Xin giới thiệu với các em học sinh đang ônthi ĐH và các bạn đồng nghiệp : Bộ đề ônthi ĐH đăng trên Tạp chí “Vật lý và tuổi trẻ” theo các chủ đề: • Dao động và sóng cơ học • Điện xoay chiều – Điện từ trường • Quang hình • Quang sóng – hạt • Vật lý hạt nhân Các chủ đề tôi đã lần lượt đưa lên chuyên mục “Bài giảng điện tử” sau khi đã chỉnh sửa một vài lỗi nhỏ với mục đích để bộ đề được chính xác hơn về mặt kiến thức(Rất mong sự đồng cảm của các tác giả) – Chúc các em ôn tập và thi tốt . Chúc các bạn đồng nghiệp có nhiều bài hay gửi lên để cùng chia sẻ !. Sau đây là chủ đề cuối cùng trong bộ đề đã được giới thiệu Ônthi Đại học(Vật lý và tuổi trẻ - Phần dao động và sóng cơ học) Số 49 tháng 9/2007 1.Một vật dao động điều hòa (DĐĐH) xung quanh vị trí cân bằng(VTCB) với biên độ A và chu kỳ T. Tại điểm có li độ x = A/2, độ lớn vận tốc của vật là A. πA/T B. 3 πA/(2T) C. 3 π 2 A /T D. 3 πA/T * 2. Một vật DĐĐH với biên độ 0,2m và chu kỳ 0,01s. Tại vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc của vật (tính theo m/s) là A. 20π B. 30π C. 40π* D. 60π 3.Năng lượng của một vật DĐĐH tỉ lệ với A. li độ B. tần số C. vận tốc ở vị trí cân bằng D. bình phương biên độ * 4.Động năng của một vật DĐĐH là E đ = E 0 cos 2 ωt. Gía trị lớn nhất của thế năng là A. 2 E 0 B. E 0 * C. E 0 /2 D. 2 E 0 5. Động năng và thế năng của một vật DĐĐH với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A. A/ 2 * B. A C. A 2 D. 2A 6.Phương trình dao động điều hòa của một vật là x = 3sin ωt + 4cos ωt (cm). Biên độ của dao động đó là A. 11cm B. 7cm C. 5cm* D. 9 cm 7.Pha của một vật DĐĐH là π/2 khi A. vận tốc cực đại B. động năng cực đại C. cơ năng cực đại D. gia tốc cực đại* 8.Hai lò xo giống hệt nhau được măc nối tiếp rồi mắc song song. Một vật có khối lượng m lần lượt được treo trên hai hệ lò xo đó. Tỉ số tần số dao động thẳng đứng của hai hệ dao động điều hòa này là A. 1: 2* B. 2 : 1 C. 1 : 4 D. 1 : 3 9. Một vật DĐĐH với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng A. 2f* B. 3f C. 4f D. f/2 10.Cơ năng của một vật DĐĐH là E. Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thìđộng năng của vật là A. E/4 B. E/2 C. 3 E/4 D. 3E/4* 11.Hai vật DĐĐH với cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và có li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là A. 60 0 B. 90 0 C. 120 0 * D. 180 0 12.Vận tốc cực đại của một vật DĐĐH là 1 cm/s và gia tốc cực đại của nó là 1,57 cm/s 2 . Chu kỳ dao động của vật là A. 3,14s B. 6,28s C. 4s * D. 2s 13. Một vật DĐĐH với chu kỳ là 4s và biên độ là 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li độ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là A. 2s B. 2/3s* C. 1s D. 1/3s 14.Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sinωt – 16sin 3 ωt với x(cm), t(s). Nếu vật DĐĐH thì gia tốc cực đại của nó (tính ra cm/s 2 ) là A. 12ω 2 B. 24ω 2 C. 36ω 2 * D. 48ω 2 15. Hai DĐĐH có phương trình x 1 = Asin(ωt – α) và x 2 = Bcos(ωt – α). Hiệu số pha của hai dao động này là A. 90 0 * B. 2α C. 0 D. 180 0 16.Nếu chiều dài con lắc trong đồng hồ giảm đi 2% thìđồng hồ mỗi ngày sẽ chạy nhanh A. 216s B. 432s C. 864s* D. 1728s 17.Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kỳ dao động T của nó là A. hyperbol B. parabol * C. elip D. đường thẳng 18.Một lò xo có độ cứng k được cắt làm hai phần, phần này dài gấp đôi phần kia. Khi đó phần dài hơn có độ cứng là A. 3k/2* B. 2k/3 C. 3k D. 6k 19. Một vật DĐĐH với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng một phần tư giá trị cực đại của nó thì li độ của vật là A. 2A/3 B. A/2* C. A/3 D. A/4 20. Một vật DĐĐH với biên độ 4cm và chu kỳ 12s. Tỉ số thời gian để vật đi từ VTCB đến điểm có li độ 2cm và từ điểm này đến điểm có li độ cực đại là x(cm) A. 1 B. 1/3 C. ¼ D. ½ * 20 . . . . . . 21.Cho đồ thị DĐĐH như hình vẽ . 10 Phương trình của dao động đó là 0 4/6 10/6 t(10 - 2 )s A. 20sin(100πt + π/6)cm B. 20sin(100πt + 5π/6)cm * 1/6 7/6 13/6 C. 20sin(20πt + π/6)cm D. 20sin(20πt + 5π/6)cm - 20 . . . . . . . 22.Cho ba DĐĐH cùng phương cùng tần số góc ω = 100π (rad/s) với các biên độ A 1 = 1,5 cm, A 2 = 3 /2 cm, A 3 = 3 cm và các pha ban đầu tương ứng là ϕ 1 = 0, ϕ 2 = π/2, ϕ 3 = 5π/6 .Phương trình dao động tổng hợp của ba dao động trên là A. 3 2 sin(100πt + π/2)cm B. 3 sin(100πt + π/6)cm C. 3 (100πt + π/2)cm * B. 3 2 sin(100πt + π/6)cm 23.Một lò xo có độ cứng 20N/m treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo gắn với vật khối lượng 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ, lấy g = 10m/s 2 . Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là A. 2N và 5N B. 2N và 3N C. 1N và 5N D. 1N và 3N* 24.Một sóng dừng trên một sợi dây được mô tả bởi phương trình u = 4sin 4 x π cos(20πt - π/2)cm với x(cm), t(s). Vận tốc truyền sóng dọc theo dây là A. 80cm/s * B. 40cm/s C. 60cm/s D. 20cm/s 25.Một sóng âm được mô tả bởi phương trình y = Asin2π( t x T λ − ). Vận tốc cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần vận tốc truyền sóng khi A. λ = 4πA B. λ = πA/2* C. λ = πA D. λ = πA/4 26.Trong sóng dừng, hiệu số pha của hai phần tử môi trường nằm đối xứng qua một nút là A. π(rad) B. 2π(rad)* C. π/2(rad) D. 0(rad) 27.Phương trình sóng là y = 25sin(20t + 5x)cm , x(cm), t(s). Chọn câu sai A. Biên độ sóng là 25 cm B. Vận tốc truyền sóng là 4cm/s C. Sóng truyền theo chiều dương của trục x* D. Vận tốc cực đại của phần tử môi trường là 500cm/s 28.Phương trình của một sóng âm có dạng u = sin(t – 4x)(m), x(m), t(s). Hai điểm ở cách nhau 0,785m trên phương truyền sóng có hiệu số pha là A. π(rad)* B. 2π(rad) C. π/2(rad) D. 2π /3(rad) 29.Hai nguồn kết hợp A&B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u 1 = a sin200πt (cm) và x 2 = a sin(200πt + π/2) (cm) trên mặt thoáng của thủy ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12mm và vân bậc k + 3 (cùng loại với vân bậc k ) đi qua điểm N có NA – NB = 36 mm . Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là A. 12* B. 13 C. 11 D. 14 30.Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước DĐĐH với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng 2 điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng x = 20cm luôn dao động ngược pha nhau . Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Vận tốc đó là A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s* ******** . giới thi u với các em học sinh đang ôn thi ĐH và các bạn đồng nghiệp : Bộ đề ôn thi ĐH đăng trên Tạp chí “Vật lý và tuổi trẻ” theo các chủ đề: • Dao động. em ôn tập và thi tốt . Chúc các bạn đồng nghiệp có nhiều bài hay gửi lên để cùng chia sẻ !. Sau đây là chủ đề cuối cùng trong bộ đề đã được giới thi u Ôn