1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ MUA LẠI SÁP NHẬP HTX SAIGON CO.OP MUA LẠI AUCHAN RETAIL VIETNAM

38 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời mở đầu........................................................................................................................... 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN......................................................................................... 31.1 Khái niệm chung về mua bán – sáp nhập doanh nghiệp và các hình thức muabán, sáp nhập doanh nghiệp (MA)................................................................................ 31.2 Quy trình và vai trò của MA............................................................................... 61.3 Phân tích SWOT về MA..................................................................................... 7CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ 2 CÔNG TY – TIẾN TRÌNH SÁT NHẬP.................. 102.1 Tổng quan về 2 công ty........................................................................................ 10A. Tổng quan về SAIGON CO.OP........................................................................... 10B. Tổng quan về Auchan Tập đoàn siêu thị bán lẻ ................................................ 18C. Tổng kết về 2 công ty........................................................................................... 232.2 Tiến trình sát nhập................................................................................................... 30CHƯƠNG 3: LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI HTX SAIGON CO.OP MUA LẠIAUCHAN .......................................................................................................................... 333.1 Lợi thế .................................................................................................................. 333.2 Khó khăn .............................................................................................................. 343.3 Bài học từ thương vụ Saigon Co.op mua lại Auchan .......................................... 36Kết luận.............................................................................................................................. 37Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 38

MỤC LỤC Lời mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung mua bán – sáp nhập doanh nghiệp hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) 1.2 Quy trình vai trị M&A 1.3 Phân tích SWOT M&A CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY – TIẾN TRÌNH SÁT NHẬP 10 2.1 Tổng quan công ty 10 A Tổng quan SAIGON CO.OP 10 B Tổng quan Auchan - Tập đoàn siêu thị bán lẻ 18 C Tổng kết công ty 23 2.2 Tiến trình sát nhập 30 CHƯƠNG 3: LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI HTX SAIGON CO.OP MUA LẠI AUCHAN 33 3.1 Lợi 33 3.2 Khó khăn 34 3.3 Bài học từ thương vụ Saigon Co.op mua lại Auchan 36 Kết luận 37 Tài liệu tham khảo 38 Lời mở đầu Mua bán sáp nhập (M&A) dần trở thành xu hướng giới với doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh Điều M&A mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp tham gia Vậy nên M&A xem xu tất yếu kinh tế phát triển Hiện nay, thương vụ M&A Việt Nam ngày nhiều, báo hiệu kinh tế sôi động Việt Nam kinh tế phát triển hội tụ yếu tố thu hút thị trường M&A như: tốc độ tăng trưởng nhanh, ổn định, nhu cầu nội thị trường Thêm vào đó, nước ta cịn đánh giá thị trường hấp dẫn vốn ngoại Theo thống kê giai đoạn 2019 – 2020, thị trường M&A Việt Nam đã, tiếp tục dẫn dắt nhà đầu tư ngoại, tập trung vào quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan Singapore Những lĩnh vực có thương vụ M&A đáng ý như: logistics, nông nghiệp, dược phẩm – y tế Thống kê năm 2020 cho thấy Việt Nam nước đạt số thương vụ cao khu vực, đối tác chủ yếu Nhật Bản Qua đó, ta nhận thấy quan tâm nhà đầu tư Nhật Bản thị trường M&A Việt Nam lớn Một thương vụ báo hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có