.2.3 Ảnh hưởng mục tiêu học tập 25 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 27 6.1 Kết luận 27 6.2 Đề xuất 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 33 PHỤ LỤC A - CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN 33 PHỤ LỤC B - BẢNG PHỎNG VẤN MẪU 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Trang Bảng 3.1: Các thuộc tính tự chủ người học ba trình 14 Bảng 4.1 Mẫu khách thể khoa Sư phạm Ngoại Ngữ khảo sát 19 Hình Trang Hình 3.1: Mối quan hệ tuần hồn ba q trình đan xen khả tự quản lý học tập người học (phỏng theo Dang & Robertson, 2010) .15 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LMS: Learning Management System (Hệ thống quản lý học tập) ĐHNN – ĐHĐN: Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Đà Nẵng ESL: English as a Second Language (tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai) EFL: English as a Foreign Language (tiếng Anh ngoại ngữ) ICT: Information and Communications Technology (Công nghệ thông tin truyền thông) “Có số bạn lớp học nhìn trầm tính eUFLS, họ tích cực chia sẻ nhiều điều thú vị hữu ích Điều khiến tơi phải nhìn họ mắt khác” (Sinh viên 1) Tuy nhiên bạn lại cho việc đánh giá lực người thông qua họ chia sẻ eUFLS khơng hồn tồn xác “Tơi nghĩ đơi họ ghi sai tả sai cấu trúc đơn giản chút bất cẩn Tuy nhiên đăng có q nhiều lỗi sai tơi cần phải suy nghĩ lại.” (Sinh viên 11) “Tơi biết có số bạn họ không hoạt động nhiều eUFLS đời họ học giỏi đạt nhiều thành tích cao lớp Vì khơng hợp lý nhìn vào thể eUFLS mà đánh giá lực người.” (Sinh viên 5) Từ kết vấn cho thấy, eUFLS tạo cho sinh viên hội phương tiện để nhận xét, đánh giá q trình học tập họ người bạn khác lớp học thông qua nhận xét bảng điểm cập nhật hệ thống eUFLS, nhiên, nhiều nhân tố khách quan lẫn chủ quan, nên việc sử dụng tham gia eUFLS cho mục đích đánh giá khơng phải lúc xác 5.2 Các yếu tố tác động lên lực tự học sinh viên năm trình sử dụng hệ thống eUFLS 5.2.1 Ảnh hưởng lực thói quen sử dụng công nghệ Năng lực sử dụng công nghệ cho có ảnh hưởng đến hành vi học tập trực tuyến sinh viên Trong 25 bạn sinh viên tham gia vấn, có 18 bạn tự tin với khả sử dụng thành thạo công cụ học tập eUFLS, họ cảm thấy cơng cụ thú vị nên thường xuyên sử dụng chúng trình học tập trực tuyến Sinh viên 18 cho biết cô cài đặt eUFLS trang web yêu thích máy tính cá nhân để thuận tiện truy cập ngày “Trước tơi có hội tiếp xúc với số trang web elearning khác, đồng thời giao diện hệ thống eUFLS xếp hợp lý nên thấy dễ dàng sử dụng.” (Sinh viên 22) Tuy nhiên, bạn sinh viên lại cho biết họ khơng hồn tồn tự tin sử dụng công cụ eUFLS Sinh viên 25 chia sẻ có máy tính cá nhân riêng cách không lâu, trước cô thường sử dụng chung với bạn bè nên bất tiện khơng có hội tiếp xúc nhiều với eUFLS Hiện cịn gặp trục trặc đăng lên forum nộp cho giáo viên 23 Sinh viên 16 lại chia sẻ khơng có thói quen sử dụng máy tính truy cập eUFLS nhiều bận rộn cho cơng việc làm thêm: “Tơi gặp nhiều khó khăn sử dụng eUFLS khơng sử dụng hệ thống thường xun Ví dụ tơi qn cách đính kèm file nộp cho giáo viên phải nhờ bạn bè giúp đỡ.” Ngoài ra, sinh viên 20 cho việc học ngoại tuyến đủ cô không gian trực tuyến nên dành cho việc cập nhật tin tức mục đích khác Có vẻ việc tham gia học tập bạn sinh viên môi trường trực tuyến bị ảnh hưởng thái độ khơng gian học tập Tóm lại, phân tích liệu cho thấy lực thói quen sử dụng cơng nghệ sinh viên có ảnh hưởng đến hành vi học tập tự chủ họ mơi trường trực tuyến Những bạn có khả sử dụng cơng nghệ cao thường có xu hướng tham gia nhiều vào không gian học tập eUFLS Trong đó, người khơng thành thạo kỹ máy tính có thói quen truy cập eUFLS có xu hướng không tham gia nhiều vào môi trường học tập này, chí đơi tránh sử dụng mơi trường cho mục đích học tập 5.2.2 Ảnh hưởng thái độ học tập Thái độ học tập sinh viên cho có tác động đến lực tự học họ môi trường trực tuyến số 20 sinh viên vấn cho biết ban đầu họ tham gia vào eUFLS phần u cầu khóa học Tuy nhiên, sau tham gia hoạt động trực tuyến, họ cảm thấy hứng thú với chủ đề thảo luận mạng Nhờ đó, thái độ em môi trường học tập trở nên tích cực Ngồi ra, 13 sinh viên khác cho họ quan tâm đến việc tham gia vào tương tác trực tuyến từ đầu thái độ họ chí cịn nâng cao khóa học diễn liên tục Ví dụ, sinh viên số 10 nói rằng: “Tơi thường truy cập eUFLS để xem có tập khơng Tuy nhiên, có nhiều đăng thảo luận thú bị trang web nên tơi ghé thăm nhiều hơn… Tơi biết nhiều điều từ bạn bè học bình luận đăng họ eUFLS…” (sinh viên 10) Tiếp theo thái độ người học đến nhận xét giáo viên đưa đăng họ sinh viên cho họ khơng mong đợi có nhiều nhận xét cụ thể từ giáo viên “như khiến sinh viên có cảm giác bị kiểm tra lỗi hồi ngại” Ngược lại, 10 sinh viên khác lại cho biết giáo viên có nhiều kinh nghiệm họ, nên việc học tập từ lời nhận xét giáo viên cần thiết Hơn nữa, họ cho sử dụng eUFLS hội tốt để giáo viên sửa chi tiết cho học sinh khơng có thời gian cho việc học lớp 24 Dường thái độ học tập sinh viên không gian học tập trực tuyến ảnh hưởng đến hành vi học tập họ eUFLS Những người tham gia với quan tâm với thái độ tích cực thường tham gia truy cập hệ thống eUFLS thường xuyên người học với thái độ không hưởng ứng Ngoài ra, thái độ khác hoạt động học tập có khả dẫn đến khác biệt hành vi sinh viên Những người không muốn bị giám sát môi trường trực tuyến có xu hướng khơng mong đợi phản hồi cụ thể từ giáo viên, người muốn sửa chữa tập có xu hướng mong đợi nhận xét cụ thể từ giáo viên Điều gợi định hướng mục tiêu học tập sinh viên không gian học tập trực tuyến ảnh hưởng lớn đến lực tự học người học 5.2.3 Ảnh hưởng mục tiêu học tập Các phân tích hành vi học tập sinh viên liên quan đến định hướng mục tiêu học tập gợi ba mơ hình tham gia học tập khơng gian học tập trực tuyến, tham gia theo định hướng nhiệm vụ, định hướng nội dung định hướng cộng đồng Đầu tiên, người tham gia mục đích hồn thành nhiệm vụ người đăng nhập vào eUFLS để đáp ứng yêu cầu khóa học thành phần trực tuyến Họ khơng tích cực tham gia khơng chuẩn bị kỹ lưỡng đăng Ví dụ, sinh viên nói đọc lại đăng eUFLS tình Thứ hai người tham gia nội dung Những sinh viên có xu hướng nhắm mục tiêu đến đăng có liên quan đến sở thích họ Vì vậy, họ dễ dàng trở nên thất vọng rời khỏi eUFLS họ khơng thấy điều hấp dẫn họ Họ không quan tâm đến tác giả đăng (Sinh viên 17) điều họ muốn tiếp thu nội dung chúng, đặc biệt họ chuẩn bị cho đăng cẩn thận trước đăng chúng lên hệ thống eUFLS Mơ hình tham gia thứ ba liên quan đến bạn sinh viên tham gia theo định hướng cộng đồng, tức họ có xu hướng truy cập hệ thống eUFLS để tương tác với người bạn mà họ biết Họ dường không quan tâm nhiều đến nội dung chủ đề thảo luận, mà thường nhắm mục tiêu vào đăng viết người quen người thu hút nhiều quan tâm (sinh viên 20) Ví dụ, sinh viên 18 cho rằng: “Tơi khơng lên mạng thường xuyên có người bạn thân tơi đăng nội dung eUFLS, tơi nhanh chóng mở xem anh ấy/cơ viết Đối với đăng người khác, tơi xem chúng sau.” (Sinh viên 18) 25 Sinh viên 20 bổ sung: Tơi nhìn vào số lượng người tham gia thảo luận chủ đề [để định xem tơi có cần đọc hay khơng]… Nếu chủ đề thu hút nhiều bình luận phản hồi tơi nhấn vào tìm hiểu Tuy nhiên, chủ đề chưa nhận bình luận tơi khơng tham gia thảo luận Những phân tích ba mơ hình tham gia cho thấy hành vi học tập sinh viên môi trường học tập trực tuyến làm trung gian cho định hướng mục tiêu họ Đối với sinh viên có xu hướng tham gia vào eUFLS để đáp ứng u cầu khóa học, dường họ khơng sử dụng hệ thống quản lý cho mục đích học tập Ngược lại, sinh viên theo định hướng nội dung có xu hướng tìm kiếm hội học tập eUFLS tích cực tham gia học Trong đó, sinh viên hướng tới cộng đồng quan tâm nhiều đến việc kết bạn trì mối quan hệ xã hội với bạn bè họ Họ có xu hướng coi eUFLS môi trường để tô điểm cho sống học tập họ Trong ba định hướng mục tiêu này, định hướng nội dung có khả dẫn đến việc học tập hiệu Tuy nhiên, trở nên hiệu sinh viên nắm giữ đồng thời ba định hướng cho việc học trực tuyến họ Tóm lại, kết vấn cho thấy ba yếu tố ảnh hưởng đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm không gian trực tuyến lực thói quen sử dụng cơng nghệ, thái độ, mục tiêu học tập 26 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Bài nghiên cứu giải vấn đề đặt ra, cụ thể: - Đối với câu hỏi nghiên cứu số 1: “Hệ thống quản lý học tập eUFLS có tác động đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm trường ĐHNN - ĐHĐN?”, kết nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng hệ thống quản lý học tập eUFLS ba yếu tố cấu thành lực tự học sinh viên năm trường ĐHNN – ĐHĐN, theo đó: + Về khả tham gia vào q trình học tập: Hệ thống quản lý học tập eUFLS cho giúp hầu hết bạn sinh viên tích cực tham gia vào q trình học tập Khi nhận thông báo từ giáo viên bạn bè eUFLS, phần lớn bạn sinh viên cảm thấy tị mị, hứng thứ muốn tìm hiểu thêm thơng tin liên quan, từ kích thích họ tham gia tích cực vào q trình học tập Đồng thời, eUFLS giúp tăng cường tương tác giao tiếp bạn sinh viên + Về khả giám sát trình học tập: eUFLS giúp bạn sinh viên giám sát trình học tập tốt Thơng qua mục như: “Lịch trình (Calendar)”, “Dòng thời gian (Timeline)”, “Các kiện tới (Upcoming Events)”, “ Tư liệu cá nhân (Private Files)”, v.v bạn sinh viên theo dõi tiến độ điều chỉnh kế hoạch học tập cho hiệu Thêm vào đó, eUFLS giúp cho việc trao đổi giáo viên người học trở nên dễ dàng Nhờ eUFLS, giáo viên dễ dàng cung cấp cho học sinh thêm tài liệu mở rộng cho kiến thức lớp theo dõi tiến độ học tập chung lớp, từ có điều chỉnh phù hợp cho khóa học + Về khả đánh giá trình học tập: eUFLS tạo điều kiện cho sinh viên đánh giá trình học tập thân, cho phép họ hiểu khả bạn bè Qua đó, bạn sinh viên hiểu rõ khả thân tìm chiến lược học tập thích hợp để việc học ngày tiến - Đối với câu hỏi nghiên cứu số 2: “Các yếu tố trung gian ảnh hưởng đến lực tự học sinh viên năm trình sử dụng hệ thống eUFLS học tập?”, nghiên cứu xem xét đánh giá yếu tố trung gian có ảnh hưởng đến mối liên hệ trên, cụ thể: + Ảnh hưởng lực thói quen sử dụng công nghệ: kết nghiên cứu cho thấy bạn có khả sử dụng cơng nghệ cao thường có xu hướng tham gia nhiều vào không gian học tập hệ thống eUFLS Ngược lại, bạn sinh viên không thành thạo kỹ máy tính có thói quen truy cập eUFLS 27 thường có xu hướng khơng tham gia nhiều vào hoạt động đăng hệ thống, chí đơi cịn tránh sử dụng mơi trường cho mục đích học tập + Ảnh hưởng thái độ học tập: nghiên cứu cho thấy thái độ học tập sinh viên không gian học tập trực tuyến ảnh hưởng đến hành vi học tập họ eUFLS Những người tham gia với quan tâm với thái độ tích cực thường truy cập hệ thống eUFLS thường xuyên người học với thái độ không hưởng ứng + Ảnh hưởng mục tiêu học tập: Những sinh viên có xu hướng tham gia vào eUFLS để đáp ứng u cầu khóa học thường khơng sử dụng hệ thống quản lý cho mục đích học tập Ngược lại, sinh viên theo định hướng nội dung có xu hướng tìm kiếm hội học tập eUFLS tích cực tham gia học Trong đó, sinh viên hướng tới cộng đồng có xu hướng xem eUFLS môi trường để họ kết bạn trì mối quan hệ xã hội Nhìn chung, việc học tập trở nên hiệu sinh viên nắm giữ đồng thời ba định hướng môi trường học trực tuyến 6.2 Đề xuất Từ kết nghiên cứu, số đề xuất giúp phát huy lực tự học tiếng Anh sinh viên năm trường ĐHNN - ĐHĐN là: - Chất lượng nội dung đóng vai trò thiết yếu việc thu hút ý người học tạo điều kiện giao tiếp người với Mặc dù nhiệm vụ tham gia eUFLS, đánh giá khóa học, phong cách học tập cá nhân sở thích cá nhân kích thích số động lực định cho việc tham gia eUFLS, chúng khơng phải chìa khóa để trì q trình tham gia Chính khóa học với nội dung thú vị quan trọng thu hút ý quan tâm sinh viên - Hệ thống eUFLS thiết kế để hỗ trợ cho hoạt động bên lớp học, nên thử thách sinh viên khả cá nhân hóa hoạt động học tập họ cho hiệu quả, khả giáo viên việc tạo nội dung thảo luận phù hợp Do đó, giáo viên có trách nhiệm cung cấp đầy đủ điều kiện thuận lợi tạo nội dung, kiến thức học tập phù hợp để thu hút sinh viên tham gia eUFLS thường xuyên, đặc biệt môi trường cơng nghệ thơng tin phát triển nhanh chóng ngày - Các mức độ đánh giá khác cho góp phần vào việc thúc đẩy khả chủ động quản lý học tập sinh viên eUFLS Vì chức đánh giá đăng dành riêng cho giảng viên, nên bắt buộc sinh viên phải để lại nhận xét bình luận chủ đề điều giúp người học trao đổi với quan điểm ý kiến 28 thân cách tích cực Các trao đổi chia sẻ cho phép họ đánh giá khả thân bạn lớp Tuy nhiên, số lý lực sử dụng cơng nghệ cịn hạn chế lỗi thiết bị, đơi sinh viên thể eUFLS khơng hồn tồn đánh giá lực học tập họ eUFLS môi trường để chứng minh lực sinh viên, đó, đánh giá phán đốn dựa không gian ảo thiển cận nên xem xét nhiều yếu tố khác Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế số khía cạnh: - Đầu tiên, số lượng nam sinh tham gia vào buổi vấn nên chưa thể so sánh xem có khác biệt rõ rệt quan điểm hai giới tính trình sử dụng eUFLS khơng - Thứ hai, vấn để tạo liệu hoàn toàn tự nguyện, đó, phản ánh quan điểm người muốn thể ý tưởng họ Ví dụ bạn sinh viên rụt rè thụ động khơng đủ tự tin để trả lời câu hỏi vấn từ nhà nghiên cứu - Thứ ba, báo cáo liệu tạo từ 25 bạn sinh viên vấn, đó, cịn quan điểm khác chưa phát để đưa vào phân tích nghiên cứu 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anderton, B (2006) Using the online course to promote self-regulated learning strategies in pre-service teachers Journal of Interactive Online Learning, 5(2), 156-177 [2] Aoki, N (2001) The institutional and psychological context of learner autonomy AILA Review, 15, 82- 89 [3] Bottino, R M., & Robotti, E (2007) Transforming classroom teaching & learning through technology: Analysis of a case study Educational Technology & Society, 10(4), 174-186 [4] Brioso, J.O.P (2017) An E-classroom management system implementation: Contextualization, perception, and usability Review of Integrative Business and Economics Research, 6(1), 229-249." [5] Carmichael, S (2019, May 17) Is Google Classroom a virtual classroom or LMS? Retrieved December 06, 2020, from https://www.classcraft.com/blog/features/google-classroom-virtual-classroom-lms/ [6] Chang, W L., & Sun, Y C (2009) Scaffolding and web concordancers as support for language learning Computer Assisted Language Learning, 22(4), 283 - 302 [7] Conole, G., Brasher, A., Cross, S., Weller, M., Nixon, S., Clark, P., & Petit, J (2008) A new methodology for learning design Proceedings of World Conference on Educational Multimedia, Hypermedia and Telecommunications (EDMEDIA), 30 June - July 2008 Vienna [8] Dam, L (1990) Learner Autonomy in Practice: An experiment in learning and teaching Autonomy in Language Learning I Gathercole (Ed) Great Britain Centre for Information on Language Teaching and Research [9] Dang, T T (2010) Learner Autonomy in EFL Studies in Vietnam: A Discussion from Sociocultural Perspective English Language Teaching, 3(2) [10] Dang, T T., & Robertson, M (2010) Impacts of Learning Management System on Learner Autonomy in EFL Learning International Education Studies, 3(3) [11] ELLIS, H.J.C (2007) An assessment of a self-directed learning approach in a graduate web application design and development course Transactions on education, 50(1), 55-60 [12] GARCÍA, R.M.C., PEDRO, J.M.M., KLOOS, C.D & SEEPOLD, R (2006) Rating the importance of different LMS functionalities (Papers read at the 36th 30 ASEE/IEEE frontiers in education conference held in San Diego on 28-31 October 2006 p 13-18) [13] [14] Gardner, D (2007) Integration and support Dublin, Ireland: Authentik Hoang, B K (2017) Promoting learner autonomy in the vietnamese context: a study on teachers’ roles beyond the classroom, 3-4 [15] Khenoune, L G (2007) Learner autonomy in an EFL context: A study of undergraduate learners’ readiness for autonomous learning at Bejaia University Retrieved from: http://www.researchgate.net/profile/Linda_Ghoute_khenoune/publication/275771384 [16] Knight, P., Pennant, J., & Piggott, J (2004) What does it mean to "use the interactive whiteboard" in the daily mathematics lesson? Micro Math, 20, 14-16 [17] Lamb, T (2009) Controlling learning: Learners’ voices and relationships between motivation and learner autonomy In S Toogood, R Pemberton & A Barfield (Eds.), Maintaining control: Autonomy and language learning (pp 67-86) Hong Kong: Hong Kong University Press [18] Le, V C (1999) Language and Vietnamese pedagogical contexts Paper presented at the Language and development: Partnership and interaction Proceedings of the fourth international conference on language and development Hanoi, Vietnam [19] Leahy, C (2008) Learner activities in a collaborative CALL task Computer Assiste Language Learning, 21(3), 253 – 268 [20] Little, D (1991) Learner autonomy 1: Definitions, issues, and problems Dublin: Authentik [21] Little, D (2003) Learner autonomy and second/foreign language learning Guide to Good Practice Retrieved from http://www.llas.ac.uk/resources/gpg/1409 [22] Little, D (2003) Learner autonomy and second/foreign language learning Guide to Good Practice Retrieved from http://www.llas.ac.uk/resources/gpg/1409 [23] Nguyen, T C L (2009) Learner autonomy and EFL learning at the tertiary level in Vietnam Doctoral Thesis Victoria University of Wellington Retrieved from http://researcharchive.vuw.ac.nz/handle/10063/1203 [24] Nguyen, T C L (2009) Learner autonomy and EFL learning at the tertiary level in Vietnam Doctoral Thesis Victoria University of Wellington Retrieved from http://researcharchive.vuw.ac.nz/handle/10063/1203 [25] Sinclair, B (2009) The teacher as learner: Developing autonomy in an interactive learning environment In R Pemberton, S Toogood & A Barfield (Eds.), 31 Maintaining control: Autonomy and language learning (pp 175-198) Hong Kong: Hong Kong University Press [26] Sinclair, B (2009) The teacher as learner: Developing autonomy in an interactive learning environment In R Pemberton, S Toogood & A Barfield (Eds.), Maintaining Control: Autonomy and Language Learning (pp 175-198) Hong Kong: Hong Kong University Press [27] Smith, H.J., Higgins, S., Wall, K and Miller, J (2005) Interactive whiteboards: Boon or Bandwagon? A critical review of the literature Journal of Computer Assisted Learning, 21(2), 91-101 [28] Stokes, P J (1999) “E-Learning: Education Businesses Transform Schooling” Forum on Technology in Education, 10, 101–109 [29] Sutherland, R., Armstrong,V., Barnes, S., Brawn,R., Breeze, N., Gall, M., Matthewman, S., Olivero, F., Taylor, A., Triggs, P., Wishart, J & Johnw, P (2004) Transforming teaching and learning: embedding ICT into everyday classroom practices Journal of Computer Assisted Learning, 20(6), 413-425 [30] Sutherland, R., Armstrong,V., Barnes, S., Brawn,R., Breeze, N., Gall, M., Matthewman, S., Olivero, F., Taylor, A., Triggs, P., Wishart, J & Johnw, P (2004) Transforming teaching and learning: embedding ICT into everyday classroom practices Journal of Computer Assisted Learning, 20(6), 413-425 [31] TLTTeam (2011) Advantages of using the Learning Management System (LMS) Retrieved April, 2013, from http://www.timelesslearntech.com/blog/5advantages-of-using-the-learning-management-systemlms/ [32] Trinh, Q L (2005) Stimulating learner autonomy in English language education: a curriculum innovation study in a Vietnamese context PhD Thesis University of Amsterdam Retrieved from http://dare.uva.nl/document/102346 [33] Wang, Q (2008) A generic model for guiding the integration of ICT into teaching and learning Innovations in education and teaching international, 45(4), 411-419 [34] Warschauer, M., Turbee, L., & Roberts, B (1996) Computer learning networks and student empowerment System, 24(1), 1-14 [35] Yang, T (2007) Construction of an inventory of learner autonomy On CUE, 15(1), 2-9 32 PHỤ LỤC PHỤ LỤC A CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN Bạn có thường xuyên sử dụng hệ thống quản lý học tập không? Bạn thường truy cập vào hệ thống quản lý học tập để làm gì? Bạn có thiết lập kế hoạch học tập hệ thống quản lý học tập không? Hệ thống quản lý học tập thúc đẩy việc học bạn nào? (Ví dụ: cung cấp nguồn tài liệu trực tuyến, khởi tạo trò chuyện trao đổi, kích thích tị mị bạn chủ đề cụ thể) Bạn có thường tạo số thảo luận tham gia tích cực vào hoạt động hệ thống quản lý học tập khơng? Bạn làm bạn thấy số nguồn tài liệu chủ đề thú vị đăng hệ thống quản lý học tập? Bạn có nghĩ khóa học tích hợp hệ thống quản lý học tập làm tăng mức độ tham gia học tập bạn khóa học truyền thống khác khơng? Bạn đưa vài ví dụ cụ thể khơng? Bạn có nghĩ hệ thống quản lý học tập khiến bạn dành nhiều thời gian cho khóa học khơng? Nó phụ thuộc vào yêu cầu khóa học mục đích học tập bạn, hay yếu tố khác? Bạn có sử dụng hệ thống quản lý học tập để theo dõi bạn làm nhắc nhở bạn tập khơng? Hãy đưa vài ví dụ Hệ thống quản lý học tập giúp bạn đánh giá việc học nào? Nó có cho phép bạn xem lại nhiệm vụ bạn bè / giáo viên bạn để đánh giá công việc bạn, cho bạn hội để so sánh công việc bạn với người khác khơng? Bạn có thích thấy hữu ích khơng? 