1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con đường biện chứng của quá trình nhận thức

14 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 41,45 KB
File đính kèm quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.rar (38 KB)

Nội dung

VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Đề tài: Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin đường biện chứng trình nhận thức liên hệ tới hoạt động học viên HÀ NỘI, 2021 Mục Lục PHẦN LỜI MỞ ĐẦU Chủ nghĩa vật biện chứng coi nhận thức phản ánh đơn giản, thụ động mà nhận thức trình phản ánh thực khách quan, gắn liền với hoạt động thực tiễn Q trình Lênin sau “ từ thực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức” Con đường biện chứng nhận thức đề tài xuất nhiều Và đó, vấn đề có nhiều ý kiện , nhận xét, quan điểm khác , khả nhận thức người không giồng Ở lịch sử Triết học, Hê ghen coi người có cơng lớn việc xác định vài trò logic nhận thức Nhưng với Hê ghen biện chứng ý niệm, ý niệm túy Ắng ghen đánh giá rang Hê ghen chủ nghĩa vật lộn đầu, cho Hê ghen tạo người người lại lộn đầu xuống đất hai chận Dựng lại người đứng hai chân nhờ vào triết học Mác-Lênin, từ tự nhiên khách quan hình thành nên nhận thức bên người, trước người, có tượng tự nhiên, người năng, không tự tách khỏi giới tự nhiên Con người có ý thức tự tách khỏi tự nhiên gọi nhận thức, chúng điểm nút giúp người nhận thức nẵm vững Lênin khẳng định rằng, biện chứng nhận thức phản ánh biện chứng giới khách quan nhận thức giới khách quan phải tuân thủ logic biện chứng giới khách quan, logic lý luận nhận thức phải suy diễn từ phát triển toàn đời sống tự nhiên tinh thần Tư tiến lên từ cụ thể đến trừu tượng, Những trừu tượng vật chất, quy luật tự nhiên trừu tượng giá trị Tất trừu tượng khoa học phản ánh tự nhiên sâu sắc hơn, xác hơn, đầy đủ Lý luận nhận thức học thuyết nhận thức người, xuất phát triển nhận thức, đường phương pháp nhận thức phương thức tiến tới văn minh Mỗi hệ thống triết học điều có lý luận nhận thức riêng ln nội dung chiếm vị trí quan trọng hệ thống Vấn đề có triết học điểm xuất phát lý luận nhận thức, từ hình thành quan điểm khác Đây lĩnh vực thể đấu tranh gay gắt hệ thống triết học tâm vật, biện chứng siêu hình lịch sử triết học Lý luận nhận thức vật biện chứng nội dung cho triết học Mác-lênin trở vật triệt để, biện chứng sâu sắc PHẦN NỘI DUNG 1.1 Khái quát chứng minh vấn đề lý luận 2.1.1 Nhận thức Trước tìm hiểu vấn đề đường biện chứng trình nhận thức, ta cần hiểu rõ nhận thức gì? Nhận thức q trình phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn, nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Quan niệm nhận thức quan niệm vật biện chứng chất nhận thức Quan niệm xuất phát tứ bốn nguyên tắc sau đây: Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan, độc lập với ý thức người Thừa nhận người có khả nhận thức giới khách quan vào óc người, hoạt động tìm hiểu khách thể chủ thể; thừa nhận khơng có khơng thể nhận thức mà có mà người chưa nhận thức Khẳng định phản ánh q trình biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo Q trình phản ánh diễn theo trình tự từ chưa biết đến biết, từ biết đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc toàn diện hơn, … Coi thực tiễn sở chủ yếu trực tiếp nhận thức; động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Theo triết học Mác – Lênin, nhận thức phản ánh thụ động, giản đơn, mà trình biện