đủ tiềm để mua lại doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi thương vụ HTX Saigon Co.op mua lại Auchan Vietnam Đề tài tiểu luận “HTX Saigon Co.op mua lại Auchan” tìm hiểu, phân tích trình thực M&A Saigon Co.op Auchan từ đưa đánh giá tổng quan kết thương vụ Bài tiểu luận chúng em gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Tổng quan công ty tiến trình sát nhập Chương 3: Lợi khó khăn HTX Saigon Co.op mua lại Auchan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung mua bán – sáp nhập doanh nghiệp hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp (M&A) - M&A viết tắt hai cụm từ MERGERS ( Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) việc doanh nghiệp tiến hành mua bán sáp nhập với thị trường Hai cụm từ thường xong hành với thực tế phân biệt qua đặc điểm bản:  Sáp nhập: Là hình thức liên kết doanh nghiệp có quy mô với để tạo doanh nghiệp Cơng ty bị sáp nhập chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập để trở thành cơng ty  Mua lại: hình thức kết hợp mà doanh nghiệp lớn mua doanh nghiệp nhỏ yếu hơn, doanh nghiệp bị mua lại giữ tư cách pháp nhân cũ doanh nghiệp mua lại có quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua - Các hình thức M&A: Có nhiều cách thức phân loại M&A dựa vào tiêu chí khác  Phân loại theo chức công ty thành viên: có hình thức  M&A theo chiều ngang (M&A Horizontal): Sáp nhập doanh nghiệp có cung cấp dịch vụ giống tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng, tức doanh nghiệp ngành giai đoạn sản xuất Các công ty doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với M&A phổ biến công ty lớn muốn tăng lợi cạnh tranh, muốn đa dạng hóa thị trường cơng vào lĩnh vực Ví dụ 1/2015, Protect and Gamble (p&G) sản xuất sản phẩm tiêu dung, chăm sóc cho phụ nữ trẻ em mua lại Gillette đứng đầu sản phẩm chăm sóc vệ sinh cho nam với giá 57 tỉ USD Sau M&A với Gillette, P&G trở thành tập đoàn số giới vượt Unilever Hoạt động M&As đem lại sức tăng trưởng với tỉ lệ cao bao trùm địa lí cho cơng ty  M&A theo chiều dọc (Vertical) : thực với mục đích kết hợp hai cơng ty có chuỗi giá trị sản xuất dịch vụ dịch vụ tốt, khác biết giai đoạn sản xuất mà họ thực Ví dụ: Cơng ty UCB SA (Bỉ) hoạt động lĩnh vực hoá dược sản phẩm thực vật mua lại công ty Celltech Group Plc nghiên cứu thương mại vật lý sinh học với giá 2.7 tỷ USD Loại sáp nhập M&A thường thực để nhằm đảm bảo cung cấp mặt hàng thiết yếu tránh sự gián đoạn nguồn cung cấp Nó thực để nhằm hạn chế cung cấp cho đối thủ cạnh tranh, từ giúp nâng cao doanh thu lợi nhuận, giảm chi phí trung gian  Sáp nhập kết hợp (Conglomerate) : Là hình thức mua bán sáp nhập để hình thành lên tập đồn Việc sáp nhập theo kiểu tập đoàn diễn công ty nhằm phục vụ tập khách hàng ngành cụ thể, nhiên họ không cung cấp sản phẩm hay dịch vụ giống Sản phẩm họ bổ sung mặt kỹ thuật sản phẩm giống Thông thường, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa dãy sản phẩm thường lựa chọn chiến lược liên kết để thành lập tập đồn Ví dụ: Unilever mua lại nhãn hiệu kem đánh P/S  Căn theo góc độ tài doanh nghiệp, M&A chia thành:  Sáp nhập hợp nhất: Sáp nhập nhập chung cơng ty vào cơng ty khác, theo công ty bị sáp nhập (acquired firm) ngừng tồn thực thể riêng biệt, nhập chung tài sản nợ vào cơng ty sáp nhập (acquiring firm), công ty sáp nhập giữ lại tên tồn Tài sản, nợ phải trả nhập vào công ty sáp nhập nên phát sinh nhiêu vấn đề tài Hợp (consolidation) khác chỗ kết công ty hoàn toàn tạo sau hợp nhất, cơng ty trước trở thành phần cơng ty mới, khơng cịn tồn thực thể độc lập  Mua lại cổ phiếu : Bao gồm chào giá riêng (giữa ban quản lý công ty) hay chào giá công khai Hoạt động có số đặc điểm khơng cần họp đại hội cổ đông, bỏ phiếu, công ty đặt giá thương lượng trực tiếp với cổ đơng, không cần hỏi ý kiến ban quản lý, hội đồng quản trị, thân thiện, dễ gặp kháng cự, kết đa dạng cơng ty mục tiêu khơng bị thâu tóm tồn bộ, kết thúc sáp nhập  Thâu tóm tài sản : Đây hình thức cơng ty sáp nhập, mua