1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

44 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 12,19 MB

Nội dung

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP 4 1. Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm về thời gian bán thải, dạng tồn tại của T3, T4 trong cơ thể. 4 2. Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, cơ xương khớp sinh sản, tâm thần kinh. 4 3. Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow. Các đặc điểm cần lưu ý chính của các phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật. Ưu nhược điểm của từng phương pháp này. ( xem thêm tài liệu) 5 4. Đặc điểm cơn bão giáp: yếu tố khởi phát, triệu chứng. Các nhóm thuốc (hoạt chất) được dùng trong điều trị cơn bão giáp. 8 5. Mục tiêu trong điều trị suy giáp? Những lưu ý khi sử dụng levothyroxin trong điều trị suy giáp 10 6. Thời điểm cần bổ sung levothyroxin ở bệnh nhân suy giáp do phẫu thuật. 11 Bệnh nhân suy giáp phẫu thuật 11 VIÊM PHỔI 11 1. Phân biệt viêm phổi điển hình và không điển hình (tác nhân gây bệnh, triệu chứng, cận lâm sàng). ( xem thêm tài liệu) 11 2. Chẩn đoán mức độ nặng của VPCĐ theo tiêu chuẩn CURB65. 12 3. Mục tiêu điều trị. Nguyên tắc điều trị viêm phổi. 13 4. Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm theo từng mức độ nặng của VPCĐ. ( xem thêm tài liệu) 13 CLS VIÊM PHỔI 14 1. Các dấu hiệu và triệu chứng cho biết bệnh nhân bị viêm phổi? 16 2. Đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân theo thang điểm CURB 65? 16 3. Mẫu lâm sàng nào cần lấy để xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh, thời điểm lấy mẫu? 17 4. Tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gây VPCĐ? 17 5. Nguyên tắc chung trong việc lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm lúc đầu trong trường hợp viêm phổi cộng đồng? 17 6. Các thông số lâm sàng và cận lâm sàng để đánh giá hiệu quả điều trị? 18 7. Khi nào cân nhắc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cho bệnh nhân? Bệnh nhân nên được xuất viện vào thời điểm nào? 19 8. Thời gian điều trị viêm phổi ngoài cộng đồng? 19 9. Đề xuất phác đồ kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng này. 19 ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN 19 1. Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn. 19 2. Phân độ các giai đoạn bệnh thận mạn theo độ lọc cầu thận. 20 3. Chiến lược điều trị bệnh thận mạn. 20 4. Các đối tượng có nguy cơ cao cần tầm soát sớm bệnh thận mạn. 20 5. Các xét nghiệm tầm soát bệnh thận mạn 21 6. Vai trò của ACEIARB trong điều trị bệnh thận mạn. 21 7. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tiến triển suy thận mạn (bệnh căn nguyên, yếu tố có thể thay đổi được, yếu tố không thể thay đổi được). 