1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích việc thực hiện kết quả đấu thầu tập trung 106 mặt hàng thuốc tại sở y tế tây ninh năm 2019

86 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ ĐẶNG MINH ĐẠO PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TẬP TRUNG 106 MẶT HÀNG THUỐC TẠI SỞ Y TẾ TÂY NINH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ ĐẶNG MINH ĐẠO PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TẬP TRUNG 106 MẶT HÀNG THUỐC TẠI SỞ Y TẾ TÂY NINH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức Quản lý dược MÃ SỐ: 60720412 Người hướng dẫn khoa học : TS Đỗ Xuân Thắng Nơi thực : Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Thời gian thực : Từ tháng 7/2020 - tháng 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trình nghiên cứu thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: TS Đỗ Xuân Thắng, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi bước hồn thành luận văn Tập thể thầy, giáo, cán Phịng Sau Đại học, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Bộ mơn, Phịng, Ban Trường Đại học Dược Hà Nội tận tâm ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu Trường Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế Tây Ninh anh em Phòng Nghiệp vụ Sở Y tế tạo điều kiện cho mặt để học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Lời cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân sát cánh động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Lê Đặng Minh Đạo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đấu thầu mua thuốc 1.1.1 Khái niệm chung đấu thầu 1.1.2 Một số quy định đấu thầu thuốc 1.1.3 Các hình thức lựa chọn nhà thầu mua thuốc 1.1.4 Các phương thức đấu thầu mua thuốc 1.1.5 Đấu thầu tập trung 1.1.6 Trình tự thực tổ chức lựa chọn nhà thầu mua thuốc tập trung 10 1.2 Một số văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu đề tài 11 1.3 Thực trạng hoạt động đấu thầu thuốc Việt Nam 14 1.4 Thực trạng thực kết đấu thầu thuốc tập trung 16 1.4.1 Cơ cấu số khoản mục giá trị sử dụng so với trúng thầu 16 1.4.2 Tình hình thực nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn .16 1.4.3 Thực trạng thực thuốc sản xuất nước, thuốc nhập 17 1.5 Vài n t hệ thống y tế t nh Tây Ninh c ng tác đấu thầu cung ứng thuốc t nh Tây Ninh 19 1.5.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Tây Ninh 19 1.5.2 Hệ thống y tế tỉnh Tây Ninh 20 1.5.3 Công tác tổ chức đấu thầu cung ứng thuốc cho sở khám ch a bệnh công lập địa bàn tỉnh Tây Ninh .20 1.6 Tính cấp thiết đề tài 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Biến số nghiên cứu 23 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.4 Mẫu nghiên cứu: 28 2.4 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 29 2.4.1 Xử lý số liệu 29 2.4.2 Phân tích số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 So sánh kết trúng thầu kết thực năm 2019 đơn vị khám, chữa bệnh địa bàn t nh Tây Ninh 32 3.1.1 Thuốc trúng thầu thực theo khoản mục, giá trị 32 3.1.2 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng phân chia theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật 32 3.1.3 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng theo nguồn gốc 33 3.1.4 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý .34 3.1.5 Cơ cấu thuốc trúng thầu, thực theo xuất xứ 38 3.1.6 Cơ cấu thuốc trúng thầu, sử dụng theo đường dùng .40 3.1.7 Cơ cấu thuốc trúng thầu, sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 42 3.1.8 Thuốc trúng thầu, sử dụng theo tuyến, hạng bệnh viện 42 3.1.9 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo A, B, C .43 3.2 Phân tích số tồn việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung Sở Y tế Tây Ninh năm 2019 44 3.2.1 Vấn đề danh mục thuốc sử dụng so với danh mục trúng thầu 44 3.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật 45 3.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 46 3.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc theo đường dùng 47 3.