1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý giáo dục trong nhà trường

10 52 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Chức năng kế hoạch hoá trong QLGD: Kế hoạch hoá là đưa toàn bộ hoạt động vào công tác kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bước đi, biện pháp thực hiện và bảo đảm các nguồn lực để đạt tới các mục tiêu chung của tổ chức (kể từ khâu lập kế hoạch cho đến khi tổ chức thực hiện xong kế hoạch).Là quá trình xác định các mục tiêu phát triển giáo dục và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.❊ Nội dung chức năng kế hoạch hoá giáo dục:Việc lập kế hoạch là thiết kế các bước đi cho hoạt động tương lai để đạt được những mục tiêu đã xác định thông qua việc sử dụng tối ưu những nguồn lực đã có và sẽ khai thác. Lập kế hoạch có hai cấp: cấp vĩ mô và cấp vi mô. Tuy nhiên, sự phân định kế hoạch vĩ mô hay vi mô tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và theo thời gian cụ thể. Khi lập kế hoạch cần thực hiện theo các bước:Bước 1: Nhận thức đầy đủ về yêu cầu của công việc cần thực hiện.Bước 2: Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng quản lý.Bước 3: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch. Đây là điều kiện làm cho kế hoạch khả thi.Bước 4: Xây dựng sơ đồ khung cho việc lập kế hoạch.Việc lập kế hoạch tốt sẽ giúp nhà QLGD có khả năng ứng phó với sự bất định và sự thay đổi và cho phép nhà QL tập trung chú ý vào các mục tiêu và tìm cách tốt nhất, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức để đạt được mục tiêu và giúp nhà QL dễ dàng kiểm tra trong quá trình thực hiện.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - BÀI TẬP GIỮA KỲ NÀM Mơn học: QUẢN LÍ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Trần Xuân Bách Người thực : Võ Nguyễn Thục Quyền Ngày sinh : 25/03/1998 Lớp : K42 – Giáo dục học Đà Nẵng, tháng năm 2021 BÀI THI GIỮA KỲ MÔN: QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Hãy xác định nội dung chức quản lý quản lý sở giáo dục – đào tạo Trong thực tiễn quản lý trường học anh/chị thấy có nhược điểm việc thực chức quản lý này? Hãy nêu hướng khắc phục Bài làm: ❊ Khái niệm chức quản lý giáo dục: - Chức quản lý giáo dục dạng hoạt động quản lý chuyên biệt, thông qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu quản lý giáo dục định - Trong việc quản lý sở giáo dục – đào tạo, bao gồm chức sau: Chức kế hoạch hoá QLGD Chức kiểm tra CHỨC NĂNG QUẢN LÝ Chức tổ chức QLGD GIÁO DỤC QLGD Chức đạo QLGD  Chức kế hoạch hoá QLGD: Kế hoạch hố đưa tồn hoạt động vào cơng tác kế hoạch, rõ bước đi, biện pháp thực bảo đảm nguồn lực để đạt tới mục tiêu chung tổ chức (kể từ khâu lập kế hoạch tổ chức thực xong kế hoạch) Là trình xác định mục tiêu phát triển giáo dục định biện pháp tốt để thực mục tiêu ❊ Nội dung chức kế hoạch hoá giáo dục: Việc lập kế hoạch thiết kế bước cho hoạt động tương lai để đạt mục tiêu xác định thông qua việc sử dụng tối ưu nguồn lực có khai thác Lập kế hoạch có hai cấp: cấp vĩ mô cấp vi mô Tuy nhiên, phân định kế hoạch vĩ mô hay vi mô tùy theo điều kiện, hoàn cảnh theo thời gian cụ thể Khi lập kế hoạch cần thực theo bước: Bước 1: Nhận thức đầy đủ yêu cầu công việc cần thực Bước 2: Phân tích trạng thái xuất phát đối tượng quản lý Bước 3: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực kế hoạch Đây điều kiện làm cho kế hoạch khả thi Bước 4: Xây dựng sơ đồ khung cho việc lập kế hoạch Việc lập kế hoạch tốt giúp nhà QLGD có khả ứng phó với bất định thay đổi cho phép nhà QL tập trung ý vào mục tiêu tìm cách tốt nhất, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu hoạt động cho toàn tổ chức để đạt mục