Phân tích triết lý kinh doanh của doanh nghiệp VietSense Travel. Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là kinh doanh để kiếm lời. Còn việc kinh doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó là vấn đề của văn hóa doanh nghiệp. Tư tưởng tinh thần văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông qua triết lý kinh doanh. Đó là một hệ thống các giá trị cốt lõi có vai trò như kim chỉ nam định hướng các hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh quy chiếu trong mình những giá trị mang tính chiến lược trong hoạt động của doanh nghiệp mà trong quá trình thực hiện theo hệ triết lý này, cả khách hàng, đối tác và những cá nhân trong tổ chức sẽ nhận thức ra những “đặc sắc”, “độc đáo” và điều tạo nên sự khác biệt cho doanh nghiệp. Chính vì vậy chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích triết lý kinh doanh của một doanh nghiệp du lịch mà bạn biết”. Cùng với đó là những tìm hiểu thực tế về công ty Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Du Lịch VietSense Travel. Do thời gian nghiên cứu eo hẹp, cũng như hạn chế về mặt kiến thức nên bài thảo luận còn nhiều thiếu sót. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài thảo luận được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1. Khái nhiệm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua con đường suy ngẫm trải nghiệm khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn hoạt động kinh doanh. Dựa theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động và nghiệp vụ chuyên ngành có các triết lí kinh doanh về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động marketing… Dựa theo quy mô của các chủ thể kinh doanh: ̶ Triết lí áp dụng cho cá nhân: là các triết lí được rút ra từ nhưgx kinh nghiệm bài học thành công hay thất bại trong quá trình kinh doanh, có ích cho các cá thể kinh doanh. ̶ Triết lí áp dụng cho tổ chức doanh nghiệp: Là triết lý kinh doanh chung của tất cả các thành viên của một doanh nghiệp cụ thể. Khi một chủ thể kinh doanh trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp, họ sẽ cố gắng vận dụng các tư tưởng triết học về kinh doanh và tổ chức quản lý của họ, phát triển nó thành triết lý chung của doanh nghiệp đó. Nó là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh. Thực tế cho thấy, sự phát triển của doanh nghiệp được định hướng chủ yếu từ triết lý doanh nghiệp đúng đắn. 1.2. Nội dung cơ bản a) Sứ mệnh và các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp Sứ mệnh kinh doanh là phát biểu của doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp là ai, làm những gì, làm vì ai và làm như thế nào… Nội dung sứ mệnh thường trả lời cho các câu hỏi: Doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp muốn thành một tổ chức như thế nào? Doanh nghiệp kinh doanh cái gì? Tại sao Doanh nghiệp tồn tại? Doanh nghiệp tồn tại vì cái gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Sẽ đi về đâu? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích gì? Mục tiêu định hướng của Doanh nghiệp là gì? b) Phương thức hành động Đây là phần nội dung xác định doanh nghiệp sẽ thực hiện sứ mệnh và đạt tới các mục tiêu của nó như thế nào, bằng những nguồn lực và phương tiện gì, bao gồm 2 nội dung: hệ thống giá trị và biện pháp quản lý của doanh nghiệp. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp Giá trị của doanh nghiệp là những niềm tin căn bản của những người làm việc trong doanh nghiệp. Bao gồm: ̶ Nguyên tắc của doanh nghiệp: Chính sách xã hội, các cam kết đối với khách hàng ̶ Lòng trung thành và cam kết ̶ Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi Hệ thống giá trị là cơ sở để quy định, xác lập nên các tiêu chuẩn về đạo đức trong hoạt động của công ty. Giống như là một bảng các tiêu chuẩn đạo đức trong doanh nghiệp. Trong một nền văn hóa thì hệ thống các giá trị là thành phần cốt lõi của nó và là cái rất ít thay đổi. Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa đều có đặc điểm chung là đề cao nguồn lực con người, coi trọng đức tính trung thực, kinh doanh chính đáng, chất lượng… như là những mục tiêu cao cả cần vươn tới. Đó cũng chính là những chuẩn mực chung định hướng cho các hoạt động của tất cả các thành viên trong doanh nghiệp. Các biện pháp và phong cách quản lý Tổ chức, quản lý doanh nghiệp là nhiệm vụ trung tâm và có vai trò quyết định đối với việc thực hiện sứ mệnh và các mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp. Phong cách và các biện pháp quản lý của mỗi công ty đều có điểm đặc thù, sự khác biệt lớn so với các công ty khác. Nguyên nhân của sự khác biệt này xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau có ảnh hưởng như: thị trường, môi trường kinh doanh, văn hóa dân tộc, và