Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
4,1 MB
Nội dung
CÁC LỖI VỀ KĨ THUẬT LÀM THÍ NGHIỆM CHO TRẺ 5-6 TUỔI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Thị Luyến Khoa GDMN – Trường ĐHSPHN Điện thoại: 0914684753 Email: nguyenluyenhnue133@gmail.com Tóm tắt Thí nghiệm trường mầm non hình thức tổ chức cho trẻ trải nghiệm nhằm nhận biết đặc điểm chất bên đối tượng dựa q trình tác động có mục đích giáo viên trẻ tới đối tượng Hiện nay, việc thực thí nghiệm giáo viên quan tâm nhiều hiệu thí nghiệm chưa cao Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới hiệu việc tổ chức thí nghiệm kĩ thuật làm thí nghiệm Vì cần quan tâm nghiên cứu cách tổ chức thí nghiệm hướng dẫn giáo viên mầm non kĩ thuật làm thí nghiệm trường mầm non Từ khóa: kĩ thuật, thí nghiệm, trẻ 5-6 tuổi, khám phá khoa học Đặt vấn đề Việt Nam bước vào kỉ 21 xu hội nhập diễn toàn giới Xu đòi hỏi người lao động Việt Nam cần phải có phẩm chất cần thiết, là: hiểu biết, động sáng tạo [3] Nhu cầu đào tạo lớp người lao động đặt trách nhiệm lên tồn ngành giáo dục, có giáo dục mầm non Ngành giáo dục nêu cao chủ trương đổi giáo dục phát huy tính tích cực sáng tạo người học, trọng dạy kĩ năng, tăng cường phương pháp thực hành trải nghiệm nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo người lao động tương lai [2] Ở trường mầm non, phương pháp thực hành trải nghiệm xem có ưu hiệu việc giúp trẻ lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ hình thành thái độ tích cực với mơi trường xung quanh, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhỏ [9] Đặc biệt, với đối tượng mà thân khơng bộc lộ rõ đặc điểm, tính chất bên tự nhiên vô sinh, tượng thiên nhiên, giới thực vật, thí nghiệm phương pháp quan trọng giúp trẻ khơng biết đặc điểm bên ngồi mà hiểu mối liên hệ đối tượng, việc tác động lên đối tượng cách có mục đích, có kế hoạch Tuy nhiên, nay, giáo viên mầm non cịn lúng túng việc tổ chức thí nghiệm Bởi thực tế, thí nghiệm hoạt động khó, địi hỏi hiểu biết, sáng tạo tư khoa học người giáo viên Nhằm giải vấn đề thực tiễn, nhiều nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu phương pháp tổ chức thí nghiệm cho học sinh cấp học từ phổ thông như: Nguyễn Ngọc Hưng [6], Lưu Thị Ban Mai [7], Phạm Thị Bình [1], Lê Văn Giáo, Phạm Thị Thanh Hương [4] bậc học mầm non: Hoàng Thị Phương [9], Hoàng Thanh Phương [8], Cù Thị Xuân Quỳnh [10], Lưu Thị Thanh Hường [5] Dù nghiên cứu theo nhiều hướng khác tác giả gặp điểm chung muốn nâng cao hiệu thí nghiệm cần phải quan tâm đến: bước thực thí nghiệm, dụng cụ làm thí nghiệm, hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh Tuy vậy, chưa có nghiên cứu sâu vào kĩ thuật làm thí nghiệm cho trẻ trường mầm non Vì vậy, viết với mục đích tài liệu tham khảo cho giáo viên, tập trung làm rõ kĩ thuật làm thí nghiệm, vướng mắc thường gặp giáo viên biện pháp khắc