1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sang kien giáo duc dao duc co anh dư thi 2014 2015 sua lai doc (1)

29 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

sang kien hay: 1. PHẦN MỞ ĐẦU 2. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN Giáo dục là nền móng của sự phát triển khoa học – kỹ thuật, giáo dục mang lại sự phát triển cho nền kinh tế quốc dân, nền văn minh của đất nước. Với mục tiêu giáo dục của Việt Nam là đào tạo con người, đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ, có nghề nghiệp và kỹ năng sống có thể đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự phát triển đất nước trong thời kì công nghiệp hoá – hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Đứng trước những đòi hỏi của sự phát triển nền kinh tế – xã hội trong giai đoạn mới, nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao thì mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh được xác định là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đối với mỗi đơn vị trường học, mỗi cấp học. Tiểu học được xác định là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học “nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cở sở.”(Luật Giáo dục) Đặc điểm lao động sư phạm của Bậc Tiểu học, thông thường mỗi giáo viên là một giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp thường dạy hầu hết các môn học ở Tiểu học, có rất nhiều thời gian trên lớp mình, có trách nhiệm trực tiếp tổ chức dạy học, giáo dục và tổ chức, hướng dẫn thực hiện mọi hoạt động giáo dục của lớp mình chủ nhiệm. Vì vậy giáo viên chủ nhiệm ở bậc tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng trong việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là người có năng lực, kinh nghiệm và uy tín, có khả năng tổ chức tốt công tác dạy học và giáo dục học sinh của một lớp.

Thông tin chung sáng kiến Tên sáng kiến: " GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CHƯA NGOAN” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2015-2016; Năm học 2016-2017 Tác giả: Họ tên: NGUYỄN THỊ ANH Năm sinh: 1975 Nơi thường trú: Xã Hoành Sơn - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Cao đẳng Sư phạm tiểu học Chức vụ công tác: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hoành Sơn Điện thoại: 01246833967 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Hoành Sơn Địa chỉ: Xã Hoành Sơn - huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định Điện thoại: 03503 895 875 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Nhiệm vụ giáo dục Tiểu học là:” Giáo dục toàn diện nhân cách người lao động chủ động, sáng tạo” Để thực nhiệm vụ việc giáo dục Đạo đức cho học sinh Tiểu học vấn đề quan trọng Muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện: đức tài Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu nói Bác vơ thấm thía lòng thầy, giáo Muốn phát triển người toàn diện, muốn đào tạo nhân tài đất nước, không dạy cho em giỏi văn hố mà phải làm tốt cơng tác giáo dục đạo đức cho em Đặc biệt giáo dục em học sinh Tiểu học Người xưa dạy: “Dạy từ thuở thơ” Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục hành vi đạo đức cho em vô cần thiết Dù xã hội đức ln coi trọng vì: Cái đức gốc, tài biểu đức Vì việc giáo dục đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, trở thành vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Tình trạng khơng xuất ngồi xã hội mà len lỏi vào trường học Biểu rõ lớp học có học sinh thuộc dạng cá biệt chưa ngoan, không lễ phép với người lớn, yếu đạo đức Cũng lẽ đó, người làm cơng tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ uốn nắn để giúp học sinh có phát triển đắn nhân cách, đạo đức nhằm giúp em có điều kiện gần gũi nhau, thường xuyên trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến qua ngày Trong việc thực nề nếp, việc tham gia thực phong trào Liên đội nhà trường phát động học