1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Honda

33 128 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Honda. Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các nền kinh tế ngày càng mật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt. Trước đấy các công ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thương trường. Hiện nay các công ty chú ý hơn việc cũng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu đem lại hiệu quả tích cực. Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệu trên thị trường thì điều mà họ hướng tới bây giờ là thực hiện tốt các vấn đề về đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh đang là xu thế mạnh trên thế giới, trở thành một yêu cầu “mềm” đối với các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vấn còn mới mẻ và ít được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Hàng loạt các vi phạm môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng…nghiêm trọng đã và đang khiến cộng đồng bức xúc và mất dần lòng tin vào các doanh nghiệp. Từ đó, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức sâu sắc hơn về lợi ích trong việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh là cần thiết trong bối cảnh đất nước ta hiện nay. Nhận thức được vấn đề này, nhóm em đã quyết định chọn đề tài “Phân tích đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp Honda để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để thực hiện tốt đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức là một phạm trù gắn liền với cuộc sống của con người, là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống những quan điểm, những quy tắc, những chuẩn mực được xã hội thừa nhận, theo đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với những quy tắc, chuẩn mực đó nhằm mang lại lợi ích cho xã hội và thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội. Đạo đức giúp con người nhận ra những điều phảitrái, đúngsai để điều chỉnh hành vi của mình trong mối quan hệ với người khác. Trong hoạt động kinh doanh, để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cộng đồng và xã hội, để đảm bảo sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như sự thịnh vượng của một dân tộc, mỗi cá nhân cũng cần ứng xử với những đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, cộng đồng, chính phủ,... theo những quy tắc, chuẩn mực nhất định, đó là đạo đức kinh doanh. Đạo đức kinh doanh được nghiên cứu từ những năm 1970 nhằm tìm ra những chiến lược cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp sau một thời gian doanh nghiệp bị xã hội lên án bởi những hoạt động như sản xuất sản phẩm không đảm bảo chất lượng, sử dụng lao động trẻ em trong quá trình sản xuất, môi trường làm việc không đảm bảo những quyền lợi cơ bản cho người lao động,... Theo Phillip V. Lewis, Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ, trong khoảng thời gian từ năm 1961 đến 1985 trên các sách giáo khoa và tạp chí có khoảng 185 định nghĩa về đạo đức kinh doanh. Sau khi tổng hợp các điểm chung của 185 định nghĩa, Phillip V. Lewis xác định đạo đức kinh doanh như là những quy tắc, tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hành vi của chủ thể kinh doanh. Ông viết: “Đạo đức kinh doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự trung thực (của một tổ chức) trong những trường hợp nhất định”. Còn Ferrels và John Fraedrich lại chú ý đến phương diện điều chỉnh hành vi đạo đức kinh doanh đối với hành vi của chủ thể kinh doanh. Các ông cho rằng, “Đạo đức kinh doanh bao gồm những nguyên tắc cơ bản và tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi trong thế giới kinh doanh. Nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, các nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cũng như cộng đồng có thể quyết định một hành vi cụ thể là đúng hay sai, phù hợp với đạo đức hay không. Có thể họ không nhất thiết đúng, nhưng những đánh giá của họ sẽ ảnh hưởng đến việc những hoạt động của doanh nghiệp được xã hội chấp nhận hay từ chối.” Qua những định nghĩa đã đạt được trình bày, có thể khẳng định: “Đạo đức kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực được xã hội thừa nhận và được vận dụng trong mọi hoạt động của quá trình kinh doanh, làm cơ sở cho việc định hướng, kiểm soát và đánh giá hành vi của con người trong doanh nghiệp.” 