21 8. Đặc điểm chế độ ăn DASH cho bệnh nhân suy thận. 22 9. Các biến chứng của suy thận mạn. Nêu được một số đặc điểm chính của các biến chứng này. 22 10. Những lưu ý trong điều trị thiếu máu ở BN suy thận mạn: Hb mục tiêu, những lưu ý khi sử dụng sắt điều trị, tác dụng phụ, tương tác thuốc… 24 THOÁI HÓA KHỚP 24 1. Các yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp. 24 2. Mục tiêu điều trị thoái hóa khớp 25 3. Phương pháp đa mô thức trong điều trị THK (không dùng thuốc, dùng thuốc, phẫu thuật) 25 4. Tác dụng phụ của một số thuốc điều trị THK: NSAIDs, diacerein, glucosamine… 26 1. Trình bày các triệu chứng chung của thiếu máu và triệu chứng điển hình của thiếu máu thiếu sắt. 27 2. Trình bày ý nghĩa của các chỉ số trong công thức máu: RBC, Hb, Hct, MCV, MCH, MCHC, RDW, retic… Ứng dụng các kết quả CLS trong chẩn đoán thiếu máu. 27 3. Mục tiêu điều trị thiếu máu thiếu sắt. Các lưu ý trong việc sử dụng sắt điều trị thiếu máu. 29 4. Mục tiêu điều trị thiếu máu do thiếu vitamin B12. Chỉ định của vit B12. 29 Mục tiêu: 29 5. Mục tiêu điều trị thiếu máu do thiếu vitamin B9. Chỉ định của vit B9. 29 CLS THIẾU MÁU 30 1. Định nghĩa thiếu máu? Nêu các triệu chứng do thiếu máu nói chung và các triệu chứng thiếu máu ở bệnh nhân này. 31 2. Ý nghĩa của các chỉ số xét nghiệm CLS trong chẩn đoán thiếu máu? Phân loại thiếu máu ở BN này. 32 3. Liệt kê các nhóm thuốc dùng trong điều trị thiếu máu. Đề xuất thuốc điều trị Thiếu máu cho BN này. Những lưu ý về cách dùng, tác dụng phụ có thể gặp phải. 33 4. Tư vấn biện pháp điều trị không dùng thuốc cho BN. 33 GOUT 33 1. Các yếu tố nguy cơ của gout. 34 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán gout theo Bennet và Wood. 34 3. Mục tiêu trong điều trị gout. 34 4. Liệt kê các nhóm thuốc theo cơ chế tác dụng được sử dụng trong điều trị gout. 34 5. Chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng của colchicin. 35 6. Hướng dẫn điều trị gout theo ACR 2020 về điều trị tăng acid uric không có triệu chứng, chỉ định dùng thuốc hạ acid uric máu. 35 7. Lưu ý về chế độ ăn cho bệnh nhân gout. 36 COPD 36 1. Các yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. 36 2. Các cơ chế bệnh sinh COPD. 36 3. Lưu đồ chẩn đoán xác định COPD. ? 37 4. Đặc điểm phân nhóm bệnh nhân COPD (nhóm A, B, C, D). 37 5. Các nhóm thuốc chính được sử dụng trong điều trị COPD (SABA, LABA, SAMA, LAMA, ICS...), mỗi nhóm liệt kê được tên 23 hoạt chất. 37 6. Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị COPD. 38 7. Các biện pháp điều trị hỗ trợ không dùng thuốc. Các biện pháp cai thuốc lá. 38 8. Hướng dẫn điều trị COPD giai đoạn ổn định theo từng phân nhóm A, B, C, D. 39 CLS COPD 39 1. Trình bày các yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cho biết BN bị COPD. 41 2. Phân loại bệnh nhân theo phân nhóm ABCD 42 3. Đề xuất phác đồ điều trị cho BN. 43

ÔN TẬP DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm thời gian bán thải, dạng tồn T3, T4 thể Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, xương khớp sinh sản, tâm thần kinh Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow Các đặc điểm cần lưu ý phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật Ưu nhược điểm phương pháp ( xem thêm tài liệu) Đặc điểm bão giáp: yếu tố khởi phát, triệu chứng Các nhóm thuốc (hoạt chất) dùng điều trị bão giáp Mục tiêu điều trị suy giáp? Những lưu ý sử dụng levothyroxin điều trị suy giáp 10 Thời điểm cần bổ sung levothyroxin bệnh nhân suy giáp phẫu thuật 11 Bệnh nhân suy giáp phẫu thuật 11 VIÊM PHỔI 11 Phân biệt viêm phổi điển hình khơng điển hình (tác nhân gây bệnh, triệu chứng, cận lâm sàng) ( xem thêm tài liệu) 11 Chẩn đoán mức độ nặng VPCĐ theo tiêu chuẩn CURB-65 12 Mục tiêu điều trị Nguyên tắc điều trị viêm phổi 13 Điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm theo mức độ nặng VPCĐ ( xem thêm tài liệu) 13 CLS VIÊM PHỔI 14 Các dấu hiệu triệu chứng cho biết bệnh nhân bị viêm phổi? 16 Đánh giá mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB 65? 