sinh, nhà trường Liên đội quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép từ việc làm đơn giản như: biết chào hỏi lễ phép với ông bà, cha mẹ, với thầy cô người lớn Giáo dục trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo dục Tiểu học có tính chất tảng hệ thống giáo dục, nhằm chuẩn bị cho học sinh kiến thức bước vào đời Đối với học sinh, em ngoan ngoãn nghe theo lời thầy, giáo, có em đến trường khơng tn theo nội quy nhà trường, thiếu lễ phép, gây trật tự lớp học,…Đối tượng học sinh số lượng khơng nhiều lại vấn đề cần phải quan tâm Nhiều lúc, phải đau đầu, nhức óc khơng biết dành thời gian cho học sinh cá biệt Bởi lẽ giáo dục đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu cơng tác chủ nhiệm Đó nhiệm vụ khơng dễ dàng, đòi hỏi người thầy khơng có “tâm” mà phải có tinh tế, khéo léo nghệ thuật để ứng xử cho phù hợp Trong đó, cơng tác giáo dục HS chưa ngoan lại nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi tỉ mỉ, nỗ lực thầy cô chủ nhiệm Khi giáo dục HS chưa ngoan, thân em HS chưa ngoan có điểm mạnh, mặt tích cực, có ý kiến, nhận xét nhanh, Giáo dục HS chưa ngoan có ý nghĩa to lớn xã hội; thành công giáo dục HS chưa ngoan góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội cung cấp cho xã hội công dân tốt Học sinh chưa ngoan chưa lễ phép hậu phá vỡ mối liên hệ bình thường học sinh với gia đình, nhà trường xã hội Trong ngôn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan, chưa lễ phép gọi trẻ “khó dạy”, “ chậm tiến"… Những học sinh cá biệt giáo dục tốt tập thể lên, vững mạnh, tạo hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất, nhân cách xứng đáng người xã hội tương lai Trong năm làm công tác chủ nhiệm lớp, suy nghĩ, trăn trở để tìm biện pháp giáo dục em trở thành học sinh ngoan Vì tơi mạnh dạn đưa số vấn đề về: “ Giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” để nghiên cứu Bởi lẽ, điểm tựa vững em gia đình nhà trường, đặc biệt quan trọng giáo viên chủ nhiệm II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Năm học 2016- 2017, lớp 4A chủ nhiệm với sĩ số lớp 30 em, số học sinh nữ 17 em Tơi nhận thấy lớp học có thuận lợi khó khăn sau: A Thuận lợi : Được quan tâm Ban giám hiệu, ban ngành, đồn thể ln tạo điều kiện giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình mặt Đặc biệt, lớp học trang bị đầy đủ trang thiết bị học tập đáp ứng với yêu cầu đổi Cảnh quan nhà trường giúp cho tiết học ngồi trời thật lý thú, bổ ích Trong điều kiện công nghệ thông tin ngày phát triển nên hầu hết bậc phụ huynh lớp có số điện thoại riêng, tạo điều kiện tốt cơng tác liên lạc gia đình - nhà trường - giáo viên chủ nhiệm lớp Ngay từ đầu năm học trường tổ chức họp với phụ huynh để chấn chỉnh nế nếp em B Khó khăn : Địa bàn dân cư xã Hồnh Sơn rộng, xã nông nên đời sống kinh tế nhân dân gặp nhiều khó khăn Phần lớn dân nơi làm ăn xa để để lại cho ơng bà chăm sóc Bên cạnh phần lớn học sinh hiếu động, đua đòi theo phim ảnh số trò chơi Internet Học sinh chơi game Hơn nữà học sinh địa bàn em đa số nông dân, có trình độ dân trí thấp, phần lớn học hết cấp II, điều kiện cho học hành gặp nhiều khó khăn, số gia đình không thường xuyên quan tâm đến việc học cái, số phụ huynh có tư tưởng khốn trắng cho cô giáo quan tâm đến kết học tập mà chưa ý đến rèn luyện đạo đức cho em, không coi trọng vấn đề đạo đức Do tính hiếu động, lôi kéo bạn bè xấu, thiếu quan tâm gia đình, nhà trường xã hội Vơ tình thu hút em vào việc làm không tốt, em thường tỏ chai lì, khơng cảm thấy xấu hổ bị phê bình, có phản ứng gay gắt, không lành mạnh… Những học sinh thường biện hộ cho hành vi sai lệch Các em thường lừa dối cha mẹ, thầy cô, em thường đánh nhà trường Bắt chước thói hư tật xấu bạn bè xấu Do dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực làm ảnh hưởng khơng đến thành viên khác lớp học ảnh hưởng đến toàn trường, sâu xa gánh nặng xã hội Qua khảo