1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TẬP THẢO LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG

27 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 157 KB

Nội dung

BÀI TẬP THẢO LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG. Trong quan hệ giao dịch Hàng ngày ngoài hợp đồng lao động xác lập mối quan hệ mua bán sức lao động từ 01012006 khi áp dụng Bộ luật dân sự 2005, luật dân sự năm 2015 và luật thương mại 2005, các giao dịch khác được xếp vào một trong hai loại hợp đồng là: hợp đồng dân sự và hợp đồng trong kinh doanh thương mại còn gọi là hợp đồng thương mại. Theo điều 4 của Luật thương mại năm 2005 đối với các hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng theo quy định của luật đó trường hợp hoạt động thương mại không được quy định ở trong Luật thương mại năm 2005 và trong các luật thì áp dụng bộ luật dân sự năm 2005 hoặc BLDS 2015. Ngoài ra, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của Luật thương mại 2005 thì áp dụng quy định điều ước quốc tế. Các bên trong giao dịch có yếu tố nước ngoài được thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài tập quán thương mại quốc tế nếu Pháp luật nước ngoài tập quán thương mại quốc tế không đó không trái với các quy tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam điều 5 của Luật thương mại năm 2005. Vậy thế nào là hợp đồng thương mại? I. TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1. Hợp đồng thương mại 1.1. Khái niệm Hợp đồng thương mại là sự thỏa thuận giữa các thương nhân trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ trong hoạt động thương mại. Hợp đồng thương mại được điều chỉnh bởi Luật Thương Mại 2005 và Bộ Luật Dân sự. Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại được định nghĩa là “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. Theo Điều 6 Luật Thương Mại 2005 định nghĩa thương nhân bao gồm các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. Theo định nghĩa này, các cá nhân, tổ chức được xem là thương nhân sẽ bao gồm: các doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật Doanh Nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân có đăng ký kinh doanh, v.v. 1.2. Đặc điểm của hợp đồng thương mại Chủ thể hợp đồng: + Thương nhân – Thương nhân + Thương nhân – Người có liên quan Đối tượng của hợp đồng: Tất cả các tài sản, hàng hóa, được phép lưu thông, dịch vụ được phép cung ứng. Mục đích của hợp đồng: vì mục tiêu lợi nhuận 1.3. Hợp đồng thương mại được hình thành như thế nào? Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng): Là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định cụ thể. Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết chào hàng ( chấp nhận chào hàng): Chấp nhận đề nghị giao kế hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhân toàn bộ nội dung của đề nghị. 2. Một số lưu ý về hợp đồng thương mại 2.1. Nội dung của hợp đồng thương mại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - - THẢO LUẬN HỌC PHẦN: LUẬT KINH TẾ II ĐỀ BÀI: BÀI TẬP THẢO LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG Mã lớp HP : 2175PLAW0322 Nhóm :7 GVHD : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong quan hệ giao dịch Hàng ngày hợp đồng lao động xác lập mối quan hệ mua bán sức lao động từ 01/01/2006 áp dụng Bộ luật dân 2005, luật dân năm 2015 luật thương mại 2005, giao dịch khác xếp vào hai loại hợp đồng là: hợp đồng dân hợp đồng kinh doanh thương mại gọi hợp đồng thương mại Theo điều Luật thương mại năm 2005 hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng theo quy định luật trường hợp hoạt động thương mại khơng quy định Luật thương mại năm 2005 luật áp dụng luật dân năm 2005 BLDS 2015 Ngoài ra, trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định khác với quy định Luật thương mại 2005 áp dụng quy định điều ước quốc tế Các bên giao dịch có yếu tố nước thỏa thuận áp dụng pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế Pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế khơng khơng trái với quy tắc pháp luật Việt Nam điều Luật thương mại năm 2005 Vậy hợp đồng thương mại? I TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hợp đồng thương mại 1.1 Khái