1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Liêm chính (Integrity) Theo Từ điển Tiếng Việt, liêm chính là “ngay thẳng, trong sạch”. Liêm, chính cũng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập với ý nghĩa là những phẩm chất cao quý của con người, của xã hội. Theo đó, Người giải thích Liêm nghĩa là “quang minh, chính đại, trong sạch, không tham lam” và Chính nghĩa là “thẳng thắn, đúng đắn”. Liêm chính có nghĩa là trong sạch, ngay thẳng, chính trực. Từ đó có thể hiểu rằng liêm chính có nghĩa là ngay thẳng, chính trực, đúng đắn, không tham lam. Khi mỗi cá nhân luôn có ý thức trong việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất liêm chính thì phẩm chất đó luôn chi phối trong mọi hành vi, hoạt động của con người trong cuộc sống, trong đó có hoạt động kinh doanh. Liêm chính được thể hiện trong hoạt động quản trị doanh nghiệp khi nhà quản trị đưa ra các quyết định về chiến lược, tổ chức, kiểm tra, đánh giá một cách chính trực, đúng đắn, công tâm, khách quan nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật và có trách nhiệm với cộng đồng, đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh và phát triển bền vững. Vì vậy, liêm chính cũng được coi là một nguyên tắc, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, điều chỉnh hành vi và ứng xử của doanh nghiệp với cộng đồng, giúp doanh nghiệp đảm bảo kinh doanh một cách nghiêm túc, cạnh tranh lành mạnh và đảm bảo phát triển bền vững của doanh nghiệp. • Tuân thủ pháp luật (lawfulness) Luật pháp là hệ thống những quy tắc xử sự có tính áp dụng bắt buộc do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện thống nhất. Tuân thủ pháp luật là việc thực hiện một cách nghiêm túc các quy định của pháp luật, không thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải tuân thủ đồng thời những quy định của luật pháp trong nước và luật pháp quốc tế. Mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều phải tuân thủ những nguồn luật cụ thể. Chẳng hạn như Luật Doanh nghiệp, Luật lao động, pháp luật về thuế, pháp luật về hợp đồng,... Tuân thủ pháp luật là một nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp. Tuy nhiên việc tuân thủ pháp luật cũng giúp doanh nghiệp né tránh những rủi ro pháp lý, hạn chế những thiệt hại xảy ra đối với doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp được đảm bảo những quyền lợi hợp pháp, xã hội cũng được hưởng những lợi ích từ hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp. Từ đó, việc tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp giúp tạo dựng uy tín, vị thế của doanh nghiệp với cộng đồng. Ví thế, tuân thủ pháp luật không chỉ được bản thân doanh nghiệp mà còn được cả cộng đồng, xã hội đánh giá và thừa nhận như là một nguyên tắc, chuẩn mực trong đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích cho chính doanh nghiệp và cho toàn xã hội. • Trung thực và tin cậy (be honest and trustworthy) Trung thực là một phẩm chất của con người, thể hiện thái độ tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý và lẽ phải, dám nói thẳng, nói thật, dám đấu tranh cho sự thật. Trung thực là cơ sở để xây dựng và khẳng định niềm tin đối với mọi người. Trong hoạt động kinh doanh, khẳng định chữ tín với đối tác, với khách hàng là một trong những mục tiêu có ý nghĩa quan trọng của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể phát triển thành công. Để tạo dựng niềm tin và uy tín với đối tác, khách hàng, doanh nghiệp cần đảm bảo tính trung thực trong mọi hoạt động của mình. Tính trung thực trước hết cần được khẳng định thông qua các hoạt động trong mối quan hệ nội bộ của doanh nghiệp, giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các bộ phận trong doanh nghiệp để tạo nên một hệ thống niềm tin vững chắc trong nội bộ doanh nghiệp, đó là nền tảng