Văn hóa kinh doanh trong ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Văn hóa kinh doanh trong ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Văn hóa kinh doanh trong ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Văn hóa kinh doanh trong ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế. Lời nói đầu Bất kỳ một hình thái kinh tế nào, việc phát triển nền kinh tế là một trong những vấn đề cốt lõi thúc đẩy xã hội đi lên, cũng như đảm bảo cho chế độ đó tồn tại và phát triển, do vậy mục tiêu phát triển của nền kinh tế là rất quan trọng. Việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế đã áp dụng trong nhiều năm qua đã làm cho Việt Nam ta ngày càng phát triển trên thị trường khu vực và thế giới. Đặc biệt là “Văn hóa kinh doanh trong ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế”. Mặc dù chúng em đã cố gắng học hỏi, nhưng do kiến thức có hạn nên không tránh khỏi còn có nhiều thiếu sót, mong các thầy cô và các bạn góp ý để việc nghiên cứu đề tài này của chúng em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn Mục lục Lời nói đầu 1 Chương 1 Những vấn đề về kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế 3 1.1 Khái niệm 3 1.2 Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội 3 2. Khái niệm chung về hợp đồng kinh tế 3 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 3 2.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế 3 3 Ký kết hợp đồng kinh tế 4 3.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế 5 3.2 Căn cứ để kí hợp đồng kinh tế 6 3.3 Thẩm quyền kí kết hợp đồng 6 3.4 Phân tích những điều khoản của hợp đồng kinh tế 7 Chương 2:Áp dụng văn hóa kinh doanh trong kí kết và thực hiện hợp đồng lao động 1. Phương thức kí kết 11 2. Nội dung áp dụng văn hóa kinh doanh 12 2.1. Nguyên tắc áp dụng VHKD 11 2.2 Nội dung áp dụng văn hóa kinh doanh 11 2.3 Thực tiễn thực hiện hợp đồng lao động trong thi công xây dựng 12 An toàn trong thi công lao động Tiền lương và thời gian lao động Tiến độ dự án và chất lượng công trình Bảo hiểm và an sinh xã hội 2.4 Kết quả áp dụng văn hóa kinh doanh trong kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế Chương 3: Làm thế nào để áp dụng tốt hơn văn hóa kinh doanh trong kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế 1Tránh các lỗi trong đàm phán kí kết hợp đồng 16 Yếu tố tổng thể xã hội 16 Yếu tố quan niệm tín ngưỡng, đức tín 16 Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ ……………………………………………………..16 2.Hiểu rõ đặc điểm văn hóa của các vung miền cũng như các quốc gia khác nhau 16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Chương 1 Những vấn đề về kí kết và thực hiện hợp đồng kinh tế 1. Khái niệm chung về hợp đồng 1.1 Khái niệm Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hoặc nhiều bên bình đẳng với nhau làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên trong quá trình thực hiện một công việc hay một giao dịch nhất định. 1.2 Vai trò của hợp đồng trong đời sống xã hội Trong đời sống kinh tế xã hội hiện nay, hợp đồng là công cụ pháp lý quan trọng của Nhà nước trong xây dựng và phát triển đời sổng xã hội , nó làm cho lợi ích của mỗi cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội. Nó xác lập và gắn chật mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân, đơn vị, tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp lý trong đời sống xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên ký kết, giúp đỡ các bên xây dựng kế hoạch một cách vững chắc, kế hoạch ấy chỉ trở thành phương án thực hiện khi nó được bảo đảm bằng những cam kết hợp đồng. Việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thế đó chính là việc thực hiện từng phần kế hoạch. Trong pháp luật nước ta qui định gồm nhiều loại hợp đồng tồn tại thuộc lĩnh vực quan hệ xã hội khác nhau như: Hợp đồng dân sự, Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng mua bán ngoại thương, Hợp đồng liên doanh, Hợp đồng hợp tác liên doanh, Hợp đồng lao động. 2. Khái niệm chung về hợp đồng kinh tế 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế Theo điều 1 pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 2591989 thì hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, hay tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản suất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh và thực hiện kế hoạch của mình. 2.