16 Mẫu lâm sàng cần lấy để xét nghiệm tìm vi khuẩn gây bệnh, thời điểm lấy mẫu? 17 Tác nhân vi khuẩn gây bệnh thường gây VPCĐ? 17 Nguyên tắc chung việc lựa chọn kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm lúc đầu trường hợp viêm phổi cộng đồng? 17 Các thông số lâm sàng cận lâm sàng để đánh giá hiệu điều trị? 18 Khi cân nhắc chuyển đổi kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cho bệnh nhân? Bệnh nhân nên xuất viện vào thời điểm nào? 19 19 Thời gian điều trị viêm phổi cộng đồng? Đề xuất phác đồ kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm bệnh nhân viêm phổi cộng đồng 19 ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN 19 Các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn 19 Phân độ giai đoạn bệnh thận mạn theo độ lọc cầu thận 20 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn 20 Các đối tượng có nguy cao cần tầm soát sớm bệnh thận mạn 20 Các xét nghiệm tầm soát bệnh thận mạn 21 Vai trò ACEI/ARB điều trị bệnh thận mạn 21 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ tiến triển suy thận mạn (bệnh nguyên, yếu tố thay đổi được, yếu tố khơng thể thay đổi được) 21 Đặc điểm chế độ ăn DASH cho bệnh nhân suy thận 22 Các biến chứng suy thận mạn Nêu số đặc điểm biến chứng 22 10 Những lưu ý điều trị thiếu máu BN suy thận mạn: Hb mục tiêu, lưu ý sử dụng sắt điều trị, tác dụng phụ, tương tác thuốc… 24 THỐI HĨA KHỚP 24 Các yếu tố nguy thối hóa khớp 24 Mục tiêu điều trị thối hóa khớp 25 Phương pháp đa mơ thức điều trị THK (không dùng thuốc, dùng thuốc, phẫu thuật) 25 Tác dụng phụ số thuốc điều trị THK: NSAIDs, diacerein, glucosamine… 26 Trình bày triệu chứng chung thiếu máu triệu chứng điển hình thiếu máu thiếu sắt 27 Trình bày ý nghĩa số cơng thức máu: RBC, Hb, Hct, MCV, MCH, MCHC, RDW, retic… Ứng dụng kết CLS chẩn đoán thiếu máu 27 Mục tiêu điều trị thiếu máu thiếu sắt Các lưu ý việc sử dụng sắt điều trị thiếu máu 29 Mục tiêu điều trị thiếu máu thiếu vitamin B12 Chỉ định vit B12 29 Mục tiêu: 29 Mục tiêu điều trị thiếu máu thiếu vitamin B9 Chỉ định vit B9 29 CLS THIẾU MÁU 30 Định nghĩa thiếu máu? Nêu triệu chứng thiếu máu nói chung triệu chứng thiếu máu bệnh nhân 31 Ý nghĩa số xét nghiệm CLS chẩn đoán thiếu máu? Phân loại thiếu máu BN 32 Liệt kê nhóm thuốc dùng điều trị thiếu máu Đề xuất thuốc điều trị Thiếu máu cho BN Những lưu ý cách dùng, tác dụng phụ gặp phải 33 Tư vấn biện pháp điều trị không dùng thuốc cho BN 33 GOUT 33 Các yếu tố nguy gout 34 Tiêu chuẩn chẩn đoán gout theo Bennet Wood 34 Mục tiêu điều trị gout 34 Liệt kê nhóm thuốc theo chế tác dụng sử dụng điều trị gout 34 Chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng colchicin 35 Hướng dẫn điều trị gout theo ACR 2020 điều trị tăng acid uric khơng có triệu chứng, định dùng thuốc hạ acid uric máu 35 Lưu ý chế độ ăn cho bệnh nhân gout 36 COPD 36 Các yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 36 Các chế bệnh sinh COPD 36 Lưu đồ chẩn đoán xác định COPD ? 