trong việc xây dựng và thực hiện các chiến lược, các hoạt động cụ thể của doanh nghiệp. Tính trung thực cần được khẳng định trong mối quan hệ với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng thông qua các hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, thông qua các hoạt động cung cấp thông tin về sản phẩm hay các hoạt động của doanh nghiệp, thông qua các hoạt động marketing, các chương trình quảng cáo,... Do vậy, đảm bảo tính trung thực trong hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp có thể tạo dựng được niềm tin, uy tín, mức độ tin cậy với đối tác, khách hàng. Đó cũng là một trong những nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức kinh doanh cần có để doanh nghiệp khẳng định giá trị, vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. • Đảm bảo năng lực chuyên môn và trách nhiệm (professional competence and accountability) Trong hoạt động kinh doanh nói chung và trong bất kỳ một ngành nghề kinh doanh cụ thể nói riêng, trình độ năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm của con người là yếu tố quan trọng để giúp mỗi cá nhân hoàn thành công việc được giao, giúp doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có giá trị với năng suất và hiệu quả tối ưu. Với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc, mỗi cá nhân luôn có ý thức trong việc hoàn thiện năng lực, kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp, đồng thời luôn có ý thức trong việc hoàn thiện sản phẩm, quy trình và phương pháp sản xuất để tạo ra sản phẩm mang lại hài lòng và tin tưởng đối với khách hàng. Vì vậy, đầu tư phát triển đội ngũ có năng lực và trách nhiệm là cần thiết để mang lại sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Hay nói cách khác, để tạo dựng giá trị cốt lõi riêng cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp có thể tạo ra lợi ích cho chính mình và xã hội, doanh nghiệp cần có mội đội ngũ có năng lực chuyên môn và tinh thần trách nhiệm trong công việc. • Tôn trọng, đảm bảo công bằng, bình đẳng (respect, fainess)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN – DU LỊCH ** - KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP HONDA Giáo viên giảng dạy: Nhóm thực hiện: Lớp học phần: 2250ITOM1311 Hà Nội 2022 LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .6 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2  Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh với doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP HONDA… 14 2.1.Giới thiệu chung công ty Honda Việt Nam 14 2.1.1.Lịch sử hình thành trình phát triển công ty Honda 14 2.1.2 Triết lý kinh doanh Honda 15 2.1.2.1 Niềm tin 16 2.1.2.2 Tôn Công ty (Sứ mệnh) 16 2.1.2.3 Chính sách quản lý .16 2.1.3 Tầm nhìn sứ mệnh Honda .17 2.1.3.1Tầm nhìn Honda 17 2.1.3.2.Sứ mệnh Honda 17 2.1.4 Giá trị cốt lõi 17 2.2 Đạo đức kinh doanh Honda thị trường Việt Nam .18 2.2.1 Đạo đức kinh doanh honda quản trị nguồn lực 18 2.2.2 Đạo đức kinh doanh hoạt động sản xuất 19 2.2.3 Đạo đức kinh doanh hoạt động marketing 19 2.2.4 Đạo đức kinh doanh hoạt động canh tranh 21 2.2.5 Đạo đức kinh doanh hoạt động quản trị doanh nghiệp 22 2.2.6 Đạo đức nơi làm việc 23 2.3 Đánh giá đạo đức kinh doanh Honda 23 CHƯƠNG GIẢI PHÁP 26 3.1 Về phía doanh nghiệp Honda 26 3.2 Về phía phủ nhà nước .27 KẾT LUẬN 28 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Khách sạn – Du lịch, Trường Đại học Thương Mại tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài phân tích đạo đức kinh doanh Doanh nghiệp Honda Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lê Hồng Quỳnh dày cơng truyền đạt kiến thức hướng dẫn chúng em trình làm Chúng em cố gắng vận dụng kiến thức học học kỳ qua để hoàn thành thảo luận Nhưng kiến thức hạn chế khơng có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi thiếu sót trình nghiên cứu trình bày Rất kính mong góp ý để thảo luận nhóm hoàn thiện hơn.  