1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍN NGƯỠNG VÀ CÁC TÔN GIÁO ở VIỆT NAM tên đề tài thánh đường của chăm islam ở việt nam

26 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần Nội Dung

  • 1.Khái quát chung về người Chăm Islam tại Việt Nam

    • 1.1.Lịch sử ra đời và phát triển của chăm Islam tại Việt Nam

    • 1.2.Phân bố

    • 1.3.Tổ chức

    • 1.4.Về cơ sở thờ tự

    • 1.5.Giáo lí của hồi giáo

    • 1.6.Giáo luật và lễ nghi

    • 1.7.Tổ chức Hồi giáo

  • 2.Khái quát chung về hệ thống thánh đường của người Chăm Islam tại Việt Nam

  • 3.Thánh đường của người Chăm Islam tại Việt Nam

    • 3.1.Kiến trúc thánh đường

      • 3.1.1.Đặc điểm kiến trúc

      • 3.1.2.Chức năng kiến trúc

    • 3.2.Tổ chức thánh đường

    • 3.3.Nghi lễ trong thánh đường

    • 3.4.Quy định trong thánh đường

    • 3.5.Vai trò của Thánh đường đối với người Chăm Islam

    • 3.6.Ý nghĩa của thánh đường đối với người Chăm Islam

  • 4.So sánh kiến trúc Thánh đường của người Chăm Islam và của người Chăm Bà-ni

  • 5.Sự khác biệt giữa thánh đường Hồi giáo Việt Nam và thánh đường Hồi giáo thế giới