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc theo nguồn gốc 48 3.2.6 Vấn đề sử dụng thuốc thuốc nhóm A .49 3.2.7 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin .52 CHƢƠNG BÀN LUẬN 54 4.1 So sánh kết trúng thầu kết thực năm 2019 đơn vị khám, chữa bệnh địa bàn t nh Tây Ninh 54 4.1.1 Thuốc trúng thầu thực theo khoản mục, giá trị 54 4.1.2 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng phân chia theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật 55 4.1.3 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng theo nguồn gốc 56 4.1.4 Cơ cấu thuốc trúng thầu sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 57 4.1.5 Cơ cấu thuốc trúng thầu, thực theo xuất xứ 58 4.1.6 Thuốc trúng thầu, sử dụng theo đường dùng 58 4.1.7 Thuốc trúng thầu, sử dụng theo thuốc đơn thành phần, đa thành phần 59 4.1.8 Thuốc trúng thầu, sử dụng theo tuyến, hạng bệnh viện 60 4.1.9 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo A, B, C 61 4.2 Phân tích số tồn việc thực kết trúng thầu thuốc Sở Y tế Tây Ninh năm 2019 61 4.2.1 Vấn đề danh mục thuốc sử dụng so với danh mục trúng thầu 61 4.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật 62 4.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 63 4.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc theo đường dùng .64 4.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc theo nguồn gốc 65 4.2.7 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin .66 4.3 Ƣu điểm hạn chế đề tài 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa BYT Bộ y tế BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BHXH Bảo hiểm xã hội DMT Danh mục thuốc HSMT Hồ sơ mời thầu HSĐXKT Hồ sơ đề xuất kỹ thuật HSĐXTC Hồ sơ đề xuất tài KCB BHYT Khám ch a bệnh bảo hiểm y tế KHLCNT Kế hoạch lựa chọn nhà thầu KQ LCNT Kết lựa chọn nhà thầu Luật Đấu thầu số 43/2013 Nghị định số 63/2014 Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 Nghị định số 54/2017 Nghị định số 54/2017/NĐ-CP qui định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Dược SYT Sở Y tế UBND Ủy ban nhân dân Thông tư số 09/2016 Thông tư số 09/2016/TT-BYT ngày 05/5/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành danh mục thuốc đấu thầu, Danh mục thuốc đấu thầu tập trung, Danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá Thơng tư số 11/2016/TT-BYT ngày 11/5/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế qui định việc đấu thầu thuốc sở y tế công lập Thông tư số 11/2016 Thông tư 21/2013 Thông tư số 40/2014 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành số điều luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu số Thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 08/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Bộ Y tế Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đoạn đấu thầu thuốc Bảng 1.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu đấu thầu mua thuốc Bảng 1.3 Phạm vi áp dụng phương thức đấu thầu mua thuốc Bảng 1.4 Số khoản mục, giá trị sử dụng so với trúng thầu 16 Bảng 1.5 Số khoản mục, giá trị sử dụng nhóm điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn so với trúng thầu 17 Bảng 1.6 Tỷ lệ thực thuốc nhập khẩu, thuốc sản xuất nước 18 Bảng 2.1 Các biến số nghiên cứu 23 Bảng 3.1 Tổng số khoản mục, giá trị thuốc trúng thầu thực tế sử dụng 32 Bảng 3.2 Thuốc trúng thầu sử dụng theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật 33 Bảng 3.3 Thuốc trúng thầu sử dụng phân chia theo nguồn gốc 34 Bảng 3.4 Thuốc trúng thầu sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý 35 Bảng 3.5 Thuốc trúng thầu sử dụng phân chia theo xuất xứ 39 Bảng 3.6 Thuốc trúng thầu sử dụng theo đường dùng 40 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc tiêm, tiêm truyền theo nhóm tác dụng dược lý 41 Bảng 3.8 Thuốc trúng thầu sử dụng theo thành phần 42 Bảng 3.9 Thuốc trúng thầu sử dụng theo phân tuyến hạng bệnh viện 43 Bảng 3.10 Thuốc trúng thầu sử dụng theo hạng A, B, C 44 Bảng 3.11 Tỉ lệ % thuốc thực so với trúng thầu 44 Bảng 3.12 Cơ cấu sử dụng theo nhóm thuốc theo tỷ lệ thực 45 Bảng 3.13 Cơ cấu sử dụng