37 Đặc điểm phân nhóm bệnh nhân COPD (nhóm A, B, C, D) 37 Các nhóm thuốc sử dụng điều trị COPD (SABA, LABA, SAMA, LAMA, ICS ), nhóm liệt kê tên 2-3 hoạt chất 37 Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị COPD 38 Các biện pháp điều trị hỗ trợ không dùng thuốc Các biện pháp cai thuốc 38 Hướng dẫn điều trị COPD giai đoạn ổn định theo phân nhóm A, B, C, D 39 CLS COPD 39 Trình bày yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cho biết BN bị COPD 41 Phân loại bệnh nhân theo phân nhóm ABCD 42 Đề xuất phác đồ điều trị cho BN 43 BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm thời gian bán thải, dạng tồn T3, T4 thể • T3 – dạng hoạt động • rT3 – dạng bất hoạt Chuyển hóa T4 • T4:T3 tiết ra=20:1 • T4=>T3: dạng hoạt động hormon giáp • T4=>rT3: dạng bất hoạt - T3, T4 máu • T1/2 T4: ngày • T1/2 T3: ngày • T4:T3 tiết ra:20:1 - T4:T3 máu: 50:1 • T3 toàn phần = T3 kết hợp + T3 tự (FT3) • T4 tồn phần = T4 kết hợp + T4 tự (FT4) Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, xương khớp sinh sản, tâm thần kinh DẤU HIỆU CƯỜNG GIÁP SUY GIÁP Chuyển hóa Kém chịu nóng, tăng tiết mồ Kém chịu lạnh, giảm tiết mồ hôi, sụt cân hôi, tăng cân, hạ natri máu Da tóc Da ấm, nhiều mồ hơi, tóc thưa, Da khơ, lạnh, tóc xoăn, dễ gãy, mỏng, móng tay bị bong tróc rụng tóc, móng tay dễ gãy Mắt Bệnh lý mắt bệnh Phù xung quanh ổ mắt Basedow (bao gồm phù xung quanh ổ mắt, lồi mắt), co kéo nâng mi Tình trạng phù phù niêm gặp bệnh phù niêm Phù niêm lan tỏa Basedow (basedow) Phù niêm trước xương chày Tiêu hóa Tiêu chảy, tăng vị giác Cơ xương sinh sản khớp Bệnh lý cường giáp (yếu gần, CK bình thường), lỗng xương, tăng nguy gãy xương Rối loạn kinh nguyệt, giảm libido, vô sinh Thần kinh Táo bón, giảm vị giác Bệnh lý suy giáp (yếu gần, tăng CK), hội chứng ống cổ tay Rối loạn kinh nguyệt (rong kinh), giảm libido, vô sinh Tăng động, cảm thấy rức, Chậm chạp,giảm hoạt động, bồi hồi, lo âu, ngủ, run, tăng mệt mỏi, lờ đờ, trầm cảm, phản xạ giảm phản xạ gân xương Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow Các đặc điểm cần lưu ý phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật Ưu nhược điểm phương pháp ( xem thêm tài liệu) Phương pháp điều trị Thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU) iod phóng xạ phẫu thuật Đặc điểm bão giáp: yếu tố khởi phát, triệu chứng Các nhóm thuốc (hoạt chất) dùng điều trị bão giáp Yếu tố khởi phát • Bệnh nhân bị cường giáp khơng điều trị • Chấn thương, nhiễm trùng, sử dụng iod, sau sinh Triệu chứng • Tim mạch: nhịp tim nhanh, >140 lần/phút, suy tim cung lượng cao, rung nhĩ • Chuyển hóa: sốt cao > 40oC • Tâm thần kinh: kích động, co giật, loạn thần, mê • Tiêu hóa: buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy • Cận lâm sàng: • FT4↑, TSH↓ • Mức độ tăng FT4 FT3 mức độ giảm TSH khơng tương đồng với mức độ nặng bão giáp Điều trị bão giáp Chẹn Beta • Propranolol 60mg - 80mg - • Chỉnh liều tùy thuộc nhịp tim huyết áp Kháng