niệm Hợp đồng thương mại thỏa thuận thương nhân việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ hoạt động thương mại Hợp đồng thương mại điều chỉnh Luật Thương Mại 2005 Bộ Luật Dân Theo Điều 3.1 Luật Thương Mại 2005, hoạt động thương mại định nghĩa “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Theo Điều Luật Thương Mại 2005 định nghĩa thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Theo định nghĩa này, cá nhân, tổ chức xem thương nhân bao gồm: doanh nghiệp thành lập theo quy định Luật Doanh Nghiệp, hộ kinh doanh cá nhân có đăng ký kinh doanh, v.v Đặc điểm hợp đồng thương mại Chủ thể hợp đồng: + Thương nhân – Thương nhân + Thương nhân – Người có liên quan Đối tượng hợp đồng: Tất tài sản, hàng hóa, phép lưu thơng, 1.2 - - dịch vụ phép cung ứng Mục đích hợp đồng: mục tiêu lợi nhuận 1.3 Hợp đồng thương mại hình thành nào? Bước 1: Đề nghị giao kết hợp đồng (chào hàng): Là việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên - xác định cụ thể Bước 2: Chấp nhận đề nghị giao kết chào hàng ( chấp nhận chào hàng): Chấp nhận đề nghị giao kế hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhân toàn nội dung đề nghị Một số lưu ý hợp đồng thương mại 2.1 Nội dung hợp đồng thương mại - Các điều khoản gắn với giá trị hợp đồng: Về chất lượng; đối tượng; số - lượng; giá cả; phương thức toán; thời gian, địa điểm giao nhận thực Các điều khoản trách nhiệm vi phạm hợp đồng: + Điều khoản bồi thường thiệt hại + Điều khoản hủy bỏ hợp đồng + Điều khoản tạm ngừng thực hợp đồng + Điều khoản đình chỉ thực hợp đồng + Điều khoản quan giải tranh chấp + Điều khoản áp dụng luật 2.2 Hình thức hợp đồng thương mại Hình thức hợp đồng cách thức thể hợp đồng để ghi nhận thỏa thuận bên hợp đồng Các bên thỏa thuận hình thức hợp đồng: lời nói, văn hay hành vi cụ thể Khi bên thỏa thuận giao kết hợp đồng ba hình thức hợp đồng xem có hiệu lực bên phải tuân theo quy định nội dung hình thức hợp đồng - Hợp đồng miệng ( lời nói) Hợp đồng lời nói hay hợp đồng miệng hợp đồng giao kết hình thức ngơn ngữ nói Các bên giao kết hợp đồng trao đổi nội dung thỏa thuận với lời nói trực tiếp thông qua âm điện thoại, điện đàm, thông điệp điện tử…để diễn đạt tư tưởng, mong muốn việc xác lập giao kết hợp đồng Trừ loại trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp đồng bắt buộc, loại hợp đồng xác lập lời nói Theo Khoản 3, Điều 400, Bộ luật dân 2015 quy định: Thời điểm hình thành hợp đồng miệng thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật khơng nói rõ thời điểm cụ thể nên thực tế, bên giao kết hợp đồng lời nói cần ý thời điểm giao kết thời điểm mà bên hiểu rõ nội dung hợp đồng chấp thuận thực điều kiện hiểu biết - Hợp đồng giao kết hành vi cụ thể Hình thức hợp đồng giao kết hành vi cụ thể thể đa dạng Những hành vi thường sử dụng để xác lập hợp đồng thông dụng, thực trở thành thói quen phổ biến hoạt động, lĩnh vực liên quan Tại nơi giao dịch xác lập, hành vi cụ thể sử dụng phổ biến hoạt động dịch vụ dành cho số đông đại chúng mà bên cung cấp dịch vụ có quy chế hoạt động rõ ràng công bố Trong nhiều trường hợp, bên biết rõ nội dung lời đề nghị giao kết hợp đồng từ phía bên kia, họ thể việc đồng ý xác lập hợp đồng hành vi cụ thể chuyển tín hiệu đồng ý đến cho bên biết hành vi cụ thể coi hình thức biểu hợp đồng - Hợp đồng văn Hợp đồng văn đảm bảo thể rõ ràng ý chí bên nội dung điều khoản hợp đồng mà bên muốn cam kết Trong văn đó, bên phải ghi đầy đủ nội dung hợp đồng bên ký tên xác nhận vào văn Khi có tranh chấp, hợp đồng giao kết hình thức văn tạo chứng pháp lý chắn so với hình thức hợp đồng miệng Căn vào nội dung hợp đồng, bên dễ dàng thực quyền yêu cầu bên Trong hình thức văn bao gồm loại là: điện tử văn truyền thống - Điều kiện có hiệu lực hợp đồng Thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết Khi hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa - thuận im lặng trả lời chấp nhân giao kết Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận - nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào - văn 2.4 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng Buộc thực hợp đồng 2.3 Buộc thực hợp đồng xảy có vi phạm hợp đồng thương mại việc chậm trễ giao hàng, giao hàng