lại tự với cơng ty mục tiêu tiến hành định giá tài sản công ty (thơng thường họ th cơng ty định giá tài sản độc lập) Sau bên tiến hành thương lượng để đưa mức giá phù hợp (có thể cao thấp hơn) Phương thức tốn tiền mặt nợ Điểm hạn chế phương thức tài sản vơ thương hiệu, thị phần, văn hóa thường khó định giá thương lượng, thường địi hỏi cần họp bàn để tổ chức bỏ phiếu cổ đông việc bán công ty Thêm vào đó, hình thức cịn liên quan đến nhiều vấn đề thủ tục pháp lý chuyển nhượng quyền sở hữu tài sản, dẫn tới làm tăng chi phí thực M&A  Ngồi cịn tiêu chí mục đích, chủ thể, tính chất thương vụ để phân loại M&A… 1.2 Quy trình vai trị M&A A Quy trình M&A khái quát ba giai đoạn sau: - Giai đoạn đầu M&A  Tiếp cận đối tượng mục tiêu: Khi bạn bắt đầu phải xác định rõ mục tiêu, xác định rõ hình thức M&A Việc xác định rõ chân dung bên mua giúp bên bán có lộ trình xây dựng phát triển Doanh nghiệp đạt đến mục tiêu Bên mua thu mức giá bán Doanh nghiệp kỳ vọng  Thẩm định pháp lý định giá: Giúp bên mua hiểu rõ quyền điều kiện pháp lý, hồ sơ có liên quan  Thẩm định tài (định giá doanh nghiệp) Thẩm định đưa kết luận giá trị Doanh nghiệp Việc thẩm định cần hỗ trợ cơng ty kiểm tốn - Giai đoạn mua bán, sáp nhập:  Đàm phán kí kết M&A: Dựa kết thẩm định chi tiết, Bên mua xác định loại giao dịch mục tiêu thâu tóm tồn hay thâu tóm phần, làm sở để đàm phán nội dung M&A Sản phẩm giai đoạn Hợp đồng ghi nhận hình thức, giá, nội dung thương vụ M&A Từ hai bên bắt đầu kí kết hợp đồng M&A  Thủ tục pháp lý ghi nhận M&A: Việc thâu tóm doanh nghiệp Bên mua pháp luật cơng nhận hồn thành thủ tục pháp lý liên quan đến việc ghi nhận chuyển giao từ Bên bán sang Bên mua, đặc biệt với loại tài sản, quyền phải đăng ký với quan có thẩm quyền Khi hồn thành bước này, thuơng vụ M&A xem kết thúc hoàn thành - Giai đoạn Hậu M&A: Xử lí vấn đề khó khăn sau hợp hai doanh nghiệp tái cấu, giải bất ổn nhân sự, biến động tài chính, nguồn vốn, sách quản lí, văn hóa doanh nghiệp, B Vai trò M&A - Với doanh nghiệp: M&A giúp cải thiện tình hình tài cảu doanh nghiệp Sau M&A doanh nghiệp tăng nguồn vốn khả tiếp cận nguồn vốn, chia sẻ rủi ro Đối với doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, bị suy thoái lợi cạnh tranh bị giảm sút, thiếu thích nghi mơi trường kinh doanh M&A lời giải giúp họ tránh thua lỗ triền miên - Đối với nhà đầu tư, M&A cách thức hiệu để họ bước vào thị trường cách nhanh chóng mà khơng cần thời gian để tìm kiếm dự án hay làm thủ tục hành Bên cạnh M&A, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí “bơi trơn” thành lập doanh nghiệp mới, tạo thị trường chi phí phát sinh khác - Đối với công ty tạo, M&A cách để doanh nghiệp bổ sung khiếm khuyết cộng hưởng sức mạnh với nhau, tạo thành sức mạnh gấp nhiều lần Doanh nghiệp giảm chi phí cách cắt bớt nhân viên thừa, yếu kém, nâng cao suất lao động Hoặc thông qua việc chuyển giao bổ sung công nghệ cho nhau, suất lao động doanh nghiệp tăng lên Với quy mô lớn, doanh nghiệp có vị thuận lợi đàm phán với đối tác, mở rộng kênh marketing, hệ thống phân phối tăng vị mắt cộng đồng 1.3 Phân tích SWOT M&A A Điểm mạnh M&A: - M&A tạo giá trị cộng hưởng nhờ giảm chi phí, mở rộng thị phần, tăng doanh thu tạo hội tăng trưởng  Nâng cao quy mô doanh nghiệp: tăng hiệu kinh doanh dựa quy mô tạo hội giúp doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường mới, thêm dây chuyền sản xuất hay mở rộng phạm vi phận phối, mở rộng chi nhánh,…Bên cạnh quy mơ tăng giúp giảm thiểu chi phí, giảm trùng lặp hệ thống quản lí Sau M&A hai bên khai thác, tận dụng học hỏi lợi lẫn nhau, tăng thị phần, tận dụng mối quan hệ khách hàng, bắt chéo sản phẩm dịch vụ  Góp phần cải thiện tình hình tài chính: M&A tăng khả tiếp cận sử dụng nguồn vốn, chia sẻ rủi ro, tăng cường minh bạch tài  Giảm chi phí nhân lực: Khi hai hay nhiều bên sáp nhập lại với dẫn đến cắt giảm số việc làm Từ doanh nghiệp M&A giản tiện, sàng lọc bớt vị trí làm việc hiệu quả, từ tăng khả tiếp cận nguồn nhân lực có nhiều kinh nghiệm khả  Nâng cao trình