sát tình hình đạo đức học sinh đầu năm thấy: Tổng số HS nữ (HS Chưa ngoan) 30 em 17 em / 30 em Trong đó: Tổng số Học sinh khơng Học sinh hay Học sinh hay Học sinh lơ là, học sinh chấp hành hay ăn quà vặt nhãng việc chưa nghỉ học khơng thề ngoan lí nói tục, chửi học 3% 6% 9% 9% Từ kết khảo sát đạo đức cho thấy việc giáo dục đạo đức cho học sinh khó khăn, chơng gai phía trước đặt cho câu hỏi, suy nghĩ, trăn trở… Tơi tìm nguyên nhân: - Do điều kiện kinh tế địa phương, điều kiện kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn nên phụ huynh chưa quan tâm đến việc học - Các em chưa thực hào hứng với việc học tập hoạt động tập thể khả giao tiếp số em hạn chế - Trong lớp nhiều em chưa có góc học tập nhà, học bỏ sách không quy định nên đến lớp thường xuyên quên sách vở, đồ dùng ảnh hưởng lớn đến công tác nề nếp lớp - Đa số phụ huynh làm xa nên việc phối kết hợp nhà trường gia đình phụ huynh học sinh nhiều hạn chế giáo dục Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm tơi thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học nặng nhọc, mà công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan phức tạp, khó khăn gấp nhiều lần Bởi lẽ giáo viên khơng giỏi chun mơn, mà nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, tinh thần trách nhiệm cao khó mà hồn thành nhiệm vụ Nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh sao? Chính hiểu rõ điều việc học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép, bỏ học gây nhiều tác hại: Đối với xã hội: Làm xã hội chậm phát triển, trật tự xã hội gánh nặng xã hội Đối với gia đình: Những học sinh mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến thành viên lại gia đình Nói chung em ln mang đến cho gia đình nhiều phiền tối Dẫn đến tương lai em mù mịt Đối với nhà trường: Gây trở ngại lớn đến nề nếp, chất lượng, nội qui lớp Làm ảnh hưởng đến phong trào thi đua lớp, chí để lại tai tiếng cho trường, cho lớp Đối với tập thể bạn bè: Các em thường lôi kéo bạn bè tiêm nhiễm thói hư tật xấu mình, gây ảnh hưởng lớn đến gia đình, nhà trường xã hội Đối với giáo viên: Luôn phải bận tâm với học sinh hư hỏng này, phải ln tìm biện pháp phù hợp để hướng thiện cho em, gây ảnh hưởng đến việc đánh giá xếp loại thi đua giáo viên Đối với thân: Các em bị ảnh hưởng lớn đến việc học tập, tiến thân em sau Thùc tÕ ®ã luôn làm trăn trở, băn khoăn Với lòng lơng tâm nghề nghiệp luôn tự hỏi phải làm ? Làm để giúp học sinh tháo gỡ đợc vấn đề này, làm để em - th h tr cú đầy đủ phẩm chất – nhân cách xứng đáng người xã hội tương lai.TÊt c¶ suy nghĩ thúc giục phải: nghiên cứu, tìm tòi - lợm nhặt sách vở, sèng thùc tiƠn ®Ĩ giáo dục, nhằm chuẩn bị cho em hành trang kiến thức bước vào đời Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến : Bản thân người giáo viên ngày đứng lớp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, trao đổi với học trò tơi nhận thấy rằng: "Sản phẩm Giáo dục mà tạo biết trước kết xác bao sản phẩm ngành nghề khác" Đặc biệt hình thành phẩm chất, nhân cách đạo đức học sinh sớm, chiều có mà phải trải qua trình rèn luyện lâu dài với kiên trì, nhẫn nại Công việc người giáo viên chủ nhiệm lớp vô vàn, thống kê hết việc giáo dục đạo đức học sinh chưa ngoan Vậy để giáo dục tốt cho học sinh chưa ngoan, tiến hành số biện pháp sau đây: * Tìm hiểu, nắm bắt tình hình học sinh để phân loại học sinh chưa ngoan: a.Tìm hiểu tình hình lớp: Ngay từ đầu năm học, người giáo viên chủ nhiệm cần phải: Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh: học bạ, số điện thoại, hồn cảnh gia đình… để liên hệ với phụ huynh cấp bách Muốn giáo dục học sinh phải hiểu tâm tư tình cảm nguyện vọng em Nhưng làm để hiểu điều cách tường tận, theo tơi tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa phải tiếp xúc gần gũi trò chuyện tìm hiểu hồn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình sở thích… em Do vậy, từ ngày đầu nhận lớp, thực công tác điều tra thông qua 03 mẫu phiếu điều tra sau đây: MẪU 1: VỀ GIA ĐÌNH VÀ HỌC SINH Đề nghị em tự khai theo mẫu cách điền chữ thích hợp vào chỗ … đánh dấu X vào ô thích hợp Họ tên học sinh:……………… , Chỗ ở:……… , thứ … /…… Họ tên bố:………………………Nghề nghiệp: …………………… Trình độ văn hố: Tình trạng sức khỏe: Khoẻ mạnh □ Đau yếu □ Họ tên mẹ: …………………… Nghề nghiệp: ……………………… Trình độ văn hoá: Tình trạng sức khỏe: Khoẻ mạnh □ ; Đau yếu □ Địa gia đình:………………… …………………… Hồn cảnh gia đình: Khá □ ; Trung bình □ ; Khó khăn □ Bố mẹ đủ □ □; Thiếu □; chết □ ; ly hôn Em với ai: ………………………………………………………….… Quan hệ bố mẹ: Hồ thuận □; Bất hồ □; Bình đẳng □ Cha mẹ em: Tin tưởng □; □ Chiều chuộng □; Cởi mở Giao công việc cụ thể □ ; Kiểm tra chặt chẽ □ ; Không tin □ Quá khắt khe □ ; Thường bị sỉ nhục □; Bị đánh đập □; □ Bị bỏ rơi MẪU 2: VỀ HỨNG THÚ VÀ SỞ THÍCH Em đánh dấu X vào từ hứng thú sở thích học tập em vào trống điền chữ thích hợp vào chỗ …… Học tập: Tiếng việt □ ; Toán □ ; Khoa học □ ; Lịch sử □ ; Địa lý □ ; Đạo đức □ Mĩ thuật □ ; Kỹ thuât □ ; Âm nhạc □ ; Anh văn □ ; Thể dục □ Thể dục thể thao: Bóng đá □ Bóng chuyền □ Cờ vua □ Võ thuật □ Cầu lơng □ Đá cầu □ Các sở thích khác:……………… ……………………………………… MẪU 3: QUAN HỆ BẠN BÈ Họ tên học sinh: ………………………… Chỗ ở……….Lớp:……… Em vui lòng giới thiệu cho cô biết người bạn thân thiết em : STT … Họ tên Tuổi Chỡ Em vui lòng giới thiệu cho cô biết người mà em thường tin cậy tâm lúc em có chuyện buồn, vui: STT … Họ tên Tuổi Chỗ Em giới thiệu cho biết người mà em thường giao tiếp hàng ngày nơi em: STT … Họ tên Tuổi Chỗ Qua phiếu điều tra Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu tương đối đầy đủ thông tin, làm sở tạo mối quan hệ Giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh học sinh ngày khăng khít hơn, giúp giáo viên hiểu hồn cảnh gia đình học sinh, nắm đặc điểm tâm lý học sinh để xác định cụ thể, xác có phương pháp giáo dục phù hợp Đồng thời, Giáo viên chủ nhiệm có hội bày tỏ quan tâm kịp thời với em có hồn cảnh đặc biệt lớp cơng tác Đi đơi với việc tìm hiểu học sinh qua phiếu điều tra, tơi tìm hiểu em thông qua giáo viên chủ nhiệm em năm trước Tôi trực tiếp gặp giáo viên chủ nhiệm lớp cũ để điều tra sơ khảo tình hình mặt để nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, xem xét tình hình đạo đức lực học học sinh.Sau tơi tiến hành cung cấp số điện thoại thân, nhà trường đến em liên hệ với gia đình học sinh qua điện thoại, sổ liên lạc điện tử Đây liên hệ hai chiều qua lại nhà trường với gia đình, giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh Bằng hình thức liên hệ tơi nắm diễn biến đạo đức, học tập em từ đánh giá hiệu tác động sư phạm đồng thời điều chỉnh phương pháp giáo dục Vì đạo đức, học lực em biến đổi giờ, ngày bất biến theo kiểu “Đầu đuôi vậy” Năm học 2016-2017 thân tơi phân cơng chủ nhiệm lớp 4A, qua tìm hiểu tơi biết em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: Em Phạm Văn Cường sống gia đình nghèo, bố sớm, mẹ đau yếu quanh năm Em Đặng Văn Cường có bố sớm, mẹ làm ăn xa, cháu phải nhà với bà ngoại, bà 70 tuổi, sức yếu Với hai em đặc biệt quan tâm tới em mặt tình cảm, thường xuyên hỏi han động viên em, đề nghị nhà trường miễn giảm, hỗ trợ kinh phí học tập cho em, thân tơi em lớp qun góp sách vở, đồ dùng học tập cho em Ngoài tơi kết hợp với hội cha mẹ học sinh, ban 10 gương, trực quan, khen thưởng… học cá nhân; theo lớp theo nhóm; học lớp, sân trường tham quan Đặc biệt, giáo viên trọng tiết học giáo dục lên lớp – hoạt động trải nghiệm theo hướng gắn nội dung học tập với công tác xã hội, đồn thể để tạo nên mơi trường thân thiện, tạo sân chơi bổ ích, lí thú, khơi đậy khát vọng cao đẹp tuổi trẻ học đường, khát vọng làm cho người tử tế Các phương pháp hình thức dạy học đạo đức làm cho khơng khí học tập trở nên sơi nổi, sinh động, hứng thú học sinh Từ đó, em tự tin vận dụng chúng vào