  • Phần Kết Luận

  • Tài liệu tham khảo

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ -*** - BÀI TẬP NHĨM Học phần: TÍN NGƯỠNG VÀ CÁC TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM Tên đề tài: Thánh đường của Chăm Islam Việt Nam Lớp: 19CVNH02 Nhóm 3 Diệp Thị Như Ý Châu Thị Hồng Việt Nguyễn Thị Kim Ánh Lê Hoàng Nhật Trinh Vương Khánh Vi Lê Thị Thủy Nguyễn Phi Trường Bùi Lê Quốc Huy Giảng viên giảng dạy: TS Lê Thị Thu Hiền Đà Nẵng, ngày 06 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC Phần Mở Đầu Phần Nội Dung .2 1.Khái quát chung người Chăm Islam Việt Nam 1.1.Lịch sử đời phát triển chăm Islam Việt Nam .2 1.2.Phân bố 1.3.Tổ chức 1.4.Về sở thờ tự 1.5.Giáo lí hồi giáo 1.6.Giáo luật lễ nghi .4 1.7.Tổ chức Hồi giáo 2.Khái quát chung hệ thống thánh đường người Chăm Islam Việt Nam 3.Thánh đường người Chăm Islam Việt Nam 3.1.Kiến trúc thánh đường 3.1.1.Đặc điểm kiến trúc 3.1.2.Chức kiến trúc .9 3.2.Tổ chức thánh đường 10 3.3.Nghi lễ thánh đường 11 3.4.Quy định thánh đường .14 3.5.Vai trò Thánh đường người Chăm Islam 15 3.6.Ý nghĩa thánh đường người Chăm Islam 16 4.So sánh kiến trúc Thánh đường người Chăm Islam người Chăm Bà-ni 17 5.Sự khác biệt thánh đường Hồi giáo Việt Nam thánh đường Hồi giáo giới 18 Phần Kết Luận .19 Tài liệu tham khảo 20 Phần Mở Đầu Người Chăm dân tộc Việt Nam theo Hồi giáo Hồi giáo giới có luật lệ khắt khe du nhập vào cộng đồng người Chăm bị biến đổi nhiều mang đậm tính nhân văn tộc người sức sống mãnh liệt truyền thống văn hóa địa Đó đặc trưng văn hóa Chăm – Nền văn hóa gắn liền bị chi phối cách mạnh mẽ đan xen dung hịa tín ngưỡng tơn giáo Hồi giáo truyền bá vào Việt Nam đem văn minh giáo luật khắt khe đến với cộng đồng Chăm nước ta Tuy nhiên, trình tiếp xúc với văn hoá địa, Hồi giáo cộng đồng người Chăm bị phân hoá làm hai phận tách biệt Chăm Bàni Chăm Islam với đặc trưng tơn giáo văn hố riêng Người Chăm đạo Bà ni tập trung chủ yếu hai tỉnh miền Trung (Ninh Thuận, Bình Thuận); người Chăm Islam (Đạo Hồi) tập trung miền Nam (An Giang, TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh) Người Chăm Islam theo Hồi giáo thống, thuộc dịng Sunni, nên bị pha trộn, giữ nếp sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng truyền thống thường xun có mối liên hệ giao lưu với giới Hồi giáo khu vực Campuchia, Malaysia Islam theo tiếng Ả rập có ý nghĩa phục tùng lệnh, tuân theo danh từ ghép từ chữ Ikhlas Salam tức bình an, khiết Người Chăm Islam sống tập trung thành khu dân cư nhỏ Mỗi khu vực có cơng trình kiến trúc xây dựng theo quan niệm tôn giáo để sinh hoạt tâm linh hành lễ, hội họp, ngơi thánh đường (Masjid) tiểu thánh đường (Su rao) Những thánh đường tiểu thánh đường Hồi giáo xây dựng kỳ công, đồ sộ, mang vẻ đẹp uy nghi, huyền bí với biểu tượng trăng lưỡi liềm, tượng trưng cho Âm lịch đạo Hồi năm cánh tượng trưng cho tuân theo ý Allah (Đấng Toàn Năng, hay Thượng đế) Thánh đường của người Chăm không chỉ nơi cầu nguyện mà còn nơi hội họp việc làng, xem trung tâm tổ chức hoạt động văn hóa, xã hội tâm linh cộng đồng Hồi giáo Phần Nội Dung 1.Khái quát chung người Chăm Islam Việt Nam 1.1.Lịch sử đời phát triển chăm Islam Việt Nam Đạo Islam truyền bá vào Việt Nam gọi đạo Hồi hay Hồi giáo Trong sách sử Trung Hoa xưa, đạo Islam gọi Hồi giáo Hồi Hột giáo, truyền vào Trung Hoa thông qua lạc thuộc dân tộc Hồi Hột, nên người Trung Hoa gọi Islam đạo Hồi Hồi Hột giáo Sự đời Hồi giáo tiền đề kinh tế, trị, xã hội tư tưởng bán đảo Ảrập vào đầu kỷ VII Sự đời Hồi giáo gắn liền với tên tuổi nghiệp Mohammad - người mạc khải, khai sáng tín ngưỡng Hồi giáo Mohammad tín đồ Hồi giáo giới tơn vinh "tinh thần", "duy nhất", "tồn năng", "độ lượng", "siêu việt" "vĩnh cửu" thiên sứ Giáo chủ Sau Hồi giáo đời, vào khoảng thời gian từ năm 622 đến năm 630, với việc xây dựng lực lượng, tôn giáo phải trải qua thời kỳ đấu tranh liệt, kết hợp "thánh chiến" với hoạt động trị ngoại giao, Mohammad người Hồi giáo chinh phục thành Mecca truyền bá Hồi giáo đến vùng Mohammad người anh em Hồi giáo xây dựng Mecca thành "Thánh địa " - trung tâm Hồi giáo giới ngày Sau chinh phục thành Mecca, Hồi giáo trở thành đế quốc bành trướng lực, tiếp tục mở rộng "thánh chiến" công để mở rộng giới Hồi giáo Hiện nay, Hồi giáo tơn giáo có tín đồ đơng giới (trên 1,3 tỷ tín đồ), có mặt 100 quốc gia tất châu lục Quốc gia có đơng người Hồi giáo nước khu vực Trung Đông nhiều người tưởng, mà Indonesia nước khu vực Đông Nam Á với 180 triệu tín đồ chiếm 87% dân số đất nước  Mặc dù Hồi giáo Islam tôn giáo lớn giới, lại khơng có hệ thống tổ chức giáo hội quốc tế khơng có hệ thống phẩm trật chức sắc (người giữ vai trò trung gian thay quyền Thượng đế Allah) mà có giáo sĩ đảm nhận chức trách như: Khalifat, Mufti, Naep, Hakim, Ahly, Imâm, Tuôn Hồi giáo nước ta có khác biệt vùng, Chăm Islam có mối quan hệ thường xuyên với Hồi giáo giới, đặc biệt khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ đó, ngồi yếu tố tơn giáo cịn có quan hệ thân tộc 1.2.Phân bố Cộng đồng Hồi giáo tuân thủ tương đối giáo lý Hồi giáo nguyên thuỷ gọi Chăm Islam Hiện nơi có khoảng 33.000 người Chăm cư trú, sống tập trung 12 tỉnh thành, tập trung An Giang, TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh số Đồng Nai, Bình Dương, Kiên Giang… An Giang có đông người Chăm Nam Bộ với khoảng 14.000 người 1.3.Tổ chức Người Chăm Islam trước năm 1975, miền Nam, Hồi giáo có hai tổ chức thức là: "Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam" "Hội đồng giáo Islam Việt Nam" Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam hoạt động điều hành Ban Quản trị Hiệp hội Trung Ương Đại hội đồng sở Nhằm mục đích: khơng hoạt động trị mà trì tinh hoa đạo đức sinh hoạt tôn giáo; thực thi tập tục truyền thống đời sống đạo kinh Qur'an giáo huấn Tuy nhiên, hai tổ chức Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam bị quyền Mỹ, Ngụy lợi dụng, sử dụng làm công cụ chống cách mạng Do đó, tồn đến ngày 30/4/1975 tự giải tán theo sụp đổ quyền ngụy Sài Gịn Từ sau giải phóng miền Nam đến trước có chủ trương Đảng cơng tác Hồi giáo, Việt Nam có tổ chức Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo TP Hồ Chí Minh thành lập tháng 7/1992 Từ năm 2003 (thực chủ trương Đảng cơng tác Hồi giáo), Ban Tơn giáo Chính phủ phối hợp với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố có Hồi giáo đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo mặt tổ chức cho bà tín đồ Đến nay, Chăm Islam, có thêm hai tổ chức Hồi giáo cấp tỉnh tỉnh An Giang Tây Ninh 1.4.Về sở thờ tự Theo kết khảo sát, người Chăm Islam có số lượng sở thờ tự Hồi giáo đến năm 2009 79 sở, 40 thánh đường, 22 tiểu thánh đường So với trước ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975, số lượng sở thờ tự Hồi giáo tăng, nhiều sở trùng tu, sửa chữa khang trang 1.5.Giáo lí hồi giáo Hoạt động cộng đồng Chăm Islam theo Hồi giáo thống, tơn thờ thánh Ala, cầu nguyện tuần lần/Bình thường lần ngày Tín đồ nam tắm rửa sẽ, y phục chỉnh tề đến thánh đường (hoặc cộng đồng sinh hoạt) làm lễ chiều thứ sáu hàng tuần Tín đồ nữ làm lễ nhà Các tín đồ thực nghiêm túc giáo lý giáo luật Hồi giáo, thực bổn phận tín đồ nhịn ăn tháng Ramadan Các tín đồ hành hương đến thánh địa Mecca mang tước hiệu Hadji tín đồ khác kính trọng Người Chăm Hồi giáo Việt Nam, đặc biệt người Chăm Hồi giáo Nam Bộ tuân thủ chặc chẽ giáo lí, giáo luật Hồi giáo thống Họ thay đức tin “ Thánh chiến để bảo vệ Hồi giáo” đức tin “ Tin tưởng thượng đế Allah tối cao nhất, Muhammand sứ giả cuối Allah, người khai sáng Islam” 1.6.Giáo luật lễ nghi Tín đồ đạo Islam ln giữ gìn nghiêm ngặt quy định giáo lý, giáo luật Hồi giáo thống, thể qua việc thực hành nghiêm túc cốt đạo Hàng năm họ có nhiều ngày lễ khác như: kỷ niệm ngày sinh Thiên sứ Mohammad, ngày Mohammad trở thánh địa Mecca, thánh lễ ngày thứ hàng tuần, lễ tháng chay Ramadan, lễ hành hương thánh địa Mecca, lễ đón năm theo Hồi lịch 1.7.Tổ chức Hồi giáo Đội ngũ chức sắc: gồm có cấp:  Hakim (Giáo cả): người đứng đầu hàng chức sắc Islam, người am hiểu nhiều giáo lý, giáo luật, có phẩm chất tốt  Naep (Phó Giáo cả): phụ tá cho Hakim, người thay mặt Hakim giải công việc Hakim vắng mặt  Ahly: người giúp việc cho Hakim lĩnh vực xã hội  Imâm: người hướng dẫn tín đồ buổi lễ  Khơtip: người giao giảng giáo lý buổi lễ ngày thứ hàng tuần  Tuân (Tuol-hay gọi alim): thầy dạy giáo lý cho tín đồ Phần lớn chức sắc Islam có người thân nước ngồi, thân họ lần thực nghĩa vụ thiêng liêng đời hành hương viếng thánh địa Mecca trở thành Haji / Hajah Những người theo đạo Islam Việt Nam có khoảng 26.000 tín đồ 288 chức sắc Islam 2.Khái quát chung hệ thống thánh đường người Chăm Islam Việt Nam Thánh đường đại diện cho lối kiến trúc độc đáo tráng lệ người Chăm Islam Điều mà người để ý đến thánh đường Hồi giáo tháp cao với mái vòm bên cạnh thánh đường, thường gắn vành trăng lưỡi liềm vốn biểu tượng đạo Hồi, vào sân cầu nguyện rộng rãi Ở thường có bể nước để dùng vào việc tẩy trước cầu nguyện, nơi hội họp ưa thích cộng đồng Thánh đường Hồi giáo thể rõ hai định hướng đạo Hồi, hướng đến Thượng đế hướng đến cộng đồng tín đồ, biểu tượng Mecca trung tâm trần Trên giới, tất kiến trúc thánh đường hướng thánh địa Mecca hay từ địa điểm nào, thánh đường ln hướng vị trí Kaaba Nhưng Việt Nam, hướng thánh địa Mecca trùng với hướng Tây (hướng mặt trời lặn), thánh đường Việt Nam thường xây phía Tây cửa vào hướng Đơng Hiện Việt Nam có 40 Thánh đường Islam (Masjid) 25 tiểu thánh đường (Su rao) Do tín đồ Hồi giáo Islam Việt Nam (khoảng 25.000 tín đồ, chiếm khoảng 42% tín đồ Hồi giáo) tập trung chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh An Giang, nên hầu hết thánh đường lớn tập trung Riêng TP Hồ Chí Minh có khoảng 4.500 tín đồ Hồi giáo sinh hoạt tâm linh 15 thánh đường (Masjid) tiểu thánh đường (Su rao) Trong số cơng trình kiến trúc Hồi giáo Việt Nam có ngơi thánh đường xây dựng lâu đời nhất, nguy nga nhất, Thánh đường Masjd Al Ra him (ở 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1), tín đồ người Hồi giáo Malaysia xây dựng vào năm 1885 Thánh đường Jamain Al Muslimin (cịn gọi Thánh đường Đơng Du) 66 Đông Du, Quận 1) cộng đồng Hồi giáo người Ấn Độ xây dựng vào năm 1935 Đây ngơi thánh đường có phong cách kiến trúc độc đáo, ấn tượng, mang đậm dấu ấn Hồi giáo vùng Nam Á, xây dựng kỳ công với tháp cao vút, chỏm cầu hình búp sen, hình củ hành, vịm cửa nhọn đầu hình bồ đề đặc trưng lâu đời kiến trúc Hồi giáo Đặc biệt Quận Bình Thạnh, có Thánh đường nằm chung cư cũ, nơi sinh sống cộng đồng nhỏ người Chăm Đó Thánh đường Nurul Islam (Chung cư 86/1, đường Phan Văn Hân (quận Bình Thạnh, TP HCM) Thánh đường Hồi giáo Al Noor Mosque (Hà Nội) – Thánh đường Hồi giáo nằm lịng thủ miền Bắc Al-Noor tiểng Ả Rập nghĩa Soi Sáng Thánh đường Al Noor gọi “chùa Tây đen” Trước năm 1975, lượng tín đồ Hồi giáo đến thánh đường hành lễ khoảng 15-20 người, chủ yếu người sứ quán Angeria, Ai Cập, Indonesia, sau có thêm tín đồ nước ASEAN Trung Đơng Bắc Phi Nơi tập trung nhiều thánh đường thứ Việt Nam An Giang Thánh Đường Hồi giáo An Giang điểm du lịch tâm linh, văn hóa đẹp hấp dẫn bậc Tiêu biểu là: Thánh đường Jamiul Muslimin ấp Đồng Ki, xã Quốc Thái, huyện An Phú, tỉnh An Giang Đây thánh đường Hồi giáo lớn Việt Nam tính đến năm 2014 Với khả tiếp nhận 1.000 người hành lễ Thánh đường vốn xây dựng vào năm 1933, đến năn 1977 bị Khmer Đỏ tràn xuống phá hủy Đến năm 2008 khởi công xây dựng thánh đường Thánh Đường Jamiul Azhar, nằm xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang Đây thánh đường Hồi giáo có kiến trúc độc lạ Là Thánh Đường có lịch sử lâu đời Đây đặc biệt nơi thờ tự, trung tâm giáo dục coi trọng làm điểm đến du lịch hấp dẫn Tại có trường học dạy giáo lí Islam thánh kinh Quran Kiến trúc độc đáo Thánh Đường Masjid Jamiul Azhar niềm tự hào người Chăm Ngồi Việt Nam cịn có số Thánh đường Hồi giáo tiếng khác là: Thánh đường Al Rahman 45 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Thánh đường chủ yếu dành cho người Maylaysia người Indonesia; Thánh đường Jamiul Islamic 52 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Đây thánh đường người Chăm Văn phòng Ban Đại diện cộng đồng Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh; Thánh đường Noorul Al Ehsan xã Xuân Hưng, huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai 3.Thánh đường người Chăm Islam Việt Nam 3.1.Kiến trúc thánh đường 3.1.1.Đặc điểm kiến trúc Người Chăm Islam Việt Nam theo Hồi giáo thống, thuộc dịng Sun ni, nên bị pha trộn, giữ nếp sống, phong tục, tập qn, tín ngưỡng truyền thống thường xun có mối liên hệ giao lưu với giới Hồi giáo khu vực Campuchia, Malaysia Nên kiến trúc thánh đường người Chăm islam ảnh hưởng nhiều kiến trúc thánh đường Hồi giáo nước Trung Đơng Thánh đường thường xây theo hình vng hay hình chữ nhật, với mái bằng, hướng làm lễ ln hướng phía Tây – hướng thánh địa Mecca Những thánh đường Hồi giáo xây dựng kỳ công, đồ sộ, mang vẻ đẹp uy nghi, huyền bí với biểu tượng trăng lưỡi liềm, tượng trưng cho Âm lịch đạo Hồi năm cánh tượng trưng cho tuân theo ý Allah (Đấng Toàn Năng, hay Thượng đế) Thánh đường thiết kế theo dạng tịa nhà dạng rộng có sân rộng bên khơng đủ chổ tín đồ cầu nguyện, cịn có khu vực tẩy tùy theo thánh đường mà xây bên phải hay trái Trong đạo Hồi, trước cầu nguyện tín đồ phải tẩy thân động tác rửa mặt, cánh tay, vùng đầu, tai bàn chân nơi tập trung đông người đến cầu nguyện nên thánh đường thường có nhiều cửa vào bên có nhiều cột vững chống đỡ cho kiến trúc, nội thất bên thánh đường thường đơn giản gần trống trơn, khơng trang trí nhiều để tín đồ tập trung vào cầu nguyện, thánh đường có thảm thay ghế ngồi tư hành lễ tín đồ hành lễ cầu nguyện đứng, quỳ phủ phục, làm để tạo khơng gian rộng rãi thống cho nhiều tín đồ hành lễ cầu nguyện lúc Khác với tôn giáo khác Phật giáo hay Cơng giáo, ngơi điện thánh đường Hồi giáo khơng có bàn thờ, hay tượng, ảnh thờ Bởi theo quan niệm Hồi giáo công nhận Đấng Tồn Năng Thánh Allah Nhưng Allah khơng có hình dạng cụ thể, Đấng vơ hình có mặt khắp nơi Bởi nên nội thất điện thánh đường Hồi giáo hồn tồn trống trải Tuy nhiên hai điểm nhấn đặc biệt thánh đường hốc lõm tường gọi Mihrab bục gọi Minbar Mihrab hốc lõm tường điện thường gọi tường cầu nguyện (Qib la) xây dựng nằm hướng Tây hướng Thánh địa Mecca Thánh địa Mecca thành phố nằm vùng đồng Tihamah thuộc Ả Rập Xê Út, nơi nhà tiên tri Muhammad (người sáng lập Islam) sinh lần đầu Thượng Đế tiết lộ kinh Kô ran (Qu ran) Khi Muhammad tạ thế, hốc lõm tượng trưng cho diện Ngài thông qua Ngài diện Allah, nên tín đồ hành lễ hướng hốc lõm có nghĩa hướng Thánh địa Mecca linh thiêng Chính thế, chi tiết hốc lõm trở thành tính nguyên tắc bất di bất dịch kiến trúc thánh đường Hồi giáo Các tín đồ thường càu nguyện trước Mihrab Minbar kiểu bục thường làm gỗ, xây xi măng, ốp đá quý cao cấp, có tay vịn ngai nằm chếch phía bên trái Trước Mihrab (hốc lõm) nơi dành cho vị giáo (ông Tuôn) giảng kinh, diễn thuyết trước tín đồ Một đặc điểm chung nhà thờ Hồi giáo tháp, tháp cao, mảnh thường nằm góc kiến trúc thánh đường Đỉnh tháp điểm cao thánh đường, tháp thường cao với mái vòm hình nón củ hành, với cửa sổ nhỏ Hầu hết thân tháp có hoa văn, họa tiết trang trí kỹ thuật đắp nổi, khắc chìm, hay ốp gạch có hoa văn cơng phu, tinh tế Chính kết hợp tinh tế hai loại hình kiến trúc trang trí mỹ thuật tạo nên vẻ đẹp dáng dấp thân tháp vừa vững chãi, vừa mềm mại, tao nhã thoát tục nơi hành lễ thiêng liêng Tháp thường giáo sĩ dùng để nhắc nhở tín đồ thời gian cầu nguyện Và điểm đặc trưng thánh đường người Chăm islam mái vòm, Mái vòm đa dạng kiểu dáng, thường thể với dạng vòm, cạnh kht thành nhiều vịm nhỏ với hai nửa hợp lại đỉnh vịm, tạo thành chóp nhọn ấn tượng Các mái vòm thường đặt phía phịng cầu nguyện chính, biểu thị vòm trời thiên đường Mái vòm thánh đường phổ biến kiến trúc, cho ta liên tưởng đến quan niệm “trời trịn, đất vng” từ xa xưa người phương Đông Một đặc trưng khác kiến trúc thánh đường kết cấu hình cung Kết cấu xuất lối vào phía bên trong, chia làm bốn loại bản: hình cung nhọn, đường xoi, móng ngựa hình Thiết kế cung nhọn thường vát trịn hai bên vót nhọn đỉnh, cung đường xoi có hình dạng tương tự cung nhọn Tuy nhiên, hai cạnh uốn cong theo hình chữ S lên tới đỉnh, tạo cảm giác mềm mại so với cung nhọn Cung móng Thường vào ngày 27 tháng người Chăm mở tiệc Arwah, đọc kinh cầu nguyện Bắt đầu từ tháng lịch Hồi, thức vào thánh Ramadan, 12 trưa, tín đồ tập trung thánh đường hành lễ, sau đọc kinh Koran hay nghe vị giáo giảng đạo Vì người Hồi giáo phải ăn chay vào ban ngày tháng Ramadan, nhà thờ Hồi giáo tổ chức bữa tối Ifar  sau mặt trời lặn cầu nguyện lần thứ tư ngày - buổi cầu nguyện Maghrib Sau buổi cầu nguyện bắt buộc hàng ngày, mười ngày cuối tháng Ramadan, thánh đường tổ chức chương trình thâu đêm Laylat al-Qadr, đêm mà người Hồi giáo tin Muhammad lần nhận điều mặc khải Kinh Qur'an. Vào đêm đó, hồng bình minh, thánh đường Hồi giáo sử dụng diễn giả để giáo dục giáo dân tham dự đạo Hồi thánh đường Hồi giáo cộng đồng thường cung cấp bữa ăn định kỳ suốt đêm Bố thí Cột trụ thứ ba số Năm Cột trụ Hồi giáo tuyên bố người Hồi giáo yêu cầu phải dành khoảng phần trăm tài sản cho tổ chức bố thí như Zakat. Vì nhà thờ Hồi giáo tạo thành trung tâm cộng đồng Hồi giáo, họ nơi người Hồi giáo đến để tặng zakat và cần thiết nhận Trước ngày lễ Eid ul-Fitr, nhà thờ Hồi giáo thu thập zakat đặc biệt cho để giúp đỡ người Hồi giáo nghèo tham dự buổi cầu nguyện lễ kỷ niệm liên quan đến ngày lễ Ngoài thánh đường cịn đóng vai trị hoạt động giảng dậy kinh Koran cho tín đồ giáo dục Imam tương lai 3.2.Tổ chức thánh đường Người Chăm Islam thành lập Ban Quản trị thánh đường theo khu vực cư trú Ban Quản trị thánh đường gồm thành viên nam tín đồ bầu Ớ số khu vực cư trú để giúp cho Ban Quản trị thánh đường, có Ban cố vấn Chức danh thảnh viên Ban Quản trị thánh đường gồm trương ban, hai phó trướng ban, thủ quỳ, úy viên thư ký Nhiêm kỳ cùa Ban Quản trị thánh dường kéo dài - năm Tất cá thành viên đêu nam có uy tín, hiểu biết giáo lý Hồi giáo, có lực hoạt động cộng đồng “Ban Quản trị thánh đường” gồm: vị trường ban Giáo cá (người Chăm gọi Hakim), hai phó trương ban hai người giúp