độ cơng nghệ-kĩ thuật: Thơng qua M&A doanh nghiệp tận dụng chéo công nghệ kĩ thuật nhằm nâng cao trình độ, suất Ngồi nguồn vốn dồi động lực để trang bị, cung cấp thêm máy móc, kĩ thuật tiển tiến đại  Ngồi giá trị hữu hình có giá trị vơ tăng lên chiến lược, tầm nhìn, thương hiệu, sản phẩm độc quyền, tệp khách hàng độc quyền,… B Những hội M&A:  Tăng trưởng nóng kinh tế tạo nên cạnh tranh gay gắt, nhiều doanh nghiệp không đủ tiềm lực dễ bị loại bỏ, nhiều doanh nghiệp nhỏ có xu hướng liên kết với nhau, đồng ý bán Đây thuận lợi để công ty lớn mua lại  Canh tranh gay gắt nên nhiều doanh nghiệp cần mở rộng thị trường, quy mô từ lựa chọn M&A cách mở rộng, tiếp cận vốn  Cơ hội tái cấu quản lí, cải cách hệ thống tiếp thu khoa học, công nghệ, kĩ thuật đại  Cơ hội nhà đầu tư để xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn C Điểm yếu M&A:  Việc mua lại sáp nhập doanh nghiệp khác đòi hỏi khoản tiền cực lớn  Các vấn đề pháp lí thủ tục kéo theo, với doanh nghiệp lớn có tầm ảnh hưởng sâu rộng Quy định pháp luật M&A chưa thực rõ ràng, tồn diện  Chi phí hội, việc định thay mua lại sáp nhập hay dùng khoản tiền đầu tư vào dự án dễ dàng sinh lời nhiều vấn đề cần cân nhắc định xác  Phản ứng từ thị trường sau thương vụ mua/bán doanh nghiệp, biến động giá cổ phiếu hay ủng hộ từ khách hàng  Các doanh nghiệp chưa có nhiều kiến thức M&A, thiếu kiến thức dẫn đến bất lợi trình đàm phán thương vụ D Thách thức M&A:  Mất tính tự chủ có khả xuất doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh với mục tiêu thâu tóm thị trường  Khó khăn việc định giá doanh nghiệp để mua lại  Xung đột văn hóa doanh nghiệp, văn hóa quản trị, mơi trường làm việc, tầm nhìn kinh doanh, chiến lược hai công ty sau sáp nhập mua lại  Việc tiếp cận khó khăn thủ tục hành pháp lý rườm rà CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY – TIẾN TRÌNH SÁT NHẬP 2.1 Tổng quan công ty A Tổng quan SAIGON CO.OP  Tên doanh nghiệp: LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH (SAIGON CO-OP)  Trụ sở chính: 199-205 Nguyễn Thái Học, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, TP Hồ Chí Minh  Ngày hoạt động: 12/05/1989  Website: www.saigonco-op.com.vn  Lĩnh vực: Bán buôn chuyên doanh khác 10 Đáng ý hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ lớn lỗ triền miên cơng ty mẹ Saigon Co.op trì mức lợi nhuận nghìn tỷ đồng năm nhiều năm trở lại Tuy lợi nhuận công ty mẹ giảm, so với hàng loạt chuỗi bán lẻ khác Việt Nam, Saigon Co.op vượt trội doanh thu lợi nhuận - Hiện lĩnh vực kinh doanh mang nguồn thu lớn Saigon Co.op bán lẻ với hệ thống hàng trăm siêu thị, đại siêu thị, chuỗi cửa hàng thực phẩm, cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại, kênh mua sắm qua truyền 24 hình, thương hiệu Co.opmart, Co.op Food, HTVCo.op, Co.opXtra, Sense City, Co.op Smiles, Cheers,… - Theo số liệu từ Saigon Co.op, ngày, Co.opmart cung ứng thị trường triệu sản phẩm, có 200.000 bữa ăn 250.000 hàng bình ổn, phục vụ cho 300.000 lượt khách - Tính đến thời điểm tại, Co.opmart trở thành hệ thống siêu thị hàng đầu thành công Việt Nam đủ sức cạnh tranh với siêu thị nước Nhờ am hiểu nhu cầu thị trường nội địa phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu riêng, giúp Saigon Co.op tạo giá trị gia tăng hoạt động bán hàng - Bên cạnh công ty mẹ trực tiếp vận hành phần lớn siêu thị, Saigon Co.op đầu tư vào hàng chục công ty công ty thành viên gồm công ty kinh doanh siêu thị, kinh doanh cửa hàng tiện lợi (Co.op Food, Cheers), kinh doanh trung tâm thương mại (SCID, SC Vivo City, Sense City), nước chấm Nam Dương 25 Lợi nhuận SCID tăng trưởng giai đoạn 2016-2018 - Theo báo cáo tài hợp năm 2018, doanh thu đơn vị đạt 203 tỷ đồng, giảm 12% so với năm 2017 Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp lại tăng 26% lên 75 tỷ đồng, tăng liên tiếp từ 2016 - Tất nhiên với hệ thống lớn gồm nhiều công ty thành viên Saigon Co.op, kết riêng công ty mẹ không phản ánh đầy đủ tình hình kinh doanh hệ thống Dù lợi nhuận có trồi sụt qua năm rõ ràng việc có lợi nhuận lớn cộng với độ phủ lớn rõ ràng lợi lớn để Saigon Co.op trì vị hàng đầu thị trường bán lẻ cạnh tranh khốc liệt Thất bại Auchan - Thua lỗ tất nguyên nhân Auchan giải thích cho việc từ bỏ thị trường Việt Nam Mấu chốt việc thua lỗ nằm chỗ, tên tuổi khơng tìm mơ hình kinh doanh đạt lợi nhuận Ơng Antoine Pernod, Giám đốc truyền thơng Tập đồn Auchan thừa nhận điều 26 - Theo báo cáo tài năm 2018, Auchan Holding cơng bố doanh thu 51 tỉ Euro, giảm 3,2% so với năm trước Lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) giảm 15,8% so với năm 2017, xuống gần tỉ Euro Kết kinh doanh khởi sắc xuất phát từ việc sụt giảm 20,5% EBITDA chuỗi siêu thị Auchan Retai (đóng góp tới 98% vào tổng doanh thu) - Xét riêng mảng kinh doanh cốt lõi Auchan Retail, có 4.000 điểm bán hàng (đại siêu thị, cửa hàng lớn, siêu thị cửa hàng tiện lợi) Tính đến cuối năm 2018, Auchan Retail sở hữu 354.851 nhân viên nhà tuyển dụng lớn thứ 35 giới Năm 2018, doanh thu chuỗi siêu thị Auchan Retail 50,3 tỉ Euro, ghi nhận mức giảm 3,3% so với năm trước Lợi nhuận trước thuế, lãi vay khấu hao (EBITDA) Auchan Retail 1,52 tỉ Euro, giảm 20,5% - Hồi tháng 3/2019, Auchan Holding cơng bố khoản lỗ rịng 1,145 tỷ euro năm 2018 mức doanh số giảm 3,2% so với năm trước Edgard Bonte – người bổ nhiệm vị trí chủ tịch Auchan Holding CEO Auchan Retail từ tháng 10/2018 chia sẻ tình đáng lo ngại với doanh nghiệp - Sau năm 2018 kinh doanh khởi sắc, Auchan Retail vạch kế hoạch “phục hưng”, xuất phát từ việc xác định đánh giá lại thị trường mà chuỗi siêu thị hoạt động hiệu Trong đó, việc cải tổ mạnh mẽ siết chặt tài 27 xem ưu tiên năm 2019 Công ty xem xét lại thị trường thua lỗ điều kiện kinh doanh khó khăn - Tại thị trường Việt Nam, hệ thống siêu thị có doanh thu đạt khoảng 50 triệu USD/năm (gần 1.200 tỷ đồng) mức doanh thu chưa đủ để có lãi, cộng gộp lại tập đoàn mẹ ghi nhận khoản lỗ tỷ Euro năm 2018 Do vậy, rút chân khỏi nước ta phần chiến dịch "phục hưng" tập đồn mẹ - Vì vậy, tháng 3/2019, sau đánh giá lại hiệu hoạt động chuỗi siêu thị hai thị trường Italy Việt Nam, Tập đoàn định bán lại chuỗi cho công ty nội địa - Giống nhiều tên tuổi lớn ngành bán lẻ, Auchan Retail phải đối mặt với việc khách hàng dần quay lưng với mơ hình đại siêu thị, với cạnh tranh gay gắt từ trang web bán hàng trực tuyến Amazon hay sàn thương mại điện tử Trung Quốc - Có số nguyên nhân dẫn tới thất bại Auchan như:  Chọn phân khúc khách hàng chưa đúng: nhiều mặt hàng Auchan đồ Tây (đồ ăn châu Âu) chưa phù hợp với thói quen tiêu dùng người Việt, cộng thêm vị trí mở siêu thị lại khơng phân khúc thị trường khu dân cư thường thu nhập trung bình thấp Trong khi, giá bán sản phẩm Auchan lại cao mức trung bình thị trường  Sự cạnh tranh thị trường bán lẻ Việt Nam:  Siêu thị Auchan bày trí thống dễ tìm sản phẩm khơng hấp dẫn khơng có nhiều bật so với hệ thống siêu thị khác  Mức giá thuê Auchan tiết lộ trung bình khoảng 12 USD/m2 chi phí thuê mặt chủ đầu tư khác rơi vào USD/m2 (do Auchan theo hướng kết hợp với chủ đầu tư để xây dựng siêu thị khu chung cư)  năm có mặt Việt Nam với lần đổi thương hiệu từ S.Mart đến Simply Auchan, hệ thống siêu thị không thu hút người tiêu dùng 28 Xu hướng bán lẻ đại phải đa năng, đa dạng, tổng hợp trung tâm  thương mại Vincom hay AEON bao gồm tổ hợp vui chơi, ăn uống, dịch vụ, siêu thị đơn lẻ Auchan khó cạnh tranh Sự vươn lên cửa hàng tiện lợi, thương mại điện tử: Phân khúc cửa hàng tiện lợi  siêu thị mini Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh châu Á, 37%/năm Phân khúc thương mại điện tử phát triển mạnh Giai đoạn 2018 - 2025, Google Temasek dự báo, doanh thu thương mại điện tử có tốc độ tăng trưởng 40%/năm Theo IDG Research, có gần 10 doanh nghiệp, quy mô gần 100 cửa hàng, với lợi len lỏi khu dân cư, người tiêu dùng dễ tiếp cận Mơ hình cửa hàng tiện lợi siêu thị nhỏ cạnh tranh mạnh mẽ với siêu thị đại siêu thị Thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày phình to, quy mơ năm 2018 đạt tỷ USD CBRE Research dự