Nhằm giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo về dạy học thực hành, trong bài viết này, tác giả sẽ trình bày quy trình và minh họa sử dụng bài thực hành thí nghiệm trong dạy học bài mới chủ đề “Vận chuyển các chất qua màng sinh chất” - Sinh học 10.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4G, pp 106-116 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0174 SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY BÀI MỚI CHỦ ĐỀ “VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT” SINH HỌC 10 Lê Thị Huyền1*, Hà Thị Phương1, Phạm Thanh Hương2, Lê Thị Minh Nguyệt2, Vũ Thị Trọng3, Nguyễn Lệ Quyên4, Nguyễn Thị Nam Hiền5, Lê Trọng Tài5 Lê Thị Thuận6 Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Hồng Đức; 2Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh; Trường THPT Đặng Thai Mai - Thanh Hóa; 4Trường THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa; Trường THPT Lê Văn Hưu - Thanh Hóa; 6Trường THPT Chu Văn An - Thanh Hóa Tóm tắt Trong dạy học Sinh học, thực hành đóng vai trị quan trọng, vừa phương pháp dạy học, vừa kết q trình dạy học Thơng qua dạy học thực hành, học sinh vừa tự chiếm lĩnh kiến thức, vừa phát triển phẩm chất lực Trong Chương trình giáo dục môn Sinh học 2018, số lượng thực hành tăng lên các lớp Nhằm giúp cho giáo viên có thêm tài liệu tham khảo dạy học thực hành, viết này, tác giả trình bày quy trình minh họa sử dụng thực hành thí nghiệm dạy học chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Sinh học 10 Từ khóa: chủ đề, vận chuyển chất qua màng sinh chất, lực học sinh, thực hành Mở đầu Căn Luật giáo dục (2019) [1]; Nghị 29/NQ-TW (2013) [2], Nghị 88/2014/QH13 [3], Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng theo tiếp cận hình thành phát triển phẩm chất lực người học (Bộ GD-ĐT, 2018) [4] Sinh học khoa học thực nghiệm, thực hành thí nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học sinh học, đồng thời phương pháp dạy học thực hành sinh học nội dung dạy học bắt buộc chương trình sinh học phổ thơng Trên giới Việt Nam, nghiên cứu khẳng định vai trò thực hành dạy học sinh học, sở tác giả cải tiến, xây dựng lại số thí nghiệm bước đầu đưa hướng sử dụng thực hành thí nghiệm dạy học Ở Việt Nam, tác giả tập trung vào hướng dẫn làm thực hành thí nghiệm, mơ tả thí nghiệm, nêu sở khoa học thí nghiệm, cải tiến thí nghiệm thực hành cuối chương, cuối phần để sử dụng khâu ôn tập, minh họa, củng cố kiến thức Các tác giả trọng đến hoạt động giáo viên (GV), chưa ý tới tính tích cực, chủ động học sinh (HS); chưa hướng dẫn sử dụng tổ chức thực hành thí nghiệm dạy học Sinh học khâu hình thành kiến thức kiểm tra đánh giá [Dẫn theo Đỗ Thành Trung - 5] Tác giả Trương Xuân Cảnh (2015) xây dựng cấu trúc lực (NL) thực nghiệm, vận dụng xây dựng hệ thống tập thực nghiệm đề xuất quy trình sử dụng chúng nhằm phát triển NL thực nghiệm cho HS [6] Tác giả Đỗ Thành Trung [7] xác định cấu trúc lực dạy học thực hành sinh học, vận dụng để nâng cao lực dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm Trên giới, điển hình có tác Ngày nhận bài: 5/10/2021 Ngày sửa bài: 15/10/2021 Ngày nhận đăng: 