1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Trao đổi nước ở thực vật”, sinh học trung học phổ thông

13 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 647,36 KB

Nội dung

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học Sinh học là thể hiện sắc thái đặc trưng của môn học. Thí nghiệm mang thông điệp khoa học và cũng là công cụ chuyển biến nhận thức thành hành động. Bài viết này nhằm cụ thể hóa các hoạt động sử dụng thí nghiệm để thiết kế chủ đề “Trao đổi nước ở thực vật” trong dạy học Sinh học.

SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT”, SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRỊNH ĐÔNG THƯ Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: trinhdongthu@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Sử dụng thí nghiệm dạy học Sinh học thể sắc thái đặc trưng môn học Thí nghiệm mang thơng điệp khoa học công cụ chuyển biến nhận thức thành hành động Cho nên, sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề theo hướng tiếp cận lực biện pháp tối ưu Bài viết nhằm cụ thể hóa hoạt động sử dụng thí nghiệm để thiết kế chủ đề “Trao đổi nước thực vật” dạy học Sinh học Từ khóa: Chủ đề, chủ đề dạy học, hoạt động, thí nghiệm, dạy học Sinh học MỞ ĐẦU Đối với mơn Sinh học, thí nghiệm công cụ đặc thù vừa mang thông điệp khoa học có tính biện chứng vừa sản phẩm khoa học giải toán gắn khoa học với thực tiễn Hoạt động hóa người học cách sử dụng thí nghiệm kích hoạt tư đến hành động vào thực tiễn sống [4],[6],[17] Theo Joan Solomon, thí nghiệm khoa học Vì vậy, mục đích việc dạy học thơng qua thí nghiệm khơng phải dạy học sinh tiến trình thực mà tổ chức cho họ khám phá kiến thức theo đường nhà khoa học [7] Bằng cách làm này, học sinh giải vấn đề nhà khoa học Đây triết lý trình dạy học biện pháp thực hóa mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Có thể nói, học thơng qua hành tảng việc hình hành, phát triển phẩm chất lực cho học sinh Bên cạnh đó, dạy học thí nghiệm làm thay đổi thái độ học tập người học, học sinh trở nên hứng thú, quan tâm yêu thích mơn học Cuối cùng, việc sử dụng thí nghiệm dạy học không dừng lại phương pháp, mà “vật liệu” để xây dựng nên tiến trình tổ chức hoạt động dạy học [8] NỘI DUNG 2.1 Vai trị chủ đề dạy học Có nhiều nghiên cứu rằng, chủ đề mơn học chiếm vị trí quan trọng đóng vai trò định đến chất lượng dạy học Cụ thể [5], [8],[9],[10] [11],[12],[16]: - Dạy học theo chủ đề góp phần nâng cao hiệu học tập người học Việc xếp nội dung học tập thành chủ đề kiến thức môn học theo trình tự hợp lý giúp người học tiếp cận kiến thức khoa học có tính hệ thống Bằng cách làm phong phú thêm chủ đề môn học, vạch vấn đề mấu chốt từ chủ đề hay tăng cường chất lượng dạy học Kiến thức chủ đề có vai trị cải thiện việc giảng dạy Giữ vị trí then chốt vấn đề khơng ngồi khác giáo viên Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 2(58)/2021: tr.137-149 Ngày nhận bài: 05/6/2021; Hoàn thành phản biện: 11/6/2021; Ngày nhận đăng: 28/6/2021 138 TRỊNH ĐÔNG THƯ - Theo Smithers & Robinson (2005), chủ đề dạy học có vài trị quan định đến chất lượng dạy học Chủ đề dạy học xây dựng theo cấu trúc hệ thống sở trình tự logic mạch nội dung kiến thức, tăng cường kiến thức thực tiễn cần thiết cho môn học Đồng thời hướng dẫn cho học sinh cách thức tiếp cận chủ đề khác mang lại hiệu cao dạy học - Dạy học theo chủ đề hướng người học tiếp cận, tư nhận thức vấn đề khoa học cách trọn vẹn Có thể nói rằng, tư khoa học hướng xuất phát điểm cho cách giải vấn đề vận dụng phù hợp thực tiễn sống Thông qua chủ đề, phẩm chất lực ươm mầm trình dạy học - Đối với giáo viên có khả xây dựng chủ đề mơn học, ưu việc định thành công cho vấn đề học tập học sinh Từ thấy rằng, mơn Sinh học không ngoại lệ Nghiên cứu chủ đề mơn Sinh học cho thấy, người dạy tác động cách mềm dẻo linh hoạt Các chủ đề kiến thức kết hợp cách khoa học, hợp lý mang tầm khái quát cao dành cho bậc học từ trung học trở lên Nhưng làm đơn giản hóa chủ đề theo vấn đề nhỏ, dễ hiểu dành cho cấp học Tiểu học Trung học sở 2.2 Ý nghĩa việc tiếp cận chủ đề dạy học Sinh học - Thông điệp khoa học chủ đề có tính hệ thống khái qt nên giúp người học tư dễ dàng - Dạy học thông qua chủ đề giúp người học xâu chuỗi vấn đề khoa học có tính trọn vẹn Từ làm sở cho việc vận dụng vào vấn đề có tính thực tiễn sống hàng ngày - Thông qua dạy học chủ đề, người dạy lẫn người học có hội vận dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực - Mỗi chủ đề dạy học mang ý nghĩa khoa học trọn vẹn Vì vậy, tiếp cận nội dung theo chủ đề hướng người học nhận thức giải vấn đề khoa học, hệ thống mà khơng xa rời thực tiễn Từ đó, dạy học thơng qua chủ đề giải giá trị khoa học tính vận dụng - Các chủ đề dạy học xâu chuỗi để trở thành chủ đề rộng có tính khái qt cao Nên chủ thể nhận thức có hội tiếp cận vấn đề tầm vĩ mô khoa học Đây ưu điểm thể tính mềm dẻo hệ thống chủ đề dạy học 2.3 Các bước thiết kế chủ đề Theo công văn 5555 BGDĐT/GDTrH, chủ đề dạy học thiết kế bao gồm bước sau (https://edu.viettel.vn/upload/19176/fck/files/1790-SGDdT-GDTrH.pdf) [1]: Mạch kiến thức chủ đề Xác định vị trí logic kiến thức chủ đề nằm chương trình chung lớp cấp học SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 139 Mục tiêu Xác định mục tiêu chủ đề thể qua vấn đề cụ thể sau: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ; Định hướng phát triển lực Kế hoạch thực Kế hoạch lên cách chi tiết bao gồm thơng tin nội dung dạy học, hình thức tổ chức, phân bổ thời gian, phương pháp dạy học, thiết bị dạy học, Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề 4.1 Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tình học tập b Nhiệm vụ học tập học sinh: Quan sát, nhận xét trả lời câu hỏi giáo viên… c Cách thức tiến hành hoạt động: Tổ chức trị chơi, biểu diễn thí nghiệm… 4.2 Hoạt động hình thành kiến thức a Mục tiêu: Tạo tình học tập b Nhiệm vụ học tập học sinh c Sản phẩm học tập d Cách thức tiến hành hoạt động e Đánh giá 4.3 Hoạt động luyện tập 4.4 Hoạt động tìm tịi, vận dụng mở rộng (Các bước mục 4.3 4.4 tương tự với mục 4.2) 4.5 Kiểm tra đánh giá Đánh giá phần đánh giá trình 2.4 Quy trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề Quy trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề gồm bước sau [13]: Bước 1: Nghiên cứu nội dung chương trình môn học mục tiêu chủ đề dạy học Trong bước này, giáo viên cần tìm hiểu kỹ nội dung chương trình học, vị trí cấu trúc chủ đề dạy học Đặc biệt mục tiêu cần đạt mà chủ đề dạy học hướng đến Bước 2: Tuyển chọn thí nghiệm liên quan đến nội dung học Đây bước quan trọng, thí nghiệm lựa chọn phải thỏa mãn kiến thức nội dung chủ đề Vì vậy, thí nghiệm cần cân nhắc cách kỹ chọn lựa Bước 3: Thiết kế biên tập lại thí nghiệm phù hợp với mục đích sử dụng TRỊNH ĐƠNG THƯ 140 Bước giáo viên cần có gia cơng mặt khoa học sư phạm cách cơng phu Có thể sử dụng số phần mềm đơn giản để cắt xén hay tạo hiệu ứng màu sắc cho phù hợp với nội dung chủ đề Đơi khi, thí nghiệm cần biên tập gia công nội dung lẫn hình thức tính thẩm mĩ yếu tố thời gian nhằm đảm bảo kích tổ chức dạy học chủ đề Bước 4: Đưa thí nghiệm vào chủ đề học tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Trong