tư tưởng triết học về quản lý của người lãnh đạo. Triết lý quản lý doanh nghiệp là cơ sở để lựa chọn, đề xuất các biện pháp quản lý, qua đó nó củng cố một phong cách quản lý đặc thù của công ty. Các sách lược quản lý trên bao gốm nhưng nội dung của công tác quản trị sản xuất, quản trị marketing và quản trị nhân sự. Trong đó quản trị nhân sự chính là vấn đề cốt lõi, có thể nói triết lý quản lý doanh nghiệp chính là các tư tưởng triết học về quản lý con người. Con người được coi là tài sản, nguồn vốn, nguồn lực phát triển quan trọng nhất của một doanh nghiệp. c) Các nguyên tắc tạo ra một phong cách ứng xử giao tiếp và hoạt động kinh doanh đặc thù của doanh nghiệp Doanh nghiệp tồn tại và phát triển được nhờ một môi trường kinh doanh nhất định, trong đó, nó có những mối quan hệ với xã hội bên ngoài, với chính quyền, với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng dân cư… Doanh nghiệp cần duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội để phục vụ cho công việc kinh doanh, nhằm tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, và nguồn lực phát triển.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH - - BÀI THẢO LUẬN VĂN HĨA DU LỊCH Tên đề tài: Phân tích triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel Nhóm thực hiện: 01 Mã lớp học phần: 2170TMKT4011 Giảng viên: Hà Nội – 2021 LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu doanh nghiệp kinh doanh để kiếm lời Còn việc kinh doanh nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho vấn đề văn hóa doanh nghiệp Tư tưởng tinh thần văn hóa doanh nghiệp thể thơng qua triết lý kinh doanh Đó hệ thống giá trị cốt lõi có vai trị kim nam định hướng hoạt động doanh nghiệp Triết lý kinh doanh quy chiếu giá trị mang tính chiến lược hoạt động doanh nghiệp mà trình thực theo hệ triết lý này, khách hàng, đối tác cá nhân tổ chức nhận thức “đặc sắc”, “độc đáo” điều tạo nên khác biệt cho doanh nghiệp Chính chúng em chọn đề tài: “Phân tích triết lý kinh doanh doanh nghiệp du lịch mà bạn biết” Cùng với tìm hiểu thực tế cơng ty Công Ty TNHH Dịch Vụ Và Du Lịch VietSense Travel Do thời gian nghiên cứu eo hẹp, hạn chế mặt kiến thức nên thảo luận nhiều thiếu sót Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp bạn để thảo luận hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 Khái nhiệm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường suy ngẫm trải nghiệm khái quát hóa chủ thể kinh doanh dẫn hoạt động kinh doanh Dựa theo tiêu chí lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ chun ngành có triết lí kinh doanh sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động marketing… Dựa theo quy mô chủ thể kinh doanh: ̶̶ Triết lí áp dụng cho cá nhân: triết lí rút từ nhưgx kinh nghiệm học thành cơng hay thất bại q trình kinh doanh, có ích cho cá thể kinh doanh ̶̶ Triết lí áp dụng cho tổ chức doanh nghiệp: Là triết lý kinh doanh chung tất thành viên doanh nghiệp cụ thể Khi chủ thể kinh doanh trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp, họ cố gắng vận dụng tư tưởng triết học kinh doanh tổ chức quản lý họ, phát triển thành triết lý chung doanh nghiệp Nó lý tưởng, phương châm hành động, hệ giá trị mục tiêu chung doanh nghiệp dẫn cho hoạt động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu cao kinh doanh Thực tế cho thấy, phát triển doanh nghiệp định hướng chủ yếu từ triết lý doanh nghiệp đắn 1.2 Nội dung a) Sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp Sứ mệnh kinh doanh phát biểu doanh nghiệp mô tả doanh nghiệp ai, làm gì, làm làm nào… Nội dung sứ mệnh thường trả lời cho câu hỏi: Doanh nghiệp gì? Doanh nghiệp muốn thành tổ chức nào? Doanh nghiệp kinh doanh gì? Tại Doanh nghiệp tồn tại? Doanh nghiệp tồn gì? Doanh nghiệp có nghĩa vụ gì? Sẽ đâu? Doanh nghiệp hoạt động theo mục đích gì? Mục tiêu định hướng Doanh nghiệp gì? b) Phương thức hành động Đây phần nội dung xác định doanh nghiệp thực sứ mệnh đạt tới mục tiêu nào, nguồn lực phương tiện gì, bao gồm nội dung: hệ thống giá trị biện pháp quản lý doanh nghiệp Hệ thống giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh nghiệp niềm tin người làm việc doanh nghiệp Bao gồm: ̶̶ Nguyên tắc doanh nghiệp: Chính sách xã hội, cam kết khách hàng ̶̶ Lòng trung thành cam kết ̶̶ Hướng dẫn hành vi ứng xử mong đợi Hệ thống giá trị sở để quy định, xác lập nên tiêu chuẩn đạo đức hoạt động công ty Giống bảng tiêu chuẩn đạo đức doanh nghiệp Trong văn hóa hệ thống giá trị thành phần cốt lõi thay đổi Các doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa có đặc điểm chung đề cao nguồn lực người, coi trọng đức tính trung thực, kinh doanh đáng, chất lượng… mục tiêu cao cần vươn tới Đó chuẩn mực chung định hướng cho hoạt động tất thành viên doanh