thiếu, vi phạm số lượng chất lượng hàng hóa,… bên bị vi phạm có quyền u cầu bên vi phạm giao hàng thời gian, đủ số lượng, đảm bảo chất lượng,… Buộc thực hợp đồng kinh doanh, thương mại biện pháp bảo đảm hiệu lực hợp đồng, uy tín thương nhân hoạt đông kinh doanh - Phạt vi phạm hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng hình thức chế tài áp dụng cho bên vi phạm hợp đồng Theo đó, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường số tiền theo thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Các bên tự thỏa thuận mức phạt vi phạm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Các bên tự thỏa thuận việc chỉ cần bồi thường mà không phạt vi phạm vừa phạt vi phạm vừa phải bồi thường - Bồi thường thiệt hại Bồi thường thiệt hại việc bên bị vi phạm yêu cầu bên bị vi phạm bồi thường khoản tiền vi phạm hợp đồng Khác với phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại hình thức chế tài áp dụng nhằm khơi phục, bồi thường lợi ích vật chất cho bên vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại; ra, bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại mặt tinh thần cho bên bị vi phạm Do đó, việc bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng có thiệt hại xảy ra, có đủ phát sinh trách nhiệm bồi thường - Tạm ngừng hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên bị vi phạm tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng thực hợp đồng đến bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm khắc phục hậu vi phạm hợp đồng - Đình hợp đồng Đình chỉ thực hợp đồng việc bên bị vi phạm chấm dứt việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện, hợp đồng chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm bên nhận thông báo tạm dừng, bên tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng Bên thực nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên toán thực nghĩa vụ đối ứng theo nghĩa vụ mà bên có quyền thực - Hủy bỏ hợp đồng Huỷ bỏ hợp đồng kiện pháp lý dẫn đến việc huỷ bỏ hợp đồng tồn hợp đồng kể từ thời điểm có hiệu lực Huỷ bỏ phần nghĩa vụ việc huỷ bỏ phần nghĩa vụ hợp đồng, phần cịn lại hợp đồng có hiệu lực Hủy bỏ toàn hợp đồng việc hủy bỏ việc thực tất nghĩa vụ hợp đồng tồn hợp đồng, hợp đồng bị coi vô hiệu kể từ thời điểm giao kết Các bên tiếp tục thực nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng, trừ trường hợp thoả thuận quyền nghĩa vụ sau huỷ bỏ hợp đồng giải tranh chấp Các bên có quyền yêu cầu quyền lợi thực phần nghĩa vụ theo hợp đồng; bên có nghĩa vụ hồn trả nghĩa vụ họ phải thực đồng thời; trường hợp hồn trả khoản lợi nhận bên có nghĩa vụ phải hoàn trả tiền (trường hợp bên phải giải hậu việc hợp đồng bị hủy bỏ có) II TÌNH HUỐNG ĐỀ BÀI: Công ty TNHH Sơn Trà, trụ sở Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, có chức sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Công ty Cổ phần Thái Dương, trụ sở TP Vinh, tỉnh Nghệ An, chức kinh doanh dịch vụ xây dựng Ngày 03/01/2018, công ty Sơn Trà bà Nguyễn Vân Trà, phó GĐ làm đại diện ký hợp đồng văn số 01/HĐ với cty Thái Dương ông Thái, Phó Giám đốc cty làm đại diện, có ủy quyền ông Dương, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT Theo hợp đồng, cty Sơn Trà bán cho công ty Thái Dương gạch bê tơng lát đường Hợp đồng có số nội dung sau: - Tên hàng: Gạch bê tông lát đường Số lượng: 300.000 viên Thời gian giao hàng: Từ đầu tháng đến hết tháng 3/2018 Thanh toán: toán tiền mặt sau bên mua kiểm tra hàng hóa trước bốc hàng lên phương tiện vận chuyển bên mua Phạt vi phạm hợp đồng: - Hàng giao không chất lượng: phạt 8% tổng giá trị hợp đồng Giao nhận hàng chậm: phạt 5% tổng giá trị số hàng giao nhận chậm cho đợt ngày giao nhận hàng chậm Giải tranh chấp: xảy tranh chấp hai bên giải Trung tâm trọng tài X Câu hỏi 1: Nêu văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ Tình tiết bổ sung Ngày 07/01/2018, ơng Dương nhân danh công ty Thái Dương gửi công văn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị thiếu điều khoản chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng Công ty Sơn Trà phản đối yêu cầu cty Thái Dương yêu cầu cty Thái Dương phải thực thiện hợp đồng theo thỏa thuận 10 Câu hỏi Yêu cầu cty Thái Dương có