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế Về nội dung: Hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh. Đó là nội dung thực hiện các công việc sản suất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác do chủ thế tiến hành trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình tái sản suất, từ khi đầu tư vốn đến khi tiêu thụ sản phẩm hoặc hoàn thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp. Về hình thức: Hợp đồng kinh tế phải được ký kết bằng văn bản. Đó là bản hợp đồng hay các tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký của các bên xác nhận nội dung trao đối, thoả thuận như công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận... Hợp đồng kinh tế còn mang tính kế hoạch và phản ánh mối quan hệ giữa kế hoạch với thị trường. Hợp đồng kinh tế được ký kết dựa trên định hướng kế hoạch của Nhà nước, nhằm các việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của các đơn vị kinh tế. Trong đó có những hợp đồng kinh tế mà việc ký kết và thực hiện nó phải hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh của Nhà nước. Trong cơ chế quản lý theo phương pháp kế hoạch hoá tập trung thì tính kế hoạch là đặc tính số một của hợp đồng kinh tế. Những đặc điểm của hợp đồng kinh tế giúp ta phân biệt hợp đồng kinh tế và các loại hợp đồng khác như Hợp đồng dân sự, Hợp đồng ngoại thương, Hợp đồng lao động... 3.Ký kết hợp đồng kinh tế 3.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ký kết họp đồng kinh tế là những tư tưởng chỉ đạo, có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi khi ký kết và thực hiện hợp đồng kinh tế. Các nguyên tắc cơ bản được ghi nhận trong Điều 3 pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Lời nói đầu Bất kỳ hình thái kinh tế nào, việc phát triển kinh tế vấn đề cốt lõi thúc đẩy xã hội lên, đảm bảo cho chế độ tồn phát triển, mục tiêu phát triển kinh tế quan trọng Việc ký kết thực hợp đồng kinh tế áp dụng nhiều năm qua làm cho Việt Nam ta ngày phát triển thị trường khu vực giới Đặc biệt “Văn hóa kinh doanh ký kết thực hợp đồng kinh tế” Mặc dù chúng em cố gắng học hỏi, kiến thức có hạn nên khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót, mong thầy bạn góp ý để việc nghiên cứu đề tài chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Mục lục Lời nói đầu Chương Những vấn đề kí kết thực hợp đồng kinh tế 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò hợp đồng đời sống xã hội Khái niệm chung hợp đồng kinh tế 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế 2.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế 3 Ký kết hợp đồng kinh tế 3.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế .5 3.2 Căn để kí hợp đồng kinh tế .6 3.3 Thẩm quyền kí kết hợp đồng 3.4 Phân tích điều khoản hợp đồng kinh tế .7 Chương 2:Áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng lao động Phương thức kí kết .11 Nội dung áp dụng văn hóa kinh doanh 12 2.1 Nguyên tắc áp dụng VHKD 11 2.2 Nội dung áp dụng văn hóa kinh doanh .11 2.3 Thực tiễn thực hợp đồng lao động thi công xây dựng 12 An tồn thi cơng lao động Tiền lương thời gian lao động Tiến độ dự án chất lượng cơng trình Bảo hiểm an sinh xã hội 2.4 Kết áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế Chương 3: Làm để áp dụng tốt văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế 1Tránh lỗi đàm phán kí kết hợp đồng .16 Yếu tố tổng thể xã hội .16 Yếu tố quan niệm tín ngưỡng, đức tín 16 Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ …………………………………………………… 16 2.Hiểu rõ đặc điểm văn hóa vung miền quốc gia khác 16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 Chương Những vấn đề kí kết thực hợp đồng kinh tế Khái niệm chung hợp đồng 1.1 Khái niệm Hợp đồng thoả thuận hai nhiều bên bình đẳng với làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ cụ thể bên trình thực công việc hay giao dịch định 1.2 Vai trò hợp đồng đời sống xã hội Trong đời sống kinh tế xã hội nay, hợp đồng công cụ pháp lý quan trọng Nhà nước xây dựng phát triển đời sổng xã hội , làm cho lợi ích cá nhân, tập thể phù hợp với lợi ích chung tồn xã hội Nó xác lập gắn chật mối quan hệ hợp tác cá nhân, đơn vị, tạo nên bình đẳng mặt pháp lý đời sống xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên ký kết, giúp đỡ bên xây dựng kế hoạch cách vững chắc, kế hoạch trở thành phương án thực bảo đảm cam kết hợp đồng Việc thực quyền nghĩa vụ cụ việc thực phần kế hoạch Trong pháp luật nước ta qui định gồm nhiều loại hợp đồng tồn thuộc lĩnh vực quan hệ xã hội khác như: Hợp đồng dân sự, Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng mua bán ngoại thương, Hợp đồng liên doanh, Hợp đồng hợp tác liên doanh, Hợp đồng lao động Khái niệm chung hợp đồng kinh tế 2.1 Khái niệm hợp đồng kinh tế Theo điều pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 hợp đồng kinh tế thoả thuận văn bản, hay tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản suất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật thoả thuận khác có mục đích kinh doanh thực kế hoạch 2.2 Đặc điểm hợp đồng kinh tế - Về nội dung: Hợp đồng kinh tế ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh Đó nội dung thực cơng việc sản suất, trao đổi hàng hố, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật thoả thuận khác chủ tiến hành số tất công đoạn trình tái sản suất, từ đầu tư vốn đến tiêu thụ sản phẩm hoàn thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp - Về hình thức: Hợp đồng kinh tế phải ký kết văn Đó hợp đồng hay tài liệu giao dịch mang tính văn có chữ ký bên xác nhận nội dung trao đối, thoả thuận công văn, đơn chào hàng, đơn đặt hàng, giấy chấp nhận Hợp đồng kinh tế mang tính kế hoạch phản ánh mối quan hệ kế hoạch với thị trường Hợp đồng kinh tế ký kết dựa định hướng kế hoạch Nhà nước, nhằm việc xây dựng thực kế hoạch đơn vị kinh tế Trong có hợp đồng kinh tế mà việc ký kết thực phải hồn tồn tn theo tiêu kế hoạch pháp lệnh Nhà nước Trong chế quản lý theo phương pháp kế hoạch hoá tập trung tính kế hoạch đặc tính số hợp đồng kinh tế Những đặc điểm hợp đồng kinh tế giúp ta phân biệt hợp đồng kinh tế loại hợp đồng khác Hợp đồng dân sự, Hợp đồng ngoại thương, Hợp đồng lao động 3.Ký kết hợp đồng kinh tế 3.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ký kết họp đồng kinh tế tư tưởng đạo, có tính chất bắt buộc chủ thể khi ký kết thực hợp đồng kinh tế Các nguyên tắc ghi nhận Điều pháp lệnh họp đồng kinh tế Nguyên tắc tự nguyện Khi xác lập quan hệ hợp đồng, bên hồn tồn tự ý chí, tự nguyện việc thoả thuận, bày tỏ ý chí thống ý chí nhằm đạt tới mục đích định Các bên có quyền tự lựa chọn bạn hàng, thời điếm ký kết nội dung ký kết Mọi tác động làm tính tự nguyện bên trình ký kết bị cưỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng kinh tế Nguyên tắc thể quyền tự chủ tự ký kết hợp đồng kinh tế chủ thể kinh doanh Nhà nước đảm bảo Ký kết hợp đồng kinh tế quyền đơn vị kinh tế, quyền phải gắn liền với điều kiện định, là: - Khơng phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái pháp luật - Đối với đơn vị kinh tế có chức sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế thuộc độc quyền Nhà nước khơng lợi dụng quyền ký kết hợp đồng kinh tế để đòi hỏi điều kiện bất bình đẳng, ép buộc, cửa quyền, khơng đạt đòi hỏi bất bình đẳng -Quyền ký kết hợp đồng kinh tế đơn vị kinh tế thể qua việc dơn vị kinh tế có quyền từ chối áp đặt quan, tố chức, cá nhân việc ký kết hợp đồng kinh tế Nguyên tắc tự nguyện ký kết hợp đồng kinh tế đánh dấu bước đối chế độ hợp đồng kinh tế Nhà nước ta, ghi nhận Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nguyên tắc bình đẳng có lợi Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, chủ thể phải đảm bảo nội dung hợp đồng có tương xứng quyền nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế bên Bất kế đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nào, cấp quản lý, ký kết họp đồng bình quyền nghĩa vụ, có lợi sở thoả thuận phải chịu trách nhiệm vật chất vi phạm họp đồng ký kết Khơng có hợp đồng kinh tế mang lại lợi ích cho bên bên có quyền bên có nghĩa vụ Một hợp đồng kinh tế ký kết vi phạm nguyên tắc bình đẳng ảnh ưởng đến hiệu lực hợp đồng kinh tế Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật: Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế phải dùng tài sản đơn vị đế đảm bảo việc ký kết thực hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế trường hợp chủ thể khác đứng bảo lãnh tài sản Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng đổi với việc thực hợp đồng kinh tế việc bảo vệ trật quản lý kinh tế Nhà nước Một hợp đồng kinh tế thực cách nghiêm chỉnh khơng trái pháp luật bên có khả thực đầy đủ quyền nghĩa vụ 3.2 Căn để kí hợp đồng kinh tế Định hướng kế hoạch Nhà nước, sách, chế độ, chuấn mực kinh tế, kỹ thuật hành Đối với đơn vị kinh tế, ký kết hợp đồng kinh tế sở để xây dựng kế hoạch cơng cụ đế thực kế hoạch Kế hoạch đơn vị kinh tế xây dựng vào định hướng kế hoạch Nhà nước, việc ký kết hợp đồng kinh tế phải vào định hướng kế hoạch Nhà nước Ngồi ra, đế đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý hiệu việc xây dựng nội dung hợp đồng kinh tế, ký kết hợp đồng chủ phải vào sách chế độ quản lý kinh tế Nhà nước Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng bạn hàng Hợp đồng kinh tế phản ánh mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, gắn liền với vận động