nghiệp Các biện pháp phong cách quản lý Tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhiệm vụ trung tâm có vai trị định việc thực sứ mệnh mục tiêu lâu dài doanh nghiệp Phong cách biện pháp quản lý cơng ty có điểm đặc thù, khác biệt lớn so với công ty khác Nguyên nhân khác biệt xuất phát từ nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng như: thị trường, mơi trường kinh doanh, văn hóa dân tộc, tư tưởng triết học quản lý người lãnh đạo Triết lý quản lý doanh nghiệp sở để lựa chọn, đề xuất biện pháp quản lý, qua củng cố phong cách quản lý đặc thù công ty Các sách lược quản lý bao gốm nội dung công tác quản trị sản xuất, quản trị marketing quản trị nhân Trong quản trị nhân vấn đề cốt lõi, nói triết lý quản lý doanh nghiệp tư tưởng triết học quản lý người Con người coi tài sản, nguồn vốn, nguồn lực phát triển quan trọng doanh nghiệp c) Các nguyên tắc tạo phong cách ứng xử giao tiếp hoạt động kinh doanh đặc thù doanh nghiệp Doanh nghiệp tồn phát triển nhờ môi trường kinh doanh định, đó, có mối quan hệ với xã hội bên ngồi, với quyền, với khách hàng, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng dân cư… Doanh nghiệp cần trì, phát triển mối quan hệ xã hội để phục vụ cho công việc kinh doanh, nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, nguồn lực phát triển Vì vậy, văn triết lý doanh nghiệp thường đưa nguyên tắc chung, hướng dẫn việc giải mối quan hệ doanh nghiệp với xã hội nói chung, cách cư xử chuẩn mực nhân viên mối quan hệ cụ thể nói riêng Một văn triết lý công ty đầy đủ bao hàm hướng dẫn cách cư xử cho thành viên (theo giá trị chuẩn mực đạo đức xác lập) Triết lý số doanh nghiệp nhấn mạnh tới cách ứng xử, phong cách hành động độc đáo, đặc thù bí kinh doanh Tóm lại, triết lý doanh nghiệp cốt lõi văn hóa doanh nghiệp: Xác định sứ mệnh, giá trị cốt lõi phương thức hoạt động, quản lý doanh nghiệp Do triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng văn hóa doanh nghiệp Sứ mệnh giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng tồn phát triển doanh nghiệp, hướng thành viên doanh nghiệp tới mục đích chung Trong yếu tố khác văn hóa doanh nghiệp thay đổi, sứ mệnh giá trị cốt lõi doanh nghiệp thường khơng thay đổi Vì vậy, triết lý doanh nghiệp trở thành tảng văn hóa doanh nghiệp Các kế hoạch chiến lược mang tính lâu dài phải bắt nguồn từ sứ mệnh chung doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp cơng cụ để hướng dẫn cách thức kinh doanh phù hợp với văn hóa doanh nghiệp 1.3 Cách thức xây dựng 1.3.1 Những điều kiện cho đời triết lý doanh nghiệp a) Điều kiện chế pháp luật Triết lý kinh doanh sản phẩm kinh tế thị trường, đời kinh tế thị trường trải qua giai đoạn sơ khai, đến giai đoạn phát triển, xuất tính chất cạnh tranh cơng xuất nhu cầu lối kinh doanh hợp đạo lý, có văn hóa doanh nghiệp Những doanh nghiệp chọn kiểu kinh doanh có văn hóa phải tính đến chuyện xác định sứ mệnh tạo lập triết lý kinh doanh Đây điều kiện khách quan cho đời triết lý doanh nghiệp- triết lý cơng ty, tập đồn… Trong chế kế hoạch hóa tập trung hoạt động kinh tế thiếu tính kinh doanh nên khơng có nhu cầu hoạt động kinh doanh quản lý doanh nghiệp Triết lý kinh doanh triết lý doanh nghiệp không xuất kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trong chế kinh tế hàng quá- hình thức sơ khai chế thị trường- xuất triết lý kinh doanh, số doanh nghiệp lớn chưa nhiều, cạnh tranh doanh nghiệp chưa mạnh, nên có triết lý kinh doanh doanh nghiệp Các kinh tế vật mang nặng tính “tự sản tự tiêu”, “tự cung tự cấp” có triết lý kinh doanh khơng có triết lý doanh nghiệp Thể chế kinh tế thị trường xây dựng tương đối hoàn thiện tạo điều kiện cạnh tranh cơng bằng, minh bạch khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh có văn hóa, có triết lý tốt đẹp, cao b) Điều kiện thời gian hoạt động doanh nghiệp kinh nghiệm người lãnh đạo Các doanh nghiệp độc lập (khác với công ty tập đoàn lớn) tháng năm chưa đặt vấn đề triết lý kinh doanh Thời gian đó, thành lập, doanh nghiệp thường phải đối mặt thường xuyên với thách thức có tồn hay khơng gặp phải khó khăn chồng chất Trong kinh tế thị trường có mức cạnh tranh cao số doanh nghiệp sống sót qua giai đoạn 3-5 năm sau đời nửa Một số doanh nghiệp sau qua giai đoạn đầu buộc phải tìm cách phát huy nguồn lực để phát triển; với việc đẩy mạnh, mở rộng đầu tư, phát triển công nghệ nâng cao hiệu suất, cần xác định sắc văn hóa mình, có vấn đề triết lý doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tồn tại, phát triển lâu dài, số nhân viên nhiều vấn đề văn hóa kinh doanh triết lý kinh doanh trở nên cấp bách Các nhà sang lập lãnh đạo doanh nghiệp có vai trò định việc tạo lập triết lý doanh nghiệp cụ thể Bản thân người cần có kinh nghiệm thời gian