hợp pháp để chấp nhận không ? Tại ? Tình tiết bổ sung Ngày 10/01/2018, hai cơng ty, với thành phần đại diện ký hợp đồng ngày 03/01/2018, thỏa thuận bổ sung nội dung hợp đồng số 01/HĐ với điều khoản sau : - Chất lượng : theo mẫu hàng Đơn giá : 2.500 đ/viên Tổng giá trị hợp đồng : 750.000.000 đồng Địa điểm giao hàng : kho công ty Sơn Trà, quận M, Tp HCM Do giá gạch lát bê tông thị trường tăng cao, ngày 20/01/2018 ông Sơn, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV công ty Sơn Trà gửi công văn thông báo cho cty Thái Dương với nội dung không chấp nhận hợp đồng cho hợp đồng số 01/HĐ bị vơ hiệu, hợp đồng phó Giám đốc cơng ty Sơn Trà ký khơng có giấy ủy quyền Giám đốc Cơng ty Thái Dương gửi công văn phản đối việc hợp đồng bị vơ hiệu cty Sơn Trà, trước ký hợp đồng số 01/HĐ, ông Trần Sơn chấp thuận (qua điện thoại) để bà Trà ký hợp đồng Câu hỏi : Hợp đồng số 01/HĐ có vô hiệu người ký không thẩm quyền hay khơng ? Tại ? Tình tiết bổ sung Tại Điều hợp đồng bên thỏa thuận : Hàng giao theo lịch biểu giao hàng sau : - Đợt : từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018, giao lần 100.000 viên Đợt : từ 05/03/2018 đến 15/03/2018, giao lần 200.000 viên Ngày 03/02/2018, công ty Sơn Trà thông báo cho Cty Thái Dương giao hàng đợt (100.000 viên) vào ngày 07/02/2018, công ty Thái Dương trả lời từ chối nhận hàng chưa chuẩn bị phương tiện vận chuyển Công ty Thái Dương đề nghị nhận hàng vào ngày 15/2/2018, có khó khăn kho bãi nên công ty Sơn Trà không chấp nhận, đồng thời yêu cầu công ty Thái Dương phải nhận hàng vào ngày 07/02/2018 Câu hỏi 4: Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 cty Sơn Trà có hợp pháp hay không ? Tại ? 13 Văn số 01/HĐ hợp đồng ký kết công ty TNHH Sơn Trà công ty Cổ phần Thái Dương vào ngày 3/1/2018, theo cơng ty TNHH Sơn Trà bán cho công ty Cổ phần Thái Dương gạch bê tơng lát đường Từ ta thấy hợp đồng số 01/HĐ hợp đồng giao dịch dân sự, cụ thể lĩnh vực thương mại Điều 385 Bộ luật dân năm 2015 khái niệm hợp đồng có viết: "Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự" Cùng với việc xác định khái niệm hợp đồng, Bộ luật dân năm 2015 cịn có quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại, điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 117) - nội dung quan trọng pháp luật hợp đồng lĩnh vực thương mại, loại hợp đồng thơng dụng,… mà áp dụng trường hợp pháp luật chuyên ngành hợp đồng cụ thể lĩnh vực thương mại không quy định Tóm lại, Bộ luật dân 2015 văn pháp luật quy định tương đối đầy đủ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng, hợp đồng số 01/HĐ chịu điều chỉnh luật Hoạt động thương mại theo Khoản Điều Luật thương mại năm 2005 hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Qua việc ký kết hợp đồng số 01/HĐ việc công ty TNHH Sơn Trà bán cho công ty Cổ phần Thái Dương gạch bê tơng lát đường, ta khẳng định hoạt động thương mại Theo Khoản Điều phạm vi điều chỉnh Luật thương mại năm 2005 Luật thương mại 2005 điều chỉnh hoạt động thương mại thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vậy, hợp đồng số 01/HĐ chịu điều chỉnh Luật thương mại 2005 → Những văn pháp luật chủ yếu điều chỉnh hợp đồng số 01/HĐ Bộ luật dân 2015 Luật thương mại 2005 Ngoài văn pháp luật trên, hợp đồng số 01/HĐ chịu điều chỉnh số văn pháp luật chuyên ngành khác 14 Câu hỏi u cầu cơng ty Thái Dương có hợp pháp để chấp nhận không? Tại sao?  Yêu cầu công ty Thái Dương không hợp lý, khơng chấp nhận - Vì: Theo khoản Điều 312 Luật thương mại 2005 nói chế tài Hủy bỏ hợp đồng: Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, chế tài hủy bỏ hợp đồng áp dụng trường hợp sau đây: a) Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để hủy bỏ hợp đồng; b) Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.” - Theo Khoản 13 Điều Luật thương mại 2005: giải thích khái niệm vi phạm từ ngữ: “13 Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên khơng đạt mục đích việc giao kết hợp đồng.” Các bên tham gia giao kết hợp đồng với nhằm mục đích đạt quyền lợi, lợi ích mong muốn Cho đến thời điểm ngày 07/01/2018 cơng ty Sơn Trà chưa xảy vi phạm thỏa thuận ký hợp đồng 01/HĐ, chưa gây thiệt hại cho công ty Thái Dương - Theo Điều 398 Bộ luật dân 2015: Nội