Giáp • PTU 200mg HOẶC • Methimazole 20mg - 6giờ Iodine/Iodide • Lugol 10 giọt HOẶC • Dung dịch KI bão hòa (SSKI) giọt - Steroids • Có thể sử dụng từ đầu • Hydrocortisone 100mg IV Thuốc ức chế hấp thu acid mật • Giảm tuần hồn ruột gan Hormon Giáp • Cholestyramine 4g đường uống 4lần/ngày Mục tiêu điều trị suy giáp? Những lưu ý sử dụng levothyroxin điều trị suy giáp Mục tiêu điều trị • Làm giảm triệu chứng • Dùng levothyroxine đưa TSH mức bình thường • 0.5 – mU/L • TSH thay đổi theo tuổi, ~7mU/L 65 tuổi, ~8 80 tuổi • Tránh cường giáp thầy thuốc • Viên nén viên nhộng • Hàm lượng: 50, 75, 88, 100, 112, 125, 137, 150, 175, 200, 300 • Thuốc hãng thuốc biệt dược • Cả • Nhưng thay đổi hãng thuốc, cần xét nghiệm lại TSH vòng tuần Một số tình cần tăng liều • Phụ nữ có thai Tăng liều lên 30% • Uống liều/tuần • Tăng cân nhiều 10% cân nặng • Cũng cần tăng liều chừng 10% • Được chẩn đốn hội chứng thận hư • Tăng đào thải TBG, tăng liều • Sử dụng thuốc làm tăng chuyển hóa hormon giáp • Rifampin, carbamazepine, phenytoin, phenobarbital • Tăng liều thuốc • Bệnh nhân dùng thuốc ngừa thai • Tăng TBG, giảm hormon tự • Sau lần chỉnh liều, bệnh nhân cần tái khám sau tuần để xét nghiệm lại hormon giáp Giảm liều thuốc • Già • Sụt >10% cân nặng Thời điểm cần bổ sung levothyroxin bệnh nhân suy giáp phẫu thuật Bệnh nhân suy giáp phẫu thuật • Thời gian bán thải Levothyroxine 7ngày 10 Không rõ Khám bệnh Sinh hiệu: Mạch: 110 lần/phút Huyết áp: 120/80 mmHg Thân nhiệt: 37 oC Khám tổng quát: Da xanh, niêm nhạt Móng tay lõm, teo gai lưỡi (HÌNH CA LÂM SÀNG) Chẩn đoán Thiếu máu thiếu sắt Hen suyễn Thuốc dùng Ventolin MDI nhát xịt, cần Seretide accuhaler nhát xịt x lần/ngày CÂU HỎI Định nghĩa thiếu máu? Nêu triệu chứng thiếu máu nói chung triệu chứng thiếu máu bệnh nhân - ● ● ● ● ● ● Thiếu máu tình trạng giảm nhiều thơng số hồng cầu như: nồng độ hemoglobin (Hb), hematocrit (Hct) số lượng hồng cầu Theo WHO:Thiếu máu: tình trạng giảm lượng huyết sắc tố số lượng hồng cầu máu ngoại vi dẫn tới thiếu cung cấp oxy cho mô thể Triệu chứng thiếu máu chung: ● Da xanh, niêm nhạt ● Nhức đầu, chóng mặt, giảm trí nhớ ● Mệt mỏi, hồi hộp, tim nhanh ● Thở nhanh, nông ● Chuột rút ( ban đêm) ● Đau xương: tăng hđ erythropoietin Triệu chứng bệnh nhân này: Mệt mỏi, kiệt sức Thèm ăn nước đá ( Hội chứng Pica) Thỉnh thoảng bị chuột rút Mạch nhanh 100 lần/phút Da xanh, niêm nhạt Móng tay lõm, teo gai lưỡi 30 Ý nghĩa số xét nghiệm CLS chẩn đoán thiếu máu? Phân loại thiếu máu BN - Ý Nghĩa: - Phân loại thiếu máu bệnh nhân: Bệnh nhân có:Hb 9,8 (12-16g/dL), Htc 30 ( 33-43%) MCH giảm 24,5 (27-32) thiếu máu nhược sắc MCV 75 Bệnh nhân thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc => nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt Liệt kê nhóm thuốc dùng điều trị thiếu máu Đề xuất thuốc điều trị Thiếu máu cho BN Những lưu ý cách dùng, tác dụng phụ gặp phải ● ● ● ● - Các nhóm thuốc điều trị thiếu máu; Sắt Vitamin B12 Acid folic (vitamin B9) Erythropoietin Đề xuất thuốc điều trị thiếu máu cho bệnh nhân này: sắt 31 vd: Ferrous gluconate viên 325 mg chứa 36 mg sắt, dùng 3-4 viên/ngày - Lưu ý: TDP hệ tiêu hóa: miệng có vị kim loại, kích