để phát tư tưởng quản trị doanh nghiệp, cần thêm nhiều thời gian để kiểm nghiệm, đánh giá giá trị tư tưởng trước cơng bố trước nhân viên Kinh nghiệm, “độ chín” tư tưởng kinh doanh quản lý doanh nghiệp yếu tố chủ quan song thiếu việc tạo lập triết lý doanh nghiệp Trong thực tiễn kinh doanh, công ty độc lập phải sau 10 năm thành lập có văn triết lý riêng họ Các cơng ty có ý thức xây dựng triết lý kinh doanh từ giai đoạn khởi nghiệp coi trương trình rút ngắn thời gian trình song phải vài năm có văn triết lý thực có giá trị c) Điều kiện lĩnh lực người lãnh đạo doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp ý tưởng xuất phát từ người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Nhân cách phong thái nhà sáng lập doanh nghiệp thường in đậm sắc thái triết lý doanh nghiệp Trường hợp lý tưởng cho triết lý doanh nghiệp đời, phía chủ thể kinh doanh, người lãnh đạo vừa có lực, vừa có đủ lĩnh nhiệt tình truyền bá nguyên tắc, giá trị ông ta tới nhân viên Để quản lý truyền cảm hứng cho nhân viên doanh nghiệp người lãnh đạo phải làm việc mơi trường có suất cao nhất, họ cần phải thể hiện, phải biết phải thực Những yếu tố hình thành thơng qua q trình nghiên cứu, tìm tịi trình làm việc, kinh doanh thực tế Tuy nhiên, nói lực người lãnh đạo cần kể đến lực khái quát hóa lực trình bày tư tưởng kinh doanh họ Bên cạnh người “nói khơng làm được” cịn có người “làm khơng nói được”, trường hợp trình bày triết lý kinh doanh đòi hỏi ngắn gọn, khúc triết dễ hiểu Triết lý doanh nghiệp sản phẩm người làm giỏi nói, viết giỏi d) Điều kiện chấp nhận tự giác đội ngũ cán công nhân viên Tuy tác giả triết lý doanh nghiệp thuộc tầng lớp lãnh đạo, thực triết lý kinh doanh chung doanh nghiệp tồn thể cán bộ, cơng nhân viên doanh nghiệp tự nguyện, tự giác chấp nhận Muốn cấp lãnh đạo phải thực ngun tắc nói đơi với làm, phải gương mẫu kiên trì việc thực triết lý trước nhân viên Mọi triết lý doanh nghiệp phận lãnh đạo ban hành cách cưỡng vội vàng khơng có giá trị, tồn mặt hình thức Muốn làm điều nội dung triết lý, phần mục tiêu, giá trị phương thực hoạt động phải đảm bảo lợi ích mà nhân viên thu tỷ lệ thuận với đóng góp họ nhờ vậy, cơng ty có tương lai lâu dài tươi sang Tính đồng thuận đội ngũ cán bộ, công nhân viên đời nội dung triết lý doanh nghiệp cao người có quyền thảo luận, tham gia vào việc xây dựng văn Nói cách khác q trình hồn thiện văn triết lý doanh nghiệp phải diễn công khai, dân chủ mở rộng Do muốn có đồng thuận nhân viên triết lý tác giả phải có đủ uy tín chiếm lịng tin, tình cảm q trọng ngưoif cịn lại cơng ty Hay doanh nghiệp cần có mơi trường bên lành mạnh văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp 1.3.2 Những đường hình thành triết lý kinh doanh a) Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Đây triết lý kinh doanh người lãnh đạo doanh nghiệp sau thời gian dài làm kinh doanh quản lý từ kinh nghiệm, từ thực tiễn thành công định doanh nghiệp rút triết lý kinh doanh cho doanh nghiệp Họ kiểm nghiệm đến tin tưởng doanh nghiệp họ cần có cương lĩnh, cách thức kinh doanh riêng việc truyền bá, phát triển cương lĩnh, cách thức yếu tố quan trọng để tiếp tục thành cơng; cần phải có triết học quản lý thể văn bản, gửi đến tất nhân viên đạo lý giáo dục cho tất cán nhân viên doanh nghiệp Như trình bày, nhân cách nhà doanh nghiệp, yếu tố lĩnh phẩm chất đạo đức có tác động trực tiếp tới đời nội dung triết lý kinh doanh họ đề xuất Nếu nhà kinh doanh lực khơng có hội rút triết lý kinh doanh Trường hợp khác, nhà doanh nghiệp có lực kinh doanh, chí giỏi quản lý, song ông ta không dám khơng muốn nói lên quan điểm cá nhân, chủ kiến thân công việc kinh doanh cơng ty khơng có triết lý cơng ty Đây khó khăn chung người đứng đầu doanh nghiệp nhà nước nước ta Đó chưa kể đến số doanh nhân doanh nghiệp kinh doanh theo kiểu mafia, ln tìm hội lừa dối khách hàng, trốn tránh pháp luật… để kiếm lời khơng thể có triết lý kinh doanh tích cực b) Triết lý kinh doanh tạo lập theo kế hoạch ban lãnh đạo Cách thứ hai để có văn triết lý doanh nghiệp thơng qua thảo luận ban lãnh đạo toàn nhân viên doanh nghiệp Theo cách này, nhận thức sớm vai trò triết lý doanh nghiệp ban lãnh đạo việc chủ động xây dựng để phục vụ kinh doanh quan trọng việc tổng kết kinh nghiệm họ Kiểu triết lý thứ phổ biến Nhật Bản không thông dụng Mỹ Đối với doanh nghiệp thành đạt Mỹ, có doanh nghiệp có truyền thống kinh doanh dài lâu song thường có thay đổi người ban lãnh đạo, cách tạo lập triết lý thường thực chương trình- dự án lớn, qua đường gọi “vòng chân trời” “Vòng chân trời” cách thức tạo văn triết lý doanh nghiệp thơng qua vịng thảo luận từ xuống ngày lan rộng, ban lãnh đạo cấp cao hang Theo cách này, người ta cử nhóm chuyên trách soạn thảo triết lý Trước