1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến giáo dục: Văn nghị luận lớp 9

13 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

Phần I Đặt vấn đề Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng việc đánh giá kết học tập môn ngữ văn thông qua hệ thống tập tạo lập văn thực hành sử dụng tiếng Việt Chương trình ngữ văn THCS có nhiều đổi so với chương trình chỉnh lí 1995 Với quan điểm trọng tới việc rèn luyện, nâng cao kĩ thực hành tạo lập văn nói viết, phân mơn tập làm văn xây dựng nội dung theo cấu trúc đồng tâm, c ó lăp lại (nâng cao) lớp khác Đây điều kiện thuận lợi c ho em việc nâng cao khả nhận thức kĩ năng, kĩ xảo thực hành tạo lập kiểu văn Mỗi tập làm văn coi “tác phẩm nhỏ” học sinh Tác phẩm phản ánh rõ ràng nhận thức tình cảm học sinh vấn đề văn học sống Nó phản ánh rõ lực tư duy, trình độ ngơn ngữ phần cá tính học sinh Là giáo viên làm công tác giảng dạy, thực không yên tâm trước nhiều cách nghĩ cách cảm nhận học sinh viết Có nhữngem bê nguyên si văn hay, có em lắp ghép từ mảnh v ụn mà em nhặt nhạnh để tạo văn thiếu logic Nguyên nhân từ đâu? Hiện có nhiều sách tham khảo, văn hay, văn mẫu tràn ngập thị trường Dường em học sinh có vài đầu sách làm “bảo bối” cho riêng Và đề tập làm văngiáo trùng với văn mẫu em chẳng ngần ngại mà khơng chép Để giáo viên khó phát giác việc chép,các em trích góp nhặt từ nhiều văn mẫu lại “lấy râu ông cắm cằm bà kia” Xuất phát từ thực tế đó, tơi nghĩ việc chép học sinh phần lỗi Mỗi giáo viên phải làm để khắc phục tình trạng đó? Các nhà giáo dục học cho : Học trò ngày khơng “bình chứa” để thầy “rót” kiến thức vào nữa, mà em “ngọn lửa” Việc dạy thầy phải tiếp cho “ngọn lửa” bùng cháy lên niềm khát vọng chiếm lĩnh kiến thức, phải kiến tạo cho học trò “con đường” để em tự học Cần có trách nhiệm rèn cho em có thói quen vận động trí óc gặp vấn đề cần tư Cần rèn cho học sinh có kĩ kĩ xảo làm Qua nhiều năm thử nghiệm nhận thấy rằng: Để làm tốt văn việc em cần hiểu rõ đặc trưng phương thức biểu đạt, sở em phải thiết lập dàn ý viết Nếu định hướng cho học sinh làm yêu cầu có lẽ em tự tin viết Tôi thực thu số kết đáng kể, sau vài kinh nghiệm nhỏ, muốn trao đổi với tất anh chị đồng nghiệp, với người trăn trở trước viết học sinh Rất mong đồng cảm, sẻ chia trao đổi - Trong chương trình ngữ văn THCS em làm quen với phương thức biểu đạt ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận , hành -cơng vụ) Đối với kiểu bài: tự sự, miêu tả, biểu cảm phần em thể cảm xúc qua viết, để đánh giá, nhận định vấn đề xã hội, sống nhiều em lúng túng Bởi nghị luận xã hội lĩnh vực rộng: Từ bàn bạc việc, tượng đời sống đến luận bàn vấn đề trị, sách, từ vấn đề đạo đức,lối sống đến vấn đề có tầm chiến lược, vấn đề tư tưởng triết lí…Trong phạm vi tập làm văn nhà trường bậc THCS,học sinh làm quen kiểu văn nghị luận xã hội mức độ thấp: Nghị luận việc tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Trong cấu trúc chương trình sách giáo khoa Ngữ văn có tiết: + Tiết 99: Nghị luận việc, tượng đời sống + Tiết 100: Cách làm nghị luận việc, tượng đời sống + Tiết 108: Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí + Tiết 112: Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Trong khn khổ viết nghiên cứu đưa bố cục dàn ý cho kiểu nghị luận việc tượng đời sống nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Hy vọng