việc cho Hakim gọi Nab Hakim ( phó sư) Người đại diện cho người dân xóm gọi Ahly (trưởng xóm) Hakirn (giáo cả) phải người Chăm cộng đồng, có nhiêu hiên biết cộng đồng, tơn giáo Islam có thêm điều kiện gia đinh ổn định, đạo hạnh cá nhân tốt Chức sắc Nab Hakim (phó giáo cả) ông Hakim chi định đồng ý tập thể khu vực cư trú, Nab Hakim phụ tá cho ơng Hakim việc hướng dẫn tín dồ vê việc truyền bá giáo dục theo quy định giáo luật Islam, dạy kinh Koran Riêng chức săc Ahly (người đứng đầu thôn ấp Hồi giáo) có khu vực cư trú đơng người, khu vực cư trú người thi Nab Hakim kiêm việc Ahly cộng đồng để cử ông Hakim Nab Hakim chọn Ông Ahly có trách nhiệm làm "cầu nối" Hakim với thành viên khu vực cư trú Ahly trực tiếp đệ trình kiến nghị cùa thành viên lên Hakim ngược lại Ahly đại diện cho Hakim hay Nab Hakim truyền đạt thòng tin cho nội cộng đồng khu vực cư trú chuyển thơng tin từ Hakim cùa đến khu vực cư trú khác Ngoài người phụ tá giúp việc cho vị chức sắc khu vực cư trú, có người gọi Saik người hiểu “ơng Từ”, có nghĩa vụ trơng coi Masjid (thánh đường) vả giúp việc cho chức sắc, chức việc khu vực cư trú Bên cạnh đỏ, Tuan người hiểu biết đạo Islam, biết tiếng Arab, nên có nhiệm vụ giảng dạy kinh Koran cho thành viên cộng đồng người Chăm Các vị Hakim, Nab Hakim, Ahly Kể Tuan thường đàn ông Bên cạnh vị chức sắc, chức việc nói trên, người có chức danh Imâm cộng đồng tôn trọng Imâm người Hakim định điều hành buổi lễ cầu nguyện thánh đường Imâm người có hièu biết định giáo lý Islam, cỏ khả thể hoàn chỉnh nghi lề cầu nguyện thánh đường theo nguyên tắc Islam, có đạo hạnh tốt, cộng đồng chấp nhận Hakim ủy nhiệm 3.3.Nghi lễ thánh đường Thánh đường nơi diễn hoạt động cầu nguyện tín đồ Islam, vậy, mang nghi lễ tơn giáo Hoạt động cộng đồng Chăm Islam theo Hồi giáo thống, tôn thờ thánh Alla, phải cầu nguyện lần ngày Ngày thứ sáu ngày cầu nguyện quan trọng nhất, tín đồ nam tắm rửa sẽ, y phục chỉnh tề đến thánh đường (hoặc cộng đồng sinh hoạt) để làm lễ Buổi cầu nguyện bao gồm việc đọc số đoạn Kinh Koran, quỳ lạy chạm đầu xuống đất, thể phục tùng Chúa Trời Tín đồ sử dụng thảm để quỳ Khi cầu nguyện, tín đồ phải quay mặt hướng thánh địa Mecca - trung tâm tinh thần Islam Người Chăm Islam có nhiều hoạt động lễ hội, phải kể đến kỳ lễ lớn năm : - Lễ Chay Ramadam từ ngày 01 – 30/09 Hồi lịch - Ngày tết người Chăm, Roya Haji vào ngày 10 - 13/10 Hồi lịch - Lễ kỉ niệm ngày sinh Nhà tiên tri Mohammed, vào 12/03 Hồi lịch gọi lễ Maulid - Lễ Toplak Bala (lễ cầu an) diễn vào tháng hai Hồi lịch Trong ngày lễ lớn, người Chăm tề tựu thánh đường thật đông đảo hành lễ theo nghi thức đạo Hồi :  Tháng ăn chay Ramadam từ ngày 01 đến ngày 30-09 Hồi lịch Thường vào ngày 27 tháng người Chăm mở tiệc Arwah, đọc kinh cầu nguyện Bắt đầu từ đêm tháng lịch Hồi, thức vào tháng chay Ramadan, họ đến Surao Majid hành lễ Mỗi ngày người hành lễ lần: SuBoh (rạng đông) 4h30, Zuhur (trưa) 12h30, Asar (chiều) 15h30, Magh-Rib (hồng hơn) 18h I-Sha (tối) 19h30 Thứ sáu tuần bắt buộc người phải tắm rửa sẽ, sau tắm khơng cho người chạm vào lúc vào đến Thánh đường Đúng 12h trưa, nam tín đồ tập trung đơng đủ Thánh đường hành lễ gọi HaGay Lum At, để tiến hành buổi lễ phải có 40 người tham gia Họ quan niệm có Thượng đế chấp nhận buổi lễ Thường buổi lễ kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Sau tập trung đông đủ, người nghe giảng đạo đến 13 bắt đầu hành lễ Người trực tiếp chủ trì buổi lễ ơng Cả chùa phó Cả chùa, Khotib đứng giảng cho tín đồ nghe giáo luật tiếng Chăm Khi giảng đạo Khotib đứng bục giảng gọi Minbar Ở góc Thánh đường có tháp cao gọi Manara, nơi FaLinl gióng chng báo hành lễ ngày Sau có người Ymum điều khiển buổi lễ, vai trị người quan trọng, người buổi lễ phải làm theo hướng dẫn Ymum Nếu người Ymum làm sai phải chịu hết tội lỗi tín đồ buổi lễ Mọi người hành lễ phải đứng hàng thẳng lối đồng loạt thực thao tác khoanh tay trước ngực, ngồi để tay lên đùi, vuốt mặt hay cuối đầu sát đất với tất lịng thành kính tín đồ sùng đạo Hành lễ xong, bà đọc kinh Koran hay nghe vị giáo giảng đạo nhà Puk (xóm), phụ nữ tổ chức hành lễ Khi nghe tiếng trống dài báo hiệu, nhà trở dậy nấu cơm, họ ăn uống, hút thuốc tiếng trống ngắn vang lên ngưng hẳn, vào khoảng 4h30 sáng Đến 6h chiều, nam giới tập trung Majid, người ta nấu cháo vịt gà cho người nhịn ăn lót dạ, người có phần nấu đãi đặn đến hết tháng chay Ramadan, mười ngày lần tính theo ngày nhịn ngày lần đọc hết kinh Koran, chế độ chiêu đãi tăng cao, có súp gà bánh ngọt, khoản tiền chiêu đãi trích từ quỹ Thánh đường Agama đóng góp Tất người kể ông Cả mặc đồ truyền thống, vận chăn, đầu đội khăn trắng, áo chùng trắng, không trùm mặt  Ngày tết Roya Haji từ ngày 10 – 13/10 Hồi lịch Tết Roya Haji (còn gọi Tết yêu thương tha thứ), theo truyền thống cộng đồng người Chăm, người đến thánh đường hành lễ, cầu xin tha thứ cho việc làm qua Mỗi gia đình, tín đồ Muslim giả có ăn, để thực nghi thức Kurbal mua gia súc (bò, dê, cừu) để tế lễ, sau phân phát cho hộ nghèo làng chia sẻ niềm vui ngày Tết Roya Haji Cũng cách hàng lễ khi, người hành lễ phải đứng hàng thẳng lối đồng loạt thực thao tác khoanh tay trước ngực, ngồi để tay lên đùi, vuốt mặt hay cuối đầu sát đất với tất lịng thành kính tín đồ sùng đạo Trong ngày Tết Roya Haji, người mặc trang phục dân tộc truyền thống đẹp mà có Khoảng sáng, đàn ông, trai từ 15 tuổi trở lên tập trung Thánh đường làm lễ, sau bắt tay người xin tha thứ lỗi lầm xóa bỏ hiềm khích năm qua  Lễ kỉ niệm ngày sinh Nhà tiên tri Mohammed vào 12-03 Hồi lịch, gọi lễ Maulid Lễ nhằm tưởng nhớ, tri ân giáo chủ Mohammed - nhà tiên tri đấng Allah tối cao, người sáng lập đạo Hồi, mang điều răn dạy đấng Allah đến với loài người Lễ tổ chức vào ngày 12 tháng ba Hồi lịch kéo dài đến ngày Sau buổi lễ, người Chăm sức dầu thơm để thụ hưởng phúc lộc Thượng đế Buổi lễ kết thúc vào trưa hôm sau với bữa liên hoan chung với làng, thức ăn thánh đường cung cấp gia đình đem đến Trong lễ họ ăn đủ món ăn truyền thống người Chăm Đây ngày lễ lớn nên ngồi nghi thức đọc kinh, ăn uống, cịn có phần biểu diễn