1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp bài tập cơ bản về dao động điều hòa

1 893 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 47,5 KB

Nội dung

ĐỀ ÔN TẬP BUỔI 5. Bài 1: Chứng tỏ rằng các cơ hệ biểu thị trong các hình vẽ sau, tần số góc của dao động đều là: k m ω = Bài 2: Chứng tỏ rằng khi con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động theo phương thẳng đứng thì thế năng của dao động ( do sự đóng góp của thế năng trọng lực và thế năng đàn hồi của lò xo) vẫn là 2 1 ¦W 2 t kx= Bài 3: Cho hệ cơ như hình vẽ. Ròng rọc động có khối lượng không đáng kể, lò xo có khối lượng bằng không, độ cứng k=100N/m. Các dây mềm, không dãn, vật m=100g. Lúc t=0, thả m từ trạng thái lò xo không biến dạng. Tìm biên độ A và tần số góc của dao động. Bài 4: Cho hệ cơ như hình vẽ. Các lò xo và dây mềm có khối lượng không đáng kể và đều có phương thẳng đứng. Các lò xo có độ cứng k 1 , k 2 . Bỏ qua khối lượng ròng rọc và ma sát. Dây không giãn.Tìm độ cứng tương đương K của hệ lò xo. Bài 5:Đồ thị động năng của một dao động điều hoà được mô tả như hình vẽ. Cho biết, lúc t=0 vật đang ở phía dương của trục dao động. Cho m=500g, chu kỳ dao động là 0,5 giây. Viết phương trình dao động. m k m k m k k m m k m k m k 1 k 2 m k 1 k 2 O T(s) d 2 2 2 2 ¦W ( ) 4.10 3.10 J π π − − . đương K của hệ lò xo. Bài 5:Đồ thị động năng của một dao động điều hoà được mô tả như hình vẽ. Cho biết, lúc t=0 vật đang ở phía dương của trục dao động. Cho m=500g, chu kỳ dao động là 0,5 giây ĐỀ ÔN TẬP BUỔI 5. Bài 1: Chứng tỏ rằng các cơ hệ biểu thị trong các hình vẽ sau, tần số góc của dao động đều là: k m ω = Bài 2: Chứng tỏ rằng khi con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động theo. thẳng đứng thì thế năng của dao động ( do sự đóng góp của thế năng trọng lực và thế năng đàn hồi của lò xo) vẫn là 2 1 ¦W 2 t kx= Bài 3: Cho hệ cơ như hình vẽ. Ròng rọc động có khối lượng không

Ngày đăng: 07/07/2014, 08:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w