dung hợp đồng Các bên hợp đồng có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng Hợp đồng có nội dung sau đây: a) Đối tượng hợp đồng; b) Số lượng, chất lượng; c) Giá, phương thức toán; d) Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; đ) Quyền, nghĩa vụ bên; e) Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; g) Phương thức giải tranh chấp 15 Ký kết hợp đồng nhằm thỏa thuận, thống quyền lợi lợi ích bên Và bên chuẩn bị sẵn khoản mục mà mong muốn trước ký kết hợp đồng Tuy nhiên, hợp đồng ký kết vào ngày 03/01/2018 thêm đề nghị khác Bên cạnh đó, nội dung hợp đồng hồn tồn thỏa thuận sau ký kết Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận trước: - Theo điều 52 Luật thương mại 2005: Xác định giá “Trường hợp khơng có thoả thuận giá hàng hóa, khơng có thoả thuận phương pháp xác định giá khơng có chỉ dẫn khác giá giá hàng hóa xác định theo giá loại hàng hóa điều kiện tương tự phương thức giao hàng, thời điểm mua bán hàng hoá, thị trường địa lý, phương thức toán điều kiện khác có ảnh hưởng đến giá - Theo khoản Điều 35 Luật thương mại 2005: Địa điểm giao hàng Trường hợp khơng có thỏa thuận địa điểm giao hàng địa điểm giao hàng xác định sau: a) Trường hợp hàng hoá vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hóa đó; b) Trường hợp hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hóa bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển đầu tiên; c) Trường hợp hợp đồng khơng có quy định vận chuyển hàng hóa, vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa bên bán phải giao hàng địa điểm đó; d) Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng mua bán.” - Theo Khoản Điều 432 Bộ luật dân 2015: Chất lượng tài sản mua bán “Khi bên khơng có thỏa thuận thỏa thuận khơng rõ ràng chất lượng tài sản mua bán chất lượng tài sản mua bán xác định theo tiêu chuẩn chất 16 lượng tài sản cơng bố, quy định quan nhà nước có thẩm quyền theo tiêu chuẩn ngành nghề Trường hợp khơng có tiêu chuẩn chất lượng tài sản công bố, quy định quan nhà nước có thẩm quyền tiêu chuẩn ngành nghề chất lượng tài sản mua bán xác định theo tiêu chuẩn thông thường theo tiêu chuẩn riêng phù hợp với mục đích giao kết hợp đồng theo quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.” → Trong trường hợp số điều khoản hợp đồng khơng có thỏa thuận quy định luật thương mại 2005 luật dân 2015 nêu rõ ràng cách thức xác định thực cho bên tham gia Do khoản mục chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng cơng ty chưa có thỏa thuận trước nên cơng ty Thái Dương dựa vào tính thực tế mặt hàng mua bán hợp đồng mà công ty Sơn Trà công bố thẩm định, tiêu chuẩn quan có thẩm quyền giám định quy định luật pháp trình thực giao dịch; bên thỏa thuận sau ký kết hợp đồng để đảm bảo mục đích giao kết hợp đồng bên, không thiết phải hủy bỏ hợp đồng ký Vì vậy, ngày 07/01/2018, ơng Dương nhân danh cơng ty Thái Dương gửi công văn yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, với lý do: hợp đồng số 01/HĐ khơng có giá trị thiếu điều khoản chất lượng, giá địa điểm giao nhận hàng hồn tồn khơng có sở pháp lý để chấp thuận yêu cầu hủy bỏ hợp đồng Câu 3: Hợp đồng số 01/HĐ có vơ hiệu người ký không thẩm quyền hay không? Tại sao? Theo tình tiết bổ sung câu 2: Ngày 20/01/2018 ơng Sơn, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV công ty Sơn Trà gửi công văn thông báo cho công ty Thái Dương với nội dung không chấp nhận hợp đồng yêu cầu hủy bỏ hợp đồng số 01/HĐ, hợp đồng phó giám đốc cơng ty Sơn Trà ký khơng có giấy ủy quyền Giám đốc Nhưng theo cơng ty Thái Dương trước ký hợp đồng số 01/HĐ, ông Trần Sơn (Giám đốc kiêm chủ tịch HĐTV công ty Sơn Trà) chấp thuận qua điện thoại để bà Trà ký hợp đồng 17 Vấn đề mà cần xem xét việc ông Giám đốc công ty Sơn Trà ủy quyền cho bà Trà - phó giám đốc kí hợp đồng có phải lập thành văn khơng? Theo điều 581 Luật dân 2005 “hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên theo bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên ủy quyền, cịn bên ủy quyền chỉ phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật có quy định” Trong trường hợp bà Trà người đại diện cho cơng ty Sơn Trà theo ủy ông Sơn – Giám đốc công ty Sơn Trà Theo khoản điều 142 Luật dân năm 2005 quy định “hình thức ủy quyền bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải lập thành văn bản” thêm vào khoản điều 140 Bộ luật dân 2015 thời hạn đại diện: “Thời hạn đại diện xác định theo văn ủy quyền, theo định quan có thẩm quyền, theo điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật.”  