viết giúp học sinh có cách tiếp cận viết tốt kiểu nghị luận xã hội đảm bảo yêu cầu Phần II Nội dung Cơ sở lí luận Văn nghị luận đời từ lâu Ở Trung Hoa văn nghị luận có từ thời Khổng Tử Ở nước ta văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời, có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịchsử cơng dựng nước giữ nước Tác phẩm “Chiếu dời đơ”(1010)của Lí Cơng Uẩn, “Cáo bình Ngơ” (1428) Nguyễn Trãi, “Chiếu cầu hiền” ( 1788) Nguyễn Trường Tộ,“Hịch tướng sĩ” (1825) Trần Quốc Tuấn đặc biệt kỉ XX, văn nghị luận phát triển mạnh mẽ hết Hàng loạt tên tuổi nhà luận xuất sắc với văn nghị luận bất hủ mà tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với “Tuyên ngôn độc lập (1945) với nhà văn viết nghị luận tiếng sau này: Hoài Thanh Xuân Diệu, Đặng Thai Mai Văn nghị luận loại văn viết để phát biểu ý kiến, bày tỏ nhận thức đánh giá thái độ sống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng Nếu tác phẩm văn học nghệ thuật phát biểu ý kiến bày tỏ thái độ sống hình tượng nghệ thuật gợi cảm văn nghị luận điễn đạt mệnh đề, phán đốn lơgic thuyết phục.Từ điều nói trên,có thể nêu khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn người viết(người nói) đưa lí lẽ,dẫn chứng vấn đề thơng qua cách thức bàn luận thuyết phục người nghe Ví dụ: Hãy thử so sánh hai đoạn văn sau đây: Đoạn 1: “Biết bao hứng thú khác ta tập hợp nhờ cách ngao du thú vị ấy, không kể sức khoẻ tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ Tơi thường thấy kẻ ngồi cỗ xe tốt chạy êm mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh đau khổ; người lại ln ln vui vẻ, khoan khối hài lòng với tất ” ( trích Đi ngao du - Ru-xơ) Đoạn 2: “ Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng Những thông cao q đầu, rung tít nắng ngón tay bạc nhìn bao che tử kinh nhô đầu màu hoa cà lên màu xanh rừng Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại cục, lăn vòm ướt sương, rơi xuống đường cái, luồn vào gầm xe ” (trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Ở đoạn văn đoạn văn nghị luận, tác giả dùng lí lẽ dẫn chứng để nêu bật vai trò tác dụng việc ngao du Ở đoạn văn đoạn miêu tả, tác giả dùng từ ngữ gợi cảm, phép nghệ thuật tu từ để miêu tả vẻ đẹp lãng mạn Sa Pa - xứ sở rặng đào Văn nghị luận xây dựng sở tư lơgíc Nhiệm vụ văn nghị luận phát biểu hình thức luận điểm Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Trong văn nghị luận, đoạn văn có kết cấu riêng, chúng thường mang bóng dáng mơ hình cấu trúc: tổng - phân – hợp, diễn dịch, quy nạp Ở cấp độ liên câu câu xếp theo trật tự tuyến tính Nếu trật tự câu khơng phù hợp với trình tự lập luận tính logíc bị phá vỡ Sức thuyết phục văn nghị luận trước hết toát từ nội dung tư tưởng sâu sắc, từ hệ thống lí lẽ luận chứng phong phú, xác đáng Nhưng nội dung sâu sắc, phong phú mà kết cấu khơng chặt chẽ, trình bày khơng rạch ròi gãy gọn, ý khơng có mối quan hệ lơgíc sức thuyết phục giảm Sự xác mạch lạc suy luận phải thể qua khúc chiết, chặt chẽ quán, liên tục trình bày Căn vào nơi dung nghị luận văn nghị luận chia làm loại: Nghị luận xã hội: + Nghị luận việc, tượng đời sống: Trình bày quan điểm, suy nghĩ, thái độ (khẳng định hay phủ định, biểu dương hay phê phán) việc xảy đời sống (gia đình, học đường, xã hội ) * Ví dụ: - Suy nghĩ em tình trạng thiếu niên ham mê trò chơi điện tử - Một gương vượt khó học tập - Vấn đề bảo vệ môi trường - Cảm nhận em cách ăn mặc số bạn tuổi lớn + Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí: Trình bày suy nghĩ, thái độ quan niệm tư tưởng, đạo lí, lối sống, văn hố định hình sống người Những quan niệm thường thể hình thức ý kiến nhận định, đánh giá có tính chất khuyên răn (tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nhận định mang tính chân lí) * Ví dụ: - Nghị luận đạo lí “Tơn sư trọng đạo”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Yêu nước thương nòi” - Bàn tranh giành nhường nhịn - Ý nghĩa tình yêu thương - Đức tính khiêm nhường - Suy nghĩ em từ câu ca dao: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nư nước nguồn chảy - Nghị luận văn học: Trình bày nhận xét, đánh giá thơng qua việc cảm nhận, phân tích nhân vật văn học Những ý kiến nhận xét xuất phát từ cách xây dựng hình tượng nhân vật tác giả ( ngoại hình, tính cách, hành động ) nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm * Ví dụ: - Vẻ đẹp bi kịch người phụ nữ văn học trung đại - Vẻ đẹp người lính đội cụ Hồ qua ba thời kì (chống Pháp, chống Mĩ, thời hồ binh) qua ba thơ: Đồng chí củaChính Hữu, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật, Ánh trăng - Nguyễn Duy - Chiếc lược ngà - Bi kịch chiến tranh hay ca tình phụ tử Với đặc điểm, đặc trưng, yêu cầu, phân loại kiểu văn nghị luận trên, viết tập trung vào phần nhỏ cách lập dàn ý cho kiểu nghị luận xã hội Nội dung cụ thể Mục đích việc lập dàn ý Gơt-tơ, nhà văn tiếng Đức quyết: Tất lệ thuộc vào bố cục Còn Đơt-tơi-ep-xki, nhà văn Nga kỉ XX ước ao: Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt băng.Ix-pen, nhà văn Thuỵ Điển để hẳn năm lao động xây dựng bố cục cho trường ca ơng hồn thành trường ca ba tháng Thật vậy, để làm dàn ý tốt khơng phải dễ Muốn có dàn ý tốt ngồi việc nghiên cứu kĩ đề để lĩnh hội u cầu đề phải có thói quen bố trí cho khoa học Có nhiều học sinh cho rằng: Thời gian làm hạn chế, 90 phút phải lập dàn ý lãng phí khoảng thời gian quý báu! Sự Dàn ý nội dung sơ lược văn Nói khác, hệ thống suy nghĩ, tìm tòi, nhận xét, đánh giá học sinhdựa yêu cầu cụ thể đề Lập dàn ý trước viết có lợi sau: - Nhìn cách bao qt tồn cục nội dung chủ yếu mà làm cần đạt được, đồng thời thấy mức độ giải vấn đề nghị luận đáp ứng yêu cầu đề đặt ra, tránh làm xa lệch trọng tâm - Thơng qua việc làm dàn ý có điều kiện suy nghĩ sâu xa toàn diện để điều chỉnh hệ thống luận điểm Lập dàn ý tránh tình trạng bỏ sót ý quan trọng tránh ý thừa - Khi có dàn ý cụ thể người viết chủ động phân chia thời gian cho hợp lí Tránh tình trạng làm cân đối “đầu voi đuôi chuột” Dưới số cách lập dàn ý cho kiểu văn nghị luận xã hội: KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Dạng Nghị luận tư tưởng, đạo lí nhận định ( Trong câu châm ngôn, tục ngữ, nhận xét, ý kiến ) Dàn ý Mở + Giới thiệu vấn đề cần nghị luận + Đưa vấn đề xác định đề + Giới thiệu nhận định Thân - Giải thích khái niệm nhận định có * VD với đề: Tiền nô lệ tốt ông chủ tồi Bài làm cần giải thích khái niệm: + Tiền: kim loại, giấy dùng để trao đổi hàng hoá + Nô lệ: người phục vụ, tuân theo u cầu + Ơng chủ: Người có quyền sai khiến người khác - Lý giải vấn đề ( sao?) Tại tiền nô lệ tốt ông chủ tồi? - Nêu biểu ( Như nào?) Có tiền thể lòng hiếu thảo; cung cấp đời sống tốt hơn, Khi ông chủ người ta bị đồng tiền chi phối, chạy theo đồng