báo, tốc độ tăng trưởng bán lẻ trực tuyến trì mức tăng trưởng gấp - 10 lần kênh bán lẻ offline, đẩy kênh offline đối mặt với nguy sụt giảm doanh thu Các chợ bán lẻ truyền thống cửa hàng độc lập nhỏ (các nhà bán lẻ tạp phẩm  truyền thống) thống trị thị trường bán lẻ Việt Nam GSO ước tính tổng doanh thu nhà bán lẻ truyền thống năm 2019 44 tỷ USD, chiếm 86% tổng doanh thu bán lẻ thực phẩm đồ uống  Nhận diện thương hiệu: Tại Việt Nam, doanh nghiệp loay hoay với tên thương hiệu Cụ thể, trước S.Mart, sau đổi tên thành Simply Auchan - Việc thay đổi liên tục thương hiệu nhận diện khiến người tiêu dùng đặt câu hỏi hoài nghi chất lượng, danh tiếng doanh nghiệp - Thực tế, sau năm có mặt Việt Nam, tên Auchan xuất báo chí, truyền thông chương trình khuyến mãi, quảng cáo Auchan gần khơng có nhiều chương trình để tạo nhận biết tới khách hàng 29 - Bên cạnh đó, việc khơng mở rộng chuỗi cửa hàng khu vực trung tâm để tăng tính nhận diện, mà lại tập trung ăn theo chung cư khiến độ nhận diện thương hiệu Auchan mức hạn chế 2.2 Tiến trình sát nhập A Bối cảnh - Trước đây, thị trường bán lẻ Việt Nam mặc định thuộc ông lớn nước Big C, Metro Việc thâu tóm chuỗi bán lẻ lớn Việt Nam Big C (Pháp) Metro (Đức), đại gia Thái Lan tin làm chủ thị trường bán lẻ Việt Nam Thế nhưng, thực tế Đã qua thời kỳ tập đoàn nước đủ tiềm thâu tóm doanh nghiệp Hiện nay, với hai đơn vị nước Saigon Co.op Vingroup, thị trường bán lẻ dần nghiêng cân - Trong vòng vài năm trở lại đây, ngành bán lẻ Việt Nam chứng kiến đào thải khốc liệt với biến thương hiệu Fivimart, Shop&Go Auchan Bình luận cạnh tranh khốc liệt ngành này, bà Đỗ Thị Thu Hằng - Giám đốc Nghiên cứu & Tư vấn, Savills Hà Nội - nhận định: "Sự cạnh tranh thị trường bán lẻ bắt đầu" "Việc doanh nghiệp lớn Vingroup Saigon Co.op thời gian qua mở rộng kinh doanh nhiều tỉnh thành lớn thâu tóm thương hiệu nhỏ lẻ minh chứng cho điều này" - Chuỗi siêu thị tiếng Auchan thức có mặt Việt Nam năm 2015 sử dụng 1.000 nhân viên, có khoảng 10 tỉ lượt khách hàng mua sắm Song kết kinh doanh Auchan nước ta không khả quan, đạt 45 triệu euro doanh thu năm 2018 lâm vào cảnh thua lỗ Trước thuộc quyền sở hữu Saigon Co.op, vào đầu tháng 6/2019, Auchan đóng cửa 15 số 18 siêu thị, kết thúc hành trình năm xây dựng phát triển thị trường Việt Nam Lý 30 mà Auchan đưa tình hình kinh doanh không khả quan từ áp lực hình thức bán lẻ đại - Đối với Saigon Co.op, dù thị trường bán lẻ năm 2018 chứng kiến nhiều đổ khối nội ngoại Saigon Co.op trụ vững ví trí nhà bán lẻ hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam với doanh thu khủng vượt kế hoạch Đặc biệt việc Saigon Co.op phát triển thành công thêm 160 điểm bán mới, bất chấp thị trường bất động sản có nhiều biến động gây nhiều bất lợi cho việc phát triển mặt bán lẻ Việt Nam - Với điểm bán mới, năm 2018 đánh dấu việc Saigon Co.op vượt số 100 siêu thị Co.opmart, nâng tổng số điểm bán nước Saigon Co.op lên 650, đón triệu lượt khách hàng đến tham quan mua sắm ngày Saigon Co.op đánh giá nhà bán lẻ Việt có nhiều mơ hình bán lẻ nay, phủ kín hầu hết phân khúc khách hàng thị trường bán lẻ Việt Nam phủ rộng 43 tỉnh, thành nước B Quy trình sát nhập - Ngày 27/6/2018, Auchan Retail Việt Nam (Pháp) ký kết chuyển giao toàn hệ thống siêu thị Auchan Việt Nam cho Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) Đây lần doanh nghiệp bán lẻ nước sở hữu thương hiệu nước Và điều chứng tỏ vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường vốn xem lợi nhà đầu tư ngoại Điều đáng nói thương vụ giá bỏ thầu Saigon Co.op thấp đơn vị bỏ giá cao đến 20% Ông Diệp Dũng - Chủ tịch HĐQT Saigon Co.op cho biết, đối tác đánh giá cao lực, kinh nghiệm, uy tín Saigon Co.op đặt niềm tin vào nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam định chuyển giao toàn hoạt động Việt Nam - Khuya 27-6, trụ sở Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) Q.1, TP.HCM sáng trưng đèn Hơm đó, nơi đón vị khách Pháp đặc biệt: Ban điều hành chuỗi siêu thị Auchan Việt Nam 31 - Theo dự kiến, vào 22 