3/11/2021 Tác giả liên hệ: Lê Thị Huyền Địa e-mail: lethihuyentn@hdu.edu.vn 106 Sử dụng thí nghiệm dạy chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” Sinh học 10 giả P.I Boro-Vixki, Phương pháp giảng dạy Sinh vật đề hai cách sử dụng thí nghiệm (TN) minh họa nghiên cứu Từ sở lí luận cách sử dụng đó, tác giả đưa số ví dụ cụ thể để chứng minh hiệu việc sử dụng TN dạy học theo hai cách Tác giả cho rằng, việc sử dụng TN nghiên cứu thời gian, cơng sức hiệu việc nghiên cứu thông qua thực hành TN cao Người học hóa thân vào nhà nghiên cứu, nhà khoa học tự bố trí, tiến hành TN, kiểm chứng kiến thức lí thuyết học, tự đề giả thuyết xây dựng TN kiểm chứng giả thuyết Trên sở tự lực HS vậy, kiến thức tìm nhớ lâu hơn, từ đó, rèn luyện cho người học nhiều thao tác tư kĩ thực hành (Dẫn theo Nguyễn Quang Vinh [8]) Abigail M Osuafor & Ijeoma A Amaefuna (2016) [9] đưa khuyến nghị: nhà thiết kế chương trình nên kết hợp hướng dẫn cho hoạt động thực hành kèm với chủ đề chương trình giảng dạy để khuyến khích giáo viên dạy lí thuyết với thực tiễn thể thống Thực tế nay, giáo viên thường sử dụng thực hành khâu ôn tập củng cố khắc sâu kiến thức lí thuyết, chưa có nhiều đổi mới, chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực phát huy lực HS Để phát huy hết vai trị thực hành thí nghiệm sinh học dạy học nhằm phát triển lực người học, giải pháp quan trọng sử dụng thực hành theo kiểu nghiên cứu dạy Trong khuôn khổ viết này, đề cập đến vấn đề sử dụng thực hành dạy chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Sinh học lớp 10 nhằm phát triển NL người học (đặc biệt NL tìm hiểu giới sống NL vận dụng tri thức giải vấn đề thực tiễn) thực yêu cầu dạy học tích hợp nội dung kiến thức Nghiên cứu đề xuất quy trình chung sử dụng thực hành dạy mới, vận dụng quy trình lập kế hoạch dạy học chủ đề, thực nghiệm sử phạm tổ chức dạy học chủ đề theo kế hoạch lập số trường trung học phổ thông (THPT) địa bàn tỉnh Thanh Hóa bước đầu đánh giá hiệu quả, tính khả thi vấn đề nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tượng, thời gian phương pháp nghiên cứu - Đối tượng: Dạy học thực hành quy trình dạy học thực hành dạy học chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Thời gian nghiên cứu: – 12/2020 - Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu lí thuyết, phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo viên, chuyên gia tham gia xây dựng giảng dạy chủ đề, phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm 2.2 Kết nghiên cứu thảo luận 2.2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2.1.1 Thí nghiệm Vào khoảng kỉ XVII, lần khái niệm “thí nghiệm” đời với nội dung là: “biến đổi yếu tố hệ thống điều kiện xác định để quan sát, tìm hiểu nghiên cứu hệ thống” Theo Từ điển Giáo dục học, “thí nghiệm gây tượng, biến đổi điều kiện xác định để quan sát nhằm nghiên cứu, kiểm tra hay chứng minh” Trong nghiên cứu này, đồng quan điểm cho rằng: Thí nghiệm q trình tác động có chủ định người vào đối tượng nghiên cứu điều kiện xác định làm biến đổi yếu tố để quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng [Dẫn theo Phạm Thị Hương -10] 