phục, nhằm nâng cao hiệu tổ chức thí nghiệm cho trẻ trường mầm non Nội dung 2.1 Thí nghiệm đặc điểm thí nghiệm trẻ mầm non Thí nghiệm nói chung q trình tạo tượng, biến đổi điều kiện xác định để quan sát, thu thập thông tin vật, tượng cụ thể Thí nghiệm cho trẻ mầm non loại hình quan sát diễn điều kiện định, đòi hỏi tác động tích cực lên đối tượng làm thay đổi cho phù hợp với mục đích đặt [9] Thí nghiệm trẻ mầm non có đặc điểm sau đây: (1) Đặc trưng tính quan sát [8]: Tính quan sát khả bộc lộ đặc điểm tính chất đối tượng bên ngồi thơng qua q trình tác động, giúp trẻ tri giác trực tiếp giác quan Để trẻ quan sát diễn biến, kết thí nghiệm, giáo viên cần hướng dẫn cho trẻ cách quan sát, từ lựa chọn vị trí quan sát, góc quan sát đến kĩ quan sát (2) Đơn giản, dễ hiểu [8]: Sự phát triển tư duy, ngôn ngữ kinh nghiệm sống trẻ cho phép trẻ tiếp nhận tri thức mức độ đơn giản, sơ đẳng, hiểu mối liên hệ vật tượng xung quanh Vì vậy, thí nghiệm cho trẻ cần đơn giản hóa trình tự thao tác, dụng cụ thí nghiệm cách giải thích (3) Vật liệu, dụng cụ thí nghiệm dễ tìm kiếm, dễ sử dụng an tồn [8]: Trẻ em cịn nhỏ, chưa có nhiều khả ứng phó với tình nguy hiểm xảy ra, nên cần giảm trừ nguy gây tổn thương đến thân thể trẻ từ đối tượng trẻ tiếp xúc Bên cạnh đó, vật liệu phải dễ tìm kiếm, dễ sử dụng ứng dụng rộng rãi thường xuyên trường mầm non tính tiết kiệm tiện ích (4) Có hệ thống câu hỏi hướng dẫn giáo viên [1]: Thí nghiệm hoạt động tương đối khó với trẻ nhỏ, kiến thức, kĩ trẻ cịn hạn chế, giáo viên cần có hệ thống câu hỏi định hướng cho trẻ làm thí nghiệm, nhằm giúp trẻ nhận biết chất đối tượng lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, hình thành thái độ cần thiết thơng qua thí nghiệm 2.2 Các lỗi kĩ thuật làm thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi thường gặp trường mầm non Kĩ thuật làm thí nghiệm phương pháp, cách thức làm thí nghiệm theo tiến trình nghiêm ngặt nhằm đảm bảo đối tượng bộc lộ tính chất Dựa quy trình tổ chức thí nghiệm, kĩ thuật làm thí nghiệm chủ yếu tập trung giai đoạn - q trình thí nghiệm Do vậy, kĩ thuật làm thí nghiệm cần hiểu cụ thể cách thức thực bước thí nghiệm theo tiến trình định dựa vào ba thời điểm trước tác động, tác động sau tác động [8] Dựa đặc trưng thí nghiệm cho trẻ mầm non kĩ thuật làm thí nghiệm cho trẻ bao hàm cách thức cho trẻ quan sát cách thức đặt câu hỏi Vì vậy, xem xét lỗi kĩ thuật làm thí nghiệm, chúng tơi tập trung vào lỗi sau đây: (1) Lỗi trình tự thao tác làm thí nghiệm (2) Lỗi cách hướng dẫn quan sát (3) Lỗi cách đặt câu hỏi Chúng tiến hành điều tra việc tổ chức thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên số trường mầm non địa bàn Hà Nội: Việt Triều, Đống Đa, Trung Tự, BimBon, Lê Q Đơn, Koolkid Mỹ Đình,…thơng qua đàm thoại với giáo viên, quan sát dự tiết học, nghiên cứu giáo án (thuộc chủ đề tượng thiên nhiên giới thực vật) Kết cho thấy sau: Trong tổng số 100 giáo án dạy tượng thiên nhiên giới thực vật khảo sát, có 35 thí nghiệm Trong 35 thí nghiệm có thí nghiệm kĩ thuật, thí nghiệm “gieo hạt” giúp trẻ tìm hiểu phát triển từ hạt Các thí nghiệm khác dù đơn giản hay phức tạp mắc lỗi kĩ thuật trình tự thao tác làm thí nghiệm, cách cho trẻ quan sát, hay cách đặt câu hỏi giáo viên (1) Lỗi trình tự thao tác làm thí nghiệm: giáo viên thường lược bớt cơng đoạn (thí nghiệm sức cản khơng khí) làm cho thí nghiệm thêm rườm rà (thí nghiệm khơng khí cần cho cháy) Bên cạnh đó, giáo viên cịn nhầm lẫn việc lựa chọn thí nghiệm để chứng minh cho tính chất đối tượng Chẳng hạn, giáo viên sử dụng thí nghiệm pha màu vào nước trẻ tìm hiểu tính chất: nước khơng màu, khơng mùi, khơng vị, không cầm nắm (2) Lỗi cách tổ chức quan sát: Lỗi thường thấy giáo viên chọn vị trí cho trẻ quan sát (trẻ ngồi vật thí nghiệm cao, nhiều trẻ quan sát vật thí nghiệm lúc); chọn phần nào, góc nào, lúc đối tượng cần quan sát (cần quan sát khơng khí lại có yếu tố nước làm nhiễu, cần quan sát từ phía theo phương thẳng đứng để nhìn xuống đáy nước lại cho trẻ quan sát từ phía trước theo phương nằm ngang; cần quan sát lâu, kĩ lại làm nhanh chóng lấy lệ; cần quan sát trước, sau thí nghiệm lại quan sát giai đoạn thí nghiệm…) (3) Lỗi câu hỏi: Câu hỏi giáo viên thường dài dòng, thiếu độ xác, nhiều câu hỏi áp đặt trẻ cơng nhận kết giải thích tượng Đơi cô giáo đặt câu hỏi không lúc, có câu hỏi khơng liên quan đến thí nghiệm Có nhiều loại câu hỏi khác hướng tới hình thành kĩ nhận thức cho trẻ như: câu hỏi hình thành kĩ nhận thức (quan sát, so sánh, phân loại, đo lường, giao tiếp); câu hỏi hình thành kĩ nhận thức bậc trung (suy luận, dự đốn); câu hỏi hình thành kĩ nhận thức bậc cao (đặt giả thuyết, xác định kiểm soát điều kiện tác động) [9] Tuy nhiên hầu hết thí nghiệm, giáo viên chưa khai thác hết kĩ nhận thức trẻ hệ thống câu hỏi Giáo viên làm tốt với câu hỏi quan sát, so sánh, phân loại (Trên bàn cô có gì? Con thấy vật nào? Hai cốc nước có khác nhau? Những vật mặt nước? ) Tuy nhiên, câu hỏi đo lường giao tiếp chưa xuất nhiều, thiếu độ xác (Để đo mực nước cần ly nước? – nhầm lẫn mực nước lượng nước; Vật nặng hơn? Vật nhẹ hơn? – khơng có đối tượng so sánh) Giáo viên cịn yếu việc đặt câu hỏi kích thích trẻ đặt giả thiết, suy luận, câu hỏi cách làm Câu hỏi xác định kiểm soát điều kiện tác động vắng bóng Ngun nhân thực trạng thấy sau: (1) Giáo viên chưa xác định rõ mục đích thí nghiệm (2) Giáo viên chưa tìm hiểu nghiêm túc, thấu đáo đối tượng thí nghiệm, cách làm thí nghiệm cách giải thích tượng (3) Nguyên vật liệu, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cịn thiếu chuẩn bị chưa phù hợp với yêu cầu thí nghiệm (4) Nguồn tài liệu tham khảo thí nghiệm nhiều khó chọn lọc địi hỏi hiểu biết định khả ứng dụng linh hoạt giáo viên (5) Nhiều thí nghiệm giáo viên thực học hỏi kinh nghiệm lẫn Việc học thông qua truyền miệng dẫn đến sai lầm liên tiếp mà người học không nghĩ đến Dưới bảng kết mà tổng hợp được: Bảng 1: Đánh giá kĩ thuật làm thí nghiệm (tính theo số lượng) Tổng số Thí nghiệm 35 Thí nghiệm khơng kĩ thuật Trình tự Cách tổ chức Cách đặt thao tác quan sát câu hỏi 30 18 15 Thí nghiệm kĩ thuật 01 Bảng 2: Một số lỗi kĩ thuật làm thí nghiệm thể thí nghiệm cụ thể STT Thí nghiệm Nước Lỗi thí nghiệm Lỗi cách hướng dẫn quan sát: Cho trẻ quan sát bên ngồi thành cốc Để biết nước phải nhìn qua mặt nước, khơng phải nhìn qua thành cốc Sự hịa tan Lỗi trình tự thao tác: Hòa tan dầu ăn, nước rửa bát, chất nước muối vào cốc nước, tác động khiến cho 4 chất bị trộn lẫn với trẻ khó quan sát Cần hòa tan chất vào cốc Nước cần cho động Lỗi thao tác: Thả cá vào chậu sau vớt cá lên Tác vật động vi phạm quy định giáo dục môi trường cho trẻ, trẻ bắt chước làm theo hành động cô Sức cản khơng Lỗi trình tự thao tác: Úp cốc xuống mặt nước thấy khí cốc khơng có nước Thao tác chưa rõ ràng, cần hướng dẫn cụ thể cách úp cốc để nước không lọt vào cốc: Úp cốc theo phương thẳng đứng vng góc với mặt nước, từ từ hạ cốc xuống mặt nước ấn xuống đáy chậu Nếu khơng thấy có bong bóng chứng tỏ làm kĩ thuật Nếu thấy có bong bóng, chứng tỏ cốc bị nghiêng khơng khí ngồi, nước lọt vào cốc Sự chuyển động Lỗi thao tác: Treo dải lụa lên dây dùng quạt để quạt khơng khí Quan sát thấy dải lụa chuyển động Kết luận: khơng khí chuyển động làm cho dải lụa chuyển động Tác động chưa đủ làm bộc rõ tính chất chuyển động khơng khí Nếu dùng quạt, trẻ hiểu dải lụa bay quạt tạo gió khơng phải khơng khí Có thể tác động nhiều chiều phịng, ngồi trời; nhiều đối tượng: cây, cờ, chong chóng; sợi tóc, váy, khăn quàng trẻ Lỗi quan sát: chưa có quan sát trạng thái đối tượng trước tác động Lỗi câu hỏi: Giáo viên sử dụng hai câu hỏi sau: - Cô treo dải lụa lên dây bật quạt lên, đốn xem tượng xảy ra? - Tại dải lụa lại bay? Có thể thấy thí nghiệm này, giáo viên có câu hỏi kĩ đặt giả thiết suy luận, thiếu câu hỏi kĩ quan sát, giao tiếp, tưởng tượng Có thể đặt thêm câu hỏi sau: Trước tác động: Các quan sát xem dải lụa trạng thái nào? Đứng im hay chuyển động? Nếu cô bật quạt, cho quay vào dải lụa, đốn xem chuyện xảy với dải lụa? Tại nghĩ vậy? Trong q trình tác động: Các thấy dải lụa có khác so với trước bật quạt? Tại dải lụa bay được? Nếu cô bật quạt số mạnh chuyện xảy ra? Tại sao? Bây bạn lên tắt quạt, lớp quan sát xem dải lụa nhé! Chuyện xảy ra? Tại sao? Sau tác động: Bạn nghĩ cách không dùng quạt làm cho dải lụa bay được? Các thử nghĩ xem khơng khí làm cho vật chuyển động nữa? Cây xanh môi Lỗi thao tác: Cho trẻ làm thí nghiệm: trường sống: + bọc túi nilon - Cây cần khơng khí + đặt bóng tối - Cây cần ánh sáng + để ánh sáng Sau tuần, quan sát kết rút kết luận: cần ánh sáng khơng khí Lỗi thể