Kết luận rằng, hình thức ủy quyền bẳng văn pháp luật chấp nhận pháp luật khơng có ngăn cấm hành vi ủy quyền hình thức khác Như việc ông Sơn – Giám đốc công ty Thái Dương ủy quyền cho bà Trà – phó giám đốc ký hợp đồng 01/HĐ xác lập nhiều hình thức văn bản, lời nói, thư điện tử Cho nên việc ủy qua điện thoại hình thức ủy quyền đại diện hoàn toàn hợp pháp Ngày 10/01/2018, hai công ty, với thành phần đại diện ký hợp đồng ngày 03/01/2018 công ty Sơn Trà bà Nguyễn Vân Trà, phó GĐ làm đại diện ký hợp đồng văn số 01/HĐ với cơng ty Thái Dương ơng Thái, Phó Giám đốc cơng ty làm đại diện, có ủy quyền ơng Dương, Giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT thỏa thuận bổ sung hợp đồng - Theo khoản điều 141 Bộ Luật dân 2015 quy định Người đại diện chỉ xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện theo sau đây: a) Quyết định quan có thẩm quyền; b) Điều lệ pháp nhân; c) Nội dung ủy quyền; d) Quy định khác pháp luật 18 Trong trường hợp bà Trà thực quyền đại diện phạm vi đại diện theo nội dung ủy quyền ơng Sơn  Vì vậy, bà Trà người đại diện theo ủy quyền đại diện hợp pháp nên hợp đồng số 01/HĐ không bị vô hiệu người ký không thẩm quyền Câu hỏi Yêu cầu giao hàng vào ngày 07/02/2018 cty Sơn Trà có hợp pháp hay không ? Tại ?  Yêu cầu giao hàng vào ngày 7/2/2018 công ty Sơn trà có hợp pháp, vì: - Theo điều hợp đồng hai bên thoả thuận thời gian giao hàng sau: + Đợt 1: Từ ngày 5/2/2018 đến ngày 15/2/2018 , giao lần 100.000 viên + Đợt 2: Từ ngày 5/3/2018 đến ngày 15/3/2018 giao lần 200.000 viên Theo khoản luật thương mại 2005 quy định thời hạn giao hàng :”Trường hợp có thỏa thuận thời hạn giao hàng mà không xác định thời điểm giao hàng cụ thể bên bán có quyền giao hàng vào thời điểm thời hạn phải thơng báo trước cho bên mua.” Do cơng ty Sơn Trà giao hàng ngày 7/2/2018 hợp pháp Theo điều 56 luật thương mại 2005 việc nhận hàng : “Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận thực công việc hợp lý để giúp bên bán giao hàng.” Do thoả thuận nên từ 5/2/2018 đến 15/2/2018 cơng ty Thái Dương có nghĩa vụ nhận hàng theo thoả thuận thực cơng việc hợp lí để giúp Câu hỏi 5: Yêu cầu bên có hợp pháp để chấp nhận hay không? Tại sao?  Ta xét xem bên có u cầu Công ty Thái Dương: 19 Công ty Thái Dương từ chối nhận hàng vào ngày 7/02/2018 chưa chuẩn bị - phương tiện vận chuyển vào yêu cầu giao hàng vào ngày 15/02/2018 Công ty Thái Dương từ chối nhận ngừng tốn số hàng khơng - chất lượng ngày 07/02/2018 Yêu cầu công ty Sơn Trà nộp phạt vi phạt giao hàng không chất lượng - theo điều hợp đồng Không chấp nhận yêu cầu giao hàng vào ngày 15/02/2018 công ty Sơn Trà, - việc tổ chức vận chuyển làm hai lần số hàng đợt làm phát sinh chi phí cho cơng ty Cơng ty Sơn Trà: - Chấp nhận việc từ chối nhận hàng công ty Thái Dương không chấp nhận việc nộp tiền phạt - Yêu cầu công ty Thái Dương đến nhận số hàng thiếu vào ngày 15/02/2018 Theo tình tiết bổ sung, ngày 07/02/2018 cơng ty Thái Dương đến nhận hàng kho công ty Sơn Trà tiến hành kiểm tra theo khoản điều 44 Luật Thương mại năm 2005 quy định “Trường hợp bên có thoả thuận để bên mua đại diện bên mua tiến hành kiểm tra hàng hố trước giao hàng bên bán phải bảo đảm cho bên mua đại diện bên mua có điều kiện tiến hành việc kiểm tra.” + Sau kiểm tra hàng phát 50% số hàng giao (50.000 viên) không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng Tức công ty Sơn Trà giao hàng không phù hợp với hợp đồng (theo điểm c khoản điều 39 Luật thương mại 2005 - “Không đảm bảo chất lượng chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán giao cho bên mua”) Và theo khoản điều 39 luật thương mại “Bên mua có quyền từ chối nhận hàng hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng” Vì việc cơng ty Thái Dương từ chối nhận 50% số hàng không đảm bảo chất lượng theo mẫu hàng hoàn toàn hợp pháp 20 + Khoản điều 51 luật thương mại quy định “Bên mua có