10 Các tình mà chương trình học trực tuyến giúp bạn đánh giá cơng việc gì? Quá trình học tập bạn đánh giá trực tuyến dàng so với lớp không? 33 PHỤ LỤC B BẢNG PHỎNG VẤN MẪU A: Người vấn B: Người vấn A Bạn có thường xuyên sử dụng hệ thống eUFLS không? Ban đầu, không thường xuyên truy cập vào hệ thống eUFLS chủ yếu lên eUFLS người thơng báo có deadline, tập trao đổi ý kiến B forum lấy tài liệu trực tuyến giáo viên yêu cầu mà thơi Tuy nhiên, có nhiều đăng thảo luận thú bị trang web nên ghé thăm nhiều A Trước sử dụng hệ thống eUFLS trường, bạn học trải nghiệm trang web elearning khác khơng? Bạn có gặp khó khăn việc sử dụng hệ thống eUFLS không? Đợt dịch Covid-19 vừa qua lần tơi có hội tiếp xúc với trang web elearning, trước điều kiện không cho phép nên chưa tiếp xúc với B elearning Vì tơi gặp nhiều khó khăn khoảng thời gian dài để làm quen với hệ thống eUFLS trường Ví dụ tơi qn cách đính kèm file nộp cho giáo viên phải nhờ bạn bè giúp đỡ A Bạn thường truy cập vào hệ thống eUFLS để làm gì? B Như tơi đề cập lúc nãy, tơi truy cập hệ thống eUFLS để hồn thành deadlines, forum… ý tơi tập trực tuyến tải tài liệu học tập liên quan tới khóa học mà giáo viên tải lên A Bạn có thiết lập kế hoạch học tập hệ thống eUFLS khơng? Có Nhờ cơng cụ, chức hệ thống eUFLS lịch trình (Calendar), B Các kiện tới (Upcoming Events)”, “ Tư liệu cá nhân (Private Files), vân vân, dễ dàng biết tập cần hoàn thành nộp chúng hạn Từ đó, tơi tự tạo cho thân kế hoạch học tập cụ thể dựa hệ thống eUFLS trường để theo dõi trình học tập khóa học cách logic chặt chẽ 34 Hệ thống eUFLS thúc đẩy việc học bạn nào? (Ví dụ: cung cấp nguồn A tài liệu trực tuyến, khởi tạo trị chuyện trao đổi, kích thích tị mò bạn chủ đề cụ thể) Hệ thống eUFLS hỗ trợ việc học trực tuyến ngoại tuyến nhiều Đầu tiên, hệ thống quản lý eUFLS , giáo viên dễ dàng cung cấp nhiều nguồn tài liệu trực tuyến cần thiết liên quan đến khóa học, nguồn tư liệu phong phú B giúp học tập tiến nhiều Ngoài ra, trước kia, lớp học truyền thống, học tập với lớp trao đổi tập với giáo viên bạn lớp lên lớp Thì nay, thơng qua hệ thống eUFLS , giáo viên khởi tạo thảo luận trao đổi sinh viên với Vì chiếm 10% số điểm đánh giá học kỳ, nên bạn lớp tích cực tham gia A Bạn có nghĩ khóa học tích hợp hệ thống eUFLS làm tăng mức độ tham gia học tập bạn khóa học truyền thống khác khơng? Bạn đưa vài ví dụ cụ thể khơng? Sau năm tham gia khóa học tích hợp hệ thống eUFLS nhà trường, nhận thấy riêng thân tơi tích cực tham gia học tập nhiều B A Lúc trước, lớp, người hướng nội nên ngại phát biểu ý kiến đưa thân mình, việc trình bày trước lớp tơi khó khăn Nhưng ngược lại, khóa học trực tuyến xuất hiện, lời khó nói trước dễ dàng trình bày thơng qua việc gõ chữ post lên diễn đàn, forum, trao đổi, thảo luận mà giáo viên khởi tạo Bạn có thường xuyên tham gia thảo luận diễn đàn hệ thống eUFLS khơng? Thực tơi khơng tích cực việc tham gia thảo luận Nhưng thỉnh thoảng, B tơi nhìn vào số lượng người tham gia thảo luận chủ đề để định xem tơi có cần đọc hay khơng Nếu chủ đề thu hút nhiều bình luận phản hồi tơi nhấn vào tìm hiểu Tuy nhiên, chủ đề chưa nhận bình luận tơi khơng tham gia thảo luận 35 Bạn có nghĩ hệ thống eUFLS khiến bạn dành nhiều thời gian cho khóa A học khơng? Nó phụ thuộc vào u cầu khóa học mục đích học tập bạn, hay yếu tố khác? B Theo tơi tùy khóa học Có nhiều yếu tố tác động đến việc dành nhiều thời gian cho khóa học Thứ u thích, tơi u thích mơn học nội dung mà mơn học mang đến, tất nhiên tơi sẵn sàng dành nhiều thời gian để nghiên cứu môn học ngược lại Yếu tố thứ hai u cầu mục đích khóa học, tơi có xu hướng đặt ưu tiên cho mơn học, học phần tiên quan môn đại cương A Bạn có sử dụng hệ thống eUFLS để theo dõi bạn làm nhắc nhở bạn tập khơng? Hãy đưa vài ví dụ B Tất nhiên có Như tơi nói trước đó, hệ thống eUFLS hỗ trợ nhiều công cụ chức khác để tơi dễ dàng theo dõi q trình học tập Ví dụ cơng cụ “Dịng thời gian” (Timeline) cung cấp thông tin cho biết cần có tập phải hồn thành hạn nộp tập đó, “Tư liệu cá nhân” (Private Files) nơi cho phép lưu giữ tài liệu