2.2.1.2 Thực hành thí nghiệm học sinh: Là thí nghiệm mà HS tự thực hiện, qua đó, học 107 L.T.Huyền*, H.T.Phương, P.T.Hương, LT.M.Nguyệt, VT.Trọng, N.L.Quyên, N.T.N.Hiền, L.T.Tài L.T.Thuận sinh tự thu nhận kiến thức cách chủ động không thụ động tiếp thu kiến thức từ giáo viên Thực hành thí nghiệm diễn lớp buổi thực hành lớp học [11] 2.2.1.3 Bài lên lớp cấu trúc lên lớp nghiên cứu tài liệu Bài lên lớp hình thức dạy học trình dạy học sinh học trường phổ thông, diễn khoảng thời gian xác định địa điểm định với số lượng HS ổn định, có độ tuổi, có trình độ Cấu trúc lên lớp phân chia tiết học mặt sư phạm thành đoạn, bước nối tiếp nhau, gắn bó với thành chỉnh thể Mỗi bước thực nhiệm vụ định tiết học, bước xếp theo trình tự logic nhằm thực mục tiêu dạy học Các bước lên lớp hình thức bên ngồi, cịn chất bên cấu trúc mối liên hệ có tính quy luật mục đích, nội dung phương pháp [12] Theo chúng tôi, lên lớp dạy không phạm vi học cụ thể, diễn tiết học lớp mà cịn xây dựng theo chủ đề học tập theo chỉnh thể thống nhất, quan hệ mật thiết với để giải vấn đề phức hợp, với thời lượng số tiết học diễn lớp học kết hợp lớp lớp Cấu trúc lên lớp hình thành kiến thức bao gồm hoạt động trải nghiệm, khám phá, phân tích hình thành kiến thức mới, luyện tập củng cố, vận dụng kiểm tra đánh giá 2.2.2 Quy trình sử dụng thực hành để dạy học Theo tác giả Đỗ Thị Loan (2017), khâu hình thành kiến thức kĩ mới, TN sử dụng để nghiên cứu, tìm tịi khám phá kiến thức, từ giúp HS phát triển tư tính sáng tạo Các TN dùng để tổ chức cho học sinh tự học Trước tình sinh học có vấn đề, HS phải đưa giả thuyết, xây dựng kế hoạch TN để kiểm chứng giả thuyết Từ kết luận rút từ TN, hình thành kiến thức Vì vậy, TN phương tiện dạy học hữu ích tổ chức tự học theo đường tìm tịi nghiên cứu giúp HS có điều kiện, hội phát triển tư sáng tạo dần làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học Theo tác giả Đinh Quang Báo, Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Nga (2018), để dạy học chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất”, giáo viên sử dụng hình ảnh “thả túi trà lọc vào cốc nước”, yêu cầu HS quan sát, mơ tả tượng, thảo luận giải thích Trên sở dẫn dắt vấn đề cần nghiên cứu học [13] Trên sở tài liệu, cơng trình nghiên cứu [14, 15, 16], kết hợp công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH Bộ GD-ĐT (2020) [17], chúng tơi xác định quy trình chung, gồm bước: (1) Tổ chức dạy học thực hành thí nghiệm để HS trải nghiệm thực hành thực tế → (2) Xây dựng tập tình xảy q trình làm thí nghiệm tạo tình có vấn đề → (3) Sử dụng thực hành thí nghiệm, tập tình để tổ chức dạy kết nối thực hành thực tế với nội dung kiến thức → (4) Luyện tập, vận dụng → (5) Kiểm tra đánh giá 2.2.3 Vận dụng dạy học chủ đề: “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Sinh học 10 2.2.3.1 Xác định tên chủ đề - Tên chủ đề: “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” - Sinh học 10 - Thời lượng: Chủ đề thực vào học kì I môn Sinh lớp 10 Thời lượng dạy học chủ đề 02 tiết 2.2.3.2 Nội dung yêu cầu cần đạt chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” Sinh học 10 [4, 18] Nội