thực tiễn sống Bên cạnh đó, tăng cường giáo dục mối quan hệ đạo đức mang tính nhân em, rèn cho học sinh tính tự tin, dạn dĩ hơn, giáo dục ý thức ham học hỏi mang lại niềm vui nhận thức; phát huy tính tích cực, chủ động học tập em d Giáo dục học sinh gương người tốt việc tốt : Hằng tuần, vào buổi sinh hoạt lớp, cho trưởng ban báo cáo kết tuần bình chọn bạn đạt thành tích xuất sắc để nêu gương cho bạn noi theo bạn: Phùng Thị Liên Phượng chăm ngoan học giỏi, bạn Doãn Minh Dương nhặt rơi trả người đánh mất, Ngồi ra, tơi học sinh lớp xây dựng thư viện lớp với nhiều đầu sách phong phú để em tham khảo, sinh hoạt tập thể kể câu chuyện gương người tốt, việc tốt để em học tập nhằm giáo dục cho em đức tính: ngoan ngoãn, thật thà, e Khen thưởng động viên kịp thời: 15 Hằng ngày, tơi ln khích lệ biểu dương em kịp thời, ca ngợi ưu điểm em nhiều phê bình khuyết điểm Tơi cố tìm ưu điểm nhỏ để khen ngợi động viên em Nhưng khen, khơng qn thiếu sót để em khắc phục ngày hồn thiện Cơ giáo khen thưởng học sinh Khi nói chuyện, giảng, nghiêm khắc phê bình lỗi lầm học sinh, thể cho em thấy tình cảm yêu thương người thầy cha học trò Theo qui luật phản hồi tâm lí, tình cảm thầy trước sau đáp lại tình cảm học trò Lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ em trao đổi với họ chỗ hổng cần thiết để họ hiểu có biện pháp khắc phục, động viên phụ huynh quan tâm đến việc giáo dục nhiều hình thức khác Ở trường, giáo viên phải động viên, khuyên răn, nhắc nhở đưa gương tốt hoàn cảnh để em học tập suốt trình tìm hiểu giáo dục, tránh tình trạng coi thường bỏ mặc học sinh mà phải coi trọng em, hi vọng em phải trở thành người tốt g Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục 16 Về phía nhà trường: Cần có biện pháp giáo dục áp dụng với đối tượng học sinh Phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tạo nhiều sân chơi lành mạnh, hình thành thói quen em “Mình người, người mình” Giáo dục em tinh thần đoàn kết, tương thân tương thông qua hoạt động từ thiện, hoạt động giúp đỡ bạn nghèo… nhà trường Liên đội phát động Qua giáo dục em tinh thần “ Lá lành đùm rách” “ Một miếng đói gói no”… Về phía gia đình: Cần phải ln chỗ dựa vững chắt cho em, giúp em không cảm thấy đơn, lẽ loi, hụt hẩng Gia đình cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm việc giáo dục Tích cực việc phối kết hợp với nhà trường việc đổi cách đáng giá học tập em Khơng nên q lo kinh tế mà bỏ quên việc giáo dục em mình, phải thường xuyên liên lạc với nhà trường, nắm tình hình học tập em Những thành viên gia đình cần ln noi gương tốt cho em noi theo Đối với xã hội: Cần quan tâm đến ngành giáo dục nhiều nữa, phối kết hợp với ban ngành địa phương làm lành mạnh, lành môi trường sống, khơng tệ nạn, thói hư tật xấu…làm ảnh hưởng đến hệ trẻ mai sau Nhiệt tình, linh động với cơng việc, cơng với học sinh, khen thưởng phê bình kịp thời Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh Một năm học giáo viên chủ nhiệm đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu Cuối tuần khen thưởng, xử lý kịp thời, dù tiến chậm chạp 17 Ln có lòng vị tha em, bỏ qua lổi lầm, để tạo niềm tin tạo hội tiến GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trau dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo Tăng cường thực phong trào: Phong trào với tên gọi“ Mười biết ”: Phong trào với tên gọi“ Mười không ”: 18 Giáo viên chủ nhiệm cụ thể hóa kế hoạch hoạt động tập thể theo tuần, đánh giá, tuyên dương, góp ý cụ thể học sinh lớp Để làm tốt công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cần phải thường xuyên làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, thường xuyên thăm hỏi gia đình em Mỗi giáo viên phải có lòng vị tha, thương yêu học sinh người thân Cơng thưởng phạt, giáo dục em tinh thần tương thân tương ái, động viên kịp thời hoạt động, giúp em không mặc cảm, tự ti vươn lên Ngoài giáo viên cần