tiên, nhóm truyên trách phải vấn tất thành viên ban lãnh đạo doanh nghiệp quan niệm cá nhân họ triết lý doanh nghiệp Sauk hi tìm ý kiến cụ thể, nhóm chuyên trách đề nghị ban lãnh đạo doanh nghiệp thảo luận điểm chiến lược, phương hướng, phong cách phương thức kinh doanh Kết buổi thảo luận phải thông qua văn sơ thảo triết lý doanh nghiệp Bước hai, văn sơ thảo triết lý doanh nghiệp đưa xuống thảo luận sở nhằm thu hút nhiều tốt ý kiến đóng góp thành viên Các ý kiến cá nhân tập thể lao động làm thành văn gửi lên lãnh đạo doanh nghiệp Bước ba, từ ý kiến cả ban lãnh đạo người lao động, nhóm soạn thảo phải phân tích, tổng kết trình lên cấp độ có thẩm quyền định văn hoàn chỉnh Văn ban lãnh đạo cao cấp thảo luận them, bổ xung hoàn thiện trước phê chuẩn Nếu họ chưa thực yên tâm với chất lượng tiếp tục tham khảo ý kiến cấp dưới, chuyên gia nhóm soạn thảo thực công việc lại từ đầu quy trình Bằng cách doanh nghiệp cần thời gian tùy vào khả mức độ lớn để tạo triết lý kinh doanh chung 1.4 Hình thức thể triết lí kinh doanh Triết lý doanh nghiệp thể nhiều hình thức mức độ khác Có thể in thành sách nhỏ phát cho nhân viên, văn nêu rõ thành mục (7 quan niệm kinh doanh IBM), số doanh nghiệp có trết lý kinh doanh dạng slogan không thành văn Triết lý doanh nghiệp thường trình bày đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu dễ nhớ Cũng nhấn mạnh vào tính độc đáo, khác thường doanh nghiệp 1.5 Vai trị triết lí kinh doanh quản lí phát triển doanh nghiệp 1.5.1 Triết lý doanh nghiệp phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực tạo phong cách đặc thù doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp cung cấp giá trị, chuẩn mực hành vi, nhằm tạo nên phong cách làm việc, sinh hoạt chung doanh nghiệp, đậm đà sắc văn hóa Công tác đào tạo, giáo dục phát triển nguồn nhân lực có vai trị định thành bại doanh nghiệp Với việc vạch lý tưởng mục tiêu kinh doanh, triết lý kinh doanh giáo dục cho đội ngũ nhân lực đầy đủ lý tưởng, cơng việc mơi trường văn hóa tốt nhân viên tự giác hoạt động, phấn vươn lên, có lịng trung thành, tinh thần doanh nghiệp Triết lý kinh doan đề hệ giá trị đạo đức chuẩn làm đánh giá hành vi thành viên nên có vai trị điều chỉnh hành vi nhân viên qua việc xác định bổn phận, nghĩa vụ thành viên doanh nghiệp, với thị trường khu vực với xã hội nói chung Các đức tính thường nêu trung thực, tính đồng đội sẵn sàng hợp tác, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật…Nhờ có hệ thống giá trị tơn trọng, triết lý doanh nghiệp cịn có tác dụng bảo vệ nhân viên doanh nghiệp, tránh trường hợp lạm dụng chức quyền… 1.5.2 Triết lý kinh doanh cốt lõi Văn hóa doanh nghiệp, tạo phương thức phát triển bền vững Văn hóa doanh nghiệp sở đảm bảo cho doanh nghiệp kinh doanh văn hóa phương thức phát triển cách bền vững Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều yếu tố cấu thành, thành tố văn hóa doanh nghiệp có vị trí, vai trò khác hệ thống chung, hạt nhân triết lý hệ giá trị Do vạch sứ mệnh – mục tiêu, phương thức thực mục tiêu, hệ thống giá trị có tính pháp lý đạo lý, chủ yếu giá trị đạo đức doanh nghiệp Nói gọn hơn, triết lý doanh nghiệp cốt lõi phong cách – phong thái doanh nghiệp Triết lý doanh nghiệp ổn định, khó thay đổi, phản ánh tinh thần – ý thức doanh nghiệp trình độ chất, có tính khái quát, cô đọng hệ thống so với yếu tố ý thức đời thường tâm lý xã hội Một phát huy tác dụng triết lý doanh nghiệp trở thành ý thức lý luận hệ tư tưởng chung doanh nghiệp, có thay đổi lãTriết lý doanh nghiệp hữu với xã hội bên ngồi; tài sản tinh thần doanh nghiệp, tinh thần “thấm sâu vào tồn thể doanh nghiệp, từ hình thành sức mạnh thống nhất” tạo hợp lực Sáng ngày 28 tháng năm 2015, Nhà hát Âu Cơ - TP Hà Nội diễn Lễ tôn vinh "Thương hiệu Việt Nam tin dùng năm 2015", VietSense Travel vinh dự vinh danh Dịch vụ Du lịch tin dùng 2015 Nguồn: VietSense Travel Hình 3: VietSense Travel vinh dự nhận giải thưởng " Tôn vinh thượng hiệu việt nam tin dùng 2015" Quy mô ban đầu Cơng ty văn phịng nhỏ, với 04 cán công nhân viên, số vốn ỏi, bất chấp khó khăn, gian khổ, làm việc điều kiện khó khăn, thiếu thốn đủ đường, Lãnh đạo Công ty với cán công nhân viên “khởi nghiệp” từ tour du lịch Nội địa giá rẻ dành cho công nhân, học sinh khách du lịch lẻ chí thương mại vé tàu, cho thuê xe đám cưới hỏi, có Cơng ty tâm thực hiện, trước mục tiêu tồn sau khẳng định uy tín thương hiệu Nguồn: VietSense Travel Hình 4: Giấy chứng nhận " Dịch vụ du lịch hoàn hảo" Trong suốt trình hoạt động, khơng thể kể hết khó khăn chồng chất, trở ngại không lường mà tập thể cán công nhân viên Công ty phải vượt qua từ ngày tháng khởi nghiệp, đổi lại đến cơng ty khẳng định uy tín, vị thế, thương hiệu lĩnh vực dịch vụ Du lịch Lữ hành Nguồn: VietSense