thị trường, quan hệ cung cầu Vì vậy, việc ký kết hợp đồng kinh tế, chủ luôn vào nhu cầu thị trường bao gồm khả cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhu cầu cần đáp ứng hàng hoá, dịch vụ bạn hàng Khả phát triển sản xuất kinh doanh, chức hoạt động chủ ký kết: Khả phát triển sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế khả thực tế tiền vốn, vật tư, suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh Chức hoạt động phạm vi ngành nghề, lĩnh vục kinh tế mà đơn vị tiến hành hoạt động Việc ký kết hợp đồng kinh tế bỏ qua đảm bảo khả thực tế việc thực hợp đồng, đồng thởi đảm bảo tính cân đối khả nhu cầu, sản xuất tiêu thụ, giá trị vật Tính hợp pháp hoạt động sản xuất kinh doanh khả đảm bảo tài sản bên ký kết hợp đồng: Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, đơn vị kinh tế phải vào qui định pháp luật, yêu cầu khách quan khả chủ quan để xác lập mối quan hệ kinh tế cách hợp pháp, có đầy đủ điều kiện đế thực nhằm mang lại hiệu kinh tế thiết thực cho đơn vị cho xã hội 3.3 Thẩm quyền kí kết hợp đồng Theo điều pháp lệnh, hợp đồng kinh tế ký kết bên sau đây: - Pháp nhân với pháp nhân - Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Pháp nhân tổ chức có đầy đủ điều kiện sau đây: - Có tài sản riêng chịu trách nhiệm độc lập tài sản - Tự nhân danh tham gia quan hệ pháp luật, trở thành nguyên đơn, bị đơn trước án - Tồn độc lập pháp luật công nhận tổ chức độc lập - Cá nhân có đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật, người đăng ký kinh doanh quan Nhà nước có thâm quyền theo thủ tục pháp luật qui định cấp giấy phép kinh doanh Ngoài ra, theo qui định Điều 42, Điều 43 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, người làm khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế gia đình, hộ nơng dân, ngư dân cá thể, tố chức cá nhân nước Việt Nam áp dụng qui định pháp lệnh hợp đồng kinh tế Quy định có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vừa giúp cho đơn vị kinh tế linh hoạt việc ký kết thực hợp đồng kinh tế lại vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc “chịu trách nhiệm cá nhân” 3.4 Phân tích điều khoản hợp đồng kinh tế Theo qui định điều 12 Pháp lệnh HĐKT nội dung HĐKT bao gồm điều khoản cụ thể sau: Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế - Tên, địa chỉ, số tài khoản, ngân hàng giao dịch bên - Họ tên người đại diện, người đứng tên đăng ký kinh doanh Điều khoản đối tượng hợp đồng Tức bên trao đối mua bán, giao dịch ? cơng việc ? Đối tượng hợp đồng tính khối lượng, số lượng giá trị quy ước thoả thuận Điều khoản chất lượng Tức qui định thể đặc điểm, tính cách, đối tượng họp đồng, bên phải thoả thuận cụ chủng loại, quy cách, cách tính, tính đồng bộ, mẫu mã, tiêu chuẩn sản phẩm, hàng hoá yêu cầu ký thuật công việc giao dịch bên Điều khoản giá Các bên thoả thuận xác định đơn giá, giá trị tồn cơng việc, thoả thuận nguyên tắc xác định rõ giá Điều khoản bảo hành Điều khoản nghiệm thu, giao nhận Các bên thoả thuận đặt điều kiện để giao nhận sản phẩm, hàng hoá, điều kiện nghiệm thu đối tượng hợp đồng Điều khoản phương thức toán Các bên quyền lựa chọn phương thức toán cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, không trái với qui định pháp luật hành Điều khoản trách nhiệm vi phạm hợp đồng kinh tế Các bên thoả thuận khung phạt pháp luật qui định hành vi vi phạm, hợp đồng kinh tế chủng loại hợp đồng kinh tế Điều khốn thời hạn có hiệu lực hợp đồng Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng Các bên thoả thuận biện pháp đảm bảo thực hợp đồng như: Thế chấp tài sản, cầm cổ, bảo lãnh tài sản theo qui định pháp luật Các bên có quyền xây dựng điều khoản thoả thuận vấn đề khác, không trái qui định pháp luật - Về phương diện pháp lý, vào tính chất, vai trò điều khoản, nội dung hợp đồng kinh tế xác định thành ba loại với điều khoản sau: - Điều khoản chủ yếu: điều khoản bản, quan trọng hợp đồng bắt buộc phải có hợp đồng kinh tế nào, khơng hợp đồng khơng có giá trị pháp lý Ngồi ra, hợp đồng kinh tế thoả thuận bên việc thiết lập, thay đối chấm dứt quyền, nghĩa vụ bên hoạt động kinh doanh Do đó, nội dung hợp đồng kinh tế trước hết điều khoản bên thoả thuận Trong trường hợp cần thiết, Nhà nước có quyền can thiệp vào nội dung quan hệ hợp đồng Chẳng hạn buộc bên ký kết hợp đồng phải tuân theo qui định bắt buộc chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng - Điều khoản thường lệ: điều khoản pháp luật ghi nhận, bên khơng ghi vào văn hợp đồng coi bên cơng nhận có nghĩa vụ thực qui định đó, bên thoả thuận ghi vào văn hợp đồng không ghi trái với điều qui định đó, thoả thuận trái pháp luật thoả thuận khơng có giá trị Trong mối quan hệ điều khoản chủ yếu điều khoản thường lệ hợp đồng kinh tế tồn hợp đồng kinh tế không phụ thuộc vào điều khoản thường lệ mà phụ thuộc vào điều khoản chủ yếu Hai bên không thoả thuận điều khoản thường lệ hợp đồng kinh tế hình thành làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên - Điều khoản tuỳ nghi: điều khoản bên tự thoả thuận với pháp luật cho phép Khi quy phạm pháp luật qui định bên có thoả thuận vấn đề hay vấn đề khác bên thoả thuận khơng thoả thuận, bên thoả thuận nội dung hợp đồng bên phải có trách nhiệm thực Theo pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta thoả thuận biện pháp đảm bảo thực hợp đồng ( cầm cố tài sản, chấp tài sản, bảo lãnh tài sản ) điều khoản tuỳ nghi Những điều khoản trở thành nội dung hợp đồng bên trực tiếp thoả thuận với Tóm lại: điều khoản hợp đồng bên thoả thuận, pháp luật không hạn chế điều khoản mà bên thoả thuận, miễn thoả thuận khơng phải trái pháp luật Pháp luật qui định điều khoản tối thiếu phải có đế chứng tỏ bên có quan hệ hợp đồng, điều khoản tối thiểu điều khoản chủ yếu hợp đồng 10 Chương : Áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng lao động Phương thức kí kết + Kí kết hợp đồng phương pháp kí trực tiếp Là cách ký đơn giản, hợp đồng kinh tế hình thành cách nhanh chóng Khi ký kết cách này, đại diện hợp pháp bên trực tiếp gặp bàn bạc, thoả thuận, thống ý chí đế xác định điều khoản hợp đồng ký vào hợp đồng Kí kết hợp đồng phương pháp kí gián tiếp + Là cách ký kết mà bên tiến hành gửi cho tài liệu giao dịch (công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng ) chứa đựng nội dung cần giao dịch Việc ký kết hợp đồng kinh tế phương pháp ký gián tiếp đò hỏi phải tuân theo trình tự định: - Một bên lập dự thảo (đề nghị) hợp đồng đưa yêu cầu nội dung giao dịch (tên hàng nội dung công việc, số lượng, chất lượng, thời gian, địa điếm, phương thức giao nhận, thời hạn toán gửi cho bên kia) - Bên nhận đề nghị tiến hành trả lời cho bên đề nghị hợp đồng văn bản, ghi rõ nội dung chấp nhận, nội dung không chấp nhận, đề nghị bổ sung Dù ký kết phương pháp trục tiếp hay gián tiếp, hợp đồng kinh tế hình thành có hiệu lực pháp lý bên phải nghiêm chỉnh thực điều khoản cam kết Để cho hợp đồng kinh tế có hiệu lực, việc thoả thuận bên phải đảm bảo điều kiện sau: + Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật + Phải đảm bảo điều kiện chủ họp đồng + Đại diện ký kết hợp đồng phải thẩm quyền 11 Nếu không đảm bảo điều kiện này, hợp đồng trở thành vô hiệu Mồi cách ký kết có ưu điểm nhược điểm riêng nó, lựa chọn cách quyền chủ ký kết Song, việc lựa chọn ln ln phải tính đến hiệu kinh tế, thời kinh doanh Các chủ thể kết hợp hai phương pháp ký kết đế xác lập quan hệ họp đồng kinh tế Thực hợp đồng lao động 2.1Nguyên tắc thực hợp đồng kinh tế ( hợp đồng lao động) Đế cho hợp đồng kinh tế thực cách đầy đủ đòi hỏi, bên phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc chấp hành thực: chấp hành đối tượng hợp đồng, không tự ý thay đối đối tượng đối tượng khác không thay việc thực Ngun tắc đòi hỏi thoả thuận thực - Ngun tắc chấp hành đúng: đòi hỏi bên thực nghĩa vụ cách đầy đủ, đắn, xác, cam kết không phân biệt điều khoản chủ yếu, điều khoản thường lệ hay điều khoản tuỳ nghi Nếu vi phạm cam kết họp đồng phải chịu trách nhiệm cho hành vi - Nguyên tắc hợp tác: tương trợ giúp đỡ lẫn sở hai bên có lợi, bên trình thực hợp đồng kinh tế phải hợp tác chặt chẽ, thường xuyên theo dõi giúp đỡ lẫn đế khắc phục khó khăn nhằm thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ cam kết có tranh chấp, bên phải áp dụng phương pháp thông qua việc thương thuyết giải hậu việc vi phạm hợp đồng kinh tế 2.2 Nội dung áp dụng văn hóa kinh doanh Trong hợp đồng kinh tế chi qui định chi tiết điều khoản chủ yếu hợp đồng theo pháp luật hợp đồng kinh tế: - Qui cách chất lượng: Bao qui định phâm chất Điều khoản nói lên mặt chất hàng hóa mua bán, sở đế định giá hàng hóa 12 Cơng ty phải nêu rõ tiêu chuấn mà hàng hóa đạt qui định số dùng sai chấp nhận Bên cạnh có điều khoản nguồn gốc hàng hố ký hiệu mã Đặc biệt hợp đồng xây lắp xây dựng có điều khoản u cầu kỹ thuật cơng việc: có điều khoản để cơng ty dựa vào để có kế hoạch sản xuất phù hợp với yêu cầu cụ công việc - Giá cả: qui định cụ thể, viết số chữ có ghi Tổng giá trị hợp đồng, đồng tiền tính giá VNĐ - Trách nhiệm bên hợp đồng kinh tế ghi rõnhất hợp đồng xây dựng hợp đồng xây lắp - Thời hạn có hiệu lực hợp đồng kinh tế Ngoài điều khoản trên, hợp đồng kinh tế mà công ty ký kết thường đưa vào điều khoản khác cho hợp đồng thêm cụ thể, chi tiết tránh sai sót xảy bồi thường thiệt hại, có tranh chấp xảy bên tự hồ giải, khơng nhờ trọng tài kinh tế theo hợp đồng sản xuất trung tâm, trọng tài giải theo thoả thuận hai bên 2.3 Thực tiễn : Thực hợp đồng thi cơng xây dựng 2.3.1 Vấn đề an tồn thi công lao động công trường Trong văn kí kết hợp đồng vấn đề an toàn lao động điều khoản bắt buộc.