tiêu giúp nhà QL dễ dàng kiểm tra trình thực  Chức tổ chức QLGD: Chức tổ chức trình tiếp nhận xếp nguồn lực theo cách thức định nhằm thực hoá mục tiêu đề theo kế hoạch ❊ Nội dung chức tổ chức QLGD: - Thứ nhất, xây dựng tổ chức máy quản lý đơn vị hệ thống tương ứng với khách thể quản lý + Xác định cấu tổ chức chủ thể quản lý cấu đối tượng quản lý trình xác định hệ thống phận (số lượng đơn vị cá nhân) xác lập tổ chức với tên gọi, quy định chức năng, nhiệm vụ, chức danh cho người + Lựa chọn kiểu cấu trúc tổ chức việc rõ mối quan hệ bên phần toàn hệ thống nhằm quản lý có hiệu lực hiệu trình hoạt động máy quản lý Như sức mạnh máy quản lý phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn cấu trúc tổ chức chủ thể quản lý quan hệ với đơn vị phận thành viên toàn hệ thống - Thứ hai, xây dựng phát triển đội ngũ: Thực nội dung liên quan tới hai khâu quản lý nguồn nhân lực điều hành, điều chỉnh hoạt động thành viên (quản lý nhân sự) điều kiện diễn biến hoạt động cụ thể + Quản lý nguồn nhân lực liên quan chặt chẽ tới khâu: quy hoạch đội ngũ (đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên phục vụ); tuyển chọn nhân viên (CBQL, giáo viên nhân viên phục vụ); bồi dưỡng nhân viên; sử dụng nhân viên; thẩm định lao động nhân viên; thuyên chuyển, đề bạt bãi nhiệm nhân viên + Quản lý nhân (hay quản lý hoạt động cụ thể đội ngũ) trách nhiệm người lãnh đạo (hiệu trưởng) phòng tổ chức nhân (đối với cá hệ thống có quy mơ lớn) - Thứ ba, xác định chế quản lý giáo dục nói chung sở giáo dục nói riêng: Cơ chế quản lý giáo dục tập trung vào việc hình thành giải tốt mối quan hệ quản lý nhà trường nhằm khai thác Huy động sử dụng quản lý có hiệu nguồn lực phục vụ cho việc đảm bảo chất lượng hoạt động giáo dục + Cơ chế quản lý giáo dục hiểu theo nghĩa chung bao gồm thiết chế tổ chức chế độ quy phạm cho việc thực trình quản lý hoạt động giáo dục nhằm đạt tới mục tiêu + Như vậy, thực chất chế quản lý xác lập mối quan hệ tổ chức, đơn vị toàn hệ thống - Thứ tư, tổ chức lao động cách khoa học: Đó việc nghiên cứu khoa học trạng lao động sư phạm nhà trường, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc đổi phương pháp lao động điều kiện lao động nhằm tăng hiệu tối ưu, bảo đảm sức khoẻ tạo thoải mái tối đa cho người Để góp phần thực hố mục tiêu, người quản lý phải tổ chức lao động cách khoa học đơn vị sở thực cách sáng tạo, linh hoạt chức quản lý Việc tổ chức lao động cách khoa học thực chất việc sử dụng thời gian công sức dành cho hoạt động cách khoa học hợp lý để đạt tới mục tiêu cách có hiệu hoàn cảnh quan quản lý giáo dục sở giáo dục  Chức đạo QLGD: Chức đạo trình tác động ảnh hưởng tới hành vi, thái độ người khác nhằm đạt tới mục tiêu với chất lượng cao ❊ Nội dung chức đạo QLGD: Chức đạo chức quan trọng cần thiết cho việc thực hóa mục tiêu, thực chức đạo quản lý giáo dục phải quán triệt phương châm “duy trì - ổn định - đổi - phát triển” Thực chức đạo thực chất hành động xác lập quyền huy can thiệp người cán quản lý tồn q trình quản lý, huy động lực lượng vào việc thực kế hoạch điều hành nhằm đảm bảo cho hoạt động tổ chức diễn kỉ cương, trật tự Thực chức đạo quản lý cần đảm bảo nội dung sau: - Thực quyền huy hướng dẫn triển khai nhiệm vụ: Ở người lãnh đạo với quyền hạn trách nhiệm phải giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, tập thể đơn vị theo kế hoạch, vị trí cơng tác họ thơng qua định quản lý Các định văn viết, miệng, trực tiếp tới thành viên gián tiếp thơng qua trưởng, phó phận tổ chức Khi giao nhiệm vụ cho người quyền cần ý đến việc kết hợp mệnh lệnh tình cảm, tác động mệnh lệnh bắt người ta làm việc, cịn tác động vào tình cảm