chứng Như Lênin ra: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” Con đường biện chứng trình nhận thức gồm hai khâu sau: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tế 2.1.2 Trực quan sinh động đến tư trừu tượng Trực quan sinh động Trực quan sinh động gọi nhận thức cảm tính, giai đoạn 2.1.2.1 trình nhận thức Nó thể hình thức cảm giác, chi giác, biểu tượng Cảm giác: Đây hình thức trình nhận thức nguồn gốc hiểu biết người Cảm giác phản ánh mặt, thuộc tính bên ngồi vật vào giác quan người Các giác quan thị giác (mắt), thính giác (tai), vị giác (lưỡi), khứu giác (mũi), xúc giác (tay, chân tiếp xúc với vật…) Sự vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan người gây nên cảm giác, cảm giác màu đỏ, tiếng nhạc, vị chát, mùi thơm, nước nóng… Cảm giác kết tác động vật chất vật vào giác quan người, chuyển hóa lượng kích thích bên ngồi thành yếu tố ý thức Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Ta chứng minh ví dụ cảm giác sau: Đầu tiên nói đến tác động tạo nên cảm giác ta phải nhắc đến thị giác Khi ta nhìn thấy vụ cháy, sản sinh cảm giác lo lắng, bất an, … Còn thấy niên dẫn bà cụ qua đường cảm thấy thật nhiều tình yêu thương san sẻ sống Tiếp đến thính giác, ta nghe âm từ người lạ gọi có cảm giác mẻ, cảm giác khác lạ không quen thuộc nghe âm từ người quen thường tiếp xúc Hoặc nghe hát đồng q ta có cảm giác tuổi thơ, giản dị, mộc mạc; nghe nhạc tình u đơi lứa lại đem lại cảm giác thăng hoa, mê mị, đắm chìm khoảnh khắc đơi lứa Sau đến vị giác, ta ăn đồ vật có vị khác đem đến cảm giác khác Như ăn uống ly nước: ly có vị ly có vị chua, tạo cho người uống có cảm giác, cảm nhận khác uống hai ly nước Ly nước đem lại cảm giác ngào sau uống, ly nước có vị chua tạo cảm giác chua sau uống Ngồi ra, cảm giác cịn phản ánh giác quan khứu giác ta ngửi thấy mùi hương khác Khi ta ngửi mùi hương tinh dầu thơm đem lại cảm giác thoải mái, tươi mới, dễ chịu; ta ngửi mùi nhựa đường, dầu, khói tạo cảm giác ngột ngạt khó chịu Cuối cảm giác phản ánh giác quan xúc giác Nếu ta cầm, nắm, chạm vật nóng tạo cảm giác đau rát đồ vật q nóng khơng trạng thái bình thường Hoặc ta chạm, sờ vào lụa cảm giác mềm, mịn, thích thú Tri Giác: Đây hình thức tổng hợp nhiều cảm giác đem lại hoàn chỉnh vật Tri giác phản ánh tương đối toàn vẹn người biểu vật, tượng khách quan, cụ thể, cảm tính, hình thành sở liên kết, tổng hợp cảm giác vật, tượng So với cảm giác, tri giác hình thức nhận thức cao hơn, đầy đủ hơn, phong phú hơn, phản ánh biểu bên vật, tượng khách quan, chưa phản ánh chất, quy luật khách quan Ta minh chứng qua tri giác qua trường hợp cụ thể sau: Đối với thực tiễn, trình học tập tiếp thu tri thức Đầu tiên phải nhìn lắng nghe giáo viên giảng (Thị giác Thính giác), nghe để tiếp thu kiến thức, trau dồi vốn hiểu biết Ngồi việc nghe giáo viên giảng cịn có tiết thực hành, phải trực tiếp làm việc (Xúc giác) với kiến thức giảng dạy lớp Chẳng hạn trình thực hành quan sát thấy tượng lạ (Thị giác) có khói bay lên có mùi hắc (Khứu giác) phải ghi chép lại vào báo cáo xem lại ghi chép dạy để biết sai đâu để rút kinh nghiệm học sau Sau trải qua nhiều cảm giác phản ánh từ giác quan mà tổng hợp nhiều biểu hiện, liên kết học thuật với thực hành phán đoán đúc kết tri thức học tập rèn luyện thân Đối với thực tế ngày, mua bánh kem để tổ chức buổi sinh nhật Thì vấn quan tâm mà hình thức bên ngồi xem có đẹp, bắt mắt hay khơng (Thị giác) Sau đến chất lượng bánh có tốt khơng, ăn có thấy ngon hay không (Vị giác) Khi trải qua vấn đề thực tế đời sống, ví dụ trường hợp mua bánh trình nhiều lần mua ta biết nên chọn loại phù hợp với ý nghĩa hơm đó, đúc kết quán bán có chất lượng tốt, đảm bảo an tồn Chính tri giác tổng hợp cảm giác, tri thức tổng hợp, so sánh… Biểu tượng: Biểu tượng hình ảnh vật người giữ lại trí nhớ, tái hình ảnh vật, tượng khách quan vốn phản ánh cảm giác tri giác; hình thức phản ánh cao phức tạp giai đoạn nhận thức cảm tính, đồng thời bước độ từ giai đoạn nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Đặc điểm biểu tượng có khả tái hình ảnh mang tính chất biểu trưng vật, tượng khách quan, có tính chất liên tưởng hình thức bên ngồi, bắt đầu có tính chất trừu tượng hóa vật, tượng Đó tiền đề trừu tượng hóa giai đoạn nhận thức lý tính Trong biểu tượng giữ lại nét chủ yếu, bật vật cảm giác, tri giác đem lại trước Biểu tượng thường có tác nhân tác động, kích thích đến trí nhớ người Ta minh chứng qua ví dụ thực tiễn sau: Vẫn ví dụ thực tiễn trình học tập Thì kết hợp tri thức học đúc rút từ trình rèn luyện, tổng hợp nhiều yếu tố tạo thành kết hợp với cảm giác Lưu trữ tái chúng đầu hình ảnh mang tính chất tái vật, tượng, tri thức Ngồi cịn mang tính chất liên tưởng vật, tượng, tri thức khác có liên quan Vì nói biểu tượng tổng hợp tri giác cảm giác tạo nên tái vật tượng hình ảnh giữ lại trí nhớ Ở tưởng tượng mang tính chủ động, sáng tạo người Tưởng tượng có vai trị to lớn hoạt động sáng tạo khoa học sáng tạo nghệ thuật Biểu tượng cịn mang tính chất cụ thể, sinh động nhận thức cảm tính, song bắt đầu mang tính khái quát gián tiếp Có thể xem biểu tượng hình thức trung gian độ cần thiết để chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Trên sở tài liệu nhận thức cảm tính cung cấp, nhận thức phát triển lên giai đoạn cao hơn, nhận thức lý tính Nhận thức lý tính cịn gọi tư trừu tượng Tư trừu tượng Là giai đoạn cao chất nhận thức, nảy sinh sở nhận thức cảm tính 2.1.2.2 Nếu cảm giác, tri giác nhận thức người hạn chế Bởi người khơng thể với cảm giác, tri giác mà hiểu độc lập, tự do, hạnh phúc, tốc độ ánh sáng, hình thái kinh tế – xã hội… Muốn hiểu phức tạp cần phải có sức mạnh tư trừu tượng Tư trừu tượng phản ánh khái quát gián tiếp thực khách quan Tư phải gắn liền với ngôn ngữ, biểu đạt thành ngôn ngữ Ngôn ngữ vỏ vật chất tư Tư có tính động, sáng tạo, phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, bên vật, phản ánh vật sâu sắc đầy đủ Muốn tư duy, người phải sử dụng phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp, khái qt hóa trừu tượng hóa… Tư trừu tượng, hay nhận thức lý tính, thể hình thức khái niệm, phán đoán suy lý Khái Niệm: Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh đặc tính chất vật, tượng Sự hình thành khái niệm kết khái quát, tổng hợp biện chứng đặc điểm, thuộc tính vật, tượng hay lớp vật, tượng Nó sở hình thành nên phán đốn q trình người tư vật, tượng khách quan Khái niệm đóng vai trị quan trọng tư khoa học Bởi từ khái niệm mà ta biết đặc điểm, thuộc tính để tư phát triển khoa học Khái niệm vật liệu tạo thành ý thức, tư tưởng Khái niệm phương tiện để người tích lũy thơng tin, suy nghĩ trao đổi tri thức với Khái niệm có tính chất khách quan chúng phản ánh mối liên hệ, thuộc tính khách quan vật, tượng giới Khái niệm bất biến mà ln vận động, phát triển Bởi thực khách quan vận động phát triển nên khái niệm phản ánh