Điều thể quyền nghĩa vụ hai bên Đồng thời, thể văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh Nhưng thực tế, vấn đề không thực bên công nhân lẫn chủ thầu dự án: + Đối với chủ thầu: Không cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ lao động như: quần áo bảo hộ, mũ, giày, dây đai,khẩu trang….hoặc có khơng đảm bảo chất lượng, mang tính hình thức Khơng đảm bảo hợp đồng Về đạo đức, chủ thầu không quan tâm tới sức khỏe tính mạng cơng nhân 13 + Đối với công nhân: Không làm theo quy định an tồn Khơng thực nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi Hậu vấn đề này: tai nạn cơng trình chết người bị thương nặng sập giàn giáo … 2.3.2 VHKD vấn đề tiền lương thời gian lao động Trong văn hợp đồng vấn đề tiền lương điều khoản trọng Nhưng thực trạng hầu hết công ty nay, vấn đề xúc công nhân viên.Một số tình trạng thực tế diễn ra: Tiền lương trả chậm Bùng lương: Những tháng đầu trả số tiền lương trả thời hạn tháng sau “ tạm ứng” Số tiền tạm ứng khoảng 40%-60% không đủ để trang trải sống ni gia đình.Hoặc thời hạn cơng trình hết số tiền lương cơng nhân khơng tốn nốt Tình trạng làm thêm “bắt buộc”: Ví dụ cơng ty Sam sung, thời gian nhân viên làm thêm kèo dài suốt nhiều tháng liền,gây căng thẳng xúc cho nhiều người Sự công vấn đề trả lương đãi ngộ: trả lương không với lực nhân viên, bất công việc trả lương công nhân Gây hậu quả: nhân viên bỏ việc, đình cơng…khiến cơng việc doanh nghiệp bị trì trệ 2.3.3 VHKD vấn đề Tiến độ thực dự án chất lượng cơng trình Trong dự án, tiến độ chất lượng kết quan trọng nhất.Nhưng thực tế, nhiều công trình bị bỏ dở, bàn giao thời gian quy định, đặc biệt công trình cỡ trung bình lớn Nhiều cơng trình bị bỏ dở,hình thành bãi đất hoang , gây lãng phí nguồn 14 lực tài nguyên quốc gia Gây ô nhiễm môi trường phá vỡ cảnh quan Hiện tượng rút lõi cơng trình, tham Ví dụ thực tế: Chất lượng cơng trình – đụng đến đâu có vấn đề Hàng loạt cơng trình trọng điểm đường cao tốc, thủy điện, hầm bộ… với mức đầu tư hàng trăm, hàng nghìn tỉ đồng chưa kịp đưa vào sử dụng đưa vào sử dụng bộc rõ dấu hiệu xuống cấp trầm trọng Điều cho thấy, việc đầu tư xây dựng chất lượng cơng trình có vấn đề, nhiều câu hỏi đặt chưa có câu trả lời thỏa đáng Có lẽ kiện đập thủy điện Sông Tranh (Bắc Trà My, Quảng Nam) câu chuyện nóng thời gian qua mặt báo điển hình cho việc đầu tư xây dựng cơng trình chất lượng ngày nhiều nước ta Tuy đến chưa có kết luận thức trách nhiệm vấn đề chất lượng cơng trình đầu tư nghìn tỉ đồng 40 nghìn sinh mang tiếp tục “căng thẳng” Thủy điện Sông Tranh - cơng trình đầu tư xây dựng với số tiền 5.000 tỉ đồng từ nguồn vốn ngân sách, đến đập thủy điện xảy tượng rò rỉ gây hoang mang lo lắng cho tính mạng hàng nghìn người dân Thủy điện Sơng Tranh có tổng mức đầu tư 5.194 tỉ đồng, xây dựng từ tháng 3-2006, tổ máy với tổng công suất 190 MW, dung tích hồ chứa nước khoảng 730 triệu m3, thiết kế cao vùng hạ lưu 100m Trước có thủy điện Sơng Tranh 2, khu vực xảy trận động đất Đến có thủy điện này, vòng năm, từ ngày 3-11-2011 đến 15-11-2012, khu vực xảy 70 trận động đất Sự việc dư luận ý vào ngày cuối tháng 3-2012, nơi xảy cố nước tràn qua thân đập, rò rỉ với lưu lượng lớn, sau tình trạng động đất liên tiếp xảy huyện Bắc Trà My dư chấn lan nhiều vùng lân cận + Gây thiệt hại nặng nề người sập cầu,sập nhà, ổ gà ổ voi,… VHDN ,VHDN không thực điều khoản hợp đồng quy định VHKD: không nghiêm túc thực hiện, không quan tâm đến chất lượng đến công trình sống người dân dùng cơng trình chất lượng, gây tổn thất lãng phí tiền nhà nước 15 Trong VHDN khơng có ý thức trách nhiệm XH, khơng có chữ tín,bỏ qua triết lí kinh doanh trước 2.3.4 Bảo hiểm an sinh xã hội, trợ cấp đãi ngộ Các công ty nhà nước tư nhân thực đóng bảo hiểm cho cơng nhân viên( trách nhiệm xã hội) Song bên cạnh có vài doanh nghiệp khơng thực đóng góp bảo hiểm cho công nhân Quan tâm đến sống nhân viên Tuy nhiên có vài doanh nghiệp chưa quan tâm tới sống nhân viên, lương trả thấp không đủ trang trải sống, nhân viên phải khu ổ chuột không đảm bảo vệ sinh an toàn Cuộc sống tinh thần nhân viên chưa quan tâm Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định số 17/ HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng trưởng qui định chi tiết thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế có nêu biện bảo đảm thực hợp đồng: chấp tài sản, cầm cố tài sản, bảo lãnh tài sản Đây biện pháp bảo đảm mang tính chất kinh tế thường chủ áp dụng 2.4 Thủ tục kí kết hợp đồng kinh tế Để hình thành hợp đồng kinh tế việc đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế bước cần thiết vô quan trọng, có ảnh hưởng đến nội dung việc thực sau này, việc đàm phán ký kết hợp đồng hai bên tham gia bàn bạc trao đổi với sở bình đẳng hai bên có lợi Cơng ty thường đàm phán trực tiếp (hình thức kí kết trực tiếp), hình thức ký kết phù họp với việc sản xuất kinh doanh chi nhánh Sau đạt thỏa thuận điều khoản, điều kiện hợp đồng Giám đốc tiến hành ký kết hợp đòng kinh tế Hình thức hợp đồng văn Kết áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế Với phát triển kinh tế, việc kiện toàn văn pháp luật việc ký kết thực hợp đồng kinh tế thiết Những văn quy định nhà nước đưa ngày sát với thực tế, giúp cho việc ký kết thực hợp đồng kinh dễ dàng đầy đủ 16 Chương 3: Làm để áp dụng tốt văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế 3.1 Tránh lỗi đàm phán kí kết hợp đồng Sau cùng, văn hố trình độ kinh doanh cơng ty thể việc giao tiếp đàm phán ký kết hợp đồng Đó mối quan hệ người bán người mua, văn hoá giao tiếp với khách hàng, với đối tác kinh doanh “Lời chào cao mâm cỗ”, bạn nên thể tôn trọng khách hàng đối tác qua chặt chẽ nghiêm túc hợp đồng “Xây dựng chuẩn bị hợp đồng kinh doanh đồng nghĩa với thành công giao dịch kinh doanh thiết lập hình ảnh đẹp cơng ty mắt đối tác”- chuyên gia pháp luật Mỹ nhận định Cho dù bạn đạt mục tiêu mong muốn đàm phán phải tôn trọng đối phương Những cử chỉ, lời lẽ vơ tình hay hữu ý làm tổn thương lòng tự trọng đối phương phạm vào điều cấm kị sai lầm lớn bạn, làm ảnh hưởng tới kết đàm phán quan hệ hợp tác lần khác bên Trước bước vào đàm phán, cần nghiên cứu, quan sát yếu tố liên quan đến văn hóa ứng xử đàm phán, thương lượng cho tạo cộng hưởng tốt đưa đến thành công đàm phán Tránh phạm phải lời nói kiêng kị dẩn đến khó khăn đàm phán Lời nói cơng cụ trực tiếp nhất, thực dụng đàm phán Trong giao tiếp, từ trao đổi thông tin, giao lưu tư tưởng , tình cảm đến trình mặc cả, thương lượng, khơng có ngơn ngữ thích hợp khơng thể đàm phán Ngơn ngữ có quan hệ mật thiết với đàm phán qua văn Trên giới, quốc gia, dân tộc, có sắc thái ngôn ngữ khác đặc điểm địa lý , phát triển lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng , phong tục tập quán khác Dân tộc có cấm kị ngơn ngữ Vì vậy, khơng hiểu rõ cấm kị vi phạm cấm kị khơng đàm phán khó thành cơng mà làm cho đối phương tức giận Khéo léo sử dụng ngôn ngữ, nắm rõ cấm kị biểu thành thục nhà đàm phán điều kiện định thành công đàm phán 3.2 Hiểu rõ đặc điểm văn hóa vùng miền quốc gia khác 3.2.1 Văn hóa vật chất Văn hóa vật chất yếu tố cơng nghệ yếu tố kinh tế yếu tố kinh tế bao gồm cách thức mà cá nhân cống hiến khả lao động thu lợi ích 17 Quan điểm phát triển thành phàn kinh tế tư nhân ví dụ tiêu biểu cho khác biệt ảnh hưởng đến phong cách đàm phán kinh doanh Xương sống kinh tế Hàn Quốc cacs tập đoàn tư nhân hùng mạnh, từ năm quyền Park Chung Hy, tập đoàn kinh tế tư nhân deawoo, huyndai… nhận hậu huyên quyền giai đoạn phát triển thần kỳ kinh tế, phủ ln trì chế đối ngoại cởi mở nhà kinh doanh tư nhân quan chức hoạch định sách Sự thừa nhận tạo điều kiện để thaanhf phần kinh tế tư nhân phát triển hành quốc tạo cho doanh nhân phong cách đàm phán độc lập đàm phán kinh doanh Trong đó, với cấu doanh nhân nhà nước nắm bắt vai trò chủ đạo bắc triều tiên nhà đàm phán đàm phán doanh nghiệp phải cân nhắc đến nhiều yếu tố lien quan đến chế quản lý đư thông tin định đàm phán Họ chịu nhiều sức ép từ quan quản lý q trình đàm phán thường khơng có khả độc lập định quan trọng 3.2.2 Yếu tố tổng thể xã hội Yếu tố văn hóa tổng thể xã hội bao gồm tổ chức xã hội, giáo dục, cấu trị, yếu tố quy địnhcách thức người có quan hệ với nhau, tổ chức hoạt động cá nhân cộng đồng Yếu tố tổ xã hội quy định vị trí nam nữ xã hội, cấu giới tính, quan niệm gia đình, vai trò gia đình giáo dục phát triển tế hệ trẻ, cấu tầng lớp xã hội, hành vi nhóm cấu tuổi đàm phán kinh doanh nước phương tây, phụ nư tham gia chí nắm vai trò định đàm phán Phụ nữ thường có ưu riêng thuyết phục tiếp xúc cá nhân Tuy nhiên, công ty Mỹ cử nhà quản lý nữ sang tiểu vương quốc Ả Rập để đàm phán hợp đồng kinh doanh với phủ nước lại định sai lầm vị trí người phụ nữ xã hội vị trí cơng dân số hai với cơng việc nội trợ gia đình ni dạy Yếu tố giáo