Bài giảng pháp luận về hợp đồng trong thương mại Môn luật kinh tế

20 139 0
Bài giảng pháp luận về hợp đồng trong thương mại  Môn luật kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng pháp luật về hợp đồng trong thương mại cung cấp các thông tin cần thiết về hợp đồng trong thương mại gồm có: khái niệm về hợp đồng thương mại, phân laoij hợp đồng trong thương mại, nguyên tắc ký kết hợp đồng, biện pháp, trách nhiệm và một số hợp đồng thông dụng trong kinh tế.

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƢƠNG MẠI Nhóm Huỳnh Tuyết Linh Nguyễn Vân Anh Nguyễn Thị Diễm Nguyễn Thị Cẩm Giang Trần Thị Tú Hảo Nội dung Khái niệm Ký kết hợp đồng Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Trách nhiệm pháp lý quan hệ hợp đồng Một số hợp đồng thông dụng I.Khái niệm hợp đồng 1.Định nghĩa hợp đồng Hợp đồng thƣơng mại thỏa thuận thƣơng nhân với thƣơng nhân thƣơng nhân với bên liên quan nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thƣơng mại xúc tiến thƣơng mại 2.Phân loại hợp đồng  Hợp đồng mua bán hàng hóa: hợp đồng mua bán hàng hóa khơng có yếu tố quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng mua bán hàng hóa qua sở giao dịch hàng hóa  Hợp đồng dịch vụ: hợp đồng liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên nghành  Những hợp đồng hoạt động đầu tƣ thƣơng mại đặc thù khác II.Ký kết hợp đồng 1.Nguyên tắc ký kết hợp đồng  Nguyên tắc tự nguyện  Quyền tự hợp đồng - tự lựa chọn hàng hóa, bạn hàng - tự thỏa thuận điều khoản giao kết hợp đồng - tự lựa chọn thời điểm giao kết hợp đồng Tuy nhiên quyền tự bị giới hạn số điều kiện khác  Ngun tắc có lợi  Ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ  Nguyên tắc không trái pháp luật  Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản: yêu cầu bên tham gia phải dùng tài sản đơn vị để đảm bảo việc ký kết thực hợp đồng 2.Năng lực chủ thể ngƣời đại diện  Chủ thể hợp đồng cá nhân, tập thể pháp nhân mà theo pháp luật dân đƣợc pháp luật quy định có lực pháp luật  Riêng chủ thể hợp đồng thương mại có thêm điều kiện bên giao kết phải thƣơng nhân (có mục đích lợi nhuận)  Chủ thể giao kết hợp đồng chủ thể hợp đồng ngƣời đại diện họ Ngƣời có thẩm quyền giao kết hợp đồng công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh ngƣời đại diện theo pháp luật đƣợc quy định điều lệ Ngƣời có thẩm quyền giao kết hợp đồng DNTN cá nhân sở hữu (vì DNTN khơng phải pháp nhân) 3.Phƣơng thức ký kết hợp đồng văn lời nói Phƣơng thức ký kết hợp đồng hành vi 4.Nội dung hợp đồng(điều 398 BLDS) • Các bên có quyền thỏa thuận nội dung hợp đồng • Hợp đồng gồm nội dung sau: -đối tƣợng -số lƣợng, chất lƣợng -giá, phƣơng thức toán -thời hạn, địa điểm, phƣơng thức thực -trách nhiệm vi phạm hợp đồng -phƣơng thức giải tranh chấm 5.Thực hiện, sửa đổi, chấm dứt hợp đồng  Thực hợp đồng • Thực hợp đồng, đối tƣợng, chất lƣợng, số lƣợng,chủng loại, thời hạn, phƣơng thức thỏa thuận khác • Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn • Khơng đƣợc xâm phạm đến lợi ích nhà nƣớc, lợi ích cơng cộng, quyền-lợi ích hợp pháp ngƣời khác 10  Sửa đổi hợp đồng: • Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng • Hợp đồng đƣợc sửa đổi theo điều 420(BLDS2015) • Hợp đồng sửa đổi phải tn theo hình thức hợp đồng ban đầu 11  Chấm dứt hợp đồng: điều 422(BLDS-2015) • Hợp đồng đƣợc hồn thành • Theo thỏa thuận bên • Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân giao kết hợp đồng chấm dứt tồn mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân thực • Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phƣơng chấm dứt thực • Hợp đồng khơng thể thực đối tƣợng hợp đồng khơng • Hợp đồng chấm dứt theo quy định tai điều 420(BLDS-2015) 12 III.Các biện pháp đảm đảo thực hợp đồng Thế chấp tài sản Là việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ bên Tài sản chấp gồm: nhà ở, quyền sử dụng đất, cơng trình gắn liền đất 13 Cầm cố tài sản Là việc bên chủ thể hợp đồng giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để đảm bảo thực nghĩa vụ Tài sản cầm cố nhƣ: động sản, giấy tờ có giá; kim loại quý, đá quý 14 Bảo lãnh tài sản Bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh nhận nghĩa vụ thay cho bên đƣợc lãnh đến hạn mà bên không thực nghĩa vụ Trong thực tế, bảo lãnh dùng uy tín, cá nhân, tổ chức tài sản hay bên thỏa thuận với 15 IV.Trách nhiệm pháp lý quan hệ hợp đồng  Khái niệm; • Bên khơng thực vi phạm, phải chịu trách nhiệm • Chỉ áp dụng có vi phạm, với bên vi phạm • Biểu cƣỡng chế nhà nƣớc pháp luật • Hậu bất lợi cho bên vi phạm: bù đắp vật chất, bị phạt, giảm uy tín 16  Ngun tắc trách nhiệm dân • Khơng thực nghĩa vụ, gây lỗi cố ý vô ý phải chịu trách nhiệm • Bất khả kháng có thảo luận khác khơng phải chịu trách nhiệm • Không chịu trách nhiệm nghĩa vụ chứng minh lỗi bên có quyền 17  Các hình thức trách nhiệm • Bên có nghĩa vụ gây lỗi phải thực khắc phục, bồi thƣờng thiệt hại hợp lý, hợp pháp • Xác định thiệt hại: - thiệt hại phải đƣợc đánh giá vật giá trị, tinh thần, tác động trực tiếp đến thu nhập, thân - Phải xác định đƣợc nguyên nhân thiệt hại từ hành vi vi phạm - Xác định rõ lỗi để tính mức thiệt hại, mức bồi thƣờng - Phạt vi phạm thỏa thuận hợp đồng mục biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Nếu khơng có thỏa thuận phải bồi thƣờng toàn thiệt hại 18 V Một số hợp đồng thông dụng Hợp đồng đầu tƣ – kinh doanh Hợp đồng thƣơng mại Tƣ vấn hợp đồng bất động sản – nhà đất Hợp đồng lĩnh vực chứng khoán Hợp đồng lĩnh vực xây dụng Hợp đồng lĩnh vực tài – ngân hàng 19 20 ... kết với bên nhận bảo lãnh nhận nghĩa vụ thay cho bên đƣợc lãnh đến hạn mà bên không thực nghĩa vụ Trong thực tế, bảo lãnh dùng uy tín, cá nhân, tổ chức tài sản hay bên thỏa thuận với 15 IV.Trách

Ngày đăng: 11/11/2019, 18:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan