ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

54 43 0
ĐỀ THI DƯỢC LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP 1. Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm về thời gian bán thải, dạng tồn tại của T3, T4 trong cơ thể. Tuyến giáp sản xuất chủ yếu ra hai loại hormon là thyroxine (gọi tắt là T4) và triiodothyronine (gọi tắt là T3). Trong đó, lượng hormon T3 là 20%, lượng hormon T4 là 80%. Sau khi được tuyến giáp tiết ra, các enzyme đặc hiệu trong các mô khác như gan hoặc thận có thể chuyển T4 thành hormone hoạt động T3. T3 (Triiodothyronine) là dạng hoạt động, rT3 là dạng bất hoạt. T12 là 1 ngày. T4 (Thyroxine) khi được chuyển hóa thành T3 sẽ là dạng hoạt động, do đó rT3 cũng là dạng bất hoạt của T4. T12 là 6 ngày. Sau khi được phóng thích vào máu, hormon T3 và T4 sẽ tồn tại dưới 2 dạng: dạng 1 gắn với protein huyết tương chủ yếu là TBG (thyroxine binding globulin), 1 phần gắn với TBA và TBPA; dạng 2 là dạng tự do FT3 (Free Triiodothyronine) FT4 (Free Thyroxine), chỉ chiếm 1 phần nhỏ của T3 và T4 nhưng lại thể hiện chức năng sinh lý rất rõ ràng. 2. Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, cơ xương khớp sinh sản, tâm thần kinh. Dấu hiệu Cường giáp Nhược giáp Chuyển hóa Kém chịu nóng, tăng tiết mồ hôi, sụt cân Kém chịu lạnh, giảm tiết mồ hôi, tăng cân, hạ natri máu Da tóc Da ấm, nhiều mồ hôi, tóc thưa, mỏng, móng tay bị bong tróc, phù niêm gặp trong bệnh Basedow (basedow) Da khô, lạnh, tóc xoăn, dễ gảy, rụng tóc, móng tay dễ gãy, phù niêm Tình trạng phù Phù niêm trước xương chày Phù niêm lan tỏa Mắt Bệnh lý mắt trong bệnh Basedow (bao gồm phù xung quanh ổ mắt, và lồi mắt), co kéo cơ nâng mi trên. Phù xung quanh ổ mắt Tiêu hóa Tiêu chảy, tăng vị giác Táo bón, giảm vị giác Cơ xương khớp sinh sản Bệnh lý cơ cường giáp (yếu cơ gần, CK bình thường),loãng xương,tăng nguy cơ gãy xương Bệnh lý cơ suy giáp (yếu cơ gần, tăng CK), hội chứng ống cổ tay Tâm thần kinh Tăng động, cảm thấy bức rức, bồi hồi, lo âu, mất ngủ, run, tăng phản xạ. Chậm chạp, giảm hoạt động, mệt mỏi, lờ đờ, trầm cảm, giảm phản xạ gân xương 3. Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow. Các đặc điểm cần lưu ý chính của các phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật. Ưu nhược điểm của từng phương pháp này.