giờ, hai nhà bán lẻ Việt Nam Pháp ngồi xuống ký kết thỏa thuận đạt chiều hơm đó, qua mốc dự kiến, việc rà soát lại nội dung ký kết chưa chốt xong Ban lãnh đạo Saigon Co.op, lãnh đạo Auchan Việt Nam qua lại phòng làm việc, tất bật đọc lại, rà soát lại câu chữ hợp đồng dày cộm - Đến gần nửa đêm, lễ ký kết chuyển nhượng hoạt động Saigon Co.op Auchan Retail Việt Nam (Pháp) bắt đầu không khí cởi mở với nhiều nội dung, phụ lục kèm theo Theo thỏa thuận đạt được, Saigon Co.op nhận chuyển giao tất hoạt động Auchan Việt Nam gồm 15 cửa hàng hoạt động bán lẻ lẫn mảng thương mại điện tử, tảng online 200 nhân viên làm việc cho Auchan Riêng điểm bán TP.HCM gồm Auchan Crescent Mall (Q.7), Auchan Era (Q.7) Auchan Hồng Văn Thụ (Q.Tân Bình), Saigon Co.op vận hành tiếp tục trì thương hiệu Auchan hết tháng 2-2020 Hơn 200.000 khách hàng thành viên Auchan chuyển đổi sang chương trình Khách hàng thân thiết Saigon Co.op - Tiếp quản Auchan nằm chiến lược mở rộng hệ thống thị phần mà Saigon Co.op hướng đến Ngoài chuyển nhượng 15 cửa hàng trên, thương vụ mở nhiều hội hợp tác hai bên Theo đó, hai bàn bạc xuất sản phẩm Saigon Co.op thông qua kênh Auchan tồn giới Đặc biệt, nơng thủy sản Việt Nam có hội xuất sang nước mà tập đoàn bán lẻ Pháp diện "Việc tiếp nhận Auchan VN phần thỏa thuận Auchan đầu mối cho hàng Việt vào thị trường Pháp nước 32 CHƯƠNG 3: LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI HTX SAIGON CO.OP MUA LẠI AUCHAN 3.1 Lợi - Việc mua lại Auchan mang lại cho Saigon Co.op nhiều lợi kế thừa hàng hoá giá rẻ, khơng cơng tìm mặt bằng, mở rộng chuỗi, tăng giá trị truyền thông , giúp HTX Saigon có điều kiện thuận lợi để tăng cường cạnh tranh với siêu thị bán lẻ khác Vinmart, Lotte hay Big C - Auchan sở hữu 18 điểm bán nhiều vị trí đắc địa có 200.000 khách hàng thân thiết Thương vụ mua lại giúp Auchan gỡ bỏ gánh nặng thua lỗ Việt Nam, đồng thời giúp Saigon Co.op mở rộng tới 800 điểm bán thu hút 200.000 khách hàng thành viên từ Auchan, tạo tiền đề cho mục tiêu đạt 1000 điểm bán năm 2019 mở rộng thị phần Việt Nam - Ngoài ra, sau mua lại, Saigon Co.op trì thương hiệu Auchan với cửa hàng Auchan bao gồm Auchan Crescent Mall (Q.7), Auchan Era (Q 7) Auchan Hồng Văn Thụ (Q.Tân Bình) đến tháng năm 2020 Việc giúp hạn chế gây xáo trộn thương hiệu khách hàng thân thiết tiết kiệm chi phí quảng bá, tiếp thị marketing Những cửa hàng cịn lại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội Tây Ninh chọn lọc để 33 khai trương lại với thương hiệu bán lẻ Saigon Co.op Co.opmart, Co.opXtra hay Finelife - Đặc biệt, Saigon Co.op học hỏi nhiều điều từ mơ hình kinh doanh có lịch sử 100 năm Auchan Việc Auchan rời Việt Nam họ khơng thể địa phương hóa mơ hình khơng thành cơng, mơ hình – phương thức kinh doanh họ có lịch sử phát triển 100 năm Ngược lại, Saigon Co.op có tính địa phương hóa tốt họ lại chuyển chậm chạp chưa có nhiều kinh nghiệm thị trường quốc tế Thương vụ M&A giúp Saigon Co.op học tập tinh hoa từ Auchan nâng cấp thân - Cuối cùng, sau thương vụ này, ngồi chuyển nhượng 15 cửa hàng trên, cịn mở hội hợp tác hai bên Cụ thể, hai bàn bạc xuất sản phẩm Saigon Co.op thơng qua kênh Auchan tồn giới Đặc biệt, nơng thủy sản Việt Nam có hội xuất sang Nhật, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ thông qua hỗ trợ Auchan 3.2 Khó khăn - Việc mua lại thành công vướng mắc thời kì sau mua lại giải triệt để Những thách thức lớn hậu M&A là: mơ hình kinh doanh biến động, chiến lược kinh doanh thay đổi, lực lượng nhân lực vào mang theo hình thái văn hóa khác nhau, hệ giá trị doanh nghiệp thay đổi,… Việc tìm kiếm hay sáng tạo giá trị cho doanh nghiệp sau q trình mua lại vấn đề khơng đơn giản Những giá trị cũ giữ lại tiếp tục kế thừa, giá trị bổ sung,… phần công việc mà Saigon Co.op phải giải đáp Việc mua lại tạm thời, khả tận dụng hay phát huy lợi thời kỳ hậu M&A định đến tương lai doanh nghiệp - Đầu tiên giá trị Auchan thương hiệu đứng thứ 68 toàn cầu với nhiều kinh nghiệm quốc tế, Saigon Co.op doanh nghiệp nhà nước với chủ trương với tinh thần thương hiệu Việt phục vụ tận tâm cho người Việt Sự 34 thất bại việc hòa hợp giá trị nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân phổ biến dẫn đến nhiều đổ vỡ thương vụ M&A - Thứ hai mặt Auchan bán lại cho Saigon Co.op 18 cửa hàng Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh với vị trí địa lý diện tích khác nên HTX cần có hướng cụ thể việc xây dựng điểm cần nhiều thời gian để đào tạo nguồn nhân lực chuẩn bị trang thiết bị cần thiết Ngoài ra, vào cuối năm 2019, Saigon Co.op dính vào vụ tranh chấp mặt 332 Lũy Bích, quận Tân Phú, Tp Hồ Chí Minh Đây địa điểm siêu thị Auchan cũ - Kế tiếp nguồn nhân lực Khi mua lại Auchan, Saigon Co.op tiếp nhận gần 200 nhân viên hoạt động Saigon Co.op cần xếp lại nhân lực hệ thống đại lý nhằm hạn chế trùng lặp có Việc cắt giảm nhân khó khăn - Cuối vấn đề dịch bệnh, đầu năm 2020, dịch Covid bùng phát gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhiều doanh nghiệp có Saigon Co.op Người tiêu dùng trở nên ưu tiên mua sắm online giao tận nhà mua bán siêu thị hay trung tâm mua sắm Saigon Co.op gặp nhiều khó khăn việc thích nghi thay đổi để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng 35 3.3 Bài học từ thương vụ Saigon Co.op mua lại Auchan - Đây lần doanh nghiệp bán lẻ nước sở hữu thương hiệu nước Và điều chứng tỏ vị doanh nghiệp Việt Nam thị trường vốn xem lợi nhà đầu tư ngoại - Trước đây, thị trường bán lẻ Việt Nam mặc định thuộc ơng lớn nước ngồi Big C, Metro Việc thâu tóm chuỗi bán lẻ lớn Việt Nam Big C (Pháp) Metro (Đức), đại gia Thái Lan tin làm chủ thị trường bán lẻ Việt Nam Thế nhưng, thực tế Đã qua thời kỳ tập đoàn nước đủ tiềm thâu tóm doanh nghiệp Hiện nay, với hai đơn vị nước Saigon Co.op Vingroup, thị trường bán lẻ dần nghiêng cân - Đối với doanh nghiệp nước muốn đầu tư vào Việt Nam, việc thua lỗ Auchan học để doanh nghiệp cân nhắc chiến lược kinh doanh hình thức marketing 36 Kết luận Qua đó, bối cảnh hội nhập kinh tế tồn cầu hóa, M&A có xu hướng gia tăng mạnh mẽ đóng vị trí ngày quan trọng kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Thị trường mua bán sáp nhập nước ta ngày sôi động với hàng loạt thông tin thương vụ lớn công bố Và thương vụ Auchan tay HTX Saigon Co.op báo hiệu thay đổi lớn tiềm lực doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam 37 Tài liệu tham khảo Trilaw.co.vn Tapchitaichinh.vn “Kỷ yếu 30 năm Saigon Co.op” - https://kyyeu30nam.saigonco-op.vn/ “SAIGONCOOPLiên hiệp Hợp tác xã Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh” -http://s.cafef.vn/otc/SAIGONCOOP-lien-hiep-hop-tac-xa-thuong-maithanh-pho-ho-chi-minh.chn “Bán lẻ 2021 có đột phá mới” - http://www.saigonco- op.com.vn/tintucsukien/ban-le-2021-se-co-nhung-dot-pha-moi_5799.html “Auchan holding report” - Auchan retails https://groupe-elo.com/en/our-results “Báo cáo thường niên scid” - SCID http://www.scid-jsc.com/bao-cao-dinh-ky/bao-cao-thuong-nien/813baocaothuongnien2020.html “Toàn cảnh ngành bán lẻ thực phẩm Việt Nam” - https://gappingworld.com/45921-Toan-canh-nganh-ban-le-thuc-pham-VietNam-nam-2019-va-trien-vong-nam-2020 “Chân dung gã khổng lồ bán lẻ auchan rút khỏi Việt Nam”- Cafebiz https://cafebiz.vn/chan-dung-ga-khong-lo-ban-le-auchan-sap-rut-khoi-vietnam-20190517100350062.chn 38 ... Một thương vụ báo hiệu doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam có đủ tiềm để mua lại doanh nghiệp bán lẻ nước ngồi thương vụ HTX Saigon Co.op mua lại Auchan Vietnam Đề tài tiểu luận ? ?HTX Saigon Co.op mua lại. .. ty tiến trình sát nhập Chương 3: Lợi khó khăn HTX Saigon Co.op mua lại Auchan CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung mua bán – sáp nhập doanh nghiệp hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp... nhận Auchan VN phần thỏa thuận Auchan đầu mối cho hàng Việt vào thị trường Pháp nước 32 CHƯƠNG 3: LỢI THẾ VÀ KHÓ KHĂN KHI HTX SAIGON CO.OP MUA LẠI AUCHAN 3.1 Lợi - Việc mua lại Auchan mang lại

Ngày đăng: 07/12/2021, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w