Travel Hình 5: VietSense vinh dự nhận giải thưởng thương hiệu hàng đầu Để tồn thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường phát triển không ngừng đất nước, Công ty xây dựng chiến lược cho riêng mình, trọng tâm đầu tư vào nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán cơng nhân viên Công ty không ngừng đổi công nghệ, trang bị máy móc, phương thức tổ chức kết nối dịch vụ đại, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào đổi biện pháp quảng bá kinh doanh theo hướng thương mại điện tử Qua đó, tạo uy tín với đối tác cung ứng dịch vụ, đồng thời tạo móng vững để Công ty phát triển điều kiện Với phương châm “Coi người nhân tố trung tâm để định thành công, phồn thịnh phát triển bền vững”, Lãnh đạo Cơng ty ln quan tâm đến đời sống cán nhân viên, việc làm cụ thể mở rộng quy kinh doang, đa dạng hóa hệ thống dịch vụ du lịch góp phần tạo cơng ăn việc làm ổn định tăng thu nhập cho cán công nhân viên Công ty Điều thể rõ qua mức thu nhập, sách chia lợi nhuận, sách khen thưởng sách bảo hiểm xã hội, y tế, đồng thời từ tổ chức này, Công ty tập trung trí tuệ tập thể, nhiệt huyết, đồn kết phát triển cách tồn diện Nguồn: VietSense Travel Hình 6: Văn phịng cơng ty du lịch VietSense Travel Có kết trên, khơng có nỗ lực cố gắng Ban lãnh đạo toàn thể cán cơng nhân viên Cơng ty mà cịn quan tâm, tạo điều kiện quan quản lý du lịch Hà Nội, quyền địa phương, đơn vị đối tác dịch vụ du lịch nước hết khách hàng thân quen Nhờ Cơng ty có thêm nhiều hội để khẳng định vị mình, khơng ngừng lớn mạnh, vươn cao, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp có uy tín, góp phần vào phát triển chung ngành dịch vụ du lịch kinh tế Việt Nam Đây động lực để Lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty tiếp tục vươn lên, gặt hái nhiều thành tích cao thời gian tới Ý Nghĩa Logo Và Tên Thương Hiệu VietSense Travel Nguồn: VietSense Travel Hình 7: Logo công ty VietSense Travel Logo VietSense Travel cấu tạo từ chữ "S" chữ từ Sense tên công ty, hai chữ S cách điệu hai cánh hoa Sen (Quốc hoa Việt Nam) đứng hướng tạo lên chữ "V" chữ đầu từ Viet, chữ V hồn thiện vững trãi khơng khơng biểu tượng cho VietSense mà biểu tượng tinh thần thắng (Victory), biểu tượng Viet Nam đồn kết đồng lịng với niềm tin xuất phát từ trái tim cho tương lai chung khởi sắc du lịch Việt Nam Màu Logo màu Xanh dương màu trời biển thể cảm giác sâu thẵm, vững vàng n bình, Nó cịn màu trung thành, tin tưởng, thông thái, tự tin, thông minh Màu xanh dương mang lại ý nghĩa sáng, tinh khiết, kết tinh giá trị cốt lõi thương hiệu VietSense Travel Lĩnh vực kinh doanh ̶̶ Kinh doanh lữ hành nội địa ̶̶ Kinh doanh lữ hành quốc tế ̶̶ Dịch vụ vé máy bay ̶̶ Dịch vụ kiện – MICE ̶̶ Kinh doanh vận chuyển Các phòng ban cơng ty bao gồm ̶̶ Phịng Giám đốc ̶̶ Phịng Du lịch đặc trưng ̶̶ Phịng Du lịch nước ngồi ̶̶ Phòng Du lịch nội địa ̶̶ Phòng Inbound ̶̶ Phịng kĩ thuật SEO ̶̶ Phịng Marketing truyền thơng ̶̶ Phịng Kế tốn ̶̶ Phịng Hành nhân 2.1.2 Một số tour/ chương trình du lịch bật VietSense Travel a) Du lịch nước 9.1 Hà Nội – Hồng Su Phì – Xín Mần – Simacai – Bắc Hà 9.2 Tour Du Lịch Pù Luông 9.3 Hà Nội - Hạ Long - Tuần Châu – Hà Nội 9.4 Hà Nội - Đảo Ngọc Phú Quốc Nguồn: VietSense Travel Hình 9: Các tour du lịch nước b) Du lịch nước 10.1 Tour seoul - Nami – Everland 10.2 Tour Thái Lan 2021 - N tower 2021 10.3 Tây Âu 01: Pháp - Bỉ - Hà Lan - Đức 10.4 Mùa Thu Lá Đỏ: Osaka Nagoya - Kyoto - Phú Sỹ - Toky Nguồn: VietSense Travel Hình 10: Các tour du lịch nước ngồi 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh triết lí kinh doanh VietSense Travel a) Tầm nhìn VietSense Travel ̶̶ Trở thành công ty Lữ hành hàng đầu Việt Nam với hệ thống Tour Du lịch đa dạng, phong phú, chất lượng cao giá hợp lý ̶̶ Trở thành thương hiệu Du lịch với hệ thống Dịch vụ khép kín từ đơn vị thành viên trực thuộc gồm vận tải Du lịch, Khách sạn, Nhà hàng, Khu vui chơi giải trí b) Sứ mệnh VietSense Travel ̶̶ Là người đồng hành tin cậy mang lại hành trình khám phá chinh phục hấp dẫn, nơi du khách thỏa mãn niềm đam mê tận hưởng, VietSense Travel tâm đem đến dịch vụ chất lượng tốt nhất, phong cách phục vụ chu đáo nhất, trở thành nơi du khách tin tưởng ln hài lịng sau chuyến ̶̶ Là nơi thỏa mãn lan tỏa đam mê người làm Du lịch, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, cơng bình đẳng, ghi nhận đóng góp tơn vinh sáng tạo tài chung trí hướng c) Triết lý kinh doanh VietSense Travel ̶̶ Lan tỏa đam mê để phát triển nghiệp tiến bước thương trường ̶̶ Làm giàu nụ cười thỏa mãn hài lòng khách hàng ̶̶ Chấp nhận phần thiệt để đảm bảo giá trị lợi ích khách hàng ̶̶ Tôn trọng minh bạch tuân thủ pháp chế ̶̶ Chất lượng sản phẩm dịch vụ: Là yếu tố tạo nên phát triển bền vững doanh nghiệp 2.2 