dung chủ đề Nội dung 108 Yêu cầu cần đạt - Lấy ví dụ nêu định nghĩa, phân biệt loại mơi Thời lượng lớp Sử dụng thí nghiệm dạy chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” Sinh học 10 - Thực hành: + TN co phản co nguyên sinh + TN tan bào, teo bào - Xác định mục đích thí nghiệm đưởng vận chuyển chất qua màng Nội dung - Khái niệm trao đổi chất tế bào - Sự vận chuyển chất qua màng sinh chất + Vận chuyển thụ động + Vận chuyển chủ động + Nhập, xuất bào trường: Ưu trương, nhược trương, đẳng trương - Xác định quy trình (các bước) tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh tiết - Chuẩn bị hóa chất, mẫu vật, dụng cụ bố trí, thực thí nghiệm co phản co nguyên sinh (tế bào biểu bì vảy hành tía, thài lài tía); - Quan sát, nêu tượng xảy tế bào biểu bì hình dạng tế bào khí khổng ngâm nước cất (dung dịch nhược trương), dung dịch nước muối NaCl 8% dung dịch đường 50%, (dung dịch ưu trương), dung dịch nước muối sinh lí 0,9% (dung dịch đẳng trương) tìm hiểu nguyên nhân xảy tượng - Dùng mẫu vật tế bào máu, làm thí nghiệm tương tự, quan sát nêu tượng xảy So sánh với thí nghiệm dùng thài lài tía giải thích khác - Xây dựng tập tình q trình làm thí nghiệm - Xác định mục đích thí nghiệm - Thảo luận giải tập tình xác định mục đích thí nghiệm chứng minh nước muối khống qua màng sinh chất để vào khỏi tế bào phụ thuộc vào nồng độ chất hòa tan theo đường vận chuyển thụ động (theo dốc nồng độ) → xác định (1) đặc điểm vận chuyển thụ động theo tiêu chí: nhu cầu lượng, nguyên lí vận chuyển, cách vận chuyển, biến đổi màng sinh chất; (2) khác tế bào sống tế bào chết tính thấm thẩm thấu có chọn lọc Lấy phân tích ví dụ thực tế mâu thuẫn với đường vận chuyển thụ động, từ xác định phương thức vận chuyển chất qua màng lập đồ tư khái quát kiến thức chủ đề - Nêu khái niệm trao đổi chất tế bào - Phân biệt hình thức vận chuyển chất qua màng sinh chất: vận chuyển thụ động chủ động; vận tiết chuyển thụ động xuất, nhập bào Nêu ý nghĩa hình thức Lấy ví dụ minh hoạ - Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích số tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà) - Xác định giải thích yếu tố (nhiệt độ môi trường, chênh lệch nồng độ chất màng,…) ảnh hưởng đến vận chuyển chất qua màng - Nêu mối quan hệ cấu trúc khảm động màng sinh chất với đường vận chuyển chất qua màng 109 L.T.Huyền*, H.T.Phương, P.T.Hương, LT.M.Nguyệt, VT.Trọng, N.L.Quyên, N.T.N.Hiền, L.T.Tài L.T.Thuận 2.2.3.3 Tiến trình hoạt động dạy học chủ đề [4, 18, 19, 20] Tiến trình hoạt động chung Dựa sở quy trình chung, kinh nghiệm dạy học thân, tham khảo ý kiến đồng nghiệp xin ý kiến chuyên gia, tiến hành sử dụng thực hành dạy theo bước sau: (1) Tổ chức dạy học thực hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh; tan bào teo bào→ (2) Xây dựng tập tình xảy trình làm thí nghiệm → (3) Sử dụng thực hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh; tan bào teo bào; tập tình để tổ chức dạy → (4) Luyện tập, vận dụng → (5) Kiểm tra đánh giá Tiến trình hoạt động cụ thể Bước Thực hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh Ngoài lớp học, trước tiến hành thực