thúc đẩy họ làm việc quên - Thường xun đơn đốc, động viên, kích thích: Cùng với việc giao hướng dẫn thực nhiệm vụ, người quản lý cịn phải thường xun đơn đốc thuộc cấp thực nhiệm vụ đảm bảo tiến độ chất lượng Động viên, kích thích kịp thời nhằm phát huy khả người vào trình thực mục tiêu tổ chức; xác định yếu tố tạo thành động thúc đẩy người đóng góp có kết hiệu tới mức cho tổ chức - Giám sát điều chỉnh: Thực hoạt động giám sát nhằm thu thập thông tin thực trạng thực kế hoạch xác định (tiến độ, chất lượng, khó khăn ), kịp thời phát điển hình tốt để phổ biến, khó khăn để giúp đỡ, khắc phục, thiếu sót để kịp thời uốn nắn để điều chỉnh kế hoạch không sát thực tiễn hay tình hình khách quan có biến đổi - Thúc đẩy hoạt động phát triển: Xây dựng trì hồn cảnh, mơi trường thúc đẩy người ham thích, muốn hồn tất nhiệm vụ cách xuất sắc muốn trì suất lao động cao  Chức kiểm tra QLGD: Kiểm tra trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích tốt, phát sai phạm điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đặt góp phần đưa tồn hệ thống quản lý lên trình độ cao ❊ Nội dung chức kiểm tra QLGD: Để thực chức kiểm tra cần tiến hành nội dung: + Đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn; thu thâp thông tin; so sánh phù hợp việc thực với chuẩn + Phát mức độ thực hiện: tốt, vừa hay xấu đối tượng quản lý + Điều chỉnh: bao gồm tư vấn (uốn nắn, sửa chữa); thúc đẩy (phát huy thành tích) xử lý Các nội dung thực tế thể việc thực bước trình kiểm tra: Bước 1: Xác định chuẩn phương pháp đo thành tích Bước Tổ chức việc đo lường thành tích Bước Đánh giá thành tích (so sánh phù hợp thành tích so với chuẩn mực) Bước Ra định điều chỉnh ❊ Những nhược điểm thực tiễn quản lý trường học nay: Mỗi cán quản lý có nghĩa vụ quyền hạn việc quản lý sở giáo dục – đào tạo việc thực chức quản lý nơi công tác Tuy nhiên việc thực chức quản lý nhiều hạn chế thực tiễn nay: Thứ nhất, bất cập mâu thuẫn xu phát triển ngày nhanh thời đại tư CBQL chưa bắt kịp, việc xây dựng kế hoạch, triển khai công việc số CBQLGD chưa kịp thời, linh hoạt cứng nhắc, áp đặt cấp đạo CBQLGD chưa tối ưu hố việc phát huy tốt vai trị Hội đồng trường, cơng tác qn lý nhà trường cịn bất cập, trách nhiệm phân chia nhân chồng chéo chưa mang tính khoa học Một số CBQLGD chưa thực nắm cách thức lập kế hoạch để mang lại hiệu cao công việc CBQLGD chưa quán, quán triệt phương châm “duy trì - ổn định - đổi - phát triển” CBQLGD chưa giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, tập thể nhà trường theo kế hoạch, giao việc không với vị trí cơng tác họ thơng qua định quản lý Trình độ lực điều hành quản lý bất cập, làm việc dựa vào kinh nghiệm cá nhân, vận dụng khoa học QLGD vào thực tiễn quản lý nhà trưởng, quản lý sở giáo dục Kiến thức pháp luật, tổ chức máy, quản lý nhân tài cịn hạn chế, lúng túng thực thi trách nhiệm thẩm quyền Khi giao nhiệm vụ cho người quyền CBQLGD chưa kết hợp mệnh lệnh tình cảm mang khuynh hướng áp đặt nhiều Chính gây nên đồn kết CBQLGD với giáo viên công nhân viên nhà trường Thứ hai, việc tổ chức phân chia giảng dạy cho giáo viên đứng lớp mang thiên hướng cảm tính Để xây dựng uy tín chất lượng sở giáo dục – đào tạo người đầu tàu – CBQLGD phải có nhìn bao quát, có phân chia thuyên chuyển giáo viên nhà trường khối lớp , công nhân viên phải qn phù hợp Chính chưa tạo sức mạnh, gắn kết chưa phát huy cấu tổ chức nhà trường Việc động viên kích lệ, đơn đốc giáo viên hay cán nhân viên chưa thật mềm dẻo Chính chưa tạo động cho giáo viên, cán nhân viên hoàn thành tốt cơng việc giao mà hồn thành cơng việc mang tính đối phó, hình thức chung khơng có sáng tạo, đổi Thứ ba, việc nghiên