phải chịu khó lắng nghe tâm tư, tình cảm em, qua phân tích lí giải ý kiến em, tạo hội cho em tâm khúc mắc em * Kết hợp với gia đình để giáo dục học sinh: Để giáo dục HS chưa ngoan GVCN cần phát huy tốt vai trò " Cầu nối " GV cần có mối quan hệ mật thiết với phụ huynh HS để kết hợp GD học sinh Những học sinh chưa ngoan thường xuất thân từ nhà nghèo, bố mẹ lao động vất vả, gia đình đơng anh em, sở vật chất tinh thần bị thiếu thốn, cha mẹ đáp ứng cho ăn no, thời gian giáo dục, chăm sóc chu đáo cho Những em thuộc hoàn cảnh thường nhà phụ giúp gia đình khơng có thời gian học hành, vui chơi dẫn đến học yếu, lười học Nhiều em thiếu thốn mà sinh ăn cắp vặt, … Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp, biết có em thiếu sót, mắc sai lầm hay học yếu, có hơm khơng ơn nhà lỗi khơng phải hồn tồn em Có em ham chơi nên quên học bài, có em bị từ lớp Nhưng có em chưa tốt điều kiện khách quan Gia đình em đâu phải lúc đầm ấm, hạnh phúc; đâu phải em may mắn bố mẹ, ông bà động viên bước đến trường Như hoàn cảnh gia đình em Đặng Văn Cường khơng bàn tay cha yêu thương Và có biết bố mẹ phải lo bươn chải làm xa Hà Nội khu công nghiệp đằng đẵng hết năm Hoặc ốm đau bệnh tật, nên khơng ngó ngàng đến việc học cái, chí em bị la mắng, bị đòn roi Những sóng gió nghiệt ngã đời dường vơ 19 tình tác động đến tâm lí trẻ thơ, cản trở việc học tập em tác động đến hành vi đạo đức học sinh Nếu giáo viên ngun nhân dễ giận, la mắng, trách phạt em Điều bất lợi cho quan hệ - trò sau Vì vậy, đứng trước học sinh quậy phá, hay lơ đãng không học bài, làm bài, không la mắng, trách phạt mà bình tĩnh chờ đến hết buổi học gặp riêng em để hỏi cho rõ nguyên nhân Lần đầu em vi phạm, nhẹ nhàng nhắc nhở Nếu lần thứ hai, em tái phạm, tơi phải đến nhà tìm hiểu ngun nhân để có biện pháp giúp đỡ, giáo dục em Ở gặp gỡ với phụ huynh học sinh cần thiết thực hiệu Mỗi buổi họp, gặp gỡ phụ huynh dịp để cung cấp thêm cho họ kiến thức tâm lí, sư phạm, q trình học tập trẻ Cơ giáo gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh Cha mẹ thương con, nng chiều hết mực, muốn gì, cha mẹ đáp ứng Những em xuất thân từ gia đình giàu có, đòi hỏi cho mà quên việc giáo dục, để ý xem người Như trường hợp em Phùng Hữu Dương bố mẹ quan tâm nng chiều thái q nên tính hay nghịch ngợm, quậy phá, gây gổ với bạn lớp, lười học bài, nghỉ học chơi game Đối với em này, tơi phân tích cho em hiểu nhẹ nhàng khuyên bảo em thực tốt nội quy lớp, trường Khi em có biểu tiến bộ, kịp thời động viên khen 20 thưởng, khuyến khích em Bên cạnh đó, tơi liên hệ gặp gỡ phụ huynh để trao đổi trực tiếp việc giáo dục gia đình, giải thích cho họ hiểu khơng nên chiều chuộng mức mà phải hạn chế, điều chỉnh hành vi mình, khơng nên cho nhiều tiền, mua cho đồ chơi bạo lực mà nên mua cho đồ chơi phục vụ cho việc học tập, óc sáng tạo Ở trường, có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, cố gắng kiềm chế tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tơi khơng có lời nói, cử xúc phạm em Ở tuổi này, em nhỏ, lời nói xúc phạm làm tan nát tâm hồn trẻ thơ Thậm chí có em oán hận, căm ghét thầy cô nên cố gắng sống với em Vui vui, buồn buồn Đùa nghịch dạy dỗ Hãy kiềm chế em nói dối đánh Cơng bằng, kiên trì trung thực Cơ giáo nhắc nhở học sinh * Kết hợp với GV môn, Hội đồng Đội để giáo dục HS: 21 Kết hợp chặt chẽ với GV môn vừa để hiểu HS vừa giúp em có cố gắng mơn học Đối với học sinh lười học, giáo viên môn thường xuyên kiểm tra, động viên học sinh tiến Bên cạnh đó, GV mơn giáo dục em hành vi đạo đức tốt thông qua học Thông qua đội đỏ theo dõi thi đua Đội để GV nắm thơng tin học sinh vi phạm mặt tuần để có biện pháp giúp học sinh sửa chữa khuyết điểm mắc phải như: ăn quà vặt, nói tục, trang phục chưa gọn gàng, Cô chủ nhiệm trao đổi với giáo viên môn * Kết hợp với địa phương để giáo dục học sinh: Các em sống gia đình lành mạnh giao lưu với nhóm bạn bè khơng tốt, bị