ứng dày, buồn nơn, nơn, táo bón, phân đen Tư vấn biện pháp điều trị không dùng thuốc cho BN GOUT Các yếu tố nguy gout - Giới tính nam Tuổi Béo phì Dân tộc ( người dân Thái Bình Dương) Di truyền Bệnh thận 32 Tiêu chuẩn chẩn đoán gout theo Bennet Wood Tiêu chuẩn Bennet Wood (1968) a Hoặc tìm thấy tinh thể natri urat dịch khớp hay hạt tophi b Hoặc tối thiểu có yếu tố sau đây: • Tiền sử có tối thiểu hai đợt sưng đau khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dội, khỏi hoàn tồn vịng tuần • Tiền sử có sưng đau khớp bàn ngón chân với tính chất • Có hạt tophi • Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau 48 giờ) tiền sử Chẩn đoán xác định có tiêu chuẩn a yếu tố tiêu chuẩn b Mục tiêu điều trị gout ● Khống chế đợt viêm khớp gout cấp ● Làm hạ trì acid uric máu mức cho phép ● Kiểm soát tốt bệnh kèm theo Liệt kê nhóm thuốc theo chế tác dụng sử dụng điều trị gout Cơ chế tác dụng Nhóm thuốc Khống chế đợt viêm khớp cấp Colchicin NSAIDs Corticoids (tại chỗ/ toàn thân) Paracetamol Làm hạ trì hàm lượng acid uric mức cho phép Chống tổng hợp acid uric Allopurinol, Febuxostat Tăng thải acid uric (Uricouric agent ) Probenecid, Sulfinpyrazone Benzbromarone Fenofibrat Losartan Tiêu acid uric (Urate oxidase) Pegloticase 33 Chỉ định, tác dụng phụ, liều dùng colchicin Chỉ định: - Đợt cấp bệnh gout - Chẩn đoán bệnh gout (đáp ứng với colchicin) - Liệu pháp dự phòng ngắn hạn giai đoạn đầu trị liệu với allopurinol thuốc tăng đào thải acid uric TDP: - Tiêu chảy, nôn, đau bụng - Dùng dài ngày che dấu lắng đọng MSU/khớp gây nên cảnh giác BN Liều dùng: • Gout cấp: Liều ban đầu mg, sau cách lại uống mg hết đau bị nôn hay tiêu chảy Tổng liều trung bình colchicin uống đợt điều trị – mg • Dự phịng tái phát: 0,5- 1,2 mg uống 1-2 lần/ ngày, trung bình 1mg/ ngày kéo dài 3-6 tháng, ý giảm liều bệnh nhân có bệnh thận mạn, cao tuổi ADR: tác dụng chống phân bào colchicin gây tác dụng có hại lên mơ tăng sinh tủy xương, da lơng tóc Tiêu chảy Hướng dẫn điều trị gout theo ACR 2020 điều trị tăng acid uric khơng có triệu chứng, định dùng thuốc hạ acid uric máu Tăng acid uric máu không triệu chứng: – Không khuyến cáo dùng thuốc hạ acid uric máu – Lưu ý việc điều chỉnh lối sống, dinh dưỡng, thuốc điều trị bệnh lý khác – Nên tránh dùng lợi tiểu HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ GOUT ACR 2020 Điều trị gout cấp: - Lựa chọn đầu tay: colchicin liều thấp, NSAIDs, cocorticoids - Sử dụng thuốc thoa da điều trị bổ sung tốt không sử dụng - Hỗ trợ: chườm lạnh khớp viêm Chỉ định dùng thuốc hạ acid uric máu: - Khuyến cáo mạnh sử dụng thuốc làm giảm Acid uric máu lần đầu người bệnh Gout có dấu hiệu sau: + Có nốt tophi da + Có hình ảnh học tổn thương liên quan gout + Có ≥ gout cấp/ năm - Đối với người bệnh có gout cấp khơng có tophi, việc sử dụng thuốc hạ acid uric có lợi người bệnh có nhiều gout cấp năm - Chỉ định thuốc hạ acid uric bị gout lần đầu BN bệnh thận mạn giai đoạn >= acid uric máu ≥ 9mg/dl có sỏi urat 34 Lưu ý chế độ ăn cho bệnh nhân gout NÊN: Ăn thực phẩm làm giảm acid uric như: trái họ Cam chanh, cherry, uống sữa, nước, Không nên: Ăn thực phẩm nhiều purin protein: nội tạng, gan, thận, tơm, sị