văn nghệ, hát hát đạo Hồi không hát hát đời thường  Toplak Bala (lễ cầu an): Diễn vào tháng hai Hồi lịch Nghi lễ Tolakbala tổ chức vào tuần thứ tư ngày cuối tháng Safar (tháng lịch Hồi giáo) hàng năm Người Chăm tin vào thời gian này, Thượng đế giáng tai họa xuống trần gian, nên họ phải cầu xin Thượng đế ban cho họ bình an Tolakbala tổ chức vào buổi trưa thánh đường Họ làm lễ, sau cắt tóc ( cắt vài sợi), dụi mắt, biếu tiền tặng quà cho đứa trẻ mồ côi, sờ vào đầu chúng,… cầu mong thượng đế ban phúc lành cho họ 3.4.Quy định thánh đường Đối với khách du lịch – thăm viếng: Chắc chắn thánh đường Hồi giáo lộng lẫy nguy nga điểm đến thiếu hành trình du lịch du khách Đối với người dân nơi đây, họ coi nhà thờ nơi kết nối với Đấng tối cao giữ vị trí thiêng liêng tâm trí họ Do đó, đến thăm nhà thờ Hồi giáo, bắt buộc bạn phải tôn trọng tuân thủ số quy tắc - Các thánh đường Hồi giáo người Chăm Islam thánh đường Masjid Jamiul Azhar thánh đường khác An Giang chào đón du khách tới tham quan Tuy nhiên cần phải ý có ý định đặt chân đến thánh đường Chăm Islam, khơng phải thánh đường thoải mái đón chào du khách Giống với hầu hết thánh đường Hồi giáo giới, việc thăm viếng thường khó khăn, đặc biệt người ngoại đạo - Đến thánh đường, người Chăm Islam thường mặc trang phục truyền thống mình: Nam giới mặc xà rơng; nữ giới mặc Abaja quấn khăn Hijab Còn du khách cần phải mặc trang phục lịch sự: váy dài, quần dài, áo sơ mi dài tay tay lỡ, không mặc đồ hở hang phản cảm… Nhất phụ nữ - Phải giữ gìn trật tự, khơng chạy nhảy, khơng nói to tiếng hay gây ồn khuôn viên thánh đường - Nữ giới thời kì kinh nguyệt khơng bước vào bên điện thánh đường Hồi giáo - Du khách phải vệ sinh cá nhân thật tốt trước vào nơi linh thiêng - Giày dép không phép trực tiếp vào nhà thờ Hồi giáo - Tuyệt đối không sử dụng máy ảnh, điện thoại để chụp ảnh buổi cầu nguyện diễn - Không dùng tay để chạm vào Kinh Koran – Kinh thánh bất khả xâm phạm tín đồ Hồi giáo - Khơng nên ngang qua mặt tín đồ hay gây ảnh hưởng đến tín đồ họ thực nghi thức Hồi giáo - Không nên viếng thăm vào thứ thứ hàng tuần thời gian họ làm nghi lễ cầu nguyện quan trọng Đối với tín đồ Hồi giáo Chăm Islam: Có nhiều quy định tín đồ Hồi giáo họ đến thánh đường chẳng hạn số điều đây: - Về trang phục cách nói ứng xử nhìn chung giống quy định dành cho du khách, tức không mặc hở hang, không gây trật tự, cư xử lịch nhã nhặn,… - Người Hồi giáo khơng khuyến khích phụ nữ đến thánh đường, thánh đường, nam nữ không cầu nguyện chung mà chia làm hai khu cầu nguyện - Đối với phụ nữ dù có gia nhập đạo Hồi hay khơng, đến Thánh đường phải mặc quần áo dài che kín tay, chân Họ khơng đeo mạng che mặt, thiết phải trùm khăn che đầu, quan niệm đạo Hồi "thấy tóc thấy tội" - Các nghi lễ vô quan trọng trang nghiêm người Chăm Islam tổ chức thánh đường, tín đồ phải tham gia tuân thủ quy định thánh đường tham gia nghi lễ Chẳng hạn Người Chăm Islam tuân theo thời điểm làm lễ ngày cách nghiêm túc: Trước mặt trời mọc, trước buổi trưa, xế chiều, buổi tối trước ngủ Hoặc vào thứ hàng tuần, khoảng thời gian linh thiêng tín đồ họ đến thánh đường làm lễ 3.5.Vai trò Thánh đường người Chăm Islam Thánh đường đóng vai trị quan trọng người Chăm Islam Nó xem biểu tượng tôn giáo chỗ dựa mặt tinh thần vững Về vai trò đời sống: Được xem trung tâm sinh hoạt văn hóa người dân Ngồi ra, số thánh đường cịn nơi đón khách du lịch đến viếng thăm đặc sắc kiến trúc chúng Về vai trị tơn giáo: Khơng có để bàn cãi vai trị tơn giáo thánh đường Hồi giáo người Chăm Islam Các thánh đường trở thành biểu tượng tôn giáo họ Cũng giống hầu hết thánh đường Hồi giáo giới, thánh đường người Chăm Islam thường dùng làm địa điểm cầu nguyện, lễ chay Ramadan, dịch vụ tang lễ, lễ Sufi, hôn nhân thỏa thuận kinh doanh, thu thập phân phát bố thí, nơi trú ẩn cho người vô gia cư Thánh đường Jamiul al Azhar ấp Châu Giang, Xã Châu Phong, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang bên cạnh nơi sinh hoạt tơn giáo cịn có trường học dạy giáo lí Islam thánh kinh Quran 3.6.Ý nghĩa thánh đường người Chăm Islam Trong trình lịch sử, hồ trộn yếu tố văn hố nội sinh ngoại sinh hình thành văn hoá Chămpa phong phú nội dung đa dạng diện mạo Tại vùng cư trú người Chăm, trình giao lưu, tiếp xúc với yếu tố văn hố bên ngồi (văn hố Ấn Độ Hồi giáo) hình thành sắc thái văn hố đặc thù mang đậm tính địa Đối với cộng đồng người Chăm theo đạo Islam, làng hay ấp cư trú họ có thánh đường (Masjid) hay tiểu thánh đường (Su rao) riêng Theo quan niệm người Hồi giáo, họ công nhận đấng đấng Allah (Thượng Đế) đấng có quyền tối thượng mà không vị khác chia sẻ Tuy nhiên, thánh Allah lại khơng có hình dáng cụ thể, bên thánh đường thường mang trống trải đặc trưng Với người Chăm Islam theo Hồi giáo, họ cầu nguyện ngày lần vào ấn định ngày: trước mặt trời mọc, trước trưa, xế chiều, tối trước ngủ Tất tín đồ nam phải đến thánh đường làm lễ vào trưa thứ sáu hàng tuần Tín đồ nữ hành lễ nhà Người Chăm Islam nói riêng tín đồ Hồi giáo nói chung cho đến thánh đường cầu nguyện mang lại cho họ nhiều phúc đức việc hành lễ nhà Thánh đường Hồi Giáo mang nét kiến trúc bố cục riêng, vừa lạ vừa đặc biệt Điều mà mọi người để ý đến đầu tiên ở một thánh đường Hồi giáo là các ngọn tháp cao với mái vòm bên cạnh thánh đường, thường gắn một ngôi và vành trăng lưỡi liềm vốn là biểu tượng của đạo Hồi, vào là một cái sân cầu nguyện rộng rãi, thường có một bể nước để dùng vào việc tẩy trước cầu nguyện, và đó cũng là nơi hội họp ưa thích của cộng đồng Nội thất thánh đường đơn giản Với nét kiến trúc như vậy, thánh đường Hồi giáo thể hiện rất rõ hai định hướng của đạo Hồi, hướng đến Thượng đế và hướng đến cộng đồng tín đồ Tất cả mọi kiến trúc thánh đường đều hướng về thánh địa Mecca Thánh đường mang ý nghĩa lớn người Chăm Islam theo Hồi giáo, nơi xem trung tâm tín ngưỡng tơn giáo người Chăm Islam nơi họ tổ chức nhiều sinh hoạt văn hóa cộng đồng, cơng trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo với đường nét riêng mang đậm tính tơn giáo dân tộc Chăm, nơi để họ thể đức tin lịng thành