hành, GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân nghiên cứu trước tài liệu, tìm hiểu thực tế hoàn thành nhiệm vụ: phiếu học tập số Phiếu học tập số (Cá nhân hoàn thành lớp học) Câu hỏi 1: Lấy ví dụ nêu định nghĩa, phân biệt loại môi trường: Ưu trương, nhược trương, đẳng trương Nước cất, dung dịch nước muối NaCl 8%-10% dung dịch đường 50%, , dung dịch nước muối sinh lí 0,9% thuộc loại mơi trường cho tế bào vào mơi trường đó? …………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Trình bày quy trình (các bước) tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh Trong lớp học: - Dựa kết HS hoàn thành phiếu học tập số 1, GV kết luận vấn đề bước tiến hành thí nghiệm co phản co nguyên sinh, đồng thời nêu cách tiến hành thí nghiệm tan bào, teo bào mẫu vật máu người máu ếch, - Tiến hành thí nghiệm (30 phút): GV chia lớp thành nhóm (từ 7-8 HS/1 nhóm), giao nhiệm vụ cho nhóm nhận dụng cụ thiết bị, hóa chất, mẫu vật tiến hành làm thí nghiệm: 1/2 số nhóm lớp làm thí nghiệm quan sát tượng co phản co nguyên sinh mẫu vật tế bào biểu bì vảy hành tía biểu bì thài lài tía biểu bì nha đam, ; 1/2 số nhóm lớp làm thí nghiệm quan sát tượng tan bào teo bào mẫu vật máu người máu ếch, ; đồng thời hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số (Nhóm hồn thành lớp học) Câu hỏi 1: Quan sát, vẽ hình nêu tượng xảy tế bào biểu bì hình dạng tế bào khí khổng; tế bào máu ngâm nước cất (dung dịch nhược trương), dung dịch nước muối NaCl 8% dung dịch đường 50%, (dung dịch ưu trương), dung dịch nước muối sinh lí 0,9% (dung dịch đẳng trương) Câu hỏi 2: Đọc tài liệu giải thích tượng xảy q trình làm thí nghiệm 110 Sử dụng thí nghiệm dạy chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” Sinh học 10 Câu hỏi 3: So sánh tượng xảy đối tượng thí nghiệm giải thích khác ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Xác định mục đích thí nghiệm Bước Xây dựng tập tình xảy q trình làm thí nghiệm - Từ q trình nghiên cứu tài liệu, làm thí nghiệm, kết đạt nhóm quan sát theo dõi phần trình bày nhóm bạn, GV yêu cầu HS xây dựng câu hỏi, tập tình (trong thời gian khoảng phút) Ví dụ: + Tại lại sử dụng mẫu vật vảy hành màu tía, thài lài, tế bào máu? Nếu khơng sử dụng mẫu vật sử dụng mẫu vật khác thay thế? Tại sao? + Nêu giải thích số ứng dụng thực tế tượng trên, ví dụ: Tình 1: Bằng kiến thức học giải thích dùng cồn, dung dịch muối sát khuẩn? Tình 2: Mẹ nhờ An ngâm rau sống với nước muối lỗng trước ăn Khơng may An cho nhiều muối vào chậu, sau 15 phút An thấy tồn rau bị héo Bạn giải thích giúp An? Tình 3: Tại ngâm mơ với đường, lúc đầu mơ căng mọng sau thời gian mơ bị teo lại? ……………………… Bước Sử dụng thực hành thí nghiệm để tổ chức dạy - Dựa kết thảo luận giải tập tình kết HS hoàn thành phiếu học tập số 2, GV kết luận vấn đề mục đích thí nghiệm chứng minh nước chất hòa tan qua màng sinh chất để vào khỏi tế bào phụ thuộc vào nồng độ chất hòa tan - GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu, hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số (Cá nhân hoàn thành lớp học) Câu hỏi 1: Xác định vận chuyển nước chất hòa tan phụ thuộc vào nước theo chiều nồng độ thuộc phương