nhóm tác dụng dược lý theo tỷ lệ thực 46 Bảng 3.14 Cơ cấu sử dụng đường dùng thuốc theo tỷ lệ thực 48 Bảng 3.15 Cơ cấu sử dụng nguồn gốc theo tỷ lệ thực 49 Bảng 3.16 Cơ cấu thuốc nhóm A theo nhóm tác dụng dược lý 49 Bảng 3.17 Danh sách 10 thuốc có giá trị sử dụng cao thuộc nhóm A 51 Bảng 3.18 Cơ cấu phân nhóm thuốc kháng sinh sử dụng 52 Bảng 3.19 Cơ cấu nhóm kháng sinh Cephalosporin sử dụng 53 86,35% danh mục trúng thầu thuốc không sử dụng chiếm 13,65% danh mục trúng thầu Với tổng số khoản mục trúng thầu 315 Đây số thấp so với nhiều tỉnh thành khác: SYT Bắc Giang: 1155 [11], Sở Y tế Hà Giang: 937 [10], Sở Y tế Vĩnh Phúc: 823/747 (tuyến tỉnh/tuyến huyện) [6][12] Tuy nhiên danh mục thuốc có 43 khoản khơng sử dụng chiếm 13,56%; số thuốc có tỷ lệ sử dụng 20% 0,95%; số thuốc sử dụng từ 20% đến 80% chiếm 77,78% so với số lượng trúng thầu; số thuốc sử dụng từ 80% đến 120% chiếm tỷ lệ 7,62% Điều thể rõ quy trình lên danh sách dự trù thầu thuốc Sở Y tế Tây Ninh không sát với thực tế Đây kết việc dự trù khơng xác thực kết đấu thầu không sát, dẫn đến việc "dư thừa" nhiều danh mục 4.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật Trong 02 gói thầu thuốc: Gói thầu thuốc Generic 91,26% Gói thầu thuốc biệt dược với 84,47% số khoản mục thực Tỷ lệ cao so với kết thực Sở Y tế Hà Nội năm 2016: Gói thầu thuốc Generic có tỷ lệ thực khơng đạt 80% 30,1%, Gói thầu thuốc biệt dược có tỷ lệ thực không đạt 80% 35,2% [9] Tỷ lệ cao so với kết thực bệnh viện tuyến tỉnh Vĩnh Phúc 2017: Gói thầu thuốc Generic có 70,6% số khoản mục thực khơng đạt 80% trúng thầu, Gói thầu thuốc biệt dược có tỷ lệ thực không đạt 80% 64,9% [6] Gói thầu thuốc Generic có nhóm nhóm có tỷ lệ số khoản thực khơng đạt 80% cao (95,18% 93,75%) Đây nhóm thuốc đơn vị cần lưu ý xây dựng danh mục dự trù Tỷ lệ số khoản thực vượt 120% số lượng trúng thầu hai Gói thầu thuốc Generic Gói thầu thuốc Biệt dược có tỷ lệ 1,83% So với Sở Y tế Hà Nội, Sở Y tế Vĩnh Phúc tỷ lệ thực vượt 120% Sở Y tế Tây Ninh tốt 62 hơn: Tại Sở Y tế Hà Nội, Gói thầu thuốc Biệt dược có 5,2% (3/58) thuốc thực vượt 120%, Gói thầu thuốc Generic có 4,8% (11/228) thuốc thực vượt 120% [12]; bệnh viện tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc: Gói thầu thuốc Biệt dược có 2,6% thuốc thực vượt 120%, Gói thầu thuốc Generic có 2,7% thuốc thực vượt 120% [1] 4.2.3 Vấn đề sử dụng thuốc theo nhóm tác dụng dược lý Trong nhóm tác dụng dược lý khơng có nhóm thực đạt tỷ lệ 80% giá trị trúng thầu Sở Y tế quy định Có 08 nhóm thuốc bao gồm: Thuốc tác dụng máu; Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp; Thuốc gây mê-tê; Thuốc chống co giật, chống động kinh; Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết; Thuốc lợi tiểu; Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ non; Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn; Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi họng có tỷ lệ số khoản thực khơng đạt 80% Tiếp theo Nhóm Thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn có tỷ lệ số khoản mục sử dụng cao 50,50%; Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân Acid-Base dung dịch tiêm truyền khác có tỷ lệ 33,33% Việc 08 Nhóm thuốc có tỷ lệ số khoản thực không đạt 80% trúng thầu cao nói thể đơn vị khám, ch a bệnh Sở Y tế Tây Ninh cần xây dựng danh mục đề xuất đấu thầu phù hợp hơn, sát so với thực tế, tránh tình trạng khơng có mặt hàng sử dụng không đạt 80% trúng thầu Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 99,22% Tỷ lệ cao nhiều so với kết thực Hà Nội: Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp 27,94% Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn 63 30,41% Hai nhóm thuốc có số khoản thực vượt 120% trúng thầu 0,7% 1,45% cao kết thực Sở Y tế Hà Nội với 0,55% 0,16% Điều chứng tỏ tượng “vừa thừa, vừa thiếu” việc sử dụng Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm khơng steroid, thuốc điều trị gút bệnh xương khớp Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Trong các năm đơn vị cần có biện pháp chặt chẽ việc dự trù thuốc thuộc nhóm