kính thánh Allah tồn năng, cầu mong sống ấm no, hạnh phúc, bình an cho người Chăm Islam Và người Chăm Islam tôn sùng tín ngưỡng tơn thờ độc thần Trong sống tất hành động hay suy nghĩ họ mang thở đạo Islam hướng tới thánh Allah 4.So sánh kiến trúc Thánh đường người Chăm Islam người Chăm Bà-ni Người Chăm theo đạo Hồi Việt Nam chia thành hai nhánh: Chăm Bà ni miền Trung Chăm Islam Nam Bộ Đại diện bật kiến trúc Hồi giáo trước hết thánh đường Điều mà người để ý đến thánh đường Hồi giáo tháp cao với mái vòm bên cạnh thánh đường, thường gắn vành trăng lưỡi liềm vốn biểu tượng đạo Hồi, vào sân cầu nguyện rộng rãi Ở thường có bể nước để dùng vào việc tẩy trước cầu nguyện, nơi hội họp ưa thích cộng đồng Nội thất thánh đường đơn giản Với kiến trúc vậy, thánh đường Hồi giáo thể rõ hai định hướng đạo Hồi, hướng đến Thượng đế hướng đến cộng đồng tín đồ, biểu tượng Mecca trung tâm trần Tất kiến trúc thánh đường hướng thánh địa Mecca Thánh đường người Chăm không nơi cầu nguyện mà nơi hội họp việc làng, nơi phong tu sĩ Kiến trúc thánh đường chủ yếu kiến trúc Sang Mưgik người Chăm Bà ni Masjid hay Surao người Chăm Islam Hai kiểu kiến trúc có khác biệt lớn Người Chăm Nam Bộ tín đồ Hồi giáo nhiệt thành Mỗi làng hay cụm làng giáo khu, có thánh thất, nhiều nhà lớn nhà bình thường chút, vùng có thánh đường Cịn khu vực sinh sống người Chăm Bàni miền Trung, làng có thánh đường (tiếng Chăm Thang Mưgik – nhà làm lễ cầu nguyện, Thang Pô – nhà thánh hay thánh đường, Thang Dhat – nhà phước) Thánh đường Bà ni gọi Chùa, có kiến trúc gần với nhà tục (thang Yơ) truyền thống, Masjid mang dáng dấp chung thánh đường Hồi giáo giới, hướng thánh địa Mecca, cửa Sang Mưgik lại hướng Đơng, hướng mặt trời mọc (hướng thần thánh tín ngưỡng Hindu giáo) nơi cư trú thần linh tín ngưỡng Bà-la-mơn Bề ngồi Masjid có mái vịm cao với trăng lưỡi liềm ngơi lớn, Sang Mưgik khơng khơng xuất tháp đỉnh vịm thánh đường; cịn ngơi có nhỏ, để trang trí Bên thánh đường Islam sân lớn để cầu nguyện, Sang Mưgik bục Mrong cấp Acar làm lễ dịp Xuk Yơng, đọc kinh nắm Gai Bhong Cây trượng Mrong biến thái bục Mimbar dành để đọc Khatabah ngày Jumaat, đặt trung tâm nơi Sau rốt, mặt tiền Sang Mưgik viết chữ Chăm truyền thống Akhar thrah đơi kèm chữ Ả Rập, Masjid có chữ Ả Rập 5.Sự khác biệt thánh đường Hồi giáo Việt Nam thánh đường Hồi giáo giới Kiến trúc điển hình thánh đường Hồi giáo giới nói chung thường có khoảng sân rộng lớn, thích hợp cho việc tụ tập đơng người cầu nguyện trời, phần nhiều thánh đường Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung có đặc điểm “đất hẹp, người đơng”, số lượng tín đồ khơng nhiều, nên khơng thiết phải có khoảng sân rộng, mà phổ biến khoảng không gian vừa phải đến chật hẹp Thay vào đó, hầu hết thánh đường cố gắng tạo hàng hiên rộng rãi cấu trúc chung thánh đường Phần nhiều hàng hiên nằm mặt tiền, có sở hàng hiên tạo hai ba mặt (mặt trước mặt hơng) nhà nguyện Hàng hiên có nhiều chức năng: đảm bảo thống khí, mát mẻ; tín đồ đứng làm lễ bên thiếu chỗ; nơi ngồi nghỉ, chuyện vãn tín đồ lần lễ lễ, vào tháng chay (tháng Ramadan) tín đồ Hồi giáo thường lấy đêm làm ngày hay dịp lễ lớn Mặt khác, với việc cấm phụ nữ vào bên nhà cầu nguyện thánh đường hàng hiên cịn nơi hành lễ nữ tín đồ họ khơng có địa điểm cầu nguyện riêng Minbar, kiểu bục để diễn giả đứng hay ngồi nói chuyện trước đám đơng, nằm chếch bên trái, phía trước Mihrab Cụ thể vị Giáo (hay ông Tuôn…) giảng kinh, diễn thuyết trước tín đồ – đồng đạo Minbar thánh đường Hồi giáo Việt Nam đơn giản không cầu kỳ thánh đường Hồi giáo giới Minbar bục gỗ bình thường (kiểu bục giảng lớp học), làm gạch, xi-măng, dán gạch men, có tay vịn ngai có nhiều bậc Phù hợp với qui mô, cấu trúc chung ngơi nhà chính, tháp thánh đường Hồi giáo Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhìn chung khơng lớn, thường có qui mơ nhỏ vừa, kiểu dáng đa dạng Tuy nhiên, bước đầu nhận thấy tháp thánh đường Hồi giáo Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ – kín, đồ sộ, vươn cao; Malaysia – thon nhỏ, khơng chuộng chiều cao, kín hay có khoảng trống tạo song (như song cửa sổ) thân tháp, có đầu tháp đỡ lấy vòm đỉnh Hầu hết thân tháp có hoa văn trang trí kỹ thuật đắp nổi, khắc chìm, dán gạch có hoa văn,… Nhìn chung, nghệ thuật kiến trúc – trang trí thánh đường Hồi giáo Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng khơng q nhiều phận, đường nét, nói đơn giản Chứ khơng trang trí cách phức tạp thánh đường Hồi giáo giới Tuy nhiên, đơn giản gây ấn tượng mạnh mẽ Thơng thường có gian nhà – nơi hành lễ cộng đồng tín đồ, phận quan trọng nhất; hoa văn trang trí khơng q cầu kỳ, rối rắm, sử dụng màu sắc, bật độ tương phản hài hòa với màu Sự kết hợp tinh tế “đơn giản” hai lĩnh vực kiến trúc trang trí tạo nên vẻ đẹp dáng dấp vững chãi tao nhã, mềm mại “thoát tục” nơi xem thiêng liêng Phần Kết Luận Islam giáo đến với người Chăm Nam Bộ tín ngưỡng vốn có niềm tin vào thiêng liêng giúp củng cố niềm tin ấy, đồng thời làm biến đổi cách sâu sắc phong tục tập quán cổ truyền dân tộc Chính thế, đời sống tinh thần, người Chăm Islam giới tâm linh, tín ngưỡng xem chỗ dựa tinh thần, chuẩn mực đạo đức ứng xử Có thể nói, tín ngưỡng trở thành nhu cầu hàng đầu để cộng đồng người Chăm nơi tồn phát triển Điều thể rõ thông qua thánh đường Hồi giáo người Chăm nơi Qua lối kiến trúc, tổ chức, lễ nghi, quy định,… thánh đường, ta phần hiểu thêm tín ngưỡng, Hồi giáo người Chăm Islam Hàng ngày họ chăm đến thánh đường cầu nguyện, học tập tuân theo lời kinh Koran dạy Từng hành động nhỏ họ có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn nét văn hóa độc đáo dân tộc, có tín ngưỡng tơn giáo kiến trúc Văn hóa Islam mang tính thống quốc tế cao, sở đó, họ thích nghi hịa hợp với giới Hồi giáo Trải qua bao thăng trầm lịch sử, yếu tố văn hóa mạnh mẽ dân tộc Kinh, người Chăm Islam giữ nét văn hóa tín ngưỡng đặc trưng riêng Viết nên “câu chuyện văn hóa” cho đồng bào người lại đa dạng nét đặc trưng Nhờ vào đó, họ góp phần vào việc làm đa dạng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, làm cho