chứng việc bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng có quyền tạm ngừng toán bên bán khắc phục khơng phù hợp đó” Do đó, việc cơng ty Thái Dương ngừng tốn số hàng khơng chất lượng có hợp pháp Theo điều hợp đồng hai bên thỏa thuận “hàng giao khơng chất lượng phạt 8% tổng giá trị hợp đồng” Tuy nhiên theo điều 301 Luật thương mại quy định “mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm trừ trường hợp quy định điều 266 luật này” Cho nên việc hai bên thỏa thuận phạt 8% tổng giá trị hợp đồng không hợp pháp Vì hai bên thỏa thuận nghĩa vụ phải thực giao hàng không chất lượng nên cơng ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà nộp phạt tối đa 8% giá trị 50% số hàng không chất lượng đợt Và cơng ty Sơn Trà có nghĩa vụ thực việc phạt vi phạm cho công ty Thái Dương số tiền là: 8% x 50.000 x 2.500 đồng = 10.000.000 đồng Căn vào khoản điều 41 Luật thương mại 2005 quy định “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, hợp đồng chỉ quy định thời hạn giao hàng không xác định thời điểm giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng trước hết thời hạn giao hàng giao thiếu hàng giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng bên bán giao phần hàng cịn thiếu thay hàng hóa cho phù hợp với hợp đồng khắc phục không phù hợp hàng hóa thời gian cịn lại” Trong trường hợp thời hạn giao hàng công ty Sơn Trà cho công ty Thái Dương từ ngày 05/02/2018 đến ngày 15/02/2018, Cty Sơn Trà chấp nhận việc từ chối nhận hàng cty Thái Dương đồng thời yêu cầu cơng ty Thái Dương đến nhận số hàng cịn thiếu (của đợt 1) vào ngày 15/02/2018 điều hoàn toàn hợp pháp thời điểm cịn nằm thời hạn thỏa thuận hai bên Cuối theo khoản điều 41 Luật thương mại quy định thực việc khắc phục trên, làm phát sinh chi phí gây bất lợi cho bên mua bên mua có quyền u cầu bên bán tốn chi phí Vì việc vận chuyển làm phát 21 sinh chi phí cho bên cơng ty Thái Dương cơng ty Thái Dương có quyền u cầu cơng ty Sơn Trà tốn chi phí Câu hỏi 6: u cầu địi tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại cty Sơn Trà có hợp pháp để chấp nhận hay không? Tại sao? - Theo khoản điều 441 Bộ Luật dân 2015 Thời điểm chịu rủi ro Bên bán chịu rủi ro tài sản trước tài sản giao cho bên mua, bên mua chịu rủi ro tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác - Theo điều 57 Luật thương mại 2005 Chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định Trừ trường hợp có thoả thuận khác, bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua địa điểm định rủi ro mát hư hỏng hàng hoá chuyển cho bên mua hàng hoá giao cho bên mua người bên mua uỷ quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán uỷ quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hố Theo tình tiết bổ sung câu 2: Ngày 10/01/2018, cơng ty Thái Dương cơng ty Sơn Trà thỏa thuận bổ sung nội dung hợp đồng số 01/HĐ với điều khoản sau: - Chất lượng: theo mẫu hàng Đơn giá: 2.500 đ/viên Tổng giá trị hợp đồng: 750.000.000 đồng Địa điểm giao hàng: kho công ty Sơn Trà, quận M, TpHCM  Từ thỏa thuận hợp đồng, hai bên xác định rõ địa điểm giao hàng kho công ty Sơn Trà, quận M, Tp HCM Do đó, theo quy định pháp luật “Thời điểm chuyển rủi ro bên bán giao hàng cho bên mua người bên mua ủy quyền nhận hàng địa điểm đó, kể trường hợp bên bán ủy quyền giữ lại chứng từ xác lập quyền sở hữu hàng hóa đó.” Vì mà kết luận yêu cầu đòi tiền phạt tiền bồi thường thiệt hại công ty Sơn Trà hợp pháp 22  Các khoản tiền mà công ty Thái Dương phải trả cho công ty Sơn Trà là: - Căn theo điều 301 Luật thương mại 2005 Mức phạt vi phạm: Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định Điều 266 Luật Như vậy, việc công ty Thái Dương trễ hẹn nhận hàng 10 ngày (theo hợp đồng thời hạn giao nhận hàng đợt 10/03/2018 bên Thái Dương đến ngày 20/03/2018 đến nhận hàng), hành động nhận hàng muộn công ty Thái Dương gây thiệt hại cho phía cơng ty Sơn Trà Vì mà việc u cầu bồi thường từ phía cơng ty Sơn Trà hồn tồn hợp lý  Cơng ty Thái Dương phải nộp phạt vi phạm nghĩa vụ nhận hàng (nhận hàng chậm 10 ngày), số tiền phải nộp phạt là: 5%x200.000x2500x2 đồng = 50.000.000 đồng - Tiếp theo theo khoản 2, điều 302 Luật thương mại 2005: Bồi thường thiệt hại Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Theo