Một lần nữa, chúng em xin trân trọng cảm ơn quan tâm giúp đỡ q trình thực tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn! LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh công nghệ thông tin ngày phát triển, xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành tất yếu khách quan, mối quan hệ kinh tế ngày mật thiết gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại quốc gia ngày phát triển mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Trước cơng ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thương trường Hiện công ty ý việc cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thơng qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh giải pháp áp dụng bước đầu đem lại hiệu tích cực Các doanh nghiệp muốn khẳng định thương hiệu thị trường điều mà họ hướng tới thực tốt vấn đề đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh xu mạnh giới, trở thành yêu cầu “mềm” doanh nghiệp trình hội nhập Tuy nhiên Việt Nam vấn đề vấn cịn mẻ doanh nghiệp quan tâm mức Hàng loạt vi phạm môi trường, vi phạm quyền lợi người lao động, xâm phạm lợi ích người tiêu dùng…nghiêm trọng khiến cộng đồng xúc dần lịng tin vào doanh nghiệp Từ đó, doanh nghiệp Việt Nam nhận thức sâu sắc lợi ích việc thực tốt đạo đức kinh doanh cần thiết bối cảnh đất nước ta Nhận thức vấn đề này, nhóm em định chọn đề tài “Phân tích đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Honda để nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực tốt đạo đức kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức phạm trù gắn liền với sống người, hình thái ý thức xã hội đặc biệt bao gồm hệ thống quan điểm, quy tắc, chuẩn mực xã hội thừa nhận, theo người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với quy tắc, chuẩn mực nhằm mang lại lợi ích cho xã hội thúc đẩy tiến xã hội Đạo đức giúp người nhận điều phải/trái, đúng/sai để điều chỉnh hành vi mối quan hệ với người khác Trong hoạt động kinh doanh, để mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cộng đồng xã hội, để đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp thịnh vượng dân tộc, cá nhân cần ứng xử với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, cộng đồng, phủ, theo quy tắc, chuẩn mực định, đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh nghiên cứu từ năm 1970 nhằm tìm chiến lược cho phát triển bền vững doanh nghiệp sau thời gian doanh nghiệp bị xã hội lên án hoạt động sản xuất sản phẩm không đảm bảo chất lượng, sử dụng lao động trẻ em q trình sản xuất, mơi trường làm việc không đảm bảo quyền lợi cho người lao động, Theo Phillip V Lewis, Đại học Abilene Christian, Hoa Kỳ, khoảng thời gian từ năm 1961 đến 1985 sách giáo khoa tạp chí có khoảng 185 định nghĩa đạo đức kinh doanh Sau tổng hợp điểm chung 185 định nghĩa, Phillip V Lewis xác định đạo đức kinh doanh quy tắc, tiêu chí, chuẩn mực để đánh giá hành vi chủ thể kinh doanh Ông viết: “Đạo đức kinh doanh tất quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luật lệ để cung cấp dẫn hành vi ứng xử chuẩn mực trung thực (của tổ chức) trường hợp định” Còn Ferrels John Fraedrich lại ý đến phương diện điều chỉnh hành vi đạo đức kinh doanh hành vi chủ thể kinh doanh Các ông cho rằng, “Đạo đức kinh doanh bao gồm nguyên tắc tiêu chuẩn điều chỉnh hành vi giới kinh doanh Nhà đầu tư, nhân viên, khách hàng, nhóm có quyền lợi liên quan, hệ thống pháp lý cộng đồng định hành vi cụ thể hay sai, phù hợp với đạo đức hay khơng Có thể họ khơng thiết đúng, đánh giá họ ảnh hưởng đến việc hoạt động doanh nghiệp xã hội chấp nhận hay từ chối.”  Qua định nghĩa đạt trình bày, khẳng định: “Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực xã hội thừa nhận vận dụng hoạt động trình kinh doanh, làm sở cho việc định hướng, kiểm soát đánh giá hành vi người doanh nghiệp.” 1.2  Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh  Liêm (Integrity) Theo Từ điển Tiếng Việt, liêm “ngay thẳng, sạch” Liêm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập với ý nghĩa phẩm chất cao quý người, xã hội Theo đó, Người giải thích Liêm nghĩa “quang minh, đại, sạch, khơng tham lam” Chính nghĩa “thẳng thắn, đắn” Liêm có nghĩa sạch, thẳng, trực Từ hiểu liêm có nghĩa thẳng, trực, đắn, khơng tham lam Khi cá nhân ln có ý thức việc tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất liêm phẩm chất ln chi phối hành vi, hoạt động người sống, có hoạt động kinh doanh Liêm thể hoạt động quản trị doanh nghiệp nhà quản trị đưa định chiến lược, tổ chức, kiểm tra, đánh giá cách trực, đắn, công tâm, khách quan nhằm mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp, đồng thời đảm bảo tuân thủ pháp luật có trách nhiệm với cộng đồng, đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh phát triển bền vững Vì vậy, liêm coi nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, điều chỉnh hành vi ứng xử doanh nghiệp với cộng đồng, giúp doanh nghiệp đảm bảo kinh doanh cách nghiêm túc, cạnh tranh lành mạnh đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp  Tuân thủ pháp luật (lawfulness) Luật pháp hệ thống quy tắc xử có tính áp dụng bắt buộc nhà nước ban hành đảm bảo thực thống Tuân thủ pháp luật việc thực cách nghiêm túc quy định pháp luật, không thực hành vi mà pháp luật cấm Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải tuân thủ đồng thời quy định luật pháp nước luật pháp quốc tế Mọi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải tuân thủ nguồn luật cụ thể Chẳng hạn Luật Doanh nghiệp, Luật lao động, pháp luật thuế, pháp luật hợp đồng,   Tuân thủ pháp luật nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp, đảm bảo doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hợp pháp Tuy nhiên việc tuân thủ pháp luật giúp doanh nghiệp né tránh rủi ro pháp lý, hạn chế thiệt hại  xảy doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi hợp pháp, xã hội hưởng lợi ích từ hoạt động kinh doanh hợp pháp doanh nghiệp Từ đó, việc tuân thủ pháp luật doanh nghiệp giúp tạo dựng uy tín, vị doanh nghiệp với cộng đồng Ví thế, tn thủ pháp luật khơng thân doanh nghiệp mà cộng đồng, xã hội đánh giá thừa nhận nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp cho toàn xã hội  Trung thực tin cậy (be honest and trustworthy) Trung thực phẩm chất người, thể thái độ tôn trọng thật, tôn trọng chân lý lẽ phải, dám nói thẳng, nói thật, dám đấu tranh cho thật Trung thực sở để xây dựng khẳng định niềm tin người Trong hoạt động kinh doanh, khẳng định chữ tín với đối tác, với khách hàng mục tiêu có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển thành cơng Để tạo dựng niềm tin uy tín với đối tác, khách hàng, doanh nghiệp cần đảm bảo tính trung thực hoạt động Tính trung thực trước hết cần khẳng định thông qua hoạt động mối quan hệ nội doanh nghiệp, lãnh đạo với nhân viên, phận doanh nghiệp để tạo nên hệ thống niềm tin vững chắc  nội doanh nghiệp, tảng việc xây dựng thực chiến lược, hoạt động cụ thể doanh nghiệp Tính trung thực cần khẳng định mối quan hệ với đối tác, nhà cung cấp, khách hàng thông qua hoạt động giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng, thông qua hoạt động cung cấp thông tin sản phẩm hay hoạt động doanh nghiệp, thông qua hoạt động marketing, chương trình quảng cáo, Do vậy, đảm bảo tính trung thực hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp tạo dựng niềm tin, uy tín, mức độ tin cậy với đối tác, khách hàng Đó nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh cần có để doanh nghiệp khẳng định giá trị, vị doanh nghiệp thị trường  Đảm bảo lực chuyên môn trách nhiệm (professional competence and accountability) Trong hoạt động kinh doanh nói chung ngành nghề kinh doanh cụ thể nói riêng, trình độ lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm người yếu tố quan trọng để giúp cá nhân hồn thành cơng việc giao, giúp doanh nghiệp tạo sản phẩm dịch vụ có giá trị với suất hiệu tối ưu Với tinh thần trách nhiệm cao công việc, cá nhân ln có ý thức việc hồn thiện lực, kỹ để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp, đồng thời ln có ý thức việc hồn thiện sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất để tạo sản phẩm mang lại hài lòng tin tưởng khách hàng Vì vậy, đầu tư phát triển đội ngũ có lực trách nhiệm cần thiết để mang lại phát triển bền vững cho doanh nghiệp Hay nói cách khác, để tạo dựng giá trị cốt lõi riêng cho doanh nghiệp, để doanh nghiệp tạo lợi ích cho xã hội, doanh nghiệp cần có mội đội ngũ có lực chun mơn tinh thần trách nhiệm công việc.   