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel 2.2.1 Phân tích triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel a) Lan tỏa đam mê để phát triển nghiệp tiến bước thương trường Một công ty trẻ động sáng lập điều hành thành viên có niềm đam mê du lịch cháy bỏng, VietSense Travel hướng tới giá trị khác biệt phục vụ du khách tâm coi niềm đam mê với du lịch động lực làm việc ngày Coi hành trình tour, vùng đất đặt chân tới nơi để khám phá, trải nghiệm dung hòa sống, VietSense mang tới cho du khách nhìn xu hướng du lịch theo tour Để có vị vững thị trường, không nhắc đến chèo lái CEO VietSense Travel – Nguyễn Văn Tài đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm Bên cạnh hình ảnh doanh nhân trẻ thành đạt, CEO VietSense Travel người lan tỏa đam mê kết nối người có đam mê hội tụ thuyền, bước bước sải cánh vươn xa Đến nay, VietSense Travel trở thành địa tin cậy, đồng hành nhiều người thích du lịch Việt Nam suốt nhiều năm qua CEO Nguyễn Văn Tài chia sẻ "Chúng nỗ lực để phát triển thương hiệu cách lan tỏa đam mê tạo nên khác biệt từ hoạt động kinh doanh Chúng tin với đam mê đoàn kết VietSense Travel tiến xa nữa" b) Làm giàu nụ cười thỏa mãn hài lòng khách hàng VietSense Travel nỗ lực cố gắng khơng ngừng để tạo hành trình du lịch lạ, đa dạng phong phú, chất lượng dịch vụ hoàn hảo tạo niềm tin vững cho khách hàng đáp lại niềm tin yêu khách, giá trị mà công ty tạo không đảm bảo chất lượng dịch vụ tương xứng với chi phí, mà hài lòng, thỏa mãn khách hàng đến với công ty Đối với VietSense Travel, u mến, ủng hộ khách hàng chìa khóa then chốt mang lại thành cơng phát triển Nắm bắt tiêu chí đó, từ ngày đầu thành lập, VietSense Travel dẫn dắt CEO Nguyễn Văn Tài ln đề cao mơ hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm, đặt thước đo chất lượng dịch vụ tới từ hài lịng đơng đảo khách hàng Minh chứng cho điều ủng hộ nhiệt tình từ phía khách hàng, hài lòng niềm vui khách hàng sau lần kết thúc hành trình c) Chấp nhận phần thiệt để đảm bảo giá trị lợi ích khách hàng Các chi phí bao gồm vé xe, máy bay, tàu hỏa, khách sạn, nhà hàng dịch vụ khác VietSense Travel tính tốn cẩn thận đưa cho khách hàng mức giá hợp lý Đặc biệt, khách khơng phải lo lắng vấn đề chi phí phát sinh thêm có hội nhận voucher giảm giá, dịch vụ dùng spa, sân golf, phòng gym, phịng xơng bữa sáng, tối miễn phí Ln có đội ngũ hướng dẫn viên giải đáp kỹ lưỡng, tư vấn chi tiết, tỉ mỉ, kỹ càng, nhiệt tình chu đáo nguyên tắc, quy định, điều khoản hay điều kiện giấy tờ du lịch, tư vấn tận tình đưa lời khuyên tốt kinh nghiệm vô giá giúp khách tránh rắc rối khắc phục cố d) Tôn trọng minh bạch tuân thủ pháp chế Tuyệt đối minh bạch tin cậy giá bán, toán khách hàng hệ thống đối tác, khơng có chênh lệch giá khách hàng tuyến loại dịch vụ VietSense Travel đồng xây dựng website đăng cập nhật đầy đủ thông tin hành trình tour, khách sạn điểm du lịch, dịch vụ phục vụ du khách Đồng thời giá tour, dịch vụ nhận xét khách hàng công khai hệ thống website cơng ty Đề cao tính cơng bằng, minh bạch, sòng phẳng hoạt động hợp tác, liên kết làm ăn với đối tác nhà cung cấp nhằm xây dựng uy tín làm tiền đề hợp tác kinh doanh hiệu bền vững VietSense Travel đăng ký thức thành lập cơng ty theo quy định nhà nước sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp mã số doanh nghiệp, sở Văn hóa Thể thao du lịch Hà Nội cấp xác nhận đủ điều kiện hoạt động kinh doanh du lịch, bảo hộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0104731205 Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 03/06/2010, Giấy phép lữ hành Quốc Tế số: 01687/2014/TCDL-GP LHQT e) Chất lượng sản phẩm dịch vụ: Là yếu tố tạo nên phát triển bền vững doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ có chương trình như: lưu trú, khách sạn, lữ hành, vui chơi giải trí… ln giám sát, kiểm tra, đánh giá thực trạng chất lượng từ thực tế dịch vụ cung ứng cho khách hàng so sánh với chất lượng phục vụ với kế hoạch đề để từ tiến hành hoạt động sửa chữa sai lệch có, nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng cung ứng, phục vụ làm thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng Đội ngũ nhân viên tốt, giàu kinh nghiệm, lực, đặc biệt đội ngũ hướng dẫn viên có kiến thức chuyên môn kiến thức tổng quát lịch sử Việt Nam giới, địa lý, kinh tế… trình độ ngoại ngữ tốt ln chăm sóc quan tâm khách hàng CEO Nguyễn Văn Tài chia sẻ: “Du lịch chiếm vị trí quan trọng tranh kinh tế tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng Gia tăng lợi cạnh tranh thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách nước quốc tế định hướng quan trọng chiến lược phát triển du lịch ” 2.2.2 Đánh giá triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel a) Ưu điểm Đối với doanh