cứu khoa học trạng lao động sư phạm nhà trường, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào việc đổi phương pháp lao động điều kiện lao động, bảo đảm sức khoẻ tạo thoải mái tối đa cho giáo viên nhân viên nhà trường cịn hạn chế hình thức Các sáng kiến kinh nghiệm đặn được thường xào nấu từ cũ, khó mang tính thực tế thực tiễn Một phần giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu công nghệ thông tin hai chiều Vì chưa xác lập mối quan hệ nhà trường Thứ tư, sở vật chất hoạt động theo chế có dùng nấy, đặc biệt vùng ven nông thôn, vùng núi Phần lớn thiết bị dạy học mua theo chủ trương, nhà trường không tự chủ mua sắm, nên xảy tình trạng cần thiếu mà khơng cần thừa Thứ năm, xã hội hố giáo dục khơng đồng thành thị nông thôn, đồng miền núi Đặc biệt hoàn cảnh đại dịch, kinh tế gặp nhiều khó khăn, gia đình doanh nghiệp phải loay hoay khắc phục hậu kinh tes nguồn lực suy giảm đáng kể Thứ sáu, lực đạo hoạt động giáo dục cịn thiếu tính hệ thống, đơi xa rời thực tế, nặng lý luận chung chung, mang tính đối phó, hiệu Chế độ báo cáo cịn thiếu thường xuyên thống nhất; số liệu khó tin cậy, có cịn chạy theo thành tích mà khơng nhận thức đầy đủ tác hại sâu xa Trình độ ngoại ngữ, kĩ tin học hạn chế việc thu thập xử lý thông tin nước giáo dục yếu tố tác động khác Thứ bảy, khả tham mưu, xây dựng sách, đạo, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đặc biệt việc ứng dụng triển khai phương pháp QLGD xu phát triển thời đại CBQLGD địa phương thiếu chủ động, khó khăn việc phát giải vấn đề thực tiễn đặt từ sở kiến thức kĩ QLGD nhiều hạn chế ❊ Hướng khắc phục nhược điểm thực tiễn quản lý trường học nay: Từ kết nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán quản lý nhà trường Tôi đưa giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm việc thực chức quản lý CBGDQL sau: - Cần tiếp tục bồi dưỡng nhận thức, lý luận thực tiễn cho cán quản lý, nâng cao trình độ chun mơn với nội dung hình thức hợp lý phù hợp với điều kiện thức tế tỉnh Đề bạt cán có khả năng, lực làm cán quản lý trường - Đầu tư sở vật chất trang thiết bị cho trường, đặc biệt trường thuộc xã đặc biệt khó khăn để tạo điều kiện cho cán quản lý trường Tiểu học hoàn thành tốt nhiệm vụ chức trách giao - Để nâng chất cho đội ngũ CBQLGD cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD cần đổi từ mục tiêu đến nội dung, hoạt động - Bộ GD&ĐT có đạo xây dựng Chương trình bồi dưỡng thường xun CBQLGD có liên thơng với chương trình bồi dưỡng cơng chức, xây dựng quy định bồi dưỡng trước bổ nhiệm CBQLGD - Đổi mạnh mẽ công tác quản lý giáo dục quản trị nhà trường, coi trọng quản lý chất lượng, hiệu quản trị nhà trường, gắn trách nhiệm quản lý chuyên môn với quản trị nhân tài chính; hồn thiện chế để quan quản lý giáo dục tham gia định quản lý nhân phân bổ, sử dụng nguồn tài dành cho giáo dục địa phương, tạo động lực tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, phát huy vai trò, trách nhiệm người đứng đầu sở giáo dục ...BÀI THI GIỮA KỲ MÔN: QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRONG NHÀ TRƯỜNG Đề bài: Hãy xác định nội dung chức quản lý quản lý sở giáo dục – đào tạo Trong thực tiễn quản lý trường học anh/chị... chức quản lý này? Hãy nêu hướng khắc phục Bài làm: ❊ Khái niệm chức quản lý giáo dục: - Chức quản lý giáo dục dạng hoạt động quản lý chun biệt, thơng qua chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản. .. tác quản lý giáo dục quản trị nhà trường, coi trọng quản lý chất lượng, hiệu quản trị nhà trường, gắn trách nhiệm quản lý chun mơn với quản trị nhân tài chính; hoàn thiện chế để quan quản lý giáo

Ngày đăng: 08/12/2021, 18:12

w