Tôn trọng, đảm bảo cơng bằng, bình đẳng (respect, fainess) Đây nguyên tắc, chuẩn mực cần thiết để điều chỉnh mối quan hệ nội doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, bạn hàng, nhà cung cấp Đối với mối quan hệ với người lao động, cổ đông, doanh nghiệp cần đảm bảo tơn trọng giá trị đóng góp tài sản, trí tuệ, sức lao động đảm bảo đãi ngộ công quyền lợi người lao động, cổ đông cho phù hợp với đóng góp họ Ngồi ra, doanh nghiệp cần đảm bảo chế độ đãi ngộ, đối xử cơng bằng, bình đẳng với người lao động, với cổ đơng văn hóa khác nhau, độ tuổi giới tính, đảm bảo tơn trọng thông tin giá trị cá nhân đảm bảo tôn trọng giá trị sức khỏe người lao động thông qua việc đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho người lao động Với việc thực chuẩn mực tơn trọng đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho người lao động cổ đông doanh nghiệp, doanh nghiệp giúp họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp có động lực để kiến tạo giá trị cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, mối quan hệ với bạn hàng, nhà cung cấp, khách hàng, thực chuẩn mực tôn trọng đảm bảo công nghĩa doanh nghiệp đề cao tơn trọng lợi ích, quyền lợi hợp pháp nhà cung cấp khách hàng nơi nào, từ văn hóa nào, khơng phân biệt tơn giáo, giới tính, trình độ học vấn, mức thu nhập, Tôn trọng đảm bảo cơng bằng, bình đẳng khách hàng cách phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng nhiều thị trường khác nhau, điều giúp doanh nghiệp khẳng định vị trí thế, hình ảnh doanh nghiệp thị trường Vì vậy, tơn trọng đảm bảo cơng bằng, bình đẳng người lao động, cổ đông, khách hàng, đối tác chuẩn mực quan trọng cần thiết đạo đức kinh doanh doanh nghiệp  Minh bạch (transparency) Trong doanh nghiệp, minh bạch hiểu việc sẵn sàng chia sẻ thẳng thắn, kịp thời, xác thơng tin doanh nghiệp tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi doanh nghiệp, cấu trúc đội ngũ nhân doanh nghiệp, chuẩn mực đạo đức, mô tả sản phẩm, nội doanh nghiệp với toàn thể xã hội Sự minh bạch thông tin nội doanh nghiệp giúp cho tất cá nhân cảm thấy tôn trọng, chia sẻ, hiểu rõ mục tiêu, tầm nhìn, giá trị doanh nghiệp, từ cá nhân có niềm tin, niềm tự hào doanh nghiệp có động lực cống hiến cho doanh nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao việc hồn thành cơng việc Khi minh bạch thông tin nội doanh nghiệp giúp gắn kết cá nhân với giúp gắn kết cá nhân với doanh nghiệp Bên cạnh đó, minh bạch thơng tin doanh nghiệp với xã hội, với cộng đồng giúp nhiều người biết doanh nghiệp, giúp tạo dựng hình ảnh niềm tin với đối tác, khách hàng Như vậy, minh bạch hóa khơng tạo dựng niềm tin làm tăng gắn kết nội doanh nghiệp mà tạo niềm tin với khách hàng, đối tác, nhà đầu tư doanh nghiệp, từ mở hội thuận lợi cho việc phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Bởi lẽ đó, thực chuẩn mực đạo đức minh bạch góp phần tạo dựng niềm tin nội doanh nghiệp cộng đồng, làm sở cho phát triển lâu dài doanh nghiệp  Giữ bí mật (honor confidentiality)  Bên cạnh thơng tin cần chia sẻ cách công khai, thẳng thắn, kịp thời tới cộng đồng để tăng hội, thuận lợi cho doanh nghiệp việc tìm kiếm khách hàng, đối tác, nhà đầu tư, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, có thơng tin, có tài sản coi bí mật thương mại cần giữ bí mật để tránh bị đánh cắp làm ảnh hưởng xấu đến uy tín hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp cần giữ bảo mật thông tin cá nhân đội ngũ nhân đối tác, khách hàng doanh nghiệp để đảm bảo tôn trọng quyền nhân thân cá nhân phù hợp quy định pháp luật, đồng thời giúp khẳng định uy tín, đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, doanh nghiệp cần phải thực bảo mật bí mật thương mại để bảo vệ quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp, đảm bảo trình phát triển doanh nghiệp gắn liền với bí mật thương mại Bởi vậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng thành quy tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh có chuẩn mực bảo mật thơng tin bí mật, bao gồm bí mật thương mại doanh nghiệp để khẳng định uy tín doanh nghiệp trình phát triển hoạt động kinh doanh 1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh với doanh nghiệp  Thứ nhất, góp phần tạo dựng sắc, văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hệ thống giá trị, quan niệm, niềm tin, thói quen, chuẩn mực, hình thành thừa nhận trình phát triển doanh nghiệp, thể thơng qua triết lý kinh doanh, tầm nhìn, sứ mạng doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, cấu trúc tổ chức doanh nghiệp, biểu tượng hiệu doanh nghiệp, ứng xử nội doanh nghiệp ứng xử doanh nghiệp với mơi trường bên ngồi, tạo nên giá trị đặc trưng doanh nghiệp Do đó, với hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh xây dựng vận dụng trình tổ chức, hoạt động doanh nghiệp coi yếu tố tảng chi phối việc xây dựng giá trị cốt lõi, tầm nhìn, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, chi phối mối quan hệ nội doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với bên có liên quan: quan quản lý nhà nước, nhà cung cấp, khách hàng, nhà đầu tư, Hay nói cách khác, đạo đức kinh doanh yếu tố tảng tạo nên giá trị cốt lõi doanh nghiệp, tạo nên giá trị đặc trưng doanh nghiệp, góp phần hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp  Thứ hai, giúp xây dựng niềm tin, thúc đẩy lực sáng tạo, tinh thần trách nhiệm lòng trung thành nhân viên Sự tận tâm nhân viên xuất phát từ việc nhân viên tin tương lai họ gắn liền với tương lai doanh nghiệp họ sẵn sàng hy sinh cá nhân tổ chức Doanh nghiệp quan tâm đến nhân viên nhân viên tận tâm với doanh nghiệp nhiêu Các vấn đề có ảnh hưởng đến phát triển môi trường đạo đức cho nhân viên bao gồm: môi trường lao động an tồn, thù lao thích đáng thực đầy đủ trách nhiệm ghi hợp đồng với tất nhân viên Các chương trình cải thiện mơi trường đạo đức chương trình “gia đình cơng việc” chia bán cổ phần cho nhân viên Các hoạt động từ thiện trợ giúp cộng đồng khơng tạo suy nghĩ tích cực nhân viên thân họ doanh nghiệp mà tạo trung thành nhân viên doanh nghiệp Sự cam kết làm điều kiện tôn trọng nhân viên thường làm tăng trung thành nhân viên tổ chức ủng hộ họ mục tiêu tổ chức Các nhân viên dành hầu hết thời gian họ nơi làm việc khơng chạy ì “chỉ làm cho xong việc” mà khơng có nhiệt huyết làm việc “qua ngày đoạn tháng”, không tận tâm mục tiêu đề tổ chức họ cảm thấy không đối xử công Môi trường đạo đức tổ chức quan trọng nhân viên Đa số nhân viên tin rằng: hình ảnh công ty cộng đồng vô quan trọng, nhân viên thấy cơng ty tham gia tích cực vào cơng tác cộng đồng cảm thấy trung thành với cấp cảm thấy tích cực thân họ Khi nhân viên cảm thấy môi trường đạo đức tổ chức có tiến bộ, họ tận tâm để đạt tiêu chuẩn đạo đức cao hoạt động hàng ngày Các nhân viên sẵn lòng thảo luận vấn đề đạo đức ủng hộ ý kiến nâng cao chất lượng công ty công ty cam kết thực quy định đạo đức Thực chất, người việc môi trường đạo đức tin họ phải tôn trọng tất đối tác 10 Cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh bên cạnh việc hỗ trợ trên, Honda Việt Nam tuân thủ quy định phịng chống dịch đảm bảo an tồn cho cán cơng nhân viên văn phịng, nhà máy xe máy, nhà máy ô tô Trung tâm Đào tạo Lái xe an toàn Các hoạt động gồm thường xuyên cập nhật thông tin dịch bệnh; phát trang nước rửa tay sát khuẩn miễn phí; xây dựng quy định nhằm hạn chế tối đa khả lây nhiễm; tăng cường kiểm tra sức khỏe, đo thân nhiệt cho cán công nhân viên… 2.2.3 Đạo đức kinh doanh hoạt động marketing Có thể nói chiến lược Marketing Honda thành công Thành công đối thủ cạnh tranh Là thương hiệu xuất thân từ Nhật Bản – quốc gia có kỹ thuật phát triển bậc nhất, sản phẩm Honda đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Việt Nam Honda thông minh hiểu Insight “Ăn mặc bền” người dân Việt Nam nên tạo chiến lược đánh vào tâm lý Điều cho thấy Honda nghiên cứu thị trường cẩn thận Trước bước chân vào đất nước 90 triệu dân Những sản phẩm Honda tạo đánh vào chất lượng thời gian sử dụng lâu dài