nghiệp ̶̶ Biết cách lấy đam mê cốt lõi hoạt động dịch vụ doanh nghiệp Coi lan toả đam mê để làm động lực phát triển công ty, lan toả đam mê để tạo nên giá trị khác biệt Bởi đam mê tạo tất Đam mê giúp cho công việc tạo chất lượng dịch vụ hiệu cao hết, thành viên có đam mê đặt nhiều tâm huyết vào cơng việc nhiệm vụ Đam mê tạo nên thái độ tích cực cơng việc giúp cho chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tốt hết Chính đam mê giám đốc giúp xây dựng đội ngũ mạnh mẽ, giúp đạt mục tiêu chung nhanh hơn, đồng thời lan toả niềm đam mê đến khắp thành viên công ty khiến doanh nghiệp phát triển hết ̶̶ Coi chất lượng sản phẩm dịch vụ lên hàng đầu, điều giúp cho doanh nghiệp phát triển cách bền vững lâu dài thị trường Lấy hài lòng khách hàng làm thước đo chất lượng dịch vụ doanh nghiệp Chính điều giúp doanh nghiệp có lượng lớn khách hàng tin lựa chọn dịch vụ doanh nghiệp Bởi thoả mãn nhu cầu du khách ngày tăng cao, điều khiến cho doanh nghiệp hướng tới phát triển không ngừng chất lượng sản phẩm dịch vụ ̶̶ Triết lý kinh doanh đề cao tính minh bạch, tơn trọng quy định pháp chế Điều cho thấy rõ ràng, cơng bằng, minh bạch, sịng phẳng hoạt động hợp tác, liên kết làm ăn với đối tác nhà cung cấp nhằm xây dựng uy tín làm tiền đề hợp tác kinh doanh hiệu bền vững Minh bạch làm cho du khách đối tác thêm tin tưởng doanh nghiệp Đối với khách hàng ̶̶ Lấy khách hàng làm trung tâm, mang tới dịch vụ chất lượng tốt Giá tương xứng với chất lượng dịch vụ Những nụ cười thỏa mãn, hài lòng khách hàng ưu điểm bật triết lý kinh doanh doanh nghiệp ̶̶ Đảm bảo giá trị, lợi ích khách hàng Đối với xã hội ̶̶ Sự minh bạch tuân thủ pháp chế giúp nhà nước dễ dàng quản lý dễ dàng Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh bền vững ̶̶ Khai thác, sử dụng tài nguyên du lịch cách có hiệu quả, tạo cơng ăn việc làm giúp ích việc trùng tu, bảo tồn gìn giữ tài nguyên du lịch Việt Nam ̶̶ Đem lại lợi ích kinh tế, gia tăng lợi cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm, dịch vụ thu hút khách, thoả mãn nhu cầu ngày cao khách du lịch b) Nhược điểm Đối với doanh nghiệp ̶̶ Chấp nhận phần thiệt (doanh nghiệp) để đảm bảo giá trị lợi ích khách hàng Điều khiến lợi nhuận doanh nghiệp bị ảnh hưởng Đôi khi, việc chấp nhận phần thiệt mang lại vơ số rủi ro mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng như: khách hàng khó tính, khách hàng địi bồi thường không hợp lý… Nếu với hành động mà doanh nghiệp ưu tiên đảm bảo giá trị khách hàng điều làm ảnh hưởng xấu tới lợi nhuận công ty Điều gây số rủi ro khác như: Khách hàng hủy tour đột xuất, bỏ ngang tư vấn, khách đăng ký tour lại huỷ… ̶̶ Việc chấp nhận phần thiệt để đảm bảo giá trị lợi ích khách hàng mối quan hệ doanh nghiệp cung cấp Doanh nghiệp lữ hành đóng vai trị trung gian đứng nhà cung cấp khách du lịch Khi có nhiều lần du khách hủy tour, khơng đạt tiêu với nhà cung cấp dẫn đến việc bị huỷ hợp đồng Đối với khách hàng ̶̶ Một số du khách lợi dụng việc chấp nhận phần thiệt doanh nghiệp mà có hành động xấu nhằm chuộc lợi cá nhân ̶̶ Vì khách hàng trung tâm xảy tình trạng với người khó tính họ đưa yêu cầu làm khó hướng dẫn viên, địi hỏi q đáng q trình phục vụ du khách chuyến tham quan ̶̶ Nhiều du khách mà huỷ tour trước ngày tham quan với lý khơng đáng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KẾT LUẬN Từ lý thuyết đến thực tiễn, ta thấy vai trò “Triết lý kinh doanh” lớn Có thể nói, chìa khóa vàng mở cánh sửa lực người lao động doanh nghiệp Vietsense travel mảnh ghép nhỏ tranh công ty, doanh nghiệp quan tâm làm tốt triết lý kinh doanh họ Nhờ nhanh nhạy cách thức thực theo triết lí mình, Vietsense travel chắn có bước phát triển vững tương lai Tóm lại, nước ta cịn thiếu vắng nhà kinh doanh thành đạt nhờ kết hợp công nghệ kinh doanh với lý tưởng cao Với thực trạng trình độ phát triển nay, cịn yếu so với trình độ khả chung doanh nghiệp khu vực giới Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chưa ý mức tới lý tưởng cá nhân tổ chức, chưa có phong cách kinh doanh phát huy giá trị nhân văn người Việt Nam mặt trận kinh tế Vai trò triết lý bao hàm giá trị chân thiện mỹ mờ nhạt hoạt động kinh doanh nước ta ... triển bền vững doanh nghiệp 2.2 Triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel 2.2.1 Phân tích triết lý kinh doanh doanh nghiệp VietSense Travel a) Lan tỏa đam mê để phát triển nghiệp tiến bước... đường hình thành triết lý kinh doanh a) Triết lý kinh doanh hình thành từ kinh nghiệm kinh doanh người sáng lập lãnh đạo doanh nghiệp Đây triết lý kinh doanh người lãnh đạo doanh nghiệp sau thời... thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH DOANH NGHIỆP DU LỊCH 1.1 Khái nhiệm triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua đường suy