tình tiết bổ sung câu 5, Công ty Sơn Trà phải bỏ 10.000.000 đồng chi phí bảo quản ngăn chặn, hạn chế thiệt hại Do đó, cơng ty Thái Dương phải bồi thường 10.000.000 đồng tiền chi phí bảo quản hàng hóa, ngăn chặn hạn chế thiệt hại (do công ty Thái Dương nhận hàng chậm xảy hỏa hoạn) Ngoài khoản bồi thường cơng ty Sơn Trà u cầu công ty Thái Dương bồi thường khoản tiền lợi nhuận mà công ty Sơn Trà không hưởng hành vi vi phạm hợp đồng công ty Thái Dương (do cty Thái Dương nhận hàng chậm xảy hỏa hoạn) Như vậy, công ty Thái Dương phải bồi thường số tiền hàng hóa bị hư hỏng hỏa hoạn gây tức 50% số hàng đợt là: 100.000 x 2500 = 250.000.000 đồng => Tổng số tiền công ty Thái Dương phải bồi thường cho công ty Sơn Trà là: 50.000.000 + 10.000.000 + 250.000.000=310.000.000 đồng 23 Câu hỏi 7: Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội có quyền giải tranh chấp hai cơng ty hay khơng? Giải thích? (Biết ngày 14/02/2018, Trung tâm trọng tài x tuyên bố giải thể) Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội khơng có quyền giải tranh chấp hai cơng ty mà thuộc thẩm quyền giải Tòa án cấp huyện bên bị đơn có trụ sở Tịa án nhân dân thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Bởi vì: Căn pháp lý - Theo Điều Luật trọng tài thương mại 2010: Tòa án từ chối thụ lý trường hợp có thỏa thuận trọng tài Trong trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận trọng tài mà bên khởi kiện Tòa án Tịa án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu hóa thỏa thuận trọng tài thực - Theo khoản Điều 43 Luật trọng tài thương mại 2010: Xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, thẩm quyền hội đồng trọng tài “Trường hợp bên có thỏa thuận giải tranh chấp Trung tâm trọng tài cụ thể Trung tâm trọng tài chấm dứt hoạt động mà khơng có tổ chức trọng tài kế thừa, bên thỏa thuận lựa chọn Trung tâm trọng tài khác, khơng thỏa thuận được, có quyền khởi kiện Tòa án để giải quyết.” - Theo điểm a khoản Điều 39 Bộ luật tố tụng dân 2015: Thẩm quyền Tòa án Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định theo lãnh thổ sau a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sở thẩm 24 tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật - Theo điểm b khoản điều 35 Bộ luật tố tụng dân 2015: Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; - Cùng với khoản khoản Điều 30 Bộ luật tố tụng dân 2015: Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật Kết luận Như vậy, ngày 28/03/2018 công ty Sơn Trà gửi đơn kiện lên tòa án nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu giải tranh chấp hai công ty tức khoảng thời gian sau Trung Tâm trọng tài X tuyên bố giải thể Trong trường hợp Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội khơng có quyền giải tranh chấp hai công ty mà thẩm quyền giải vụ việc thuộc Tịa án nơi bị đơn có trụ sở TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân năm 2015 Bộ luật dân 2005 Bộ luật thương mại 2005 Luật trọng tài thương mại 2010 Bộ luật tố tụng dân 2015 25 BẢNG ĐIỂM THẢO LUẬN NHĨM Lớp HP: 2175PLAW0322 Nhóm: Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Xoan Điểm TB nhóm: Điểm tổng nhóm: STT theo điểm danh Đánh giá Mã viên sinh Họ tên 49 20D18012 Trần Thảo Trang 50 20D18019 Hoàng Bảo Trung 51 20D18005 Lê Quang Trường 52 20D18018 Lê Thị Thanh Tú 53 20D18018 Phạm Minh Tuấn 54 20D18005 20D18012 20D18012 20D18017 Nguyễn Thị Xoan 55 56 57 Hồ Thành Xuân Trần Thị Yến Đặng Thị Ngọc Điểm thảo luận Ký tên Ngày tháng năm ... thuận giao kết hợp đồng ba hình thức hợp đồng xem có hiệu lực bên phải tuân theo quy định nội dung hình thức hợp đồng - Hợp đồng miệng ( lời nói) Hợp đồng lời nói hay hợp đồng miệng hợp đồng giao... phạm hợp đồng - Đình hợp đồng Đình chỉ thực hợp đồng việc bên bị vi phạm chấm dứt việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi hợp đồng bị đình chỉ thực hiện, hợp đồng. .. ngừng hợp đồng Tạm ngừng thực hợp đồng việc bên bị vi phạm tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng, hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng cịn hiệu lực Bên bị vi phạm có quyền tạm ngừng thực hợp đồng

Ngày đăng: 07/12/2021, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w