Nhóm thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ, chống đẻ non có tỷ lệ số khoản thực vượt 120% cao Đây nhóm thuốc cần thiết đơn vị khám, ch a bệnh nên việc thực vượt 120% xảy 4.2.4 Vấn đề sử dụng thuốc theo đường dùng Theo kết phân tích cho thấy thuốc đường uống, thuốc đường tiêm tiêm truyền thuốc đường dùng khác không đạt việc thực 80% giá trị trúng thầu theo yêu cầu Sở Y tế Tỷ lệ số khoản thực không đạt 80% trúng thầu thuốc đường dùng khác cao 100%, thuốc đường uống 92,67% thấp thuốc đường tiêm tiêm truyền 86,49% Tỷ lệ số khoản thực vượt 120% trúng thầu thuốc đường uống 13,51% thuốc đường tiêm tiêm truyền có 7,32% Nhìn chung tỷ lệ thực không đạt 80% giá trị trúng thầu thuốc theo nhóm đường dùng cao, đơn vị cần phải xem xét lại việc sử dụng thuốc cho phù hợp với nhu cầu thực tế Theo thông tư 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 [8] việc hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng 64 dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” có khuyến cáo việc chuyển kháng sinh từ đường tiêm/truyền sang đường uống điều kiện cho phép tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Việc lạm dụng thuốc tiêm truyền nh ng nguyên nhân dẫn đến nhiều nguy cơ, rủi ro, tai biến, phơi nhiễm số bệnh cho nhân viên y tế người bệnh, tăng thêm gánh nặng kinh tế [25] Do đó, đơn vị cần cân nhắc hạn chế sử dụng thuốc đường tiêm truyền, dùng thuốc đường tiêm - truyền nh ng trường hợp bắt buộc cịn khơng nên ưu tiên sử dụng thuốc đường uống Điều đồng nghĩa đơn vị nên hạn chế dự trù thuốc đường tiêm - truyền, cân đối việc lên kế hoạch sử dụng thuốc đường uống năm 4.2.5 Vấn đề sử dụng thuốc theo nguồn gốc Tỷ lệ số khoản thực không đạt 80% giá trị trúng thầu thuốc sản xuất nước 91,01% thấp thuốc nhập 92,31% Khơng có khoản thực vượt 120% trúng thầu Điều đặt vấn đề dự trù sử dụng đơn vị chưa hợp lý Các đơn vị cần ưu tiên sử dụng thuốc sản xuất nước hạn chế sử dụng thuốc nhập Các thuốc sản xuất nước cần dự trù hợp lý, tránh tượng dự trù không sát với thực tế sử dụng gây nên tình trạng khơng sử dụng 4.2.6 Vấn đề sử dụng số thuốc nhóm A Các thuốc hạng A chiếm tỉ trọng lớn chi phí sử dụng thuốc, phân tích cấu thuốc hạng A theo TDDL cho thấy nhóm chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sử dụng thuốc nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn; nhóm thuốc giảm, đau hạ sốt, chống viêm không steroid, thuốc điều trị gút, bệnh xương khớp; thuốc đường tiêu hóa thuốc tác dụng máu Cả 03 nhóm thuốc có thuốc chứa hoạt chất đắt tiền, thuốc nhập Đây lý thuốc hạng A 65 chiếm số khoản mục khiêm tốn (18,75%) lại có giá trị sử dụng cao (79,54%) Kết giúp xác định rõ nhóm thuốc đơn vị cần tìm thay có chi phí điều trị thấp sẵn có danh mục thuốc Tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước đặc biệt thuốc có khả đáp ứng yêu cầu điều trị làm giảm chi phí sử dụng thuốc Việc tỉ lệ lớn số lượng thuốc kinh phí sử dụng cho nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhu cầu điều trị tỉ lệ lớn bệnh nhiễm trùng mơ hình bệnh tật Việt Nam nói chung, mơ hình bệnh tật đơn vị địa bàn tỉnh Tây Ninh nói riêng Hiện chưa có quy định chặt chẽ cho việc sử dụng nhóm thuốc Do dễ xảy tình trạng lạm dụng kháng sinh điều trị, làm gia tăng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh bệnh viện cộng đồng dẫn đến bệnh viện phải đối mặt nguy vi khuẩn đề kháng kháng sinh [16] Cụ thể 10 thuốc có giá trị sử dụng lớn nhóm A gồm có 05 thuốc kháng sinh (02 thuốc nhóm Cephalosporin, 02 thuốc nhóm Quinolon 01 thuốc nhóm Macrolide), có 02 thuốc đường tiêu hóa (thuốc kháng acid thuốc chống loét khác tác dụng đường tiêu hóa), 02 thuốc tác dụng máu 01 thuốc chống viêm khơng steroid Do để giảm thiểu chi phí sử dụng thuốc lựa chọn nh ng thuốc nhóm tiêu chuẩn kỹ thuật có giá thành thấp mà đáp ứng nhu cầu điều trị 4.2.7 Vấn đề sử dụng thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn nhóm có giá trị sử dụng đứng đầu đơn vị y tế địa bàn tỉnh Tây Ninh năm 2019 Trong Cephalosporin nhóm sử dụng nhiều chiếm 32,61% số khoản