thức vận chuyển nào, lại thuộc phương thức vận chuyển đó? ……………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Hoàn thành bảng sau Đặc điểm Vận chuyển thụ động Nhu cầu lượng Hướng vận chuyển Các cách vận chuyển Sự biến đổi màng sinh chất Câu hỏi 3: Trong tế bào sống, chất hịa tan có vận chuyển ngược chiều nồng độ khơng? Nếu có vài ví dụ nêu rõ thuộc phương thức vận chuyển nào? Đồng thời nghiên cứu tài liệu nêu phương thức vận chuyển chất qua màng sinh chất ……………………………………………………………………………………………… 111 L.T.Huyền*, H.T.Phương, P.T.Hương, LT.M.Nguyệt, VT.Trọng, N.L.Quyên, N.T.N.Hiền, L.T.Tài L.T.Thuận - Dựa kết HS hoàn thành phiếu học tập số 3, GV kết luận có phương thức vận chuyển chất qua màng: Vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào - GV yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu theo nhóm, sử dụng kĩ thuật phịng tranh, kĩ thuật mảnh ghép…, hồn thành phiếu học tập số 4,5: PHT số (TG hoàn thành phút) – Nhóm Phân biệt vận chuyển thụ động vận chuyển chủ động Điểm phân biệt Vận chuyển thụ động Nhu cầu lượng Không tiêu tốn lượng Hướng vận chuyển Từ Ccao → Cthấp Các cách vận chuyển + Trực tiếp qua lớp Photpholipit kép; + Qua kênh Prôtêin xuyên màng Vận chuyển chủ động Sự biến đổi màng Không làm biến đổi màng sinh chất sinh chất Ý nghĩa PHT số (TG hồn thành phút) – Nhóm … Phân biệt vận chuyển thụ động xuất nhập bào Điểm phân biệt Nhu cầu lượng Vận chuyển thụ động Xuất nhập bào Không tiêu tốn lượng Đặc điểm chất vận Vận chuyển nước, chất hòa tan chuyển phân tử bé Sự biến đổi màng sinh chất Khơng làm biến đổi màng sinh chất Ví dụ, Ý nghĩa Bước Luyện tập, vận dụng HS áp dụng kiến thức học luyện tập, củng cố, nâng cao cách trả lời hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận trị chơi chữ,… Ví dụ: (1) Vận dụng hiểu biết vận chuyển chất qua màng sinh chất để giải thích số tượng thực tiễn (muối dưa, muối cà, ngâm đường, muối,…) (2) Xác định giải thích yếu tố (nhiệt độ mơi trường, chênh lệch nồng độ chất màng,…) ảnh hưởng đến vận chuyển chất qua màng (3) Sử dụng hình tĩnh (động) câm, yêu cầu nhận biết thuộc đường vận chuyển nào? Giải thích thuộc đường vận chuyển đó? (4) Hoặc giải ô chữ [20]: 112 Sử dụng thí nghiệm dạy chủ đề “Vận chuyển chất qua màng sinh chất” Sinh học 10 (4) Lấy số ví dụ thực tế liên quan giải thích tượng (5) Mối quan hệ cấu trúc màng sinh chất với đường vận chuyển? Bước Kiểm tra đánh giá (1) Đánh giá trình: trình thực từ bước đến bước qua hồ sơ học tập dựa tiêu chí thể phiếu đánh giá Điểm tối đa Tiêu chí Hồn thành phiếu học tập số Điểm đạt điểm Bố trí tiến hành thí nghiệm có kết quả, quan sát nhận biết tượng co phản co nguyên sinh thực vật, tan bào điểm teo bào tế bào máu động vật Hoàn thành phiếu học tập số 1,5 điểm Hoàn thành phiếu học tập số 1,5 điểm Hoàn thành phiếu học tập số điểm Trả lời câu hỏi bước điểm Trình bày rõ ràng sinh động điểm Tổng 10 điểm (2) Giáo viên đánh giá qua test nhanh (5 phút) câu hỏi trắc nghiệm khách quan sau: Câu 1: Vận chuyển thụ động có đặc điểm sau đây? Khơng tiêu tốn lượng; Cần tiêu tốn lượng Các chất tan qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao Các