dục định học vấn, tảng quan trọng hành vi Một nhà doanh nghiệp giao tiếp tốt kinh doanh, có MBA trường đại học mỹ biết cúi gập người chào đối tác đàm phán, nhà doanh nghiệp không giáo dục tốt kinh doanh mặc đồng phục màu đen, đàm phán quan trọng với doanh nghiệp Trung Quốc Cơ cấu trị đất nước nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi nhà kinh doanh đàm phán Sự hậu thuẫn phủ thơng qua trương chình đàm phán cấp nhà nước quan hệ kinh tế nguồn sức mạnh để nhà doanh nghiệp gây sức ép với đối tác đàm phán Hiệp định thương mại Việt18 Mỹ kí kết 13/7/2000 nhân tố để nhà doanh nghiệ Việt Nam gây thêm sức ép đàm phán với nhà đầu tư Hoa Kỳ theo hiệp định này, hai nước cam kết dành cho ưu đãi đầu tư, điều có nghĩa nhà đầu tư Mỹ dành ưu đãi đầu tư trước 3.2.3 Yếu tố quan niệm tín ngưỡng, đức tín Yếu tố quan niệm tín ngưỡng, đưc tín thể quan niệm người tồn lồi người, xã hội vũ trụ bao la Đay nhóm nhân tố văn hóa cự kì phức tạp thể qua hệ thống đức tin, tín ngưỡng tơn giáo, mê tín dị đoan nhân tố tinh thần có ý nghĩa quan trọng hành vi, ứng xử người cộng đồng xã hội để đàm phán kí kết hợp đồng kinh doanh có hiệu phải hiểu rõ quan niêm tín ngưỡng vùng miền quốc gia Ngồi tín ngưỡng tơn giáo có ảnh hưởng định nhà kinh doanh đàm phán Tơn giáo tín ngưỡng nhận thức yếu tố nhạy cảm văn hóa, giá trị tín ngưỡng cá nhân bình thường khác Đại đa số am hiểu loại hình văn hóa họ tồn mà khơng có hiểu biết đắn văn hóa khác 3.2.4 Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ Yếu tố văn hóa thẩm mỹ thể qua nghệ thuật, văn học âm nhạc, kịch nghệ, ca hát Nhóm yếu tố văn hóa thẩm mỹ định cách nhìn nhận đẹp hướng tới thiện mỹ nhân tố nhiều ảnh hưởng đến quan niệm nhà kinh doanh giá trị đạo đức, chuẩn mực hành vi Hiểu yếu tố văn hóa thẩm mỹ đối tượng kí kết hợp đồng khơng giúp cho việc kí kết hợp đồng thành cơng mà tạo nhìn thiện cạm đối tác, khẳng định giá trị thân, tạo lập hình tượng kinh doanh văn hóa tốt đẹp 3.3 Quan tâm tới sống nhân viên -Nhà nước phải đưa biện pháp để cải thiện mức lương nhân viên, tạo điều kiện để nhân viên có nhà tốt cách cho vay để mua nhà hỗ trợ nhà cho nhân viên - Nâng cao ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng tri thức giúp cho công nhân hiểu nắm rõ hợp đồng 19 Kết luận Trong giới ngày nay, nước muốn khơng bị gạt khỏi dòng chảy phát triển phải nỗ lực hội nhập vào xu chung: xu tồn cầu hố Khơng phải ngoại lệ, Việt Nam cần biến tiến trình khơng né tránh thành tiến trình chủ động Trong tiến trình ấy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh Thập kỉ qua thực chất giai đoạn khởi động trình hội nhập kinh tế Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam triển khai hoạt động hội nhập hóa bình diện rộng đạt số kết thiết thực ban đầu thực chất diễn bề rộng mà chưa có bề sâu, chưa chủ động khai thác lợi mà hội nhập kinh tế đem lại Nhưng chúng lợi việc hội nhập lại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có đầy đủ kiến thức kí kết thực hợp đồng kinh tế đặc biệt áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế để không vấp phải sai lầm Rõ ràng có nhiều hội thách thức chờ đợi doanh nghiệp Việt Nam phía trước cẩn trọng với hội Trong viết mình, em làm số vấn đề lý luận chung ký kết thực hợp đồng kinh tế việc áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế Tuy chúng em cố gắng nghiên cứu đế viết cho tốt có hạn chế kiến thức nên chắn viết khơng thể tránh khỏi có thiếu sót, em mong thầy giáo góp ý kiến đế em hồn thiện viết Chúng em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo 20 Tài liệu tham khảo 1, Giáo trình Văn hóa kinh doanh- Dương Thị Liễu-, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2, Văn hóa triết lý kinh doanh.-Đỗ Minh Cương- chủ biên (2001) 3, Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh Thái Trí Dũng (2003, NXB Thống kê, Hà Nội 4, Tiểu luận kí kết hợp đồng kinh doanh quốc tế- sinh viên thực 5, Đề tài Vấn đề lý luận chung ký kết thực hợp đồng kinh tế- Tài liệu, ebook, giáo trình 21 ... hội 2.4 Kết áp dụng văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế Chương 3: Làm để áp dụng tốt văn hóa kinh doanh kí kết thực hợp đồng kinh tế 1Tránh lỗi đàm phán kí kết hợp đồng ... đồng kinh tế Những đặc điểm hợp đồng kinh tế giúp ta phân biệt hợp đồng kinh tế loại hợp đồng khác Hợp đồng dân sự, Hợp đồng ngoại thương, Hợp đồng lao động 3 .Ký kết hợp đồng kinh tế 3.1 Nguyên... điểm hợp đồng kinh tế 3 Ký kết hợp đồng kinh tế 3.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng kinh tế .5 3.2 Căn để kí hợp đồng kinh tế .6 3.3 Thẩm quyền kí kết hợp đồng