điều kiện tác động không nghiêm ngặt: ví dụ bọc túi nilon khơng nói rõ phải đảm bảo nhu cầu khác (ánh sáng, nước) Cần làm ba thí nghiệm độc lập với Sự đổi màu hoa Lỗi đặt câu hỏi: Nếu cho bơng hoa vào bình nước màu đỏ, chuyện xảy ra? – Câu hỏi chưa xác Giáo viên đặt câu hỏi chiều, nên có câu hỏi ngược lại: Muốn có hoa màu vàng làm nào? Bóng người thay Lỗi thao tác: Giáo viên cho trẻ đứng ánh nắng ba đổi theo ánh nắng lần theo ba thời điểm ngày Mỗi lần trẻ dùng phấn đánh dấu vị trí bóng sân Việc trẻ tự đánh dấu bóng khiến kết khơng xác trẻ phải ngồi xuống làm cho bóng bị xê dịch Giáo viên nên cho trẻ làm theo cặp, bạn đứng bạn khác đánh dấu, sau đổi lại cho Lưu ý phải đánh dấu vị trí đứng trẻ để ba lần làm thí nghiệm, trẻ đứng vị trí Một vài hình ảnh minh họa Ảnh 1: Thí nghiệm pha màu nước Ảnh 2: Thí nghiệm nước (Mỗi trẻ pha màu Thí nghiệm (Giáo viên sử dụng thìa dài cho tổ chức với mục đích chứng minh vào cốc nhỏ đặt câu hỏi: tính chất nước: khơng màu, khơng mùi, Các có nhìn thấy thìa khơng?) khơng vị, khơng cầm nắm được.) Ảnh 4: Thí nghiệm khám phá tính chất Ảnh 3: Thí nghiệm khám phá tính chất nước cầm nắm nước cầm nắm (Giáo viên yêu cầu trẻ dùng (Chỉ nhóm trẻ làm Chậu nước ngón tay sợ trẻ nghịch nước làm bắn nước nhỏ) quần áo, sàn nhà) 2.3 Một số biện pháp khắc phục lỗi kĩ thuật làm thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi Để có kĩ thuật tốt làm thí nghiệm cho trẻ, giáo viên cần thực yêu cầu sau: Một xác định mục đích thí nghiệm Giáo viên cần biết rõ mục đích thí nghiệm nhằm bộc lộ tính chất đối tượng để từ lựa chọn thí nghiệm cách thức thực Một tính chất đối tượng làm rõ thơng qua thí nghiệm có cần vài thí nghiệm liên hồn giúp trẻ nhận biết xác Do vậy, lựa chọn nhiều thí nghiệm chứng minh cho tính chất đối tượng cần ln ln hướng tới tính chất đó, tránh việc ơm đồm, lạm dụng thí nghiệm, làm rối trình nhận thức trẻ Hai chuẩn bị thí nghiệm, bao gồm: dụng cụ, vật liệu, nơi thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm Việc chuẩn bị thí nghiệm mục đích thí nghiệm Thí nghiệm nhằm giúp trẻ nhận biết tính chất đối tượng, để bộc lộ tính chất cần có để tác động Trên sở đó, giáo viên lên kế hoạch cho việc chuẩn bị (danh sách đối tượng, vật liệu, đồ dùng, dụng cụ) ghi thông tin yêu cầu cần thiết đối tượng, dụng cụ nhằm đảm bảo thí nghiệm thành cơng Ví dụ, để làm thí nghiệm hoa đổi màu cần có: hoa cúc tươi, màu trắng; màu thực phẩm loại đảm bảo chất lượng – hai màu khác nhau; nước ấm, kéo, bình suốt Kèm theo yêu cầu chất lượng yêu cầu số lượng Những vật liệu cần chuẩn bị với số lượng bao nhiêu, đảm bảo đủ cho số trẻ số nhóm trẻ Ba nắm vững trình tự bước làm thí nghiệm (thao tác) Trình tự đòi hỏi tuân thủ chặt chẽ giáo viên trẻ thực thí nghiệm cần thứ tự thao tác làm trước, thao tác làm sau Mỗi thao tác lại có yêu cầu kĩ thuật riêng, không đảm bảo u cầu thí