chất tan khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp Khuếch tán trực tiếp qua lớp photpholipit kép khuếch tán qua kênh prôtêin xun màng tế bào Có prơtêin xun màng vận chuyển Không làm biến dạng màng sinh chất Phương án trả lời là: A 1,3,5,7; B 1,3,5,6,7; C 1,4,6,7; D 2,4,6,7 Câu 2: Hình bên mơ tả đường vận chuyển chất qua màng thuộc loại sau đây? A Vận chuyển thụ động; B Vận chuyển chủ động; C Nhập bào; D Xuất bào AT P 113 L.T.Huyền*, H.T.Phương, P.T.Hương, LT.M.Nguyệt, VT.Trọng, N.L.Quyên, N.T.N.Hiền, L.T.Tài L.T.Thuận Câu Khi cho tế bào biểu bì thài lài tía vào dung dịch muối 10% xảy tượng sau đây? A Co nguyên sinh; B Phản co nguyên sinh; C Giữ nguyên trạng thái ban đầu D Lúc đầu co nguyên sinh sau phản co nguyên sinh Câu Trong đường vận chuyển chất qua màng sinh chất sau đây, đường vận chuyển liên quan đến cấu trúc khảm màng sinh chất? A Vận chuyển thụ động; B Vận chuyển chủ động; C Nhập bào xuất bào; D Cả A, B, C Câu X: nồng độ chất tan tế bào; Y: nồng độ chất tan ngồi mơi trường Mơi trường ưu trương có: A X > Y; B X = Y; C X < Y D X ≥ Y Căn vào nội dung đánh giá tiêu chí xây dựng bước 3, quan sát trình thực hoạt động học tập, kết kiểm tra vấn trực tiếp số học sinh sau học, phát phiếu thăm dò để nắm bắt suy nghĩ, cảm giác, mức độ hứng thú học sinh sau học để đánh giá mặt định tính định lượng mức độ HS đạt 2.3.4 Kết triển khai thực nghiệm trường số trường THPT Thanh Hóa Sau lập kế hoạch dạy học chủ đề, tiến hành dạy học lớp khối 10 trường THPT Lê Văn Hưu, trường THPT Đặng Thai Mai, trường THPT Chu Văn An, trường THPT Bỉm Sơn– Thanh Hóa, thu kết định tính định lượng sau: - Kết thực hành chưa cao, HS lớp đơng (thường 42-44 HS), thời lượng dành cho thực hành chưa nhiều (1 tiết), HS chưa có kĩ thực hành sử dụng kính hiển vi, nên số HS tích cực làm thí nghiệm quan sát tượng Tuy nhiên với trợ giúp GV, đồng thời HS quan sát tượng thông qua video có sẵn GV cung cấp, kết hợp với thực tế làm thí nghiệm HS nhận biết tượng xảy q trình làm thí nghiệm Nên 100 % học sinh trả lời có hứng thú hứng thú với học; hầu hết HS tích cực chủ động, tự giác, sơi tìm hiểu lí thuyết để giải thích tượng xảy q trình làm thí nghiệm tượng thực tế liên quan hoàn thành tương đối tốt nhiệm vụ học tập, tích cực thể quan điểm trình thảo luận, biện luận Vì chủ đề có nhiều khái niệm trừu tượng, nhiều tượng không quan sát mắt thường được, thông qua hoạt động trải nghiệm, thực hành sáng tạo; HS làm thí nghiệm quan sát cấu trúc tế bào kính hiển vi, trực tiếp quan sát tượng sinh học, qua HS có động lực tự nghiên cứu tài liệu để giải thích tượng quan sát được, bước khám phá tự xây dựng kiến thức mới; học khơng cịn đơn điệu, khơng khí lớp học sôi nổi, tiếp nhận kiến thức cách hệ thống, liền mạch, dễ hiểu, dễ nhớ kiến thức,… - 100 % học sinh cho “Bài học giúp em vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn rèn luyện phát triển kĩ thực hành, thực tế” - Kết định lượng: Dựa vào điểm số trung bình cộng đánh giá trình test nhanh theo thang điểm 10, 416 HS, kết thu theo bảng thống kê sau: Mức độ Xuất sắc (≥9 điểm) Giỏi (≥8 điểm) Khá (≥7 điểm) Trung bình (≥5 điểm) Yếu, (