tiền… - Đánh giá, luận bàn vấn đề ( Là phần thể rõ lĩnh người viết) Đưa lập luận, giả thiết, lật xuôi, lật ngược vấn đề Tiền lúc nô lệ tốt? lúc ông chủ tồi? Kết luận - Rút học thiết thực cho thân Dạng Nghị luận tính cách, trạng thái tâm lí Dàn ý Mở - Giới thiệu tính cách trạng thái tâm lí Thân - Giải thích khái niệm - Nêu biểu tính cách - Cơ sở hình thành tính cách/ hồn cảnh xuất trạng thái tâm lí - Đánh giá tính cách, trạng thái ( tác dụng, tác hại, trì hay loại bỏ?) - Luận bàn: lật ngược, lật xuôi vấn đề Kết - Rút học cho thân Ví dụ đề: Luận bình yên Dàn ý ( Các phần mở theo mẫu, viết tập trung vào phần thân bài.) Giải thích - Bình n: trạng thái tâm lí người ( nhẹ nhõm, thản, an tồn, khơng phải chịu áp lực, chi phối ) - Phân biệt “bình yên” “ bình an” Bình yên cảm giác tỏa từ tâm hồn bên ( Rộng nghĩa bình an), gầm với hạnh phúc Biểu - Khi ngồi bên người thân yêu, ngồi bên hồ nước, bên cảnh đẹp,…con người ta sống với tơi ( người cháu thơ “Bếp lửa” bình yên bên bà bếp lửa, người soi đôi mắt mẹ cảm thấy bao bọc, yêu thương…) Khi người ta có bình yên? Đây đồng thời phần luận bàn - Có thể dùng cách lập luận ngược vấn đề: + Con người tồn cộng đồng xã hội ln tiềm ẩn bất trắc nên khó tìm thấy bình yên + Mỗi người đời phấn đấu hướng tới ước mơ, điều dồng hành với cảm xúc, lo lắng chưa đạt mơ ước hay hưng phấn thái q…thì khơng có bình n + Rời bỏ cộng đồng tìm nơi thơn dã? Điều trái với qui luật tự nhiên + Sự căng thẳng: Dù bận rộn biết tìm khoảng lặng khơng gian, thời gian ( bữa cơm tối, chia sẻ, phút nghe nhạc…) làm vơi căng thẳng, tìm đượ bình yên Những khoảnh khắc ỏi vơ q giá - Đánh giá giá trị bình yên: ngưng trệ, phải sống với đời phải tìm thấy thản Làm để ta có bình n? - Bên ngồi: tự nguyện, chân thành, tích cực ( từ phạm vi nhỏ gia đình, đến lớp học, làng xóm, q hương, đất nước) - Bên trong: sống đẹp, sống khơng ác, có nhìm tích cực trước sống, với người, khơng thủ đoạn, hội… KIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG Dàn ý Thân Giải thích khái niệm Nêu biểu Nguyên nhân Đánh giá: + / sai + Tích cực / tiêu cực Luận bàn: + cách nhìn nhận người, xã hội + Chúng ta đánh giá cách nhìn nhận + Giải pháp: trì hay xố bỏ? Ví dụ đề: Luận tượng sống vơ cảm Dàn ý Giải thích khái niệm - Vơ cảm: khơng có cảm xúc, thờ ơ, dửng dưng, bàng quan với thứ xung quanh với thân Biểu - Thờ với buồn vui, sướng khổ, số phận người xung quanh - Thờ với vấn đề xã hội dù lớn, dù nhỏ Ví dụ: Sự kiện “giờ trái đất” , cộng đồng hưởng ứng nhiệt tình, có người thản nhiên bật đèn, nghe nhạc… - Thờ với sống, tương lai Nguyên nhân - Do cách sống vị kỉ - Nhịp sống hối xã hội thời đại ( khơng đủ thời gian, sức lực) - Tính chất sống: thị hóa, khơng cách sống “hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau” - Bị cú sốc tâm lí dẫn đến chán trường - Được bao bọc không cần phải phấn đấu, bận tâm Luận bàn - Trách nhiệm xã hội người? - Tại lại có người sống ln cống hiến mà lại có người vơ cảm? - Tác hại cách sống ấy? Bài học - Bản thân nên sống nào? Tránh xa hay đưa giải pháp làm giảm bớt tượng sống vô cảm? 10 Hiệu sáng kiến Trong năm học 2012- 2013 phân công giảng dạy môn Văn lớp 9A2 9A3 trường THCS Nhân Nghĩa Trong trình giảng dạy, sau dạy xong phần nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí theo phân phối chương trình, tơi tiến hành dạy phụ đạo buổi chiều lớp 