bước này, thí nghiệm đặt vào kịch tổng thể chủ đề dạy học Tùy mục đích sử dụng để gắn thí nghiệm với hoạt động tương thích theo logic nội dung mạch kiến thức tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 2.5 Vận dụng thí nghiệm dạy học chủ đề “Trao đổi nước thực vật” Sau phần minh họa cho bước với hoạt động hình thành kiến thức [1]: CHỦ ĐỀ: “TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT” Chủ đề: “Trao đổi nước thực vật” thuộc mạch kiến thức nội dung phần “Trao đổi chất chuyển hóa lượng thực vật” Đây bốn nội dung phần Sinh học thể, chương trình Sinh học lớp 11 Chủ đề gồm nội dung: Vai trị nước; Sự hấp thụ nước khống rễ; Sự vận chuyển chất cây; Sự thoát nước lá; Các nhân tố ảnh hưởng [2] Phần minh họa cho hoạt động hình thành kiến thức bước chủ đề “Trao đổi nước thực vật” trình bày nội dung tương ứng, là: (1) Vai trị nước; (2) Sự hấp thụ nước khoáng rễ; (3) Sự vận chuyển chất cây; (4) Sự thoát nước lá; (5) Các nhân tố ảnh hưởng Hoạt động khởi động Hoạt động giáo viên: - Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm trả lời nhanh câu hỏi sau: Kể tên số hoạt động thực tiễn sống liên quan đến trình vận chuyển nước từ thấp đến cao Kể tên số trình, tượng nước chảy theo chiều trọng lực Dự đoán nước vận chuyển theo chiều nào? “Động cơ” bên thể thực vật hỗ trợ cho q trình đó? Hoạt động học sinh: - Tổ chức thảo luận theo nhóm - Mỗi nhóm đưa kết thảo luận thể bảng mica giấy rơki Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trị nước a Mục tiêu: - Xác định vai trò nước thực vật SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 141 - Tạo tình học tập cách tiến hành thí nghiệm kết hợp với quan sát tranh vẽ đưa câu hỏi định hướng Với mục đích tạo hứng khởi trình khám phá kiến thức chủ đề b Nhiệm vụ học tập học sinh: - Hoạt động cá nhân: Tiến hành thí nghiệm, quan sát phân tích tượng thí nghiệm - Hoạt động nhóm: Thảo luận diễn biến kết thí nghiệm Trình bày kết thảo luận c Sản phẩm học tập: - Đánh giá tầm quan trọng nước thực vật d Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động giáo viên: Chia lớp thành nhóm học tập, nhóm từ 4-6 học sinh phân cơng nhiệm vụ cho nhóm sau: - Mỗi nhóm chuẩn bị hai chậu thân thảo, có chiều dài khoảng 5-10 cm - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm trước nhà sau (Xem hình ảnh minh họa - Hình 1): Trồng hai chậu, chậu tưới nước hàng ngày chậu lại khơng tưới nước điều kiện ngày có nắng nóng Theo dõi tượng sau 1, ngày Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thực hiện, quan sát tượng hoàn thành phiếu học tập số sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Trình bày cách tiến hành thí nghiệm mà nhóm thực cách: Mơ tả đặc điểm sinh học đối tượng thí nghiệm, q trình thực thí nghiệm vẽ lại hình ảnh minh họa Hình Hình ảnh minh họa chậu thí nghiệm (Nguồn:http://www.exploringnature.org/graphics/teaching_aids/plant_experiment72.jpg) Quan sát ghi lại tượng thí nghiệm theo nội dung bảng sau: Biểu sau thời gian Đối tượng Cây thí nghiệm Cây đối chứng ngày 142 TRỊNH ĐƠNG THƯ Giải thích tượng xảy thí nghiệm Bằng thí nghiệm, chứng minh vai trò nước thực vật - Hoạt động nhóm: Phân cơng nhiệm vụ, thảo luận hoàn hành phiếu học tập - Hoạt động cá nhân: Tìm mẫu vật, nghiên cứu đặc điểm sinh học cây, phân tích tượng, nhận xét giải thích câu hỏi định hướng giáo viên - Học sinh nhận xét kết luận vấn đề theo định hướng giáo viên Hoạt động 2.2: Tìm hiểu hấp thụ nước khoáng rễ a Mục tiêu: - Mơ tả q trình trao đổi nước cây, bao gồm: Sự hấp thụ nước rễ, vận chuyển nước thân thoát nước - Trình