So sánh với loạt đối thủ Piaggio, Yamaha, SYM… chất lượng Honda đánh giá cao hẳn Mà thời gian sử dụng lên đến chục năm Chính chiến lược Marketing thực thành công phương diện Và biến Honda thu lượng thị phần áp đảo đối thủ khác Có thể thấy xe Honda tạo đặc tính khác Các dòng sản phẩm Honda nhắm vào đối tượng có thu nhập trung bình Ví dụ cụ thể : Wave Alpha kiểu dáng đơn giản, Wave S kiểu dáng mạnh mẽ vào tiết kiệm xăng hơn… Chính mà tạo cho người dùng nhiều lựa chọn cho dòng sản phẩm Chiến lược Marketing Honda đánh vào nhiều chủng loại sản phẩm giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Hãy xem đối thủ cạnh tranh Honda, Yamaha hay Piaggio vào có dòng Nhưng Honda lại tập trung đa dạng hóa với dịng sản phẩm sản xuất thị trường Với SH có thêm dịng SH Mode Hay dịng Vision hay Lead có dung tích khác tùy nhu cầu sử dụng khách hàng Honda thương hiệu mạnh tay việc truyền thông quảng cáo Với chiến dịch quảng cáo từ truyền hình đến quảng cáo Outdoor Trên đường bắt gặp quảng cáo Honda Hơn nữa, quảng cáo truyền hình mạnh Honda với TVC quảng cáo dày đặc hãng chăm chút đánh vào sức sống trẻ Việt Nam 19 Bên cạnh truyền thông phương tiện báo đài pano quảng cáo, chương trình khuyến điểm mạnh Honda liên tục đưa chương trình khuyến với giá ưu đãi Đây có lẽ chiến dịch khuyến mại thành công Honda Thông thường chiến dịch mua xe máy Honda bạn tặng nón bảo hiểm Honda sản xuất, hỗ trợ phí đăng ký giấy tờ xe, bảo dưỡng định kỳ trung tâm Honda hoàn toàn miễn phí Những chương trình dịch vụ lưu động đến tỉnh thành khác chứng tỏ mức độ quan tâm hãng tới khách hàng, nhánh, hoạt động BeU Honda thường có tổ chức khuyến để nâng cao dịch vụ Chiến lược lịng khách hàng tạo phản hồi tích cực từ dư luận 2.2.4 Đạo đức kinh doanh hoạt động canh tranh Việt Nam ngày đất nước có kinh tế phát triển ngày, với phát triển nhà nước điều tiết, ban hành quy định pháp luật để thúc đẩy kinh tế, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp cơng ty ngồi nước có mơi trường cạnh tranh lành mạnh để làm giàu cho đất nước có sản phẩm có chất lượng tốt đến tay người tiêu dùng Và thực trạng thị trường kinh tế cạnh tranh Việt Nam liệt, nơi khơng dành cho doanh nghiệp thất bại đổi để theo kịp xu thị trường, nơi không dành cho khơng biết đặt lợi ích người tiêu dùng hay cộng đồng hay người tiêu dùng lên hàng đầu mà biết tới lợi nhuận doanh nghiệp Người tiêu dùng đồi hỏi cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ họ không bỏ qua chi tiết, cách mà doanh nghiệp cạnh tranh với để tiếp cận, đưa sản phẩm tới người tiêu dùng Điều phản ánh cạnh tranh liệt doanh nghiệp thị trường Việt Nam Trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt Honda trọng phát triển chất lượng, tiên phong đổi công nghệ, Honda Việt Nam đưa vào áp dụng công nghệ đại cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày cao người dân Mục tiêu Honda tạo lợi cạnh tranh cách tạo sản phẩm với chi phí thấp Như vậy, xuất phát từ việc sử dụng chiến lược đa quốc gia cho sản phẩm xe máy Bên cạnh đó, Honda trọng đến chiến lược phát triển đa dạng nhiều dòng sản phẩm nhắm tới khách hàng mục tiêu khác nhau, từ dòng xe phân khúc giá rẻ đến dòng xe phân khúc cao cấp Sản phẩm Honda biết đến bền, đẹp, động khỏe tiết kiệm nhiên liệu Với dịng sản phẩm nào, Honda cách tân kiểu dáng, kĩ thuật để phù hợp với người tiêu dùng tạo lợi cạnh tranh lành mạnh 20 ... VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH .6 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2  Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh 1.3 Vai trò đạo đức kinh doanh với doanh nghiệp 10 CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC... đạo đức kinh doanh doanh nghiệp Honda để nghiên cứu đề xuất giải pháp để thực tốt đạo đức kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh. .. 2.2.1 Đạo đức kinh doanh honda quản trị nguồn lực 18 2.2.2 Đạo đức kinh doanh hoạt động sản xuất 19 2.2.3 Đạo đức kinh doanh hoạt động marketing 19 2.2.4 Đạo đức kinh doanh hoạt động

Ngày đăng: 22/11/2022, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w