mục 36,33% giá trị sử dụng, nhóm Quinolon chiếm 20,65% số khoản mục tương ứng với 34,32% giá trị sử dụng nhóm kháng sinh Cephalosporin hệ kết hợp Beta-lactamase, Cephalosporin hệ 66 chiếm tỉ lệ sử dụng gần 56,88% kháng sinh nhóm Cephalosporin Kết tương đồng với số liệu thống kê nghiên cứu bệnh viện Việt Nam báo cáo Cục quản lý Dược, tính đến ngày 29 tháng 10 năm 2015, 04 hoạt chất có nhiều số đăng ký có đến 03 hoạt chất kháng sinh có 02 hoạt chất Cephalosporin [17] Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ kết hợp betalactamase chiếm tỉ lệ sử dụng gần 50% kháng sinh nhóm Cephalosporin Lý có chênh lệch chất lượng thuốc tốt (nhóm 1, nhóm 2), hiệu điều trị, thói quen kê đơn bác sĩ, tác động trình dược viên… Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều thuốc kháng sinh nhóm Cephalosporin nh ng nguyên nhân dẫn tới ngày gia tăng vi khuẩn kháng thuốc 4.3 Ƣu điểm hạn chế đề tài Kết nghiên cứu số vấn đề việc sử dụng thuốc theo kết đấu thầu tập trung Sở Y tế Tây Ninh năm 2019 số bất cập cần lưu ý điều chỉnh để có danh mục thuốc phù hợp cho nh ng năm Khi yêu cầu đơn vị báo cáo tình hình thực kết đấu thầu thuốc tập trung năm 2019, Sở Y tế Tây Ninh yêu cầu đơn vị báo cáo số khoản mục, giá trị thực hiện, chưa yêu cầu đơn vị báo cáo cụ thể nguyên nhân thuốc không thực hiện, thuốc thực chưa đạt 80% giá trị trúng thầu Với số lượng lớn mặt hàng sử dụng chưa đạt 80% giá trị trúng thầu, lại khơng có thơng tin báo cáo từ đơn vị, nghiên cứu chưa phân tích nguyên nhân việc sử dụng thuốc không đạt theo Thông tư 11/2016/TT-BYT mặt hàng để có thêm biện pháp cho việc sử dụng thuốc xây dựng danh mục đầu thấu cho năm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc sử dụng thuốc theo kết trúng thầu năm 2019 đơn vị khám, chữa bệnh địa bàn t nh Tây Ninh Tính chung tỉnh Tây Ninh thực kết trúng thầu năm 2019 đạt 38,68% giá trị trúng thầu Tổng tiền thuốc sử dụng 287 tỷ đồng, "dư thừa" 456 tỷ đồng với 43 thuốc không sử dụng cần xem xét Gói thầu thuốc Biệt dược có tỷ lệ giá trị thực 41,49% cao Gói Generic 37,755 % kết trúng thầu Tỷ lệ giá trị thực kết đấu thầu thuốc nhập 37,37%, thuốc nước 41,42% Khơng có nhóm tác dụng dược lý có tỷ lệ giá trị thực đạt 80% Nhóm thuốc có tác dụng thúc đẻ cầm máu sau đẻ chống đẻ non; nhóm thuốc tác dụng đường hơ hấp; chống co giật, động kinh có tỷ lệ giá trị thực kết đấu thầu thấp nhất, với tỷ lệ 24,88%; 26,40% 27,09% Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn thực 38,11% giá trị trúng thầu Các thuốc đường tiêm tiêm truyền có tỷ lệ giá trị thực cao thuốc đường uống, thuốc Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng, chống nhiễm khuẩn sử dụng đường tiêm tiêm truyền chiếm giá trị cao 39,61%, tiếp đến nhóm thuốc tác dụng máu chiếm 20,07% nhóm thuốc đường tiêu hóa 14,64% Các đơn vị tuyến huyện có tỷ lệ giá trị thực kết đấu thầu thấp đơn vị tuyến tỉnh, đơn vị hạng III có tỷ lệ giá trị thực cao đơn vị hạng II Kết phân tích ABC danh mục thuốc sử dụng cho kết 51 thuốc nhóm A với tỷ lệ 18,75% chiếm 79,54% tổng giá trị tiền sử dụng thuốc 68 Một số tồn việc thực kết trúng thầu thuốc Sở Y tế Tây Ninh năm 2019 Trong tổng số 315 khoản trúng thầu Sở Y tế Tây Ninh năm 2019, danh mục thuốc có 43 khoản khơng sử dụng (13,65%) số 86,35% thuốc sử dụng năm 2019 có 248 khoản (78,73%) sử dụng 80% kết trúng thầu, khơng có khoản thực vượt 120% số lượng trúng có 24 thuốc (7,62%) thực đạt 80% kết trúng thầu Có 08 nhóm thuốc bao gồm: Thuốc tác dụng máu; Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid; thuốc điều trị gút bệnh xương khớp; Thuốc gây mê-tê; Thuốc chống co giật, chống động kinh; Hocmon thuốc tác động vào hệ nội tiết; Thuốc lợi tiểu; Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ chống đẻ non; Thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn; Thuốc điều trị bệnh mắt, tai, mũi họng có tỷ lệ số khoản thực không đạt 80% Các thuốc theo đường tiêm tiêm truyền có tỷ lệ mặt hàng thực đạt 80% giá trị trúng thầu cao thuốc đường uống Các thuốc sản xuất nước có tỷ lệ mặt hàng thực khơng đạt 80% giá