bạn rủ rê, tác động làm cho em suy thối đạo đức 22 Các em chưa có ý thức chắn thường bắt chước thói hư, tật xấu bạn bè Giáo viên cần gặp gỡ quyền địa phương nơi đó, trao đổi với cha mẹ em để tìm biện pháp ngăn cấm việc giao lưu em với người xấu xung quanh Cùng với gia đình theo dõi cách ăn nói, cách cư xử em, ngăn cấm học sinh chửi thề, nói tục, làm cho học sinh thấy lỗi lầm có ý thức khắc phục Giáo viên cần phát động phong trào: “Nói lời hay, làm việc tốt” trường, lớp nhắc nhở lẫn tiến Để em trải nghiệm hiểu phần giá trị đạo đức sống mà em hưởng tơi tổ chức cho em thăm trẻ khuyết tật, mồ côi Từ giúp em hiểu rõ sống người khó khăn, khơi lên lòng em yêu thương người, biết ơn cha mẹ, thầy cô cố gắng vươn lên học tâp III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI : Qua kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh cá biệt tiểu học nói trên, thân tơi áp dụng cho lớp chủ nhiệm Bằng tất nỗ lực thân với quan tâm Ban giám hiệu, Ban huy liên đội tất thầy cô nhà trường phối kết hợp nhịp nhàng ăn ý phụ huynh học sinh Tôi đạt kết khả quan: học sinh biết lời yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động học tập đắn, tập thể học sinh biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn tiến Riêng thân tơi phụ huynh tín nhiệm, đồng nghiệp tin yêu, học sinh kính trọng * Kết cuối năm học 2016-2017: Tôi thật hài lòng kết thu được, em gần gũi với bạn bè lớp, cởi mở với thầy cơ, khơng hằn học, khơng nói tục, chửi thề; chấp hành tốt nề nếp lớp khơng tượng nghỉ học khơng lí Các em ngày lễ phép với người lớn, với thầy cô, khơng học sinh cá biệt đạo đức tính tập thể lớp phát huy cao Cụ thể là: 23 Năm học 2015 - 2016 Đầu năm Cuối học kì I (HS ( HS Chưa ngoan) Chưa ngoan) / 31 em 2/31 em Tổng số HS 31 em Cuối học kì II (HS Chưa ngoan) 0/31 em Với biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan năm học 2015-2016 vận dụng vào công tác chủ nhiệm lớp 4A năm học 2016-2017 đến đạt kết sau: Năm học 2016- 2017 Tổng số HS 30 em Đầu năm Cuối học kì I Cuối học kì II (HS ( HS (HS Chưa ngoan) / 30 em Chưa ngoan) 3/30 em Chưa ngoan) Bên cạnh đó, đề tài giúp cho người giáo viên nắm rõ nguyên nhân dẫn đến việc em chưa ngoan, chưa lễ phép đề tài đề phương pháp giải hữu hiệu giúp người giáo viên ngày uốn nắn, giúp đỡ, hướng dẫn em trở người học sinh tốt, xứng đáng ngoan trò giỏi - Cháu ngoan Bác Hồ Cụ thể là: + Học sinh chấp hành thực tốt nề nếp qui định trường + Đi học chuyên cần, đến lớp giờ, ăn mặc đồng phục sẽ, gọn gàng + Nói lời hay, làm việc tốt; khơng học sinh nói tục, nói bậy; nhặt rơi trả lại cho người bị + Có tinh thần đồn kết, hòa nhã với bạn bè, giúp đỡ lẫn tiến +Biết giúp bạn có hồn cảnh khó khăn vượt khó học tập, cụ thể em: Phùng Thị Liên Phượng( với cương vị Chủ tịch Hội đồng tự quản), Phạm Thị Hà Anh( với cương vị Phó chủ tịch Hội đồng tự quản), Dỗn Minh Dương ( với cương vị Phó chủ tịch Hội đồng tự quản) + Đến lớp học làm đầy đủ + Có ý thức vượt khó, trung thực học tập + Biết tiết kiệm tiền sống 24 + Biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt…hằng ngày cách hợp lý + Biết lao động tự phục vụ thân + Biết giữ gìn bảo vệ trường lớp xanh- sạch- đẹp + Chấp hành thực tốt an tồn giao thơng + Có thói quen hành vi đạo đức sống ngày tạo cho em chủ động, sáng tạo học tập Kiên trì rèn chữ viết, giữ sạch, tự tin sống Và xây dựng mối quan hệ cơ- trò, trò- trò, trò- gia đình trò với xã hội Đặc biệt hơn, với hiệu mà sáng kiến đem lại nhận ủng hộ lớn từ đồng nghiệp Mọi người áp dụng theo kết đem lại thật đáng kinh ngạc chất lượng giáo dục đạo đức tồn trường ngày lên cơng tác chủ nhiệm thầy ngày hồn thiện Vui mừng đáng tự hào đưa sáng kiến lên Facebook chia sẻ nhận quan tâm lớn sáng kiến đem lại Đó nguồn động lực thơi thúc phải cố gắng nghiệp trồng người *Qua q trình làm cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan với thành đạt cho ngày