cá nhân tơi q trình học tập A B Hệ thống eUFLS giúp bạn đánh giá việc học nào? Nó có cho phép bạn xem lại nhiệm vụ bạn bè / giáo viên bạn để đánh giá công việc bạn, cho bạn hội để so sánh công việc bạn với người khác khơng? Bạn có thích thấy hữu ích khơng? Bên cạnh việc theo dõi tiến trình học tập, hệ thống eUFLS giúp nhiều việc đánh giá q trình học tập Ngồi ra, thông qua việc tham gia trao đổi thảo luận diễn đàn hệ thống eUFLS, cho phép xem lại tập ý kiến trao đổi bạn khác lớp; vậy, tơi biết giáo viên có đánh tôi, bạn tơi, nhờ đó, tơi có hội để so sánh khả với người khác Tơi thấy điều thú vị hữu ích, giúp không bị chênh vênh nghi ngờ người, mà biết khả so với người A Các tình mà chương trình học trực tuyến giúp bạn đánh giá cơng việc gì? Quá trình học tập bạn đánh giá trực tuyến dàng so với lớp khơng? 36 Cụ thể, khóa học C1.2 kỹ Viết vừa qua, tuần giáo viên đưa dạng tập từ tập viết cá nhân nhóm Các tập yêu cầu nộp hệ thống eUFLS giới hạn thời gian định B Khác với khóa học trước tơi phải đợi khoảng thời gian dài nhận lời nhận xét giáo viên, khóa học C1.2 vừa rồi, thơng qua hệ thống eUFLS, tơi nhanh chóng nhận phản hồi giáo viên sau tuần Tôi nghĩ việc đánh giá trực tuyến nhanh chóng tiện lợi so với lớp học truyền thống Nhờ giúp tơi đánh giá q trình học tập cách hiệu kịp thời A Cảm ơn bạn tham gia buổi vấn! 37 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NĂM HỌC: 2020 - 2021 SỰ TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ HỌC TRỰC TUYẾN LMS LÊN NĂNG LỰC TỰ HỌC TIẾNG ANH. .. gồm: - Điều tra tác động hệ thống quản lý học tập LMS (cụ thể eUFLS) lực tự học sinh viên năm trường ĐHNN Đà Nẵng - Tìm hiểu yếu tố trung gian ảnh hưởng đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm trường. .. tác động đến lực tự học tiếng Anh sinh viên năm trường ĐHNN - ĐHĐN? ”, kết nghiên cứu mối liên hệ việc sử dụng hệ thống quản lý học tập eUFLS ba yếu tố cấu thành lực tự học sinh viên năm trường ĐHNN

Ngày đăng: 09/12/2021, 12:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Anderton, B. (2006). Using the online course to promote self-regulated learning strategies in pre-service teachers. Journal of Interactive Online Learning, 5(2), 156-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Interactive Online Learning, 5
Tác giả: Anderton, B
Năm: 2006
[2] Aoki, N. (2001). The institutional and psychological context of learner autonomy. AILA Review, 15, 82- 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15
Tác giả: Aoki, N
Năm: 2001
[3] Bottino, R. M., & Robotti, E. (2007). Transforming classroom teaching & learning through technology: Analysis of a case study. Educational Technology & Society, 10(4), 174-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Technology & Society, 10
Tác giả: Bottino, R. M., & Robotti, E
Năm: 2007
[6] Chang, W. L., & Sun, Y. C. (2009). Scaffolding and web concordancers as support for language learning. Computer Assisted Language Learning, 22(4), 283 - 302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer Assisted Language Learning, 22
Tác giả: Chang, W. L., & Sun, Y. C
Năm: 2009
[8] Dam, L. (1990). Learner Autonomy in Practice: An experiment in learning and teaching. Autonomy in Language Learning. I. Gathercole (Ed). Great Britain. Centre for Information on Language Teaching and Research Sách, tạp chí
Tiêu đề: Autonomy in Language Learning
Tác giả: Dam, L
Năm: 1990
[9] Dang, T. T. (2010). Learner Autonomy in EFL Studies in Vietnam: A Discussion from Sociocultural Perspective. English Language Teaching, 3(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: English Language Teaching, 3
Tác giả: Dang, T. T
Năm: 2010
[10] Dang, T. T., & Robertson, M. (2010). Impacts of Learning Management System on Learner Autonomy in EFL Learning. International Education Studies, 3(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Education Studies, 3
Tác giả: Dang, T. T., & Robertson, M
Năm: 2010
[11] ELLIS, H.J.C. (2007). An assessment of a self-directed learning approach in a graduate web application design and development course. Transactions on education, 50(1), 55-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transactions on education, 50