bày trình vận chuyển nước thân phụ thuộc vào động lực hút lá, động lực đẩy nước rễ động lực trung gian - Trình bày chế hấp thụ nước khống tế bào lơng hút rễ - Tạo tình học tập thí nghiệm u cầu học sinh tự tìm hiểu thí nghiệm để chứng minh kiến thức khám phá thông qua chủ đề b Nhiệm vụ học tập học sinh: - Hoạt động cá nhân: Quan sát phân tích thí nghiệm - Hoạt động nhóm: Điều khiển, thảo luận trình bày kết thảo luận c Sản phẩm học tập: - Xác định chức miền khác rễ d Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động giáo viên: - Giáo viên chia nhóm học tập, nhóm từ 4-6 học sinh phân cơng nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm sau: Hình Thí nghiệm q trình hấp thụ nước qua rễ (Nguồn:NHyfr2S_18ZIc7wuhq_nWknp7g5ZgC7MmVx8g2Ifv7HAF8IgFXYvznddJdSmJomFJyu Qr0GQw) SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 143 Sử dụng ống nghiệm, thay ống nghiệm lọ thủy tinh hay chai nhựa nhỏ có dung tích Cây dùng làm thí nghiệm hoa mười Chọn ba hoa mười có kích cỡ tương đương cịn giữ nguyên rễ Nhúng rễ vào nước để rửa phần đất bám lại Đổ lượng nước tương đương vào ba ống nghiệm Ống thứ nhất, dùng nút xốp đậy kín đặt ba hoa mười vào ba ống lại Ống thứ hai, nhỏ vài giọt cho vết dầu loang phủ kín bề mặt Tiến hành tương tự ống thứ ba có bổ sung thêm vài giọt màu thực phẩm Dùng bút xạ màu đánh dấu mực nước ban đầu ba ống nghiệm Ống thứ tư, đặt vào ống nghiệm khơng chứa nước (Xem Hình 2) - GV u cầu học sinh quan sát tượng sau 1-3 ngày hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hãy mơ tả kèm theo hình vẽ thí nghiệm mà nhóm thực Quan sát thí nghệm hồn thành bảng sau: Hiện tượng (Mực nước ống nghiệm) Các ống thí nghiệm Sau ngày Sau ngày Sau ngày Ống thứ Ống thứ hai Ống thứ ba Ống thứ tư Giải thích tượng quan sát từ ống nghiệm Hoạt động 2.3: Tìm hiểu vận chuyển chất a Mục tiêu: - Trình bày vận chuyển chất theo hai dòng: Dòng mạch gỗ dòng mạch rây - Sử dụng thí nghiệm để tạo tình học tập tìm hiểu kiến thức khám phá thơng qua chủ đề b Nhiệm vụ học tập học sinh: - Độc lập nghiên cứu thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên - Quan sát số tượng tự nhiên liên quan đến trình vận chuyển nước thân c Sản phẩm học tập: - Vận dụng trình hút nước, vận chuyển nước nước để có chế độ chăm sóc tưới tiêu hợp lý cho trồng vườn nhà, vườn trường d Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động giáo viên: Giáo viên giới thiệu vấn đề: Thực vật khơng có hệ thống tuần hồn động vật, chúng có mơ gồm ống nhỏ sử dụng để dẫn nước gọi xylem Xylem bao gồm ống dài, rỗng tạo thành tế bào xếp chồng lên Khi tế bào phát triển, chúng giãn dài Khi tế bào chết để lại hốc rỗng liên kết với tạo thành ống dài Cây chứa nhiều TRỊNH ĐÔNG THƯ 144 mạch xylem kéo dài từ rễ đến lá, giống dãy ống hút Khi cắt đôi cần tây nhìn thấy chấm màu mặt cắt ngang thân cây, mạch xylem Chia lớp thành nhóm, nhóm từ 4-6 học sinh phân cơng nhiệm vụ cho nhóm sau: Đối tượng thí nghiệm chọn lựa phong phú như: Cần tây, cải bách thảo, hoa huệ trắng, hoa hồng trắng… Giả sử đối tượng dùng làm thí nghiệm cần tây Sử dụng thân có chiều cao tương đương Lấy hai cốc nhựa thủy tinh chắn cho đặt cần tây vào cốc không bị ngã Đổ 200 ml vào cốc thứ nhất, nhỏ 3-5 giọt màu thực phẩm vào nước khuấy Lặp lại với cốc thứ hai, đổi màu thực phẩm Đặt cọng cần tây vào ly sau cắt rễ với chiều cao tương đương đầu hướng (Xem hình ảnh minh họa - Hình 3) Hình Thí nghiệm minh họa q trình hút nước thân (Nguồn:https://potatocatalasemoncka1aarc.weebly.com/uploads/1/0/6/6/10664816/6679614.jpg?651) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sở câu hỏi định hướng sau: Ghi lại diễn biến quan sát Lấy hai cọng cần tây cắt đôi Những quan sát ghi nhận bên cuống cần tây như: + Mặt cắt cần tây + Làm để nước di chuyển lên thân cây? - Giáo viên giải thích kết luận vấn đề: Nước phân tử phân cực, điều tạo gắn kết phân tử nước với (tưởng tượng giọt sương cỏ) Nước dính vào bên ống nhỏ đặc tính gọi hoạt động mao dẫn Hai đặc tính cho phép nước vận chuyển cách liên tục theo cột mà không bị đứt đoạn qua xylem từ rễ đến Hoạt động 2.4: Tìm hiểu nước a Mục tiêu: - Trình bày chế đóng mở khí khổng thực chức điều tiết q trình nước Giải thích vai trị quan trọng thoát nước đời sống - Trình bày trình vận chuyển nước thân phụ thuộc vào động lực hút, đẩy nước rễ thoát nước SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 145 b Nhiệm vụ học tập học sinh: - Độc lập nghiên cứu thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên c Sản phẩm học tập: - Vận dụng vào việc chăm sóc tưới tiêu hợp lý cho trồng vườn nhà, vườn trường d Cách thức tiến hành hoạt động: Giáo viên giới thiệu vấn đề: Những yếu tố ảnh hưởng đến cách nước vận chuyển cây? Nước vận chuyển thể thực vật nhờ số nguyên tắc bản, khơng có ngun tắc hoạt động khơng có q trình quan trọng q trình nước Q trình diễn nhanh độ ẩm thấp vào ngày nóng, nhiều gió Điều làm cho nước bốc nhanh chóng nên cần hút thêm nước từ đất - Giáo viên chia nhóm học tập, nhóm từ 4-6 học sinh phân công nhiệm vụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm sau: Tiến hành bố trí thí nghiệm nghiên cứu q trình nước điều kiện khác nhau, là: Dưới ánh sáng mặt trời, điều kiện bão hịa nước, điều kiện nhiều gió (sử dụng quạt máy) điều liện có ánh đèn chiếu sáng (Xem hình ảnh minh họa - Hình 4) Hình Q trình nước điều kiện khác A Điều kiện phòng; B Điều kiện sương mù; C Dưới quạt gió; D Dưới ánh đén chiếu sáng) (Nguồn:https://sites.google.com/site/sed695b3/projects/longitudinalresearch/transpirationscantlin?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates%2Fprint%2F&showP rintDialog=1) Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm hồn thành u cầu phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ghi lại tượng quan sát thông qua bảng sau: Cây thí nghiệm Q trình nước điều kiện Ánh sáng mặt trời Điều kiện bão hịa nước Điều kiện nhiều gió Hiện Hiện Thời gian Hiện tượng Thời gian Thời gian tượng tượng Giải thích tượng quan sát điều kiện khác thí nghiệm Tưới nước cho vào thời điểm ngày nắng nóng hợp lý? Giải thích TRỊNH ĐƠNG THƯ 146 Hoạt động 2.5: Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng a Mục tiêu: - Phân tích số nhân tố ảnh hưởng đến trao đổi nước thực vật vận dụng hiểu biết vào thực tiễn - Giải thích cân nước việc tưới tiêu hợp lí; Các phản ứng chống chịu hạn, chống chịu ngập úng, chống chịu mặn thực vật chọn giống trồng có khả chống chịu b Nhiệm vụ học tập học sinh: - Độc lập nghiên cứu thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ giáo viên c Sản phẩm học tập: - Nhận biết số biểu trồng môi trường sống không phù hợp - Có chế độ chăm sóc phù hợp với đặc điểm sinh học loại trồng - Có biện pháp cải thiện mơi trường sống cho gặp điều kiện bất lợi d Cách thức tiến hành hoạt động: Hoạt động giáo viên: Có thể tổ chúc cho học sinh tiến hành thí nghiệm theo phương án sau: Phương án 1: Bằng thực nghiệm, chứng minh vai trò số nhân tố ảnh hưởng đến trình trao đổi nước thực vật Phương án 2: Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm dây leo (cây Thường Xuân, Trầu Bà…) trồng môi trường khác mơi trường khơng khí, nước, đất cát, phân trộn… (Xem hình