hôm Tôi rút số kinh nghiệm sau: Một là: Người giáo viên cần có lòng nhiệt tình tính chịu khó, động sáng tạo thực yêu thương quan tâm đến học sinh em “Tất học sinh thân yêu”.Chúng ta cởi mở tâm hồn với người, với em Hãy yêu thương em trái tim người anh, người chị, người cha, người mẹ Hai là: Người giáo viên cần phải nắm vững am hiểu đặc điểm, tình hình, hoàn cảnh học sinh, phát triển tâm sinh lí lứa tuổi học sinh để có biện pháp giáo dục Không phải làm theo khuôn mẫu định, người có hồn cảnh, tâm tư, tình cảm, tính nết khác việc am hiểu em tìm biện pháp giáo dục thích hợp không đơn giản Nhưng đắng cay thành lại ngào đáng trân trọng nhiêu 25 Ba là: Người giáo viên phải thực mẫu mực, phải gương sáng, toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử điệu đến thái độ ứng xử ngày, cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách Để trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, ln quan niệm: Phải sống cho dù có nghèo vật chất ln giàu có mặt tâm hồn, tình cảm ngày tiến hơn, hoàn thiện Bốn là: Giáo viên chủ nhiệm cần phải có lí tưởng nghề nghiệp đắn, phải thực am hiểu nắm bắt sâu sát chủ trương đường lối giáo dục Đảng Nhà nước thời kì đổi Chính lí tưởng lòng yêu nghề mến trẻ nghị lực niềm tin để người giáo viên vững bước nghiệp giáo dục mà theo đuổi Năm là: Giáo viên cần phải không ngừng học tập, trau dồi chun mơn,tích cực đổi phương pháp dạy học, phải có trình độ tay nghề, xử lý tình sư phạm mềm mỏng, nhẹ nhàng mà thấu tình, đạt lí Đây yếu tố định thành cơng Tóm lại: Để làm tốt cơng tác giáo dục học sinh chưa ngoan, đòi hỏi người giáo viên khơng phải giáo viên dạy tốt môn học văn hoá, vừa phải quan tâm đến chất lượng mặt giáo dục học lực hạnh kiểm học sinh (là vấn đề trọng tâm) mà phải quan tâm đến phát triển học sinh giá trị đạo đức, thẩm mỹ, thể chất Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt lõi thiếu người giáo viên chủ nhiệm lớp “cái tài” nhà tâm lí “cái tâm” nhà giáo dục Khi kết hợp nhuần nhuyễn, hồ quyện hai yếu tố người giáo viên làm tốt trách nhiệm thời đại ngày làm thăng hoa nhân cách lòng bao hệ đồng nghiệp học trò yêu dấu IV Cam kết không chép vi phạm quyền: Trên số kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan Tôi tin quan tâm mức thực tốt biện pháp khơng tình trạng học sinh chưa ngoan nhà trường Tơi mong nhận góp ý đồng chí Hội đồng khoa 26 học tất thầy cô đề tài ngày hồn thiện giúp cho thân tơi rút kinh nghiệm quý báu góp phần phát triển, nâng cao giáo dục huyện nhà.Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan mà tơi trình bày tơi rút q trình giảng dạy , làm cơng tác chủ nhiệm lớp thân Tơi khơng chép Xin chân thành cảm ơn! Hoành Sơn, ngày 15 tháng năm 2017 TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNH SƠN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Xác nhận) Nguyễn Thị Anh ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO (xác nhận, đánh giá, xếp loại) 27 TM.HĐ ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN * Tài liệu, tham khảo sách báo Giáo trình tâm lí học Đại cương Giáo trình giáo dục học tiểu học I ( NXB Đà Nẵng ) tài liệu đề cương giảng tâm lí học, giáo dục học 28 Sách đạo đức khối lớp 29 ... để giáo dục cảm hóa học sinh Giáo viên phải nhanh chóng tiếp xúc, gặp gỡ cha mẹ em trao đổi với họ chỗ hổng cần thi t để họ hiểu có biện pháp khắc phục, động viên phụ huynh quan tâm đến việc giáo. .. việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan, chưa lễ phép từ việc làm đơn giản như: biết chào hỏi lễ phép với ông bà, cha mẹ, với thầy cô người lớn Giáo dục trình liên tục, giáo dục suốt đời, giáo. .. học sinh nhiều hạn chế giáo dục Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm tơi thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học nặng nhọc, mà công tác giáo dục đạo đức cho

Ngày đăng: 12/02/2019, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w