thực phải vận động, phát triển theo, liên hệ chuyển hóa lẫn nhau, linh hoạt, động Vì vậy, vận dụng khái niệm, ta phải ý đến tính khách quan Nếu áp dụng khái niệm cách chủ quan, tùy tiện rơi vào chiết trung ngụy biện Do đó, ta phải ý đến tính biện chứng, mềm dẻo khái niệm vận dụng chúng Phải mài sắc, gọt giũa khái niệm, phải bổ sung nội dung cho khái niệm có, thay khái niệm cũ khái niệm để phản ánh thực mới, phù hợp với thực tiễn Phán đốn: Phán đốn hình thức tư trừu tượng hình thành thơng qua việc liên kết khái niệm với theo phương thức khẳng định hay phủ định đặc điểm, thuộc tính đối tượng nhận thức Phán đốn hình thức liên hệ khái niệm, phản ánh mối liên hệ vật, tượng ý thức người Tuy nhiên, phán đoán 10 tổng số đơn giản khái niệm tạo thành mà trình biện chứng khái niệm có liên hệ phụ thuộc lẫn Suy lý: Suy lý hình thức tư trừu tượng hình thành sở liên kết phán đoán nhằm rút tri thức vật, tượng Điều kiện để có suy lý phải sở tri thức có hình thức phán đốn, đồng thời tn theo quy tắc logic loại hình suy luận, suy luận quy nạp (đi từ riêng đến chung) suy luận diễn dịch (đi từ chung đến riêng, cụ thể) Ví dụ: Ta có phán đốn làm tiền đề: “Giấy dễ cháy” “Sách làm từ giấy” Từ phán đoán này, ta đến phán đoán mới: “Sách dễ cháy” Nếu phán đoán liên hệ khái niệm, suy lý liên hệ phán đoán Suy lý công cụ hùng mạnh tư trừu tượng, thể trình vận động tư từ biết đến nhận thức chưa biết cách gián tiếp Có thể nói, tồn khoa học xây dựng hệ thống suy lý Nhờ có suy lý, người ngày nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ thực khách quan Tuy nhiên, để phản ánh thực khách quan, trình suy lý phải xuất phát từ tiền đề phải tuân theo quy tắc logic Do đó, ta có tiền đề ta vận dụng cách xác quy luật tư tiền đề kết phù hợp với thực 2.1.3 Tư trừu tượng đến thực tế Nhận thức đến trình độ tư trừu tượng ta phải quay trở thực tiễn để kiểm tra Chỉ có qua thực tiễn ta xác định nhận thức đắn hay sai lầm Ví dụ q trình học tập: Khi ta có tư trừu tượng( khái niệm, phán đoán, suy lý) ta cần phải kiểm tra với thực tế, khơng phải lúc khái niệm áp dụng cho trường hợp khác nhau, cách xử lý vấn đề dạng tập Vì trước giải tốn phải đưa phán đốn xem xác thuộc dạng toán liên hệ phán đoán (suy lý) ta đưa 11 đáp án tốn thuộc xác dạng Để áp dụng khái niệm đưa cách giải tốn Mục đích nhận thức để định hướng cho hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động cải tạo giới Đến lượt mình, hoạt động sản xuất vật chất sở cho tồn phát triển xã hội Quay trở thực tiễn, nhận thức hoàn thành chu trình biện chứng Trên sở hoạt động thực tiễn, chu trình nhận thức lại bắt đầu mãi 1.2 Liên hệ tới hoạt động học viên Hoạt động nhận thức hoạt động học viên tiến hành để tiếp thu, nghiên cứu, tìm hiểu tri thức từ sách vở, thầy cô, bạn bè vật, tượng môi trường xung quanh Khả nhận thức người định xem người có tiếp thu học áp dụng vào thực tế cách đắn đạt hiệu cao hay không Với khả nhận thức thấp kết học viên khơng thể cao Tuy nhiên cải thiện khả nhận thức người qua trình học tập rèn luyện qua số cách sau: Thứ nhất: tiếp nhận tri thức cách khoa học, sáng tạo, có nhìn tồn diện, phân biệt tri thức đúng, sai; nguyên nhân sai khẳng định, phát triển tri thức đắn sinh viên tự học, tự nghiên cứu, giải thích thực tiễn biến đổi, đưa giải pháp mà thực tiễn đặt Thứ hai: có phương pháp học tập, làm việc đắn; học viên khơng cịn phải học vẹt, học tủ; mà học hiểu, biết vận dụng, biết