ảnh minh họa - Hình 5) định hướng nội dung cần tiếp cận thông qua hệ thống câu hỏi: Nhu cầu nước có giống lồi thực vật khơng Chứng minh cách liệt kê số loại trồng có nhu cầu nước khác Nhu cầu nước phụ thuộc vào yếu tố nào? Biện pháp cải thiện khả hút nước cây? Hình Cây trồng môi trường khác (Nguồn: https://www.teachersource.com/images/uploads/1801_1489_popup.jpg) SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 147 Hoạt động luyện tập - Tại di chuyển trồng đến nơi khác để trồng người ta thường cắt bớt lá? - Phân biệt tượng giọt sương tượng ứa giọt thường xuất đầu mép vào ngày mùa đơng có khơng khí bão hòa nước - Khi cắt ngang số thân thảo, thường thấy tượng có dịng nước ứ lại bên mặt cắt Giải thích tượng - Giải thích ý nghĩa mặt sinh học câu nói sau: “Mùa xuân Tết trồng cây” Hoạt động tìm tịi, vận dụng mở rộng - Chủ động đề chế độ chăm sóc tưới tiêu hợp lý cho trồng vườn nhà, lớp học hay vườn trường - Chọn lựa trồng phù hợp để trang trí gia đình sở đặc điểm sinh học nhu cầu nước - Trồng “phủ xanh” cho góc học tập, khơng gian gia đình, vườn nhà, lớp học vườn trường Kiểm tra đánh giá Hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá chia làm ba giai đoạn: - Giai đoạn trước lên lớp: Giao nhiệm vụ học học tập thơng qua u cầu thực thí nghiệm, quan sát tượng, vẽ hình minh họa, giải thích kết quả… trước thực chủ đề đánh giá thông qua kết hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Giai đoạn lên lớp: Xét mặt logic cấu trúc chủ đề, giai đoạn bắt đầu mà tiếp nối cho nội dung thực nhà học sinh Do vậy, hệ thống câu hỏi hay sử dụng phiếu học tập… đặt tiến trình tổ chức hoạt động tiến trình tiếp nối Trong giai đoạn giáo viên tiếp tục đánh giá thông qua việc tổ chức thảo luận nhóm - Giai đoạn sau lên lớp: Chu kỳ tổ chức hoạt động luân phiên cho chủ đề Bằng cách làm này, tạo cho học sinh thói quen tự học nhà, bước đầu làm quen với việc khám phá giới tự nhiên thơng qua hoạt động sử dụng thí nghiệm KẾT LUẬN Sử dụng thí nghiệm để thiết kế hoạt động dạy học theo chủ đề hình thức tiếp cận vấn đề khoa học cách trực quan Thơng qua thí nghiệm, học sinh tư kiến thức khoa học cách sâu sắc vào chất vấn đề Bên cạnh đó, hoạt động sử dụng thí nghiệm đường giúp người học dễ dàng liên hệ vào thực tiễn sống để vận dụng Với ý nghĩa này, việc tổ chức dạy học hoạt động sử dụng thí nghiệm tạo nên sản phẩm khoa học thiết thực, cịn biện pháp tích cực việc chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực cho người học TRỊNH ĐÔNG THƯ 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng, 5555/BGDĐT-GDTrH Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục Phổ thơng môn Sinh học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ Giáo dục & Đào tạo) Mackean, D.G (2020) Biology experiments http://www.biologyresources.com/biology-experiments-sup.html Garner, R (2015) Finland’s ‘teaching by topic’ instead of ‘teachingby subject’ policy actually started in Norway 40 years ago The Independent https://www.independent.co.uk/news/education/education-news/finland-s-teachingtopic-instead-teaching-subject-policy-actually-started-norway-40-years-ago10213317.html Heggart, K (2016) How important is subject matter knowledge for a teacher? https://www.edutopia.org/discussion/how-important-subject-matter-knowledgeteacher Hotaman, D (2010) The teaching profession: Knowledge of subject matter, teaching skills and personality traits Procedia-Social and Behavioral Sciences, 2, 1416-1420 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2010.03.211 Solomon, J (2008) Learning through experiment, Oxford