Tác giả: ELLIS, H.J.C
Năm: 2007
[17] Lamb, T. (2009). Controlling learning: Learners’ voices and relationships between motivation and learner autonomy. In S. Toogood, R. Pemberton & A. Barfield (Eds.), Maintaining control: Autonomy and language learning (pp. 67-86). Hong Kong:Hong Kong University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintaining control: Autonomy and language learning
Tác giả: Lamb, T
Năm: 2009
[18] Le, V. C. (1999). Language and Vietnamese pedagogical contexts. Paper presented at the Language and development: Partnership and interaction. Proceedings of the fourth international conference on language and development. Hanoi, Vietnam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language and Vietnamese pedagogical contexts
Tác giả: Le, V. C
Năm: 1999
[19] Leahy, C. (2008). Learner activities in a collaborative CALL task. Computer Assiste Language Learning, 21(3), 253 – 268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 21
Tác giả: Leahy, C
Năm: 2008
[20] Little, D. (1991). Learner autonomy 1: Definitions, issues, and problems. Dublin: Authentik Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learner autonomy 1: Definitions, issues, and problems
Tác giả: Little, D
Năm: 1991
[26] Sinclair, B. (2009). The teacher as learner: Developing autonomy in an interactive learning environment. In R. Pemberton, S. Toogood & A. Barfield (Eds.), Maintaining Control: Autonomy and Language Learning (pp. 175-198). Hong Kong: Hong Kong University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maintaining Control: Autonomy and Language Learning
Tác giả: Sinclair, B
Năm: 2009
[27] Smith, H.J., Higgins, S., Wall, K. and Miller, J (2005). Interactive whiteboards: Boon or Bandwagon? A critical review of the literature. Journal of Computer Assisted Learning, 21(2), 91-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Computer Assisted Learning, 21
Tác giả: Smith, H.J., Higgins, S., Wall, K. and Miller, J
Năm: 2005
[5] Carmichael, S. (2019, May 17). Is Google Classroom a virtual classroom or LMS? Retrieved December 06, 2020,from https://www.classcraft.com/blog/features/google-classroom-virtual-classroom-lms/ Link
[21] Little, D. (2003). Learner autonomy and second/foreign language learning. Guide to Good Practice. Retrieved from http://www.llas.ac.uk/resources/gpg/1409 Link
[22] Little, D. (2003). Learner autonomy and second/foreign language learning. Guide to Good Practice. Retrieved from http://www.llas.ac.uk/resources/gpg/1409 Link
[23] Nguyen, T. C. L. (2009). Learner autonomy and EFL learning at the tertiary level in Vietnam. Doctoral Thesis. Victoria University of Wellington. Retrieved from http://researcharchive.vuw.ac.nz/handle/10063/1203 Link
[24] Nguyen, T. C. L. (2009). Learner autonomy and EFL learning at the tertiary level in Vietnam. Doctoral Thesis. Victoria University of Wellington. Retrieved from http://researcharchive.vuw.ac.nz/handle/10063/1203 Link
[32] Trinh, Q. L. (2005). Stimulating learner autonomy in English language education: a curriculum innovation study in a Vietnamese context. PhD Thesis. University of Amsterdam. Retrieved from http://dare.uva.nl/document/102346 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Các thuộc tính tự chủ của người học trong ba quá trình Quá trình  Các thuộc tính  Nguồn ví dụ  Tham gia  -  nhận thức được các mục tiêu và chiến lược  - Sự tác động của hệ thống quản lý học trực tuyến lms lên năng lực tự học tiếng anh của sinh viên năm 3 trường đhnn   đhđn
Bảng 3.1 Các thuộc tính tự chủ của người học trong ba quá trình Quá trình Các thuộc tính Nguồn ví dụ Tham gia - nhận thức được các mục tiêu và chiến lược (Trang 15)
Hình 3.1: Mối quan hệ tuần hoàn của ba quá trình đan xen khả năng tự quản lý học tập của người học (phỏng theo Dang & Robertson, 2010) - Sự tác động của hệ thống quản lý học trực tuyến lms lên năng lực tự học tiếng anh của sinh viên năm 3 trường đhnn   đhđn
Hình 3.1 Mối quan hệ tuần hoàn của ba quá trình đan xen khả năng tự quản lý học tập của người học (phỏng theo Dang & Robertson, 2010) (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w