BỆNH LÝ TUYẾN GIÁP Các hormon tuyến giáp, dạng hoạt động, dạng bất hoạt? Đặc điểm thời gian bán thải, dạng tồn T3, T4 thể - Tuyến giáp sản xuất chủ yếu hai loại hormon thyroxine (gọi tắt T4) triiodothyronine (gọi tắt T3) Trong đó, lượng hormon T3 20%, lượng hormon T4 80% Sau tuyến giáp tiết ra, enzyme đặc hiệu mô khác gan thận chuyển T4 thành hormone hoạt động T3 - T3 (Triiodothyronine) dạng hoạt động, rT3 dạng bất hoạt T 1/2 ngày T4 (Thyroxine) chuyển hóa thành T3 dạng hoạt động, rT3 dạng bất hoạt T4 T1/2 ngày - Sau phóng thích vào máu, hormon T3 T4 tồn dạng: dạng gắn với protein huyết tương chủ yếu TBG (thyroxine binding globulin), phần gắn với TBA TBPA; dạng dạng tự FT3 (Free Triiodothyronine) FT4 (Free Thyroxine), chiếm phần nhỏ T3 T4 lại thể chức sinh lý rõ ràng Phân biệt đặc điểm bệnh nhân cường giáp, nhược giáp về: chuyển hóa, da tóc, mắt, tình trạng phù, tiêu hóa, xương khớp sinh sản, tâm thần kinh Dấu hiệu Chuyển hóa Da tóc Tình trạng phù Mắt Cường giáp Nhược giáp Kém chịu nóng, tăng tiết mồ hơi, sụt cân Kém chịu lạnh, giảm tiết mồ hôi, tăng cân, hạ natri máu Da ấm, nhiều mồ hơi, tóc thưa, mỏng, móng Da khơ, lạnh, tóc xoăn, dễ gảy, rụng tóc, móng tay bị bong tróc, phù niêm gặp bệnh tay dễ gãy, phù niêm Basedow (basedow) Phù niêm trước xương chày Phù niêm lan tỏa Bệnh lý mắt bệnh Basedow (bao gồm Phù xung quanh ổ mắt phù xung quanh ổ mắt, lồi mắt), co kéo Tiêu hóa Cơ xương khớp sinh sản Tâm thần kinh nâng mi Tiêu chảy, tăng vị giác Bệnh lý cường giáp (yếu gần, CK bình thường),loãng xương,tăng nguy gãy xương Tăng động, cảm thấy rức, bồi hồi, lo âu, ngủ, run, tăng phản xạ Táo bón, giảm vị giác Bệnh lý suy giáp (yếu gần, tăng CK), hội chứng ống cổ tay Chậm chạp, giảm hoạt động, mệt mỏi, lờ đờ, trầm cảm, giảm phản xạ gân xương Các nhóm thuốc, phương pháp điều trị basedow Các đặc điểm cần lưu ý phương pháp sử dụng thuốc kháng giáp (methimazol, carbimazol, PTU), iod phóng xạ, phẫu thuật Ưu nhược điểm phương pháp Đặc điểm bão giáp: yếu tố khởi phát, triệu chứng Các nhóm thuốc (hoạt chất) dùng điều trị bão giáp - Yếu tố khởi phát • Bệnh nhân bị cường giáp không điều trị • Chấn thương, nhiễm trùng, sử dụng iod, sau sinh - Triệu chứng: • Tim mạch: nhịp tim nhanh, >140 lần/phút, suy tim cung lượng cao, rung nhĩ • Chuyển hóa: sốt cao > 40oC • Tâm thần kinh: kích động, co giật, loạn thần, mê • Tiêu hóa: buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy • Cận lâm sàng: + FT4↑, TSH↓ + Mức độ tăng FT4 FT3 mức độ giảm TSH khơng tương đồng với mức độ nặng bão giáp Mục tiêu điều trị suy giáp? Những lưu ý sử dụng levothyroxin điều trị suy giáp - Mục tiêu điều trị • Làm giảm triệu chứng • Dùng levothyroxine đưa TSH mức bình thường • 0.5 – mU/L • TSH thay đổi theo tuổi, ~7mU/L 65 tuổi, ~8 80tuổi • Tránh cường giáp thầy thuốc - Lưu ý dùng levothyroxin: - Một số tình cần tăng liều TẢI TÀI LIỆU ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG TẢI TÀI LIỆU ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG TẢI TÀI LIỆU ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG TẢI TÀI LIỆU ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG Các nhóm thuốc sử dụng điều trị COPD (SABA, LABA, SAMA, LAMA, ICS…), nhóm liệt kê tên 2-3 hoạt chất - SABA: salbutamol (albuterol), terbutaline, fenoterol - LABA: salmeterol, formoterol - SAMA: Ibratropium Bromide - LAMA: Tiotropium - ICS: beclomethasone, budesonide, flunisolide, fluticasone Nguyên tắc sử dụng thuốc điều trị COPD Các biện pháp điều trị hỗ trợ không dùng thuốc Các biện pháp cai thuốc - Biện pháp không dùng thuốc: Cai thuốc Phục hồi chức hô hấp Tiêm ngừa cúm Tiêm ngừa phế cầu - Biện pháp cai thuốc lá: Tư vấn điều trị (Sử dụng lời khuyên 5A: Ask - Hỏi Advise – Khuyên Assess - Đánh giá Assist - Hỗ trợ Arrange - Sắp xếp) Nicotin thay thế, bupropion, varenicline Hướng dẫn điều trị COPD giai đoạn ổn định theo phân nhóm A, B, C, D Nhóm A - Dùng giãn phế quản (tác dụng ngắn/ dài) cần để cải thiện triệu chứng khó thở - Tùy theo đáp ứng điều trị mức độ cải thiện triệu chứng mà tiếp tục phát đồ đổi nhóm thuốc GPQ khác Nhóm B - LABA LAMA tối ưu - Dựa vào đáp ứng BN để chọn thuốc GPQ thích hợp - Đơn trị LABA LAMA khơng kiểm sốt khó thở dai dẳng BN khó thở nhiều nên dùng kết hợp - Nếu phối hợp không cải thiện triệu chứng, hạ bậc điều trị với thuốc GPQ tác dụng dài - BN nhóm có nhiều triệu chứng, bệnh mắc kèm theo, khó tiên lượng nên cần đánh giá điều trị toàn diện đồng mắc Nhóm C - Nên bắt đầu với GPQ tác dụng kéo dài, phòng ngừa đợt cấp LAMA - BN tiếp tục có đợt cấp ưu tiên sử dụng LAMA/ LABA - LABA/ ICS chọn BN tiền sử và/hoặc có chồng lấp hen, COPD bạch cầu toan máu Nhóm D - Khởi đầu phác đồ LAMA/ LABA - BN dễ mắc viêm phổi điều trị ICS - LABA/ICS chọn BN tiền sử và/hoặc có chồng lấp hen, COPD bạch cầu toan máu - Nếu BN xuất đợt cấp kết hợp LAMA VÀ LABA dùng phác đồ thay thế: + Nâng bậc LABA/ LAMA/ ICS + Chuyển sang LABA/ ICS, chưa cải thiện triệu chứng thêm LAMA CLS COPD Thơng tin chung Tên: T.V.H Giới tính: Nam � Tuổi: 66, trước làm ruộng Lý nhập viện Khó thở, ho đàm Diễn biến bệnh � Cách nhập viện ngày, bệnh nhân khó thở nhiều thường ngày Khó thở xuất khoảng 200m năm trở lại đây, sau quãng đường thu hẹp dần Gần khó thở xuất nghỉ ngơi, giảm sử dụng Ventolin Berodual Bệnh nhân ho đàm màu trắng đục, lượng đàm không thay đổi so với thường ngày, khơng rõ triệu chứng sốt Ngồi ra, bệnh nhân mệt mỏi, ăn uống khơng có triệu chứng khó chịu khác Triệu chứng khó thở ngày tăng nên bệnh nhân nhập viện Tiền sử bệnh � Cách năm chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cho toa điều trị gồm Ventolin Berodual xịt Sau bệnh nhân tự mua thuốc theo toa dùng tiếp, không tái khám � Trong năm vừa qua nhập viện lần đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, lần gần cách tháng Tiền sử gia đình Khơng mắc bệnh hen hay dị ứng, không bệnh tương tự bệnh nhân Lối sống Bệnh nhân hút thuốc 20 gói – năm (hiện cịn hút trước đợt nhập viện) Tiền sử dị ứng Khơng có dị ứng thuốc ghi nhận Khám bệnh Tổng trạng � Bệnh nhân tỉnh, đầu nằm thấp được, tĩnh mạch cổ không tư