đánh giá sáng tạo tri thức 12 Thứ ba: nhận thức tri thức cách tích cực, chủ động, khơng bảo thủ, trì trệ Chúng ta phải khơng ngừng rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ người Bởi thường xuyên rèn luyện cho tài liệu cảm tính tư diễn tốt Đối với học viên, muốn tư duy, muốn hiểu cần phải có sở ban đầu, phải nắm vững kiến thức cũ Do đó, việc học cũ đọc trước việc làm cần thiết khơng muốn nói bắt buộc Vì việc học tập q trình, phần kiến thức có mối quan hệ với nhau, bổ trợ cho khơng hồn tồn riêng rẽ, đó, kiến thức cũ phần nguyên liệu nhận thức cảm tính dành cho tư việc tiếp nhận kiến thức phần Khi không ngừng học tập, trau dồi thân, học viên có hội tiếp xúc thường xuyên với vấn đề phức tạp, từ nâng cao kỹ giải vấn đề Đối với học viên, việc học tập rèn luyện đơi gây nhiều khó khăn động lực giúp trưởng thành Trong q trình học tập, để hiểu sâu sắc phải nhận thức, phân biệt tìm mối quan hệ phần, nhờ tư để tìm hướng giải Nhờ vào đặc điểm trừu tượng khái quát hóa, mà người nói chung học viên nói riêng tìm thuộc tính chất chung nhiều vấn đề riêng lẻ, từ khái quát lên thành quy luật Đây phần kiến thức cốt lõi mà học viên cần nắm học PHẦN KẾT LUẬN Nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp thơng qua quan thụ cảm nên đem lại cho ta hiểu biết bề ngoài, phiến diện, chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nội dung hình thức… 13 Nhận thức lý tính phản ánh dán tiếp, khái quát từ cảm tính nên đem lại cho ta hiểu biết vật tượng tính chất sâu sắc Hai hình thức thống với nhau, xen kẽ, tác động qua lại bổ xung cho nhau, phụ thuộc nhau, không tách rời Mỗi hình thức, nhận thức có vai trị định khơng thể thay khơng thể thiếu q trình nhận thức Nhờ mà mang lại cho ta hiểu biết giới khách quan ngày đủ, xác sâu sắc, tồn diện Các quan điểm phi Mác xít chủ nghĩa suy giác, chủ nghĩa suy lý, thuyết khơng thể biết… điều siêu hình vấn đề nhận thức Họ tách ròi nhận mạnh chí tuyệt đối hóa hình thức này, phủ nhận coi nhẹ hình thức khơng đem lại cho ta hiểu biết đắn, đầy đủ trình nhận thức Sự thống cảm tính lý tính q trình nhận thức Trên thực tế chúng thường diễn đan xen vào q trình nhận thức, song chúng có nhiệm vụ chức khác Nếu nhận thức cảm tính gắn liền với thực tiễn, với tác động khách thể cảm tính, sở cho nhận thức lý tính nhận thức lý tính, nhờ có khái quát cao, lại hiểu biết chất, quy luật, vận động phát triển sinh động vật, giúp cho nhận thức cảm tính có định hướng trở nên sâu sắc Nhận thức thiết phải trở với thực tiễn, dung thực tiễn làm tiêu chuẩn, thước đo tính chân thực tri thức đax đặt trình nhận thức TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học (dùng học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học)” 14 ... gọi nhận thức, chúng điểm nút giúp người nhận thức nẵm vững Lênin khẳng định rằng, biện chứng nhận thức phản ánh biện chứng giới khách quan nhận thức giới khách quan phải tuân thủ logic biện chứng. .. từ tư trừu tượng đến thực tiễn – đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan? ?? Con đường biện chứng trình nhận thức gồm hai khâu sau: từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng,... tượng đến thực tiễn Đó đường biện chứng nhận thức? ?? Con đường biện chứng nhận thức đề tài xuất nhiều Và đó, vấn đề có nhiều ý kiện , nhận xét, quan điểm khác , khả nhận thức người không giồng

Ngày đăng: 08/12/2021, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w