nghiệm khơng thành cơng Ví dụ: thí nghiệm lực cản khơng khí, thao tác úp cốc xuống mặt nước phải úp vng góc với mặt nước từ từ ấn xuống đáy chậu nước, nghiêng cốc thấy có bong bóng xuất hiện, nước lọt vào bên cốc Bốn ý lựa chọn cách thức cho trẻ quan sát Việc cho trẻ quan sát thật quan trọng thời điểm, góc nhìn trẻ thấy rõ kết thí nghiệm Để thực tốt yêu cầu này, giáo viên nên làm thử thí nghiệm trước tiến hành trẻ để chọn điểm nhấn thí nghiệm Bên cạnh cần hiểu rõ tính chất đối tượng lựa chọn thời điểm hay góc nhìn để quan sát Ví dụ: với thí nghiệm bốc ngưng tụ nước, cần dành thời gian cho trẻ quan sát thấy nước bốc lên trước đậy nắp ca lại liên tưởng xem nhìn thấy nước bốc lên đâu Lưu ý cần dành thời gian cho trẻ tập trung quan sát, không làm phiền trẻ trẻ quan sát Năm thiết kế câu hỏi theo tiến trình thí nghiệm Hệ thống câu hỏi sử dụng thí nghiệm đòi hỏi phải ngắn gọn, lúc, cách trúng mục tiêu Để tránh lỗi câu hỏi, giáo viên nên liệt kê xếp câu hỏi theo giai đoạn: trước tác động, trình tác động sau tác động Trước tác động thường câu hỏi yêu cầu trẻ quan sát vật liệu làm thí nghiệm, trạng thái đối tượng chưa có tác động, câu hỏi đặt giả thiết dạng “nếu tác động chuyện xảy với đối tượng” Trong trình tác động thường câu hỏi định hướng trẻ đến thay đổi trạng thái đối tượng, đồng thời kích thích trẻ đặt câu hỏi thí nghiệm Sau tác động chủ yếu câu hỏi quan sát, so sánh hai trạng thái, giải thích câu hỏi cách làm nhằm củng cố lại kiến thức cho trẻ thí nghiệm Có thể mơ hình hóa u cầu kĩ thuật làm thí nghiệm cho trẻ 5-6 tuổi sau: YÊU CẦU KĨ THUẬT LÀM THÍ NGHIỆM MỤC ĐÍCH CỦA THÍ NGHIỆM CHUẨN BỊ Q TRÌNH THÍ NGHIỆM TRƯỚC TÁC ĐỘNG TRONG QT TÁC ĐỘNG SAU TÁC ĐỘNG Trình tự thao tác Cách hướng dẫn trẻ quan sát Cách đặt câu hỏi Sơ đồ hướng dẫn cho giáo viên cách thức để thực tốt kĩ thuật làm thí nghiệm Trước tiên, lựa chọn đề tài, giáo viên cần xác định mục đích thí nghiệm Từ lên kế hoạch chuẩn bị đối tượng, dụng cụ thí nghiệm Cơng đoạn ba nghiên cứu q trình làm thí nghiệm theo trình tự ba thời điểm trước tác động, trình tác động sau tác động Cả ba thời điểm có yêu cầu thao tác, cách hướng dẫn trẻ quan sát câu hỏi Vì vậy, giáo viên nên lập kế hoạch theo trình tự ý thực ba yêu cầu III Kết luận Kĩ thuật làm thí nghiệm yếu tố quan trọng định thành cơng thí nghiệm Giáo viên chưa ý thức tầm quan trọng kĩ thuật làm thí nghiệm nên hiệu việc tổ chức thí nghiệm cho trẻ chưa cao Biết lỗi kĩ thuật thường gặp yêu cầu kĩ thuật làm thí nghiệm, chúng tơi tin giáo viên có thay đổi cách nhìn nhận tiến hành thí nghiệm trường mầm non với nghiêm túc cẩn trọng nữa, để thí nghiệm thực mơi trường cho trẻ trải nghiệm thực tế, tạo hội cho trẻ khơng khám phá giới xung quanh mà cịn trau dồi phẩm chất nhà khoa học tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Bình (2011), Kĩ thuật thiết kế sử dụng câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học phần hóa học hữu trường phổ thông (Vận dụng vào việc rèn luyện kĩ nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm hóa học), Báo cáo tổng kết đề tài NCKH&CN cấp trường, Đề tài hỗ trợ NCKH NCS, Mã số SPHN-10-590-NCS, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT, ngày 25/7/2009 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực thời kỳ 2011-2020, số 579/QĐTTg, ngày 19/4/2011 Lê Văn Giáo, Phạm Thị Thanh Hương (2009), Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua thí nghiệm vật lý vui, Tạp chí Thiết bị giáo dục số 52, tr 15-16 Lưu Thị Thanh Hường (2012), Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hưng (2009), Thí nghiệm vật lí với dụng cụ tự làm từ chai nhựa, vỏ lon- Tập 2: Cơ học chất lỏng khí, Đại học Sư phạm Hà Nội Lưu Thị Ban Mai (2011), Tích cực hóa hoạt động quan sát, thí nghiệm dạy học nhóm thực vật- chương trình sinh học lớp THCS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư Phạm Hà Nội Hồng Thanh Phương (2012), Quy trình tổ chức thí nghiệm nhằm hình thành kĩ nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Thị Phương (2013), Giáo trình Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Cù Thị Xuân Quỳnh (2010), Một số biện pháp hình thành kĩ nhận thức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua thí nghiệm, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội THE MISTAKES OF EXPERIMENTAL TECHNIQUES WHEN GUIDING 5-6 YEAR-OLD CHILDREN IN EXPERIMENT PRACTICES AND SOLUTIONS Nguyen Thi Luyen Faculty of Early Childhood Education Hanoi National University of Education 10 ABSTRACT The experiments in the kindergartens are activities by which children will experience to recognize the essence of subjects through making impacts to the subjects objectively by both the children and teachers Today, the teachers are more interested in experiments practices but the results can not reach their goal Experimental technique is one of the most important factors which has effects on experimental results Therefore, it is necessary for the preschool teachers to improve their experimental skills Key words: Technique, experiment, children aged 5-6, science discovery 11 ... NCS, Mã số SPHN-10- 590 -NCS, Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (20 09) , Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo thông tư số 17/20 09/ TT-BGDĐT, ngày 25/7/20 09 Chính phủ nước Cộng... thời kỳ 2011-2020, số 5 79/ QĐTTg, ngày 19/ 4/2011 Lê Văn Giáo, Phạm Thị Thanh Hương (20 09) , Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh thơng qua thí nghiệm vật lý vui, Tạp chí Thi? ??t bị giáo dục số... EXPERIMENTAL TECHNIQUES WHEN GUIDING 5-6 YEAR-OLD CHILDREN IN EXPERIMENT PRACTICES AND SOLUTIONS Nguyen Thi Luyen Faculty of Early Childhood Education Hanoi National University of Education 10 ABSTRACT