trị trúng thầu thấp thuốc nhập Tỷ lệ mặt hàng thực đạt 80% giá trị trúng thầu thuốc sản xuất nước thấp nước nhập Phân tích thuốc nhóm A theo tác dụng dược lý có nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, nhiễm khuẩn chiếm giá trị cao với 28,44% Trong 10 thuốc có giá trị sử dụng cao thuốc hạng nhóm A có 04 thuốc kháng sinh, có 04 thuốc hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết, 01 thuốc tác dụng máu 01 thuốc điều trị ung thư điều hòa miễn dịch Trong thuốc kháng sinh sử dụng nhóm Cephalosporin nhóm có số khoản mục giá trị sử dụng lớn Trong kháng sinh Cephalosporin hệ Cephalosporin hệ kết hợp beta-lactamase 69 chiếm gần 50% giá trị nhóm Cephalosporin KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung 106 mặt hàng thuốc Sở Y tế Tây Ninh năm 2019, chúng tơi có số kiến nghị sau: Với Đơn vị khám, chữa bệnh: - Áp dụng phương pháp (như phân tích ABC/VEN) DMT kế hoạch đơn vị để xây dựng danh mục sát với nhu cầu sử dụng - Các đơn vị tuyến huyện, bệnh viện hạng II nên rà soát, xây dựng danh mục dự trù phù hợp hơn, sát với nhu cầu sử dụng thực tế - Các đơn vị khám, ch a bệnh nên tiến hành nghiên cứu sâu để đánh giá việc sử dụng nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn, điều chỉnh giảm việc sử dụng kháng sinh tập trung vào số tên thương mại định Đánh giá việc sử dụng kháng sinh Cephalosporin xem có xảy tượng lạm dụng kháng sinh khơng? - Một số nhóm thuốc: Nhóm thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt; Nhóm thuốc thuốc tẩy trùng, sát khuẩn; Nhóm thuốc chống dị ứng dùng trường hợp mẫn Nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu, đơn vị cần lưu ý xây dựng danh mục nh ng nhóm thuốc đảm bảo tránh tượng "dư thừa" - Cần có điều chỉnh giảm sử dụng thuốc nhập khẩu, tăng tỉ lệ thuốc sử dụng nước thuốc đường uống, giảm sử dụng thuốc đường tiêm truyền - Đối với số khoản mục trùng hoạt chất, hàm lượng, đường dùng, đơn vị cần cân nhắc chuyển đổi sang sử dụng thuốc giá rẻ nhóm Với Sở Y tế: - Áp dụng phương pháp (như phân tích ABC) danh mục 70 thuốc tổng hợp Sở Y tế để thu gọn danh mục thuốc đấu thầu phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế - Kiểm soát chặt danh mục thuốc dự trù đơn vị khám ch a bệnh dựa báo cáo sử dụng thuốc năm trước Trong trường hợp đơn vị dự trù cao vượt mức sử dụng năm trước với số lượng giá trị lớn cần có văn giải trình Hội đồng thuốc điều trị - Nâng cao tỷ lệ thuốc nước danh mục thuốc đấu thầu Cân nhắc lựa chọn thuốc nhóm thay cho nhóm khác Chỉ đạo đơn vị tăng cường đưa thuốc sản xuất nước vào danh mục xây dựng đạt tỷ lệ quy định theo Đề án "Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam" - Cần đặc biệt lưu ý xây dựng danh mục đấu thầu nhóm thuốc: Nhóm thuốc điều trị bệnh da liễu, Nhóm thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt, đặc biệt Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn Cần loại bớt danh mục nh ng mặt hàng khơng sử dụng sử dụng theo số liệu báo cáo sử dụng đơn vị - Đối với kháng sinh nhóm Cephalosporin, xây dựng danh mục đấu thầu cần so sánh với nhóm kháng sinh khác để xây dựng danh mục đấu thầu phù hợp - Yêu cầu đơn vị khám ch a bệnh, công ty trúng thầu định kỳ báo cáo việc thực kết trúng thầu chi tiết nguyên nhân, lý mặt hàng thuốc không thực hiện, thực chưa đạt 80% - Thành lập Đoàn kiểm tra, đánh giá lại trường hợp mua sắm vượt số lượng đơn vị quy định đề từ tìm ngun nhân, đưa giải pháp kịp thời cho lần tổ chức đấu thầu 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ (2014),Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành DượcViệt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ban hành ngày 11/5/2016 Quy định việc đấu thầu thuốc sở y tế cơng lập, Bộ Y tế Chính Phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26/11/2013, Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pp Nguyễn Thị Xuân Phước (2017), Phân tích hoạt động đấu thầu thuốc Sở Y tế tỉnh Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Nguyễn Thị Kiều Anh (2019), Phân tích kết thực kết đấu thầu thuốc bệnh viện tuyến tỉnh địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 8/8/2013, Quy định tổ chức hoạt động Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Bộ Y tế Nguyễn Thị Hồng Hà (2018), Phân tích kết việc thực kết đấu thầu thuốc tập trung Sở y tế Hà Nội năm 2016 , Luận văn Thạc sĩ Dược học - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 10 Phạm Quốc Việt (2019), Phân tích thực kết đấu thầu thuốc sở y tế công lập tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ Chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 11 Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), Phân tích kết việc thực kết đấu mua thầu thuốc tập trung năm 2017 Sở Y tế Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Dược- Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 12 Hồng Thị Thu Thủy (2019), Phân tích kết thực kết đấu thầu thuốc trung tâm y tế huyện địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Tài (2017), Phân tích Danh mục thuốc trúng thầu năm 2015 Sở Y tế Nghệ An sử dụng sở khám ch a bệnh địa bàn tỉnh, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 14 Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc sản xuất nước đáp ứng yêu cầu điều trị, giá thuốc khả cung cấp 15 Bộ Y tế (2016), Thông tư 09/2016/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc đấu thầu, Danh mục thuốc Đấu thầu tập trung, Danh mục thuốc áp dụng hình thức đàm phán giá 16 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2019), Phân tích Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Dược Học - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội 17 Chu Quốc Thịnh (2009), "Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập giai đoạn 2006-2011", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Bộ Y tế (2017), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 Phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017", Hà Nội 19 Bộ Y tế (2012), "Quyết định số 4824/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”" 20 Phạm Lương Sơn (2012), "Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho sở Bảo hiểm Y tế cho sở khám ch a bệnh công lập Việt Nam", Luận án Tiến Sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2017), "Cơng văn số 1649/VPCP-KGVX ngày 24/2/2017 V/v công tác đấu thầu thuốc sở y tế công lập " 22 Sở Y tế Nghệ An (2016), Công văn số 772/SYT-QLD ngày 08/4/2016 việc xây dựng danh mục dự trù số lượng thuốc, dược liệu, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao năm 2014-2015 23 Sở Y tế Nghệ An (2015), Ngành Y tế Nghệ An 70 năm phát triển xây dựng 24 12 Chính Phủ (2017), Quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật Dược, Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08/5/2017, pp 25 Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” PHỤ LỤC Danh mục thuốc trúng thầu Sở Y tế Tây Ninh năm 2019 Mã thuốc (1) Tên Hoạt thuốc chất Nồng độ Đƣờng hàm dùng lƣợng (2) (4) (3) (5) Đơn vị tính (6) Nƣớc sản xuất (7) Đơn giá (8) Số lƣợng (9) PHỤ LỤC Danh mục thuốc sử dụng đơn vị khám chữa bệnh Mã thuốc (1) Nồng Số Đơn Nƣớc Nhóm Tên Hoạt độ Đƣờng Đơn lƣợng vị sản đấu thuốc chất hàm dùng giá phân tính xuất thầu lƣợng bổ Số lƣợng sử dụng (2) (11) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) ... thông tư trước Tại T? ?y Ninh, Sở Y tế thực hình thức đấu thầu tập trung từ năm 2009 Các sở y tế địa bàn tỉnh kết đấu thầu tập trung Sở Y tế để thực việc ký kết hợp đồng với nhà thầu mua thuốc với mức... tác đấu thầu mua thuốc, nên tơi tiến hành đề tài ? ?Phân tích việc thực kết đấu thầu tập trung 106 mặt hàng thuốc Sở Y tế T? ?y Ninh năm 2019? ?? nhằm đạt mục tiêu sau đ? ?y: So sánh kết trúng thầu kết thực. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ ĐẶNG MINH ĐẠO PHÂN TÍCH VIỆC THỰC HIỆN KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TẬP TRUNG 106 MẶT HÀNG THUỐC TẠI SỞ Y TẾ T? ?Y NINH NĂM 2019 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17. Chu Quốc Thịnh (2009), "Phân tích cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu giai đoạn 2006-2011", Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích cơ cấu thuốc thành phẩm nhập khẩu giai đoạn 2006-2011