văn hóa nước nhà thêm phần giàu đẹp Tài liệu tham khảo 1.Hồi giáo Chăm Islam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93i_gi%C3%A1o_Ch%C4%83m_Islam, truy cập ngày 31/10/2021 2.Hồi giáo Việt Nam, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93i_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi %E1%BB%87t_Nam#Th%C3%A1nh_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_H %E1%BB%93i_gi%C3%A1o_n%E1%BB%95i_ti%E1%BA%BFng_t%E1%BA %A1i_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 31/10/2021 3.Hoàng Quốc Việt (2019), “Văn hóa Chăm tranh văn hóa Việt Nam nay” http://vanhoanghethuat.vn/van-hoa-cham-trong-buc-tranh-van-hoa-viet-nam-hiennay.htm, truy cập ngày 31/10/2021 Kiều Dương (2019), Thánh đường Hồi giáo An Giang, VNEXPRESS, https://vnexpress.net/thanh-duong-hoi-giao-o-an-giang-3991439.html, truy cập ngày 31/10/2021 Lương Định – Ngọc Ánh (2021), Thánh đường hồi giáo – Kiến trúc độc đáo tráng lệ, https://baodantoc.vn/thanh-duong-hoi-giao-kien-truc-doc-dao-va-trang-le1629080755233.htm, truy cập ngày 31/10/2021 Minh Ngọc (2021), Bên thánh đường Hồi giáo miền Bắc (Phần 2): Khi phụ nữ Việt Nam lấy chồng theo đạo Hồi:, Dân Việt https://danviet.vn/ben-trongthanh-duong-hoi-giao-duy-nhat-o-mien-bac-phan-2-khi-phu-nu-viet-nam-lay-chong-theodao-hoi-20210413121957358.htm, truy cập ngày 31/10/2021 Nhà thờ Hồi giáo, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_th%E1%BB%9D_H%E1%BB%93i_gi %C3%A1o, truy cập ngày 31/10/2021 Nhà thờ Hồi giáo, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_th%E1%BB%9D_H%E1%BB%93i_gi %C3%A1o#Ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc, truy cập ngày 31/10/2021 9.Nguyễn Dung (1/16/2018) “Lễ hội dân tộc Chăm Đồng Nai” http://bdt.dongnai.gov.vn/_layouts/mobile/dispform.aspx? List=51f159b0%2D5874%2D4a03%2D8826%2De4f8ee0aaea5&View=85397c10%2D4 07f%2D4f55%2D9500%2Dd2b7fdce4ec5&ID=184 Ngày truy cập 30/10/2021 10 Nguyễn Đệ (2018), NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, TRANG TRÍ THÁNH ĐƯỜNG HỒI GIÁO (ISLAM) Ở TP.HCM, Khoa văn hóa học trường đại văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, http://vanhoahoc.hcmuc.edu.vn/nghe-thuat-kien-truc-trang-tri-thanhduong-hoi-giao-islam-o-tp-hcm.html truy cập ngày 31/10/2021 11 Phạm Thu Hương (2016), Hồi giáo người Chăm Việt Nam – Những yếu tố địa, https://cvdvn.net/2016/05/21/hoi-giao-cua-nguoi-cham-o-viet-nam-nhung-yeuto-ban-dia/, truy cập ngày 31/10/2021 12 Phương Nghi ( 22/09/2016) “Người Chăm vui Tết Roya Haji” https://suckhoedoisong.vn/nguoi-cham-vui-tet-roya-haji-169122761.htm Ngày truy cập 30/10/2021 13 Phú Văn Hẳn (2004) “Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ” https://hcmussh.edu.vn/news/item/8331 Ngày truy cập 30/10/2021 14 Phương Yên (07/08/2020) “Mừng Tết Roya Haji đồng bào Chăm” https://www.bienphong.com.vn/mung-tet-roya-haji-cua-dong-bao-champost431851.html Ngày truy cập 30/10/2021 15 Quốc Lê (2014), Khám phá Thánh đường Hồi giáo lớn Việt Nam, https://kienthuc.net.vn/di-san/kham-pha-thanh-duong-hoi-giao-lon-nhat-viet-nam339651.html, truy cập ngày 31/10/2021 16 Trần Phan, Khái quát Hồi giáo Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, http://btgcp.gov.vn/gioi-thieu-cac-to-chuc-ton-giao-da-duoc-cong-nhan/khai-quat-hoigiao-o-viet-nam-postBmZ676mW.html, truy cập ngày 31/10/2021 17 Trần Thị Minh Thu (2020), Khái quát Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu Tôn giáo đương đại, http://www.trungtamtongiao.vn/khai-quat-vehoi-giao-va-hoi-giao-o-viet-nam/835 , truy cập ngày 31/10/2021 18 Thánh đường Hồi giáo An Giang (2021), https://vietair.com.vn/du-lich-trongnuoc/thanh-duong-hoi-giao-an-giang.html, truy cập ngày 31/10/2021 19 Thánh đường Hồi giáo Mubarak - điểm đến ấn tượng An Giang, Thamhiemmekong.com, https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/thanhduong-hoi-giao-mubarak-diem-den-doc-dao-cua-giang.html, truy cập ngày 31/10/2021 20 Trần Phỏng Diều (13/07/2017), “Tìm hiểu tháng chay Ramadan người Chăm An Giang” https://baocantho.com.vn/tim-hieu-thang-chay-ramadan-cua-nguoicham-o-an-giang-a20489.html Ngày truy cập 30/10/2021 21 Thánh đường Hồi giáo Masjid Jamiul Azhar cực đẹp An Giang (2021), Nụ cười Mê Kông, https://nucuoimekong.com/thanh-duong-hoi-giao-an-giang, truy cập ngày 31/10/2021 22 Top điều cấm kỵ du lịch nước Hồi Giáo bạn nên biết, Vn Toplist, https://vntoplist.com/top-9-dieu-cam-ky-nhat-khi-di-du-lich-o-cac-nuoc-hoigiao-ban-nen-biet/, truy cập ngày 31/10/2021 23 Thánh đường Hồi giáo Mubarak An Giang, Daily Travel Việt Nam https://dailytravelvietnam.com/vi/cam-nang-du-lich/thanh-duong-hoi-giao-mubarak-o-angiang/, truy cập ngày 31/10/2021 24 Tiasang (2015), “Kiến trúc tôn giáo Chăm, điều nói đến” , Kien Việt, https://kienviet.net/2015/04/06/kien-truc-ton-giao-cham-nhung-dieu-it-duoc-noiden/ truy cập ngày 31/10/2021 25 ThS Lê Trần Quyên (2020), VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CHỨC SẮC NGƯỜI CHĂM ISLAM Ở VỪNG BIÊN GIỚI TỈNH AN GIANG, https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/310126/CVv208S062020070 pdf truy cập ngày 31/10/2021 26 Vũ Tích (2021), Hồi giáo Việt Nam, Spiderum, https://spiderum.com/baidang/HOI-GIAO-O-VIET-NAM-10mz, truy cập ngày 31/10/2021 27 Vũ Thu Hiền (10/02/2020), Văn hóa chăm An Giang phát triển du lịch, Tạp chí khoa học xã hội số 1+2 (257+258), tr 126 – 127, truy cập ngày 31/10/2021 ... một thánh đường Hồi giáo là các ngọn tháp cao với mái vòm bên cạnh thánh đường, thường gắn một ngôi và vành trăng lưỡi liềm vốn là biểu tượng của đạo Hồi, vào... quát chung người Chăm Islam Việt Nam 1.1.Lịch sử đời phát triển chăm Islam Việt Nam Đạo Islam truyền bá vào Việt Nam gọi đạo Hồi hay Hồi giáo Trong sách sử Trung Hoa xưa, đạo Islam gọi Hồi giáo... người Chăm Nam Bộ với khoảng 14.000 người 1.3.Tổ chức Người Chăm Islam trước năm 1975, miền Nam, Hồi giáo có hai tổ chức thức là: "Hiệp hội Chàm Hồi giáo Việt Nam" "Hội đồng giáo Islam Việt Nam" Hiệp

Ngày đăng: 08/12/2021, 06:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w