University Department of Educational Studies Wayne, W J (2010) Experimental Practices in Biology Teaching, Institute of School Experimentation, Teachers College Comlumbia University Linkoping University (2020) Subject-based teaching in the natural science https://liu.se/en/research/subject-based-teaching-in-the-natural-sciences Lydiah N., Kamamia Nelly T., Ngugi Dr., Ruth W., Thinguri (2014) To establish the extent to which the subject mastery enhances quality teaching to student-teachers during teaching practice https://www.ijern.com/journal/July-2014/51.pdf Marissa Rollnick, Elizabeth Mavhunga (2016) The Place of Subject Matter Knowledge in Teacher Education, International handbook of Teacaher Education (pp 423-452) Queensland University of Technology, The Role of Subject-Matter Knowledge in Teaching Science and Mathematics: Practices of Teachers with advanced Qualifications in the Sciences https://researchdata.ands.org.au/role-subject-matter-qualifications-sciences/14185 Trịnh Đơng Thư, Hồng Thị Mỹ Linh (2017) Sử dụng thí nghiệm mơ để tổ chức dạy học phần Sinh học tế bào, Trung học Phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, Số 420, kỳ - 12/2017, trang 36-39 Trịnh Đông Thư (2020) Thiết kế chủ đề theo định hướng phát triển lực dạy học Sinh học Trung học Phổ thơng, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, ISSN 1859-1612, số 2(54)/2020 Trịnh Đơng Thư (2020) Sử dụng thí nghiệm mơ dạy học phần Sinh học thể, Sinh học Trung học Phổ thơng, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, ISSN 1859-4603, Tập 10, số (2020), 95-101 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TRAO ĐỔI NƯỚC ” 149 [16] Trịnh Đơng Thư (2021) Sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề “Chuyển hóa lượng”, Sinh học Trung học Phổ thơng, Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, ISSN 1859-4603, Tập 11, số (2021), 96-103 https://doi.org/10.47393/jshe.v11i1.936 [17] Watters, J (n.d.) The Role of Subject-Matter Knowledge in Teaching Science and Mathematics: Practices of Teachers with advanced Qualifications in the sciences Research Data Australia https://researchdata.edu.au/role-subject-matterqualifications-sciences/14185 Title: USING EXPERIMENT IN TEACHING BIOLOGY OF THE SUBJECT OF “TRANSPORTATION WATER IN PLANTS” FOR HIGH SCHOOL STUDENTS Abstract: Using experiments in teaching Biology is a characteristic of the subject Experiments carry scientific messages and are also tools to change from awareness to action Therefore, using experiments to organize teaching of topics in the direction of a competency approach is an optimal measure This article aims to concretize activities using experiments to design the topic “Transportation water in plants” in teaching Biology Keywords: Subject of matter, subject of matter in teaching, activity of teaching, experiment, teaching Biology ... trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề Quy trình sử dụng thí nghiệm để tổ chức dạy học chủ đề gồm bước sau [13]: Bước 1: Nghiên cứu nội dung chương trình môn học mục tiêu chủ đề dạy học. .. kích tổ chức dạy học chủ đề Bước 4: Đưa thí nghiệm vào chủ đề học tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Trong bước này, thí nghiệm đặt vào kịch tổng thể chủ đề dạy học Tùy mục đích sử dụng để. .. bậc học từ trung học trở lên Nhưng làm đơn giản hóa chủ đề theo vấn đề nhỏ, dễ hiểu dành cho cấp học Tiểu học Trung học sở 2.2 Ý nghĩa việc tiếp cận chủ đề dạy học Sinh học - Thông điệp khoa học

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w