Tác giả: Chu Quốc Thịnh
Năm: 2009
18. Bộ Y tế (2017), "Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và Phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 và Phương hướng nhiệm vụ giải pháp chủ yếu năm 2017
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2017
19. Bộ Y tế (2012), "Quyết định số 4824/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam”&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 4824/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt Đề án “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2012
20. Phạm Lương Sơn (2012), "Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho các cơ sở Bảo hiểm Y tế cho các cơ sở khám. ch a bệnh công lập ở Việt Nam", Luận án Tiến Sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng đấu thầu mua thuốc cho các cơ sở Bảo hiểm Y tế cho các cơ sở khám. ch a bệnh công lập ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Lương Sơn
Năm: 2012
25. Quyết định 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 về việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
1. Chính phủ (2014),Quyết định số 68/QĐ-TTg ngày 10 tháng 01 năm 2014 về việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành DượcViệt Nam giai đoạn đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 2. Bộ Y tế (2016), Thông tư số 11/2016/TT-BYT ban hành ngày Khác
3. Chính Phủ (2014), Nghị định 63/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu Khác
4. Quốc Hội (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26/11/2013, Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, pp Khác
5. Nguyễn Thị Xuân Phước (2017), Phân tích hoạt động đấu thầu thuốc tại Sở Y tế tỉnh Nghệ An năm 2016, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thị Kiều Anh (2019), Phân tích kết quả và thực hiện kết quả đấu thầu thuốc tại các bệnh viện tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
7. Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ban hành ngày 17/11/2014, Hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế Khác
8. Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ngày 8/8/2013, Quy định tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện, Bộ Y tế Khác
9. Nguyễn Thị Hồng Hà (2018), Phân tích kết quả và việc thực hiện kết quả đấu thầu thuốc tập trung tại Sở y tế Hà Nội năm 2016 , Luận văn Thạc sĩ Dược học - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
10. Phạm Quốc Việt (2019), Phân tích thực hiện kết quả đấu thầu thuốc tại cơ sở y tế công lập tỉnh Hà Giang năm 2016, Luận văn Dược sỹ Chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
11. Nguyễn Thị Huyền Trang (2019), Phân tích kết quả và việc thực hiện kết quả đấu mua thầu thuốc tập trung năm 2017 tại Sở Y tế Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Dược- Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
12. Hoàng Thị Thu Thủy (2019), Phân tích kết quả và thực hiện kết quả đấu thầu thuốc tại các trung tâm y tế huyện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
13. Nguyễn Trọng Tài (2017), Phân tích Danh mục thuốc trúng thầu năm 2015 của Sở Y tế Nghệ An được sử dụng tại các cơ sở khám ch a bệnh trên địa bàn tỉnh, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp II - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Hà Nội Khác
14. Bộ Y tế (2016), Thông tư 10/2016/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu về điều trị, giá thuốc và khả năng cung cấp Khác
15. Bộ Y tế (2016), Thông tư 09/2016/TT-BYT ban hành Danh mục thuốc đấu thầu, Danh mục thuốc Đấu thầu tập trung, Danh mục thuốc được áp dụng hình thức đàm phán giá Khác
16. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2019), Phân tích Danh mục thuốc được sử dụng tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2017, Luận văn Thạc sĩ Dược Học - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược, Trường đại học dược Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w