9A2 với phần lập dàn ý nêu trên, chưa tiến hành dạy nội dung lớp 9A3 sau cho học sinh lớp làm chung đề kiểm tra: Sách mở cho chân trời Kết thu sau: Điểm Giỏi Khá TB Yếu Lớp 9A2 (18) 9A3 (17) SL % SL 11,1 % 38,9 29,4 SL % 33,3 41,2 SL % 16,7 29,4 Qua bảng tổng hợp kết thấy, với việc đưa dàn ý với định hướng hợp lí, em dễ dàng nhiều việc tìm ý, xếp ý đưa ý kiến, lập luận chặt chẽ, đầy đủ, có chiều sâu, toàn diện Phần III Kết luận chung đề xuất Có thể thấy, kiểu văn học chương trình THCS văn nghị luận kiểu văn khó yêu cầu đặc trưng trình bày Tuy nhiên lại kiểu văn mà người học thể rõ nhất, sâu sắc vốn hiểu biết, khă tư cá nhân Những vấn đề nghị luận xã hội vấn đề có tính giáo dục cao, có tính cập nhật kiểu hữu ích phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp Hơn nữa, xu phát triển xã hội nay, nhiêu tư tưởng, đạo lí tốt đẹp dân bị mai một, 11 nhiều tượng tiêu cực tràn lan xâm nhập vào học đường nên vấn đề đưa vào giảng dạy cần thiết phù hợp Với lứa tuổi học sinh lớp 9, giai đoạn em phát triển mạnh tâm, sinh lí, biết nhìn nhận đánh giá vấn đề xung quanh theo ý kiến chủ quan mình, dạy học phần nghị luận xã hội giúp em có định hướng đắn, phát huy khả tư duy, sáng tạo lập trường, quan điểm Những vấn đề tơi nghiên cứu trình bày giúp ích cho khơng học sinh mà bạn bè, đồng nghiệp vận dụng để hướng dẫn học sinh cách làm nghị luận xã hội Đặc biệt với học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp, thi vào 10 hay thi vào trường phổ thơng chun Hồng Văn Thụ, Nội trú tư liệu bổ ích Ngoài ra, làm tốt kiểu giúp người học có khả tư duy, lập luận chắn, sở để em tự tin tham gia hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt tập thể định hướng nghề nghiệp cho thân Với nội dung, vấn đề trình bày trên, tơi xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: - Đối với giáo viên: trình giảng kiểu lớp kết hợp đưa dàn ý vào tiết Cách làm văn nghị luận xã hội Những đề đưa nên mang tính thời đại, cập nhật - Đối với học sinh: cần nghiêm túc, có suy nghĩ thấu đáo q trình lập dàn ý Không phụ thuộc vào loại sách tham khảo - Đối với tổ chuyên môn: nên tổ chức chuyên đề kiểu văn nghị luận, chia nhỏ bình diện để giáo viên tổ có nhìn thấu đáo nâng cao kiến thức kiểu 12 Trên tồn nội dung sáng kiến tơi vấn đề: Cách lập dàn ý cho kiểu nghị luận xã hội Trong trình nghiên cứu, trình bày chắn khơng tránh khỏi sơ xuất, thiếu xót, kính mong Hội đồng chấm sáng kiến, bạn bè, đồng nghiệp góp ý để sáng kiến hồn thiện có khả ứng dụng nhiều vào thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Nhân Nghĩa, ngày 27 tháng 12 năm 2013 Người viết Bùi Văn Thanh 13 ... XX, văn nghị luận phát triển mạnh mẽ hết Hàng loạt tên tuổi nhà luận xuất sắc với văn nghị luận bất hủ mà tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh với “Tuyên ngôn độc lập (1945) với nhà văn viết nghị luận. .. hình tượng nghệ thuật gợi cảm văn nghị luận điễn đạt mệnh đề, phán đốn lơgic thuyết phục.Từ điều nói trên,có thể nêu khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn người viết(người nói) đưa... đào Văn nghị luận xây dựng sở tư lơgíc Nhiệm vụ văn nghị luận phát biểu hình thức luận điểm Luận điểm linh hồn viết Luận điểm đắn, chân thực, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục Trong văn

Ngày đăng: 05/12/2018, 15:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w