điệp, Ăn đậu hịa lan, đậu khơ, măng tây, nấm COPD Các yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Các yếu tố địa: ● Do gen di truyền: ● Thiếu men 1-antitrypsin ● Đường thở tăng phản ứng tính ● Bất thường trưởng thành phổi Các yếu tố gây độc: ● Hút thuốc ● Tiếp xúc bụi - hóa chất nghề nghiệp ● Nhiễm trùng hơ hấp ● Yếu tố kinh tế xã hội Các chế bệnh sinh COPD 35 Lưu đồ chẩn đoán xác định COPD ? tiêu chí: triệu chứng lâm sàng, yếu tố nguy cơ, đo chức hô hấp Đặc điểm phân nhóm bệnh nhân COPD (nhóm A, B, C, D) ● Nhóm A - Nguy thấp, triệu chứng: có - đợt cấp vịng 12 tháng qua (đợt cấp khơng nhập viện sử dụng kháng sinh, corticosteroid) mMRC CAT < 10 ● Nhóm B - Nguy thấp, nhiều triệu chứng: có - đợt cấp vịng 12 tháng qua (đợt cấp khơng nhập viện, sử dụng kháng sinh, corticosteroid) mMRC ≥ điểm CAT ≥ 10 ● Nhóm C - Nguy cao, triệu chứng: có ≥ đợt cấp vòng 12 tháng qua (hoặc đợt cấp nặng phải nhập viện phải đặt nội khí quản) mMRC - điểm CAT 40 ● Bệnh nhân hút thuốc 20 gói – năm ● Trước làm ruộng ( môi trường ô nhiễm) Triệu chứng lâm sàng: ● Ho mạn tính ● Ho có đàm ● Khó thở Cận lâm sàng: 40 Mạch 90 nhịp/phút>80 => mạch nhanh Huyết áp 110/70 mmHg < 120/90 => huyết áp thấp Test giãn phế quản: FEV1/FVC = 0.56Dấu hiệu suy hơ hấp nặng CRP 295 mmol/L (0 – 50 mmol/L) WBC 22,8 (4.5-11,5 x 103/mm3) Phân loại bệnh nhân theo phân nhóm ABCD Trong năm vừa qua nhập viện lần đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, lần gần cách tháng => nguy cao Khó thở xuất khoảng 200m năm trở lại đây, sau quãng đường thu hẹp dần Gần khó thở xuất nghỉ ngơi Triệu chứng khó thở ngày tăng nên bệnh nhân nhập viện => điểm thang điểm mMRC => Bệnh nhân nhiều triệu chứng => Vậy bệnh nhân thuộc nhóm D (Nguy cao nhiều triệu chứng) 41 Đề xuất phác đồ điều trị cho BN 42 43 44 ... chuẩn, điều trị nhập viện 0-1 điểm: VP nhẹ Điều trị ngoại trú • điểm: VP trung bình Điều trị khoa nội • 3-5 điểm: VP nặng Điều trị khoa, TT hô hấp, ICU Mục tiêu điều trị Nguyên tắc điều trị viêm... Nguyên tắc điều trị 12 - Ưu tiên thuốc dùng đường uống - Khuyến khích điều trị ngoại trú nhập viện - Xử trí tùy theo mức độ nặng - Điều trị triệu chứng - Điều trị nguyên nhân Điều trị kháng sinh... dùng, khả thấm KS vào vị trí nhiễm trùng, chi phí yếu tố khác KS điều trị theo kinh nghiệm lúc đầu Lưu ý: • Phải vào mức độ đề kháng cộng đồng sở điều trị • Lưu ý tính chất dược động /dược lực KS •

Ngày đăng: 06/12/2021, 19:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Phân biệt viêm phổi điển hình và không điển hình (tác nhân gây bệnh, triệu chứng, cận lâm sàng) - ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
1. Phân biệt viêm phổi điển hình và không điển hình (tác nhân gây bệnh, triệu chứng, cận lâm sàng) (Trang 11)
Điển hình - ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
i ển hình (Trang 16)
1. Trình bày các triệu chứng chung của thiếu máu và triệu chứng điển hình của thiếu máu thiếu sắt. - ĐỀ CƯƠNG DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
1. Trình bày các triệu chứng chung của thiếu máu và triệu chứng điển hình của thiếu máu thiếu sắt (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w