đầu nằm cao 45o � Niêm hồng, không phù, tuyến giáp không to Sinh hiệu Mạch 90 nhịp/phút Huyết áp 110/70 mmHg Thân nhiệt 37oC Nhịp thở 18 nhịp/phút � SpO2 90% (trong khơng khí phịng) Khám phổi Lồng ngực hình thùng Khó thở, đặc biệt thở ra, co kéo hơ hấp phụ � Phổi giảm thơng khí hai bên, ran nổ đáy phổi phải Test giãn phế quản: FEV1/FVC = 0.56 � X-quang ngực: lồng ngực giãn rộng, khoang gian sườn giãn rộng, thâm nhiễm thùy phổi phải � Siêu âm tim: dày thất trái Cận lâm sàng Na+ 138 mEq/L (135 - 145 mEq/L) K+ 4,2 mEq/L (3.5 - mEq/L) � Cl- 108 mEq/L (98 - 110 mEq/L) Ure 7,2 mmol/L (2.5 -7.5 mmol/L) Creatinin 1.1 mg/dL (0.6 – 1.2 mg/dL) mmol/L (0 – 50 mmol/L) WBC 22,8 (4.5-11,5 x 103/mm3) Chẩn đoán Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) � CRP 295 Thuốc dùng � Ventolin MDI nhát xịt, cần CÂU HỎI Trình bày yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng cho biết BN bị COPD - Yếu tố nguy cơ: giới tính nam, tuổi > 65, nghiện hút thuốc thời gian dài Tiền sử COPD - Triệu chứng bị COPD: + Ho mạn tính, khạc đàm mạn tính, khó thở gắng sức nặng dần theo thời gian + BN nhập viện đợt cấp cường độ triệu chứng tăng xuất đột ngột khó thở nghỉ ngơi + Test giãn phế quản: FEV1/FVC = 0.56, nhịp tim < 30 nhịp/ phút Phân loại bệnh nhân theo phân nhóm ABCD - Xét thang điểm CAT: BN có triệu chứng nặng nề bao gồm: 1) có ho, 2) ho có đờm trắng đục, 3) khó thở lên dốc, 4) mệt mỏi Giả thiết trung bình triệu chứng đạt điểm ⇒ BN đạt 12 điểm CAT - Xét thang điểm mMRC: có triệu chứng mức điểm (Phải dừng lại để thở khoảng 100m hay vài phút đường bằng) mức khó thở lại tăng nên BN có nguy đạt mMRC điểm - Có đợt cấp phải nhập viện 12 tháng gần ⇒ BN bị lên đợt cấp mức độ nặng, thuộc nhóm D nguy cao, nhiều triệu chứng Đề xuất phác đồ điều trị cho BN CLS VIÊM PHỔI Thông tin chung Tên: N.N.T Giới: nam Tuổi: 58 Cân nặng: 60 kg Lý nhập viện: Đau ngực trái ho nặng dần ngày qua Diễn biến bệnh:Tình trạng sức khỏe bệnh nhân bình thường ngày trước bệnh nhân khó thở, nằm, sốt ớn lạnh ngắt quãng họ đau, có đờm mủ vàng Tiền sử bệnh COPD hút thuốc xơ gan uống rượu Tiền sử gia đình.Khơng ghi nhận bất thường Lối sống Có uống rượu Nghiện thuốc nặng (hút khoảng bao/ngày, 20 năm) bỏ thuốc vài tháng gần Tiền sử dụng thuốc Hiện khơng dùng thuốc Tiền sử dị ứng khơng có dị ứng thuốc ghi nhận Khám bệnh Sinh hiệu Mạch 135 nhịp/phút Huyết áp 140/85 mmHg Thân nhiệt 39,5°C Nhịp thở 38 nhịp/phút Sp0, 88% (trong khơng khí phịng) Khám tổng quát Bệnh nhân họ đàm màu vàng, có máu, BN định hướng người xung quanh không định hướng thời gian Phổi ran ẩm, ran nổ hai bên Tim đập nhanh Các phận khác bình thường Cận lâm sàng Sinh hóa máu Na+ 142 mEq/L (135 - 145 mEq/L) K+ 3.8 mEq/L (3.5 - mEq/L) Cl- 108 mEq/L (98 - 110 mEq/L) Ca2+ 4.9 mEq/L (4.5 - 5.5 mEq/L) Ure 15 mmol/L (2.5 -7.5 mmol/L) Creatinine 1.1 mg/dL (0.6 – 1.2 mg/dL) Glucose 125 mg/dL (70 – 100 mg/dL